1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Học Phần Xây Dựng Thang Bảng Lương Quy Trình Xây Dựng Thang, Bảng Lương Theo Phương Pháp Xếp Hạng.pdf

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Thang Bảng Lương Quy Trình Xây Dựng Thang, Bảng Lương Theo Phương Pháp Xếp Hạng
Tác giả Trần Hoàng Tuấn Kiệt
Người hướng dẫn TS. Trần Quốc Việt
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (CSII)
Chuyên ngành Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Hơn nữa, hệ thống thang, bảng lương tại doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chí phí và công khai trong trả lương cho người lao

Trang 1

TRƯỜNG DAI HOC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA QUAN LY NGUON NHAN LUC

Trần Hoàng Tuấn Kiệt

Mã số sinh viên: 1953404040933 Lớp: ĐI9NL2

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN XÂY DUNG THANG BANG LUONG

QUY TRINH XAY DUNG THANG, BANG LUONG THEO

PHUONG PHAP XEP HANG

Giang vién

TS TRAN QUOC VIET

Diem Can bé cham thi 1 Can bộ chấm thi 2 Bang sỐ

Bằng chữ

Trang 2

TRƯỜNG DAI HOC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA QUAN LY NGUON NHAN LUC

Tran Hoang Tuan Kiét

Mã số sinh viên: 1953404040933 Lớp: ĐI9NL2

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN XÂY DUNG THANG BANG LUONG

QUY TRINH XAY DUNG THANG, BANG LUONG THEO

PHUONG PHAP XEP HANG

Giang vién

TS TRAN QUOC VIET

Diem Can bé cham thi 1 Can bộ chấm thi 2 Bang sỐ

Bằng chữ

Trang 3

MUC LUC

2 CÁC KHÁI NIỆM CO LIEN QUAN 5s ccsececssereersersrseserseesre 2 2.1 Khái niệm bảng lương 2 2.2 Khái niệm thang lương „2 2.3 Khái niệm thang bảng TÏư01IØ 2 so 555500 3 9 1 Y0 cv m0 00 2

2.5 Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương 2 2.6 Vai trò của thang bảng lượng 4

3 QUY TRINH XAY DUNG THANG BANG LUONG THEO PHUONG PHAP

3.1 Xác định hệ thống chức danh công viỆcC - 2-2 2 <csecsessse secsexsee 4 3.2 Xếp hạng chức danh công việc 5 3.3 Phân nhóm chức danh công VIỆC o- s00 0V 1 TY 000 6 3.4 Xác định hệ số co giãn giữa các nhóm -° 2 2s scsesscss csssee 6 3.5 Xác định số bậc và mức giãn giữa các bậc -. 2 5 s<csccscsccscseecrscee 8 3.6 Hoàn chỉnh thang bảng ÏW0TIĐ o2 Go 5c 505505055595 9 3055550 5195059150 859 850 8

4 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIÊỄM CỦA PHƯƠNG PHÁP XÉP HẠNG 9 4.1 Ưu điểm

Trang 4

1 DAT VAN DE

Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ đón nhận cơ hội phát triển mả còn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, người lao động trong doanh nghiệp là một yếu tố sống còn đối với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp và thu nhập từ người lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với họ Hơn nữa, hệ thống thang, bảng lương tại doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng,

không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chí phí và công khai trong trả lương cho người lao động mả còn khuyến khích người lao động hoản thành công việc,

nâng cao năng suất lao động, khuyến khích người lao động phấn đấu đề được nâng lương, tự hoàn thiện mình; từ đó người lao động tin tưởng vào doanh nghiệp và gắn bó với doanh nghiệp hơn

Vì vậy để đảm bảo hài hòa lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động thì doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một hệ thống thang bảng lương phù hợp để đảm bảo được các yếu tô công bằng và lợi ích của cả hai bên

Nhận thức được hệ thống thang, bảng lương mang ý nghĩa quan trọng như vậy, vì vậy trong quá trình tìm hiểu một số phương pháp xây dựng thang bảng lương, em nhận

thấy rằng phương pháp xếp hạng là phương pháp nhanh chóng, đơn giản, dễ thực hiện

Vi vay em chon dé tai “ Xây dựng thang bảng lương theo phương pháp xếp hạng” làm

tiểu luận kết thúc học phan

Trang 5

2 CAC KHAI NIEM CO LIEN QUAN

2.1 Khai niém bang hrong

Bảng lương là văn bản tông hợp tông số tiền thực mà doanh nghiệp trả cho người lao động gồm các khoản như: tiền lương, thưởng, phụ cấp và tiền trợ cấp, trone một

khoảng thời gian nhất định

2.2 Khái niệm thang lương

Thang lương là hệ thông các nhóm lương (ngạch lương), bậc lương (hệ số lương) được quy định sẵn, làm căn cứ để doanh nghiệp chí trả tiền lương và xét nâng lương định kỳ cho người lao động, thể hiện được tính công bằng, minh bạch

2.3 Khái niệm thang bảng lương

Thang bảng lương là một hệ thống xây dựng từ ngạch lương, nhóm lương, bậc lương

dé lam co sé trả lương cho người lao động

Doanh nghiệp trả lương cho người lao động thông qua thang bảng lương đã xây dựng trước đó và mức độ, năng lực, khả năng hoàn thành công việc của người lao động 2.4 Khái niệm bội số lương

Bội số của thang lương là hệ số chênh lệch giữa mức lương của công việc hoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật cao nhất so với mức lương của công việc hoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật thấp nhất, số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc hoặc chức danh

2.5 Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương

Tại Điều 93 Bộ luật lao động năm 2019 quy định nguyên tắc xây dựng thang bảng lương như sau:

Người sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở đề tuyên dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động

Mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được

mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước

khi ban hành chính thức

Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tô chức đại diện người lao động tại

cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động

Trang 6

Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện

Khi thực hiện xây dựng bảng thang lương cần áp dụng mức lương cơ sở vùng theo quy định tại Điều 3 Nehị định 90/2019/NĐ-CP và được áp dụng theo Điều 5 Neht định

Nghị định 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 như sau:

Mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 3 Nehị định này là mức thấp nhất làm cơ

sở đề doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương tra cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời gio lam việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc

đã thỏa thuận phải bảo đảm:

Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc giản đơn nhất

Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đảo tạo nghề theo quy định tại khoản 2 Điều này

Người lao động đã qua học nghề, đảo tạo nghề bao gồm:

Người đã được cấp chứng chỉ nghề, bằng nghề, bằng trung học chuyên nghiệp, bằng trung học nghề, bằng cao đắng, chứng chỉ đại học đại cương, bằng đại học, bằng cử nhân, bằng cao học hoặc bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ theo quy định tại Nghị định số 90-

CP ngày 24 tháng I1 năm 1993 của Chính phủ quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng chỉ về giáo dục và đảo tạo

Người đã được cấp bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp dao tao nghé, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ; văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp; văn bằng giáo dục đại học và văn bằng, chứng chỉ piáo dục thường xuyên theo quy định tại Luật Giáo dục năm 1998 và Luật Giáo dục năm 2005

Người đã được cấp chứng chỉ theo chương trình dạy nghề thường xuyên, chứng chỉ sơ cấp nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghẻ, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc đã hoàn thành chương trình học nghề theo hợp đồng học nghề quy định tại Luật Dạy nghề Người đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo quy định của Luật Việc làm

Trang 7

Người đã được cấp văn bằng, chứng chỉ giáo đục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đăng: đảo tạo thường xuyên và các chương trình đảo tạo nghề nghiệp khác theo quy định tại Luật Giáo dục nghề nghiệp

Người đã được cấp bằng tốt nghiệp trình độ đảo tạo của giáo dục đại học theo quy định tại Luật Giáo dục đại học

Người đã được cấp văn bằng, chứng chỉ của cơ sở đào tạo nước ngoài

Người đã được doanh nghiệp đào tạo nghề hoặc tự học nghề và được doanh nghiệp kiểm tra, bố trí làm công việc đòi hỏi phải qua đào tạo nghề

2.6 Vai trò của thang bảng lương

Bảo đảm tính công bằng trong việc trả lương cho nhân viên, người lao động nhìn vào

đó biết được thu nhập thực tế của mình, so sánh những đóng góp, công hiến và quyền lợi của họ so với người khác Tử đó người lao động được kì vọng phấn dau dé dat được những vị trí có mức lương cao hơn trên thang lương

Giúp doanh nghiệp dễ dàng kế hoạch hóa quỹ lương để đảm bảo nguồn chỉ lương

Là căn cứ pháp ly dé quan ly chi phi tiền lương, tiền công cho nhân viên doanh nghiệp Thông qua bảng lương, cán bộ công ty có thế quản lý có hệ thống và có cơ sở dé xác định chính xác tiền lương của mỗi nhân viên tương ứng với chức doanh và thâm niên của mỗi người

3 QUY TRINH XAY DUNG THANG BANG LUONG THEO PHUONG PHAP XEP HANG

3.1 Xác định hệ thống chức danh công việc

Đây là bước đầu tiên trong công tác thực hiện xây dựng thang bảng lương Cần có sự phân tích cy thé rõ ràng để đưa ra được nhóm chức danh phù hợp cho từng vị trí công việc nhất định và thống kê đầy đủ các chức danh công việc trong doanh nghiệp Đối với bước này cần được thực hiện thông qua một số cách như sau:

Dựa vào bản mô tả công việc đề đưa ra nhưng chức danh công việc một cách phủ hợp

và đúng đắn nhất Từ bân mô tả công việc người nhìn có thể biết được tầm quan trọng

về sự tồn tại của công việc đó trong tô chức, thê hiện một cách chỉ tiết và rõ rang những nhiệm vụ chính cũng như quyền hạn của người đảm nhận theo nội dung của bản m6 ta công việc đã trình bày

Đồng thời, thông quan bản mô tả công việc cũng có thê thấy được nhưng năng lực buộc người lao động phải có dé đảm nhận vị trí công việc đó Chính vì những nội dung

4

Trang 8

trên mà bản mô tả công việc có thể thê hiện chúng ta có thể dựa vào đó để xác định được những chức danh cần thiết phải có trong một tô chức thông qua nhưng nội dung công việc đã được thể hiện cụ thể trong một bản mô tả

Tuy nhiên có một số trường hợp không có bản mô tả công việc thì người làm thang bảng lương phải xây dựng lại từ đâu hoặc nhờ cá trưởng đơn vị cho bảng phân công nhiệm vụ của từng cá nhân người lao động, sau đó nghiên cứu cụ thể và xây dựng bản

mô tả công việc mới

Trường hợp hỏi trực tiếp đơn vị nhưng không nắm rõ nội dung thì đến trực tiếp nơi làm việ ctheo dõi người lao động làm việc Sau đó gặp lại trưởng đơn vị đề xin ý kiến sửa đổi và bồ su định nợ hợp lý Sau khi chỉnh sửa sẽ có một bộ chức danh công việc

Ở bước này cần thu thập thông tin cụ thé, rõ ràng của từng chức danh tìm mối quan hệ của các chức danh trong công việc

Ví dụ:

Xác định hệ số chức danh công việc

1 Giám đốc § Nhân viên nghiệp vụ tông hợp

2 Pho giam doc 9 Nhan viên phục vụ

3 Kê toán trưởng 10 Nhân viên bảo vệ

4 Phó trưởng phòng kê hoạch — tô | 11 Kiên trúc sư công trình

chức

6 Chuyên viên kê hoạch øiá thành 13 Chuyên viên chọn thâu-Ngiệm

thu

7 Chuyên viên giải tỏa đên bù 14 Chuyên viên nghiệp thu tông hợp

3.2 Xếp hạng chức danh công việc

Đối với bước này sẽ được thực hiện theo nhiều cách trong đó việc đưa cho hội đồng đánh giá các công việc và sắp xếp những chức danh công việc này theo một thứ hạng

có giá trị từ cao đến thấp Hội đồng này có thê là nhưng chuyên gia có kinh nghiệm trong việc đánh giá xếp hạng các vị trí chức danh công việc

Đề mang tính chính xác cao thông thường chúng ta nên gắn cho mỗi chuyên gia trong hội đồng một trọng số giá trị của phiếu đánh giá, tức là nhưng người có nhiều kinh nghiệm lâu năm và có vị trí chức danh cao, có trình độ chuyên môn sâu phiếu danh gia

sẽ chiếm tý trọng cao hơn so với nhưng phiếu đánh giá của nhưng chuyên gia còn lại

Ví dụ:

Trang 9

Xếp hạng chức danh công việc

1 Giảm doc 8 Chuyên viên chọn thâu-Ngiệm

thu

3 Kê toán trưởng 10 Chuyên viên nghiệp thu tổng hợp

4 Phó trưởng phòng kê hoạch — to

chức

11 Chuyên viên giải tỏa đên bù

5 Kiên trúc sư công trình 12 Nhân viên nghiệp vụ tông hợp

6 Giám sát công trình 13 Nhân viên bảo vệ

7 Chuyên viên kế hoạch øiá thành 14 Nhân viên phục vụ

3.3 Phân nhóm chức danh công việc

Sau khi thực hiện phân hạng lương, đây là công việc không quá khó khăn cho người thực hiện Đôi với nhưng chức danh ở gân nhau sẽ được xếp vảo củng một nhóm

lương trong hệ thông nhóm chức danh

Ví dụ:

Nhó | Chức danh Nhó | Chức danh

1 Giảm độc 5 Chuyên viên chọn thâu-Ngiệm

thụ

hợp

3 Phó trưởng phòng kê hoạch - tô | 6 Chuyên viên giải tỏa đên bù

chức

4 Kiên trúc sư công trình 7 Nhân viên nghiệp vụ tông hợp

5 Chuyên viên kê hoạch øiá thành | 9 Nhân viên phục vụ

3.4 Xác định hệ số giãn cách giữa các nhóm

Dé xac định hệ sô giãn cách có thê được thực hiện thông qua nhiêu cơ sở khác nhau, trong đó một số cơ sở được sử dụng đề làm căn cứ cho việc xác định hệ sô piãn cách như sau:

Cơ sở 1: Dựa vào chính thực trạng trả lương của doanh nghiệp đang áp dụng từ bảng, lương cũ mà doanh nghiệp đã áp dụng (trường hợp doanh nghiệp xây dựng thang bảng lương mới) Để xác định hệ số giãn cách từ bảng lương hoặc mức lương cũ doanh nghiệp đang áp dụng Đối với doanh nghiệp bắt đầu xây thang bảng lương thì cần dựa vào bảng thanh toán lương hàng tháng của công ty

Trang 10

Tuy nhiên ở bảng thanh toán lương nảy công việc của nhân viên cần được sắp xếp theo chức danh công việc và sử dụng mức lương thấp nhất Đây là cách làm tối ưu, doanh nghiệp nên áp dụng, do sử dụng cơ sở là hệ thống lương của doanh nghiệp đã áp dụng, chính vi vậy nó phủ hợp với khả năng tài chính của công ty

Ví dụ:

Nhóm | Mức lương Hệ số giãn

= Nhom(i)/Nhom(i)min

Cơ sở 2: Dựa vào mức tiên lương trên thị trường cùng nghê kinh doanh với tô chức Nếu không có lương thị trường cũng có tham khảo mức lương thị trường thông qua mạng Interrnet Sau đó cũng tiễn hành thực hiện việc lay mức lương cao nhất chia cho

mức lương thấp nhất như ở cơ sở l

Ngoài ra để có một hệ số giãn cách lương phù hợp có thể hỏi chuyên gia, những người

đã từng làm việc ở củng vị trí hoặc người thân của người xây dựng thang bảng lương bằng hai cách:

Hỏi mức lương cao nhất và mức lương thấp nhất sau đó ta tiến hành suy luận ra mức lương ở p1ữa

Hỏi thông tin giá lương của chức danh cốt lõi của tô chức, từ đó suy luận ngược lại chức danh có mức lương thấp nhất và cao nhất

Cơ sở 3: Cần dựa vào khả năng tải chính của doanh nghiệp đề xac định hệ số giãn cách một cách phù hợp nhất và có thê sau khi xây dựng hệ số giãn cách tiến hành hỏi lại trưởng đơn vị đề xác nhận mức độ phù hợp với khả năng tài chính của công ty 3.5 Xác định số bậc và mức giãn cách giữa các bậc

Đây là bước người xây dựng thang bảng lương thực hiện mức giãn cách ở các bận ở

mức phù hợp nhất với tình hình tổ chức

Cơ sở đề xác định số bậc:

Cơ sở mang tính chất pháp lý

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w