1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận học phần soạn thảo văn bản

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 709,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CSII KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẢN SOẠN THẢO VĂN BẢN Học kỳ: I Năm học: 2021-2022 Tên đề tài: Giải thích rõ việc lựa chọn chủ thể ban hành, loại v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA LUẬT

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẢN SOẠN THẢO VĂN BẢN

Học kỳ: I Năm học: 2021-2022

Họ và tên sinh viên : Lý Thanh Thảo

Mã số sinh viên

Ngày tháng năm sinh : 23/01/2003

Lớp

Tp Hồ Chỉ Minh, tháng 12 năm 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA LUẬT

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẢN SOẠN THẢO VĂN BẢN

Học kỳ: I Năm học: 2021-2022

Tên đề tài: Giải thích rõ việc lựa chọn

chủ thể ban hành, loại văn bản, cơ sở

ban hành và soạn thảo hoàn chỉnh văn

bản để chủ thể có thấm quyền giải

quyết công việc sau: bố nhiệm bà

Hoàng Hà chuyên viên phòng Quản lý

chất lượng giáo dục của Sở Giáo dục và

Dao tao tinh Sơn La giữ chức vụ Pho

trưởng phòng Quản lý chất lượng giáo

dục của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh

Sơn La Thời hạn bố nhiệm 5 năm kế từ

ngày 01/12/2021

Trang 3

Tp Hô Chỉ Minh, tháng 12 năm 2021

PHIEU NHAN XET, CHAM TIỂU LUẬN

sinh viên

2.3 | Xác định chủ thể ban hành 1 điểm

2.6 | Kết luận 0,5 diém

Trang 4

MỤC LỤC

Trang 5

1 MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

2.1 Giải thích về việc lựa chọn loại văn bản ban hành

2.1.1 Khải niệm quyết định cá biỆt - Snn se

2.1.2 Mục đích sử dụng quyết định cá biỆt c2 cccssx

2.2 Giải thích về việc lựa chọn chủ thể ban hành

2.3 Giải thích về việc lựa chọn căn cứ ban hành

2.3.1 Khái niệm căn cứ ban hành 2222222221223

2.3.2 Vai trò của căn cứ ban hành quyết định - cccccc¿

2.3.3 Các loại căn cử pháp Ìý - 2 v2 sen

2.4 Soạn thảo hoàn chỉnh văn bản

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

1 MỞ ĐẦU

Trong cuộc song hiện đại, văn bản xuất hiện ở khắp mọi nơi và trở thành một phương tiện truyền đạt thông tin phổ biến nhất Văn bản cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau Trong hoạt động quản lý, các văn bản ngày càng đóng vai trò quan trọng Đây chính là phương tiện truyền đạt các chủ trương, chính sách, quyết định lãnh đạo, quản lý, là các hình thức cụ thể hóa pháp luật, là công cụ điều chỉnh các mối quan hệ thuộc phạm vi quản lý, điều hành của các đơn vị, cơ quan, tổ chức Và muốn đảm bảo vai trò đó cần đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản Yêu cầu của một văn bản là hợp pháp về thắm quyên, căn cứ

„nội dung, hình thức và hợp lý (điều kiện thực tế của cơ quan tô chức) thì văn bản

đó mới đảm bảo có hiệu lực và có tính khả thí cao Đề cụ thể hơn về vấn đề nảy em

đi sâu vào một văn bản thực tế với đề tài: “Giải thích rõ việc lựa chọn chủ thể ban hành, loại văn bản, cơ sở ban hành và soạn thảo hoàn chỉnh văn bản dé chủ thể có thắm quyền giải quyết công việc sau: bồ nhiệm bà Hoàng Hà chuyên viên phòng Quản lý chất lượng giáo dục của Sở Giáo đục và Đào tạo tỉnh Sơn

La giữ chức vụ Phó trưởng phòng Quản lý chất lượng giáo dục của Sở Giáo

duc va Dao tao tinh Son La Thời hạn bỗ nhiệm 5 năm kể từ ngày 01/12/2021.”

Trang 7

2 NỘI DUNG

2.1 Giải thích về việc lựa chọn loại văn bản ban hành

2.1.1 Khái niệm quyết định cá biệt

Quyết định cá biệt là một hình thức văn bản cá biệt do các cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên ban hành dùng để giải quyết các vụ việc cụ thể, quy định về chủ trương, chính sách, thể lệ, biện pháp thực hiện các mặt công tác, tô chức cán bộ

và các vấn đề khác thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, tô chức, cá nhân ra quyết định

2.1.2 Mục đích sử dụng quyết định cá biệt

Quyết định cá biệt thường được sử ‘dung trong các trường hợp sau:

- Ban hành các Nội quy, Quy chế, Điều lệ

- Trong lĩnh vực tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, bao gồm: quyết định tiếp nhận, tăng lương, ký luật, cho thôi việc, bô nhiệm, điều động cán bộ - nhân viên, quyết định thành lập cơ quan, don vi

- Trong lĩnh vực xử lý vĩ phạm hành chính: trên cơ sở các Nghị định quy định

về Xử lý vi phạm hảnh chính trên các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội, các chủ thể có thâm quyền sẽ ban hành quyết định xử lý vi phạm hành chính

- Trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đảm nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các tổ chức, cá nhân trong xã hội Khi công dân thực hiện quyền

khiếu hại, tố cáo thì theo quy định của pháp luật, các chủ thê có thâm quyền "phải giải quyết những khiếu nại, tổ cáo đó Kết quả của việc giải quyết khiếu nại tố cáo của các chủ thê có thâm quyền được thê hiện đưới hình thức là quyết định giai quyết khiếu nại tô cáo

- Trong lĩnh vực tổ tụng: Quyết định của Chánh án Toà án nhân dân về việc

phân công thâm phán thụ lý vụ việc dân sự; Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; Quyết định áp dụng các biện pháp khân cấp tạm thời; Quyết định đưa vụ án ra xét xử

Từ hai khái niệm trên, có thê khang định hình thức ban hành văn bản của đề

tài chính là quyết định cá biệt Cụ thế với dé tài là việc bô nhiệm bà Hoàng Ha chuyên viên phòng Quản lý chất lượng giáo dục của Sở Giáo dục và Đảo tạo tỉnh Sơn La giữ chức vụ Phó trưởng phòng Quản lý chất lượng giáo dục của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La

2.2 Giải thích về việc lựa chọn chủ thể ban hành

- Với cơ quan thâm quyền chung (CP, UBND) được quy định trong Luật

Ví dụ: Luật tô chức chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, quyết định về việc phân cấp quản lý cán bộ công chức viên chức

- Với cơ quan thâm quyền riêng (Bộ, Sở) được quy định trong quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tô chức của cơ quan đó và quyết định về việc

phân cấp quản lý cán bộ công chức viên chức

* Gắn với đề tài

- Người được bổ nhiệm là bà Hoảng Hà chuyên viên phòng Quản lý chất lượng giáo dục của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La giữ chức vụ Phó trưởng phòng Quản lý chất lượng giáo dục của Sở Giáo dục và Đảo tạo tỉnh Sơn La nhiệm

kỳ 5 năm kề từ ngày 01/12/2021.

Trang 8

Theo quy định của Quyết định số 40/2021/QĐ-UBND ngày 02/1 1/2021 của

Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và

cơ cấu tổ chức của Sở Giáo đục và Đào tạo tỉnh Sơn La và Quyết định số 09/2021/QĐ-UBND ngày 26/5/2021 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc ban hành quy định phân cấp quản lý biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước trên dia ban tinh Son La thì người có thâm quyền bố nhiệm bả Hoàng Hà

thuộc về Giám đốc Sở Giáo dục và Đảo tạo tỉnh Sơn La

2.3 Giải thích về việc lựa chọn căn cứ ban hành

2.3.1 Khái niệm căn cứ ban hành

Căn cứ ban hành quyết định là cơ sở pháp lý và thực tiễn mà dựa vào đó quyết định được ban hành để giải quyết một công việc cụ thế Căn cứ ban hành quyết định bao gồm: căn cứ pháp lý về thâm quyền, căn cứ pháp lý về nội dung và căn cứ thực tiền

2.2.2 Vai trò của căn cứ ban hành quyết định

Các căn cứ ban hành văn bản (còn gọi là căn cứ là cơ sở ban hành văn bản) có vai trò rất quan trọng trong việc xác lập tính pháp lý, tính thực tiễn của văn bản Tuy nhiên, do cách hiểu khác nhau nên trong các văn bản việc viện dẫn các căn cứ ban hành chưa có sự thống nhất về trật tự dẫn đến viện dẫn thừa hoặc thiếu căn cứ làm cho văn bản ban hành không đảm bảo tính pháp lý

2.3.3 Các loại căn cứ pháp lý

a Can cứ thứ nhất: căn cứ pháp lý về thẩm quyền

Mục đích của việc viện dẫn căn cứ này là nhằm khẳng định tính hợp pháp về thâm quyền ban hành quyết định của cơ quan, tô chức ban hành quyết định Khi

soạn thảo căn cứ này, phải viện dẫn đến văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ,

quyên hạn của cơ quan ban hành văn bản nhằm chứng minh theo quy định của văn bản được viện dẫn, cơ quan này có thâm quyền ban hành quyết định để giải quyết những công việc cụ thê Nếu cơ quan ban hành văn bản là những cơ quan nhà nước như: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân thì viện dẫn các Luật quy định chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền của những cơ quan đó

b Căn cứ thứ hai: căn cứ pháp lý về nội dung

Mục đích của việc viện dẫn căn cứ này là nhằm khẳng định tính: nội dung của quyết định phù hợp với quy định của pháp luật Do vậy, khi soạn thảo căn cứ nảy, phải viện dẫn đến văn bản (có thé là văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản hành chính) điều chỉnh nội dung của quyết định Cần có sự rà soát và lựa chọn văn bản đang có hiệu lực và có quy định trực tiếp đến nội dung văn bản để đưa vào làm căn

cứ Tuy nhiên dựa vào từng trường hợp khác nhau, đối tượng khác nhau mà căn cứ nội dung được viện dẫn khác nhau

c Căn cứ thứ ba: căn cứ thực tiễn

Mục đích của việc viện dẫn căn cứ này nhằm khẳng định, quyết định được ban

hành nhằm giải quyết những công việc cụ thê xuất phát từ nhu cầu thực tế Do đó, khi viện dẫn căn cứ này cần đưa vào những thông tin phản ánh tỉnh hình thực tế như

kế hoạch, biên bản, phản ánh về sự việc Trong một số trường hợp đặc biệt liên quan đến cán bộ thì có thể sử dụng các cụm từ “Căn cứ nhu cầu công tác và năng lực của cán bộ” (Quyết định bổ nhiệm)

Trang 9

Thông thường phần căn cứ thực tiễn được bắt đầu bằng những cụm từ mang tính khuôn mẫu như:

- Dé tang cường ,

- Xét đề nghi cua

- Xét yéu cau cong tác và năng lực của

* Gan voi dé tai cần sử dung:

- Căn cứ pháp lý thâm quyền:

+ Quyết định sô 40/2021/QĐ-UBND ngày 02/11/2021 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

Sở CG1áo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La

- Căn cứ pháp lý áp dụng:

+ Luật cán bộ công chức năm 2008

+ Luật sửa đôi, bổ sung một số điều Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức năm 2019

+ Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử đụng và quản lý công chức

+ Quyết định số 09/2021/QĐ-UBND ngày 26/5/2021 của Uỷ ban nhân dân

tỉnh Sơn La về việc ban hành quy định phân cấp quản lý biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Sơn La

- Căn cứ pháp lý thực tiễn:

+ Năng lực của bà Hoàng Hà

+ Đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức cán bộ ( Trưởng phòng tô chức cán bộ

là bộ phận tham mưu cho GIám đốc Sở Giáo duc va Dao tao tinh Son La) 2.4 Soạn thảo hoàn chỉnh văn bản

- Trinh bay hoàn chỉnh tai trang 5

UBND TINH SON LA CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Trang 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

S6: /QD-SGDDT Sơn La, ngày tháng năm 2021

QUYÉT ĐỊNH

Về việc bô nhiệm bà Hoàng Hà GIÁM ĐÓC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SƠN LA

Căn cứ Quyết định số 40/2021/QĐ-UBND ngày 02/11/2021 cua Uy ban nhan dân tỉnh Sơn La về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo tinh Son La;

Căn cứ Luật cản bộ công chức năm 200%;

Căn cứ Luật sửa đổi, bô sung một số điêu Luật cản bộ, công chức và Luật viên chức năm 2019;

Căn cứ Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phú quy định về tuyên dụng, sử dụng và quản lý công chức;

Căn cứ Quyết định số 09/2021/QĐ-UBND ngày 26/5/2021 của Uỷ ban nhân

dân tỉnh Sơn La về việc ban hành quy định phan cap quản lý biên che, can bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Sơn La;

Xét năng lực của bà Hoàng Hà

Theo đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức cán bộ Sở Giáo đục và Đào tạo

QUYÉT ĐỊNH:

Điều 1 Quyết định bô nhiệm bà Hoàng Hà chuyên viên phòng Quản lý chất lượng giáo dục của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La giữ chức vụ Phó trưởng phòng Quản lý chất lượng giáo dục của Sở Giáo dục va Dao tao tinh Son La Điều 2 Lương và hệ số phụ cấp chức vụ Phó trưởng phòng Quản lý chất lượng giao duc cua ba Hoang Hà được thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước Đồng thời, bà Hoàng Hà phải bàn giao công việc trước khi nhận nhiệm vụ mới Thời hạn giữ chức vụ là 5 năm, kê từ ngày 01/12/2021

Điều 3 Ông (Bà) Chánh văn phòng, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Kế hoạch - Tài chính, các phòng, ban thuộc Sở Giáo dục và Đảo tạo có liên quan và bà Hoàng Hà

chụu trách nhiệm thi hành Quyêt định này /

- Như Điều 3;

3 KẾT LUẬN

Trang 11

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước văn bản lả hình thức

không thê thiếu và có vai tro rat quan trong Khi soan thao cac van ban trong hoat động quản ly nhà nước, cần xác định chủ thê ban hành, loại văn bản, căn cứ pháp lý, các bước này đều phải được sắp xếp hợp lý, liên kết chặt chẽ, tất cả các bước đều

rất quan trọng và không được bỏ sót một bước nảo Điều nảy có ý nghĩa quan trọng

không chỉ giúp người đọc thấy được các căn cứ cơ sở pháp lý, căn cứ cơ sở thực tế, căn cứ cơ sở áp dụng mà còn đảm bảo văn bản hợp pháp, hợp lý và giúp văn ban

co tinh kha thi cao

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chủ biên: TS Vũ Thị Lan Hương (2020), Đài giảng soạn thảo văn bản,

Nxb Khoa Luật trường Đại học Lao động - Xã hội, tr 209 - 214

2 Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác văn thư

3 ThS NCS Nguyễn Mạnh Cường (2012), “Irao đôi về cách viện dẫn các căn

cứ ban hành trong một sô quyết định cá biệt hiện nay”, 74p chí Văn thu Lưu trữ

Việt Nam số 10/2012

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:14