2 Trình tự sắp xếp các nội dụng: s Đi từ đơn giản đến phức tạp s - Đi theo chiều xoắn ốc s - Tuyến tính các thông tin, ND học tập sắp xếp dé làm điểm tựa cho nhau ® - Toàn bộ có cái nhìn
Trang 1DAI HOC QUOC GIA HA NOI DAI HOC GIAO DUC
GIÁO DỤC EDUCATION FOR w
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHAN PHAT TRIEN CHUONG TRINH GIÁO DỤC
Giảng viên hướng dẫn: TS Nghiêm Thi Duong Người thực hiện: Đoàn Mạnh Quang Huy
Hà Nội — 2024
Trang 2DAI HOC QUOC GIA HA NOI DAI HOC GIAO DUC
GIAO BUC Vi NGAY MAI
EDUCATION FOR TOMORROW
BAI TIEU LUAN HOC PHAN PHAT TRIEN CHUONG TRINH GIAO DUC
Giảng viên hướng dẫn: TS Nghiêm Thi Duong Người thực hiện: Đoàn Mạnh Quang Huy
Hà Nội — 2024
Trang 3MỤC LỤC
Cau 1: ANH/ CH] HAY PHAN TICH CÁC YÊU CẢU KHI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MÔN HỌC,
TRÊN CƠ SỞ ĐÓ THIẾT KÉ MỤC TIÊU/ YÊU CÂU CẢN ĐẠT CHO MỘT MÔN HỌC/ BÀI
HQC/ BAI HQC CU THE TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỎ THÔNG 2018: 4
A Phân tích các yếu tố cần thực hiện khi thiết kế chương trình giáo dục: 2 Sen 4
I Lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình 52 22222 Zmrrr HH drrrr tưng 4
I Xác định phương thức tổ chức quá trình đào tạo S5 222tr d ung 5
II Xác định các hình thức tổ chức dạy học - 5 22H ru r rung 5
IV Lựa chọn các phương pháp dạy học - Q20 2 n2 n2 21012 221211111 101122121115 111k ke nrcg 6
V, Lựa chọn và sử dụng phương tiện, công nghệ dạy học Q0 02 nh re 8
VL X4y dung ké hoach kiém tra dmb gid cccccccccccccccceeceecsesesesesevevese eter seeresseesveeevevstevevess 8
B Minh họa các nội dung trên quan môn Toán trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 9
1 Lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình SH Hư Huy rợn 9
2 Xác định phương thức tổ chức quá trình đào tạo - Harry de rrreg 10
3 Xác định các hình thức tổ chức dạy học - S2 22H H22 re 10
4 Lựa chọn các phương pháp dạy học - Q0 2n n2 21201211111 1121120 111111122 12g 11
5 Lựa chọn và sử dụng phương tiện, công nghệ dạy học Q0 22 2n Hye 12
6 Xây dựng kế hoạch kiếm tra đánh giá - n2 nư Hye 12
Cau 2: DUA TREN HUONG DAN CUA CONG VAN 5512/ BGDDT -GDTrH VE VIEC XAY DUNG TO CHUC THUC HIEN KE HOACH GIAO DUC CUA NHA TRUONG/ CONG VAN
2345/ BGDĐT - GDTH VẺ VIỆC HUONG DAN XAY DUNG KE HOACH GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG CÁP TIỂU HỌC ANH/ CHỊ HÃY XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
MÀ ANH/ CHỊ SẼ ĐÁM NHẬN Ặ.- S22 2n H TH H2 HH Hy 2H r2 He re 18
A Nhan xét vé Khung ké hoach day hoe: .00 00 0 00ccccccccsscsssvssseseseeereseseseseseseverevevesseeseveteeseesseveesveees 18
B Kế hoạch dạy học môn Toán 522 2 25222222 2 2H22 Hư x2 ra 18
Trang 4LOI CAM ON Trong nhimg nam gan day, sur phat triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ đòi hỏi các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng phải đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực Yêu cầu cấp thiết đó đặt ra cho ngành giáo dục phải cải cách, nâng cao chất lượng giáo dục mà yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chính là chương trình giáo dục Chương trình
giáo dục phải bắt kịp với thời đại, đáp ứng nhu cầu của xã hội Trong chương trình giáo dục phê thông tổng thê, bộ Giáo dục khăng định “Phát triển chương trình giáo dục phô thông là hoạt động thường xuyên,
Am?
bao gồm các khâu đánh giá, sửa đôi, bộ sung, hoàn thiện chương trình trong quá trình thực hiện” Vì vậy, phát triển chương trình giáo đục là hoạt động cân thiết, phù hợp với nhu câu nâng cao chất lượng giáo dục
và đáp ứng nhu câu xã hội Học phần Phát triển chương trình giáo dục (EDM2001) đã trang bị cho chúng
em đây đủ kiến thức về phát triển chương trình giáo dục, bao gồm bối cảnh xã hội; khái niệm chương
trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục; chu trình phát triển chương trình giáo dục và chương trinh nhà trường; cách đánh giá chương trình giáo dục
Kết thúc học phân, em không những học được các kiến thức về chương trình giáo dục mà còn học được các kỹ năng thực hành xây dựng chương trình, kỹ năng làm việc nhóm Cuối cùng, để hoàn thành
được bài tiêu luận cuối kỳ, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ Th§ Nghiêm Thị Đương Em cám ơn cô
đã tận tình hướng dẫn em chỉ tiết cách làm bài tiêu luận này Những kiến thức và kinh nghiệm em học
được tử cô sẽ giúp em vững bước trên con đường tới thành công cua minh
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 thủng 0Ì năm 2024
Sinh Viên Joe Doan Manh Quang Huy
Trang 5ĐÈ SÓ 6
Câu 1: ANH/ CHỊ HÃY PHAN TÍCH CÁC YEU CAU KHI XÁC ĐỊNH MỤC TIEU MON HỌC, TREN CO SO DO THIET KE MUC TIEU/ YEU CAU CAN DAT CHO MOT MON HOC/ BAI HỌC/ BÀI HỌC CỤ THE TRONG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018: Ngày 04 tháng 11 năm 2013, nghị quyết 29 NQ/ TW đổi mới căn bản toàn diện Giáo Dục và Đào Tạo đo
Tông Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 đã chi một số thay đôi căn
ban, và tiêu biêu trong đó là thay đôi mục tiêu giáo dục: chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang
bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn
với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Vì vậy, đây chính là lúc chúng ta cân phát triển chương trinh giáo dục
Trong một chu trình phát triển chương trình giáo dục sẽ gồm có 5 bước đó là: Phân tích nhu câu - Xác định mục đích và mục tiêu - Thiết kế chương trình giáo dục - Thực thi chương trinh giáo dục (thông qua một môn học) - Đánh giá Thiết kế chương trình giáo duc la 1 bước trong số đó và đóng vai trò vô cùng quan trọng Và chúng ta, những nhà sư phạm, những nhà giáo trong tương lai thì hơn ai hết, chúng ta phải
là những người hiệu rõ các bước khi thiết kế chương trình giáo dục
Dưới đây, chính là các yếu tô cân thực hiện khi thiết kế chương trình giáo dục
A Phân tích các yếu tổ cần thực hiện khi thiết kế chương trình giáo dục:
I Lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình
Nội dung chương trình là tập hợp các sự kiện, khái niệm, nguyên lí, nguyên tắc, lý thuyết, về các
lĩnh vực khoa học liên quan đến mục tiêu, chuẩn đâu ra đó và được tô chức phù hợp với trình độ nhận
thức của người học
Ornstein va Hunkins (1998) dwa ra 5 tiêu chí cơ bản đề lựa chọn nội dung:
1 Ýnghĩa: Nội dung vừa có ý nghĩa đáng kế đối với nhu câu và lợi ích của người học, đồng thời vừa có ý nghĩa đáng kê đối với xã hội
2 Tiện ích: Nội dung thực sự hữu dụng trong cuộc sống của mỗi người học
Hiéu luc: Noi dung phải chính xác và cập nhật liên tục
4 Phù hợp: Nội dung phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức, phát triển tâm sinh lí lứa
tuôi của người học
5 Kha thi Noi dung phải phù hợp với bối cảnh thực tế về môi trường giáo dục, điều kiện kinh
tế, xã hội của đất nước và vai trò của chính phủ
Khi lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình, ta cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
(1) Xác định phạm vi nội dụng: Khi xác định phạm vi nội dung (chiều rộng, chiều sâu của các chủ dé
và kinh nghiệm hoc tap trong CT) phải chú ý đên:
s Tính hữu dụng của nội dung được lựa chọn
s Phân hóa trình độ nhận thức của người học
se Phù hợp thời lượng dạy học, cân đôi giữa mục tiêu kiên thức- kỹ năng- thái độ
Trang 6(2) Trình tự sắp xếp các nội dụng:
s Đi từ đơn giản đến phức tạp
s - Đi theo chiều xoắn ốc
s - Tuyến tính( các thông tin, ND học tập sắp xếp dé làm điểm tựa cho nhau)
® - Toàn bộ có cái nhìn tông quan đề kết nối các bộ phận
® _ Niên đại: các nội dung được sắp xếp theo trình tự thời gian
s _ Chiều dọc: phù hợp trình độ người học đi từ thấp => cao
s _ Chiều ngang: các nội dung có liên quan được ngáng dạy trong cùng cấp độ trong cùng thời gian
(3) Tích hợp nội dung theo cách tổng hòa cúc khái niệm, kiến thức, kỹ năng và gia tri nhiều môn học đễ
giúp học sinh thấy hình ảnh thống nhất về các hiện tượng trong tự nhiện và xã hội chứ không rời rạc, phân
mảnh và tách rời từng nội dung:
s _ Tích hợp trong nội bộ môn học: tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung, chủ đề; hình thành các chủ đề mới gắn liên với thực tiễn dựa trên các chủ đẻ, nội dung đã có
¢ _ Tích hợp đa môn: một chủ đề có thê xem xét trong nhiêu môn học khác nhau
s Tich hop liên môn: phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học đề nghiên cứu và giải quyết một tình huống
s® _ Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triên ở học sinh những kỹ năng xuyên môn có tính chat chung và áp dụng được ở mọi nơi
(4) Ÿ tưởng, chủ đề, kỹ năng của chương trình cân liên tục, tức là được lặp lại theo các lớp học, cấp học với độ sâu và phức tạp tăng dẫn
I Xác định phương thức tổ chức quá trình đào tạo ;
Theo Nguyén Dire Chinh va nnk trong giao trinh Phat trién chương trình giáo dục, có hai phương thức
tổ chức quá trình đảo tạo là đảo tạo theo niên chế và đảo tạo theo tin chỉ “Trong giáo dục phô thông, phương thức tô chức quá trình thực thi chương trình vẫn theo niên chế Trong giáo dục đại học, phân lớn các trường đã chuyên sang đảo tạo theo tín chỉ”
Phương thức đảo tạo theo niên chế cho phép người học học cùng một lớp học theo chương trình
đã được các nhà thiết kế, nhà quản lý giáo dục đặt ra sẵn mà không cân phải điều chính gì thêm Phương thức này phù hợp đề truyền tải những kiến thức phố thông, những kiến thức thông dụng nhất mà phân lớn
mọi người đều có thể tiếp thu được, hạn chế được sự khác biệt của người học Hơn nữa, phương thức đào
tạo này giúp cho những người học của cùng một lớp có thể gắn bó chặt chẽ với nhau trong một khoảng thời gian lâu hơn Vì vậy, đây là phương thức phù hợp với học sinh phô thông về cả tâm lý và nhận thức
Trang 7Phương thức đảo tạo theo tín chỉ thì ngược lại, nó cho phép người học tự chọn những môn học mình muốn học trong kỳ tiếp theo tùy theo quỹ thời gian, nang lye va mong muốn của bản thân Phương thức này đáp ú ứng được nhu cầu người học, phát triển tối đa tiềm năng của bản thân và cũng đáp ứng nhụ câu xã hội về nguồn nhân lực Vì phương thức nảy khiến người học tiếp xúc với nhiều người lạ hơn trong cùng một kỳ nên những ky năng khác có thê được phát triển như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết tình huống
1H Xác định các hình thức tô chức dạy học ;
Theo Nguyên Đức Chính và nnk trong giáo trình Phát triên chương trình giáo dục, “có hai hình thức
dạy học cơ bản: có mặt giáo viên và không có mặt giáo viên Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đối tượng
dạy học, điều kiện dạy học, GV có thể lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm phát huy tối
đa sự chủ động, tích cực của học sinh, với tư cách là chủ thể của quá trình dạy học Hình thức tô chức dạy
hoc cũng là cơ sở dé lựa chọn các phương tiện, công nghệ, công cụ dạy học, giúp quá trình dạy học thêm
đa dạng, lý thú hơn với học sinh” Các hình thức dạy học khác nhau có hiệu quả khác nhau đối với từng
nội dung dạy học Ngoài ra, khi lựa chọn hình thức dạy học, nha thiết kế chương trình phải hết sức chú ý
đến môi trường dạy học Môi trường dạy học đó phải an toàn và đáp ứng được các điều kiện của bài dạy
Các hình thức dạy học có mặt giáo viên được sử dụng rộng rãi và linh hoạt tùy theo nội dung dạy
học được áp dụng Hình thức dạy học được sử dụng nhiêu nhất là dạy học trên lớp Lý do là hình thức này
phù hợp để truyền tải nhiều nội dung, đặc biệt là các nội dung mà người học khó có thê tự học và tự tiếp
thu Tuy nhiên, với các nội đung dễ hơn hoặc các buôi học luyện tập, thực hành, các hình thức dạy học có mặt giáo viên khác cần được áp dụng một cách linh hoạt dé phát triển các kỹ năng mềm cho người học và
tăng hiệu quả học tập
IV Lựa chọn các phương pháp dạy học
1 Phân loại các phương pháp dạy học
- Phân loại theo hình thức hoại động của các chủ thể trong quá trình dạy học:
s Theo hình thức hoạt động của người dạy có: Phương pháp thông báo, phương pháp giải thích, diễn giảng, thuyết trình, kế chuyện, làm mau, ,
s Theo hình thức hoạt động của người học có: phương pháp luyện tập, thực hành, bất chước, tự học, tự nghiên cứu
- Phân loại theo con đường tiếp nhận trì thức:
s _ Phương pháp dùng lời - con đường tiếp nhận tri thức là ngôn ngữ nói hoặc viết - ví đụ
như: kê chuyện, giải thích, diễn giảng, trò chuyện gợi mở, độc giảng (tiếng Nga — Leskia, tiếng Anh — Lecture),
s _ Phương pháp trực quan - tri thức đến với người học thông qua các giáo cụ trực quan, sự
vật, hiện tượng có thé quan sat duroc — vi du nhu: minh hoa, trình diễn, làm mẫu,
s Phương pháp thực hành - thông qua các hoạt động, hành động, thao tác v.v người học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xao v.v — ví dụ như: luyện tập, thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm, trò chơi,
Trang 8Phân loại theo hướng tiếp cận: Phương pháp truyền thông, cỗ điện, phương pháp hiện đại; phương pháp giáo điều, một chiều, tái tạo, phương pháp khám phá, phát huy sáng tạo, tích cực của người học; phương pháp thụ động, phương pháp tích cực; phương pháp Algortt hoá, phuong phap Heuristic v.v
Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của người học:
Xuất phát từ quan điểm cho rằng mục đích việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy
học là nhằm thiết kế và triển khai việc dạy học có hiệu quả, tức đạt được mục tiêu dạy học
(“Kết thúc bài học này người học sẽ !°)
M.N.Skatkin, I Ja.Lener da chon đặc diém hoat động nhận thức của người học làm mục
tiêu dạy học theo các lĩnh vực hoạt động của người học (J.Dave): Nhận thức (CognitIve) — Tam van (Psychomotor) — Tinh cam (Affective)
Theo bậc thang nhận thức của B.J.Bloom (1954), theo triết lý dạy học theo mục tiêu: kiến thức — ki nang — thai d6 va day hoc lấy người học làm trung tâm hiện nay (Chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu! )
B.J.Bloom chia hoạt động nhận thức ra làm 6 cấp độ: Biết (Nhớ) - Hiểu - Vận dụng —
Phân tích - Tông hợp — Đánh giá Như vậy, ứng với môi mục tiêu dạy học (người học sẽ phải đạt tới cấp độ nao của thang bậc nhận thức ?) sẽ có một nhóm phương pháp dạy học thích hợp
* ˆ Phương pháp thuyết tình — mình hoa (thông báo thông tín — thu nhận): Phương pháp
nảy nhằm đến mục tiêu làm cho người học Biết (ghi nhớ) phủ hợp với nội đung dạy học
sự kiện, khái niệm
* ˆ Phương pháp tải tạo (lặp lại, thao tác theo mẫu cho sẵn): Phương pháp này nhắm đến mục tiêu làm cho người học Hiểu (bước đầu vận dụng), phù hợp với nội đung dạy học qui trình, quá trình
* ˆ Phương pháp nêu vẫn đề - tình huỗng: Phương pháp này nhắm đến mục tiêu giúp người học vận dụng được các kỹ năng để giải quyết những vấn đề của nội dung, phù hợp với dạy học các nguyên lý, nguyên tắc
* — Phương pháp khám phá sáng tạo: Phương pháp này nhắm đến mục tiêu giúp người học Phân tích được các vấn đề của nội dung đặt ra, phù hợp với dạy học sáng tạo
* — Phương pháp tự nghiên cứu (làm việc độc lập): Phương pháp này nhằm đến mục tiêu
giúp người học phân tích, tổng hợp và đánh giá, đưa ra quan điểm, ý kiến riêng về những vấn đề của nội dung dạy học
2 Những điều kiện qui định việc lựa chọn phương pháp dạy học
°
°
Nhằm đến mục tiêu đạy học rõ rang ( tạo khả năng cao nhất đề thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ
dạy học, phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người hoc.)
Tương thích: Phù hợp với nội dung dạy học đặc thù của từng môn học, bài học, từng van dé timg giai doan cu thê của tién trình dạy học _
Kha thi: Phu hop năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú, kinh nghiệm cua người dạy lan
người học
Việc lựa chọn phương pháp dạy học sẽ bị qui định bởi:
+ Mục tiêu, nội dung dạy học (môn học, chương mục, bài học, từng nội dung cụ thê trong các giai đoạn trién khai giờ học v.v.)
v Nguyên tắc đạy học
v Đặc điểm tâm, sinh lý, kha năng, trình độ, hứng thú của người học, trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của người dạy
Trang 9V, Lựa chọn và sử dụng phương tiện, công nghệ dạy học
Trong GDPT, SGK và các sách hướng dẫn, tham khảo, các tài liệu m ấn đã và vẫn đang là công
cụ đảo tạo cơ bản
Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, trong những thập kỉ qua, giáo dục phô thông đã chấp nhận công nghệ mới trên một quy mô rộng lớn và bước đầu làm thay đôi đáng kế cấu trúc lớp học, vai trò của GV, HS Trong số các công nghệ được áp dụng thì máy vi tính là phương tiện được áp dụng thành công nhất, bởi lẽ, máy vi tính vừa là công cụ cơ
ban dé giảng dạy, nó cũng là công cụ học tập, được nhiều HS sử dụng một cách thành thạo
Việc lựa chọn và sử dụng công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào hình thức tô chức dạy học, phương pháp dạy học, để tiến tới mục đích cuối cùng là đạt mục tiêu dạy học
Đề lựa chọn đúng công nghệ, phù hợp với hình thức tô chức dạy học, như lớp đông sinh viên, chuyên đề, làm việc nhóm, độc lập nghiên cứu, các tác giả để xuất một mô hình giúp lựa chọn các công nghệ, phương tiện tương ứng
Hình thức tô chức dạy - học Phương tiện cho phương pháp chủ yếu là thuyết
trình Lớp đông Cân trực quan Tĩnh, trực quan động Bai giang bang Powerpoint, có máy chiêu - Pano -
Băng Video Lớp đông, kết hợp nhóm nhỏ Tình huống giả định, trò chơi Bảng lật, bảng phan
Tranh anh, slide, may chiéu, may tính, video, giấy
AO, Bút các loại Làm việc nhóm Biêu đồ, sơ đô Video, Bảng lật, giây A0, Bút các
loại
Khi lựa chọn các phương tiện hãy lưu ý:
- Chỉ chọn các phương tiện hiệu quả nhất cho mục tiêu học tập của giờ học
- Phải đảm bảo thiết bị là có sẵn
- Phương tiện càng dễ sử dụng cảng có hiệu quả cao
- Nếu yêu câu sinh viên sử dụng máy vi tính ngoài lớp học phải đảm bảo sinh viên có thê tiếp cận
với máy tính cùng phân mềm tương ứng
- Luôn sáng tạo linh hoạt, không quá cầu kì
- Đừng quên những công nghệ thấp nhưng hiệu quả cao (tài liệu phát tay, đồ ding day hoc ty tao V.V.)
VI Xây dựng kế hoạch kiếm tra đánh giá
Hai kiêu đánh giá thường được nhân mạnh trong CTGD:
- Đánh giá qua trinh (Formative assessment) là việc thu thập, phân tích, xử lí thông tin dé phan hdi sự tiến bộ học tập của HS hàng ngày trên lớp học Đánh giá này được thực hiện thông qua nhiều hình thức như quan sát, phỏng vấn, hồ sơ học tập, trình diễn, dy an hoc tập, tự đánh gia
và như là một phân không tách rời của hoạt động dạy,hoạt động học nhằm hỗ trợ quá trnhhọc -
tập Chân đoán những điểm yếu của HS cũng là một phần của đánh giá quá trình
- Đánh giá tong két (Summative assessment): la danh gia dugc thyc hién tai thoi điểm kết thúc giai đoạn giao duc nhằm xác nhận kết quả đạt được so với mục tiêu giáo dục ứng với thời điểm
10
Trang 10đó Hình thức của nó là đánh giá học kì, cuối năm học, thi tốt nghiệp cấp học, đánh giá đựa vào
nhả trường và đánh giá trên diện rộng
Chương trình giáo dục phố thông tông thê khẳng định “Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ú ứng yêu câu cân đạt của chương
trình và sự tiễn bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy
hoc, quan lý và phát triển chương trình, bao dam sự tiễn bộ của từng học sinh và nâng cao chat
lượng giáo dục.”
B Minh họa các nội dung trên quan môn Toán trong chương trình giáo dục phố thông 2018
BAI 15: HAM SO - TIET 3: SU DONG BIEN, NGHICH BIEN CUA HAM SO
TOAN 10 KET NOI NOI TRI THUC TAP 2
1 Lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình
- Nội dung bải học đảm bảo Š tiêu chí:
+ Ý nghĩa: Nội dung vừa có ý nghĩa đáng kể đối với nhu cầu và lợi ích của người học, đồng thời vừa
có ý nghĩa đáng kê đôi với xã hội
+ Tiện ích: Người học vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết các bài toán trong thực tiễn
như:
® Kinh tế học: Trong lĩnh vực này, sự đồng biến nghịch biến được sử dụng để mô tả mối quan
hệ giữa các biến kinh tế như sản lượng, giá cả, doanh số bán hàng, lợi nhuận, wv
® _ Khoa học xã hội: Sự đồng biến nghịch biến được sử dụng để phân tích và đưa ra các dự báo
về sự thay đôi của các biên trong các lĩnh vực như chính trị, văn hóa, giáo dục, vv
® - Khoa học tự nhiên: Trong các lĩnh vực như vật lý, hóa học và sinh học, sự đồng biến nghịch
biến của các hàm số được sử dụng đề giải thích và dự báo các hiện tượng tự nhiên như nhiệt
độ, áp suât, lưu lượng chât lỏng, nông độ các chât hóa hoc, vv
s Công nghệ: Sự đồng biến nghịch biến của các hàm số được áp dụng trong việc thiết kế và tôi
ưu hóa các hệ thống điện tử, máy móc, phần mêm, vv để đảm bảo hiệu suất và độ ôn định của
hệ thống
+ Hiệu lực: Nội dung chính xác va được cập nhật theo sách giáo khoa Toán 10 kết nối tri thức tập 2,
xuất bản năm 202 Í
+ Khả thi: Nội dung phải phù hợp với bối cảnh thực tế về môi trường giáo dục, điều kiện kinh tế, xã
hội của đất nước và vai trò của chính phủ
Khi lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình, ta cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
(1) Xác định phạm vi néi dung:
* Lý thuyếttrongSGK Toán I0 -
® Các bài tập ví dụ đưa ra từ mức dê tới khó nhăm phân hóa trình độ người học
® - Thời gian l tiết đạy : 45 phút
11
Trang 11(2) Trình tự sắp xếp các nội dụng:
* Đi từ đơn giản đến phức tạp: từ khái niệm, lý thuyết về ham số, đến đỗ thị hàm số và tới sự
đồng biên nghịch biên của hàm sô và cuôi cùng là luyện tập các dạng bài ở mức khó dân, phù hợp với trình độ của học sinh
s® - Tuyến tính( các thông tin, ND hoc tap sap xép dé lam diém tya cho nhau)
® - Toàn bộ có cái nhìn tông quan dé ket nôi các bộ phận
® - Niên đại: các nội dung được sắp xếp theo trình tự thời gian
s _ Chiều dọc: phù hợp trình độ người học đi từ thấp => cao
s - Chiểu ngang: các nội dung có liên quan được giảng dạy trong cùng cấp độ trong cùng thời gian ( VD: Bài 3: Vật ly 10 — Chuyên động thăng biến đôi đều — Có các nội dung kiến thức
chuyên động nhanh dân, chậm dân, => Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số)
(3) Tích hợp nội dung theo cách tổng hòa các khái niệm, kiến thức, kỹ nãng và giá trị nhiều môn học đê
giúp học sinh thấy hình ảnh thống nhất về các hiện tượng trong tự nhiện và xã hội chứ không rời rạc, phân
mảnh và tách rời từng nội dung:
« _ Tích hợp trong nội bộ môn học: Dựa vào kiến thức hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến ở
toán lớp 9, nhằm tăng hiệu quả đạy học, giúp các em nhanh chóng tiếp thu nội dung sự đồng
biến nghịch của hàm số bậc hai
(4 Ÿ tưởng, chủ đề, kỹ năng của chương trình cần liên tục
* ỚỞcấp 2, trong CT lớp 9, người học đã được tiếp cận nội dung về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất và lên lớp 10, các em tiếp cận nội dung sự đồng biến nghịch của hàm số bậc hai
ở mức độ sâu và phức tạp hơn
2 Xác định phương thức té chức quá trình đào tạo
- Trong giáo dục phát triển, phương thức tô chức quá trình thực thi chương trình vẫn theo niên chế
- _ Trong giáo dục dạy học, phân lớn các trường chuyên sang đảo tạo theo tín chỉ
3 Xác định các hình thức tổ chức dạy học
- Với bài học này, giáo viên thực hiện theo hình thức:
+ Truc tiép (face to face): dạy học và làm việc nhóm trên lớp nhằm giúp các em:
s Nhận dạng được những mô hình thực tế ( dạng bảng, biêu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm
sỐ
s Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm só, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị hàm số
s Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
s _ Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết các bài toán trong thực tiễn
+ Không có mặt GV (tự học có sự hướng dẫn và kiểm tra đánh giá của giáo viên) tự học ở nhà sau khi lên lớp:
s - Củng có các kiến thức đã được học trên lớp
° Nâng cao kỹ năng khi giải các dạng bải toán tìm khoảng đồng biên của ham sô qua đồ thị, bang biên thiên
12
Trang 124 Lựa chọn các phương pháp dạy học
a, Phân loại các phương pháp dạy học
- Phân loại theo hình thức hoạt động của các chủ thể trong quá trình dạy học tiết 3 bài “ Ham
As,
số”:
+ Theo hình thức hoạt động của người dạy trong bài học :
° Hoạt động I: Hoạt động khởi động - Kiểm tra nội dung bài cũ: Phương pháp thuyết giảng, hỏi — đáp
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thuyết
giảng, hỏi - đáp
° Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: Hỏi đáp
+ Theo hình thức hoạt động của người học có: phương pháp luyện tập, thực hành, bắt chước, tự học, tự nghiên cứu,
° Hoạt động I: Hoạt động khởi động: Kiểm tra nội dung bài cũ: Phương pháp thuyết giảng, hoi — dap - -
° Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiên thức: Phương pháp dạy học nêu vân đề, thuyết giảng, hỏi - đáp
° Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: phương pháp luyện tập, hỏi đáp
° Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn tự học: tự học, tự nghiên cứu
- _ Phân loại theo con đường tiếp nhận trí thức:
° Phương pháp trực quan - tri thức đến với người học thông qua các giáo cụ trực quan, sự
vật, hiện tượng có thé quan sat duroc — vi du nhu: doanh thu của một sông ty đang tăng
trong khoảng thời gian I năm, video về áp suất tỷ nghịch với thể tích,
° Phương pháp thực hành — thông qua các hoạt động, hành động, thao tác v.v người học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo v.v — ví dụ như: Tổ chức trò chơi “ Rung chuông vàng” cho học sinh
- Phân loại theo hướng tiếp cận: Phương pháp truyền thông, cỗ điện, phương pháp hiện đại; phương pháp giáo điều, một chiều, tái tạo, phương pháp khám phá, phát huy sáng tạo, tích cực của người học; phương pháp thụ động, phương pháp tích cực; phương pháp Algortt hoá, phuong phap Heuristic v.v
- Phdn loai theo déc diém hoat động nhận thức của người học:
+ Ví dụ nhưng trong hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ học sinh cần nhớ lại những kiến thức cũ
và áp dụng làm bài tập được, người dạy có thể chọn phương dạy học vấn đáp, sau đó thuyết giảng
dé dan dắt vào bài mới hiệu quả hơn hay trong hoạt động 3: Luyện tập, học sinh cân vận dụng những kiến thức được học để giải quyết các câu hỏi, người dạy có thê lựa chọn phương pháp dạy
học sáng tạo, nêu van dé
© = Phwong phap thuyét trinh — minh hoa (théng bdo théng tin — thu nhdn): Phuong phap
nay được ap dụng trong hoạt động 2: hoạt động hình thành kiến thức
© Phuong pháp tải tạo (lặp lại, thao tác theo mẫu cho săn): Phương pháp này được áp dụng trong hoạt động 2: hoạt động hình thành kiến thức
* ˆ Phương pháp nêu vẫn đề - tình huỗng: Phương pháp này được áp dụng trong hoạt động 2: hoạt động hình thành kiến thức
© Phương pháp khám phá sáng (ao: Phương pháp này được được áp dụng trong hoạt động 3: Luyện tập
© Phương pháp tự nghiên cứu (làm việc độc lập): Phương pháp này được được áp dụng
trong hoạt động 4: Hoạt động củng cố kiến thức
b, Những điều kiện qui định việc lựa chọn phương pháp dạy học
13
Trang 13dạy học, phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người hoc.)
©_ Tương thích: Phù hợp với nội dung dạy học đặc thù của từng môn học, bài học, từng van dé
từng giai đoạn cụ thé của tiễn trình dạy học (VD: Phương pháp thuyết trình hay nêu vấn đề
đêu giúp người dạy có thê truyền đạt kiến thức, nội dung mới tới người học một cách hiệu
quả như trong hoạt động hình thành kiên thức, )
o_ Khả (bí: Phù hợp năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú, kinh nghiệm của người dạy lẫn người học ( VD: Phương pháp sáng tạo có thê kích thích, khơi gợi sự hứng thú, tạo động cơ trong cho người học như trong hoạt động luyện tập, )
Việc lựa chọn phương pháp dạy học sẽ bị qui định bởi:
+ Mục tiêu, nội dung dạy học (môn học, chương mục, bài học, từng nội dung cụ thê trong các giai đoạn trién khai giờ học v.v.)
v_ Nguyên tắc dạy học
¥ Đặc điểm tâm, sinh lý, khả năng, trình độ, hứng thú của người học, trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của người dạy
5 Lựa chọn và sử dụng phương tiện, công nghệ dạy học
Trong GDPT, SGK và các sách hướng dẫn, tham khảo, các tài liệu im ấn đã và vẫn đang là công
cụ đảo tạo cơ bản
Đề lựa chọn đúng công nghệ, phù hợp với hình thức tổ chức dạy học, như lớp đông học sinh, chuyên đề, làm việc nhóm, độc lập nghiên cứu, giáo viên cân đề xuất một mô hình giúp lựa chọn các công nghệ, phương tiện tương ứng
Hoạt động Phương tiện
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: Kiểm tra nội | Bảng phân, slide, máy chiêu, máy tính
dung bài cũ
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Bang phan, slide, may chiếu, máy tính, video, bút
cac loai Noạt động 3: Luyện tập Máy chiêu, may tinh, slide
6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh gia
Hai kiêu đánh giá thường được nhân mạnh trong CTGD:
- Đánh giá qua trinh (Formative assessment) là việc thu thập, phân tích, xử lí thông tin dé phan hdi sự tiến bộ học tập của HS hàng ngày trên lớp học Đánh giá này được thực hiện thông qua nhiều hình thức như quan sát, phỏng vấn, hồ sơ học tập, trình diễn, dy an hoc tập, tự đánh gia
và như là một phân không tách rời của hoạt động dạy, hoạt động học nhằm hễ trợ quá trình học
tập Chân đoán những điểm yếu của HS cũng là một phần của đánh giá quá trình
+ Ví dụ: Trong quá trình giảng dạy các tiết học, người dạy sẽ lựa chọn các phương pháp
đánh giá quá trình như quan sát học sinh nhằm kịp thời năm bắt điểm yếu, điểm mạnh của học
sinh để đưa ra phương pháp giải quyết tốt nhất, hay phương pháp hỏi đáp nhằm,
- Đánh giá tổng kết (Summative assessment): là đánh giá được thực hiện tại thời điểm kết thúc giai đoạn giáo dục nhằm xác nhận kết quả đạt được so với mục tiêu giáo dục ứng với thời điểm
đó Hình thức của nó là đánh giá học kì, cuối năm học, thi tốt nghiệp cấp học, đánh giá đựa vào
nhả trường và đánh giá trên diện rộng
14
Trang 14+ Ví dụ: Sau khi kết thúc nội dung hoc ky I, nha trường sẽ tổ chức hình kiểm tra đánh tông kết HKI bằng kỳ thi trên giấy cho toàn khối
- Kê hoạch kiêm tra danh giá được mình họa chi tiết trong các hoạt động dưới đây
Hoat dong 1: Hoat dong khoi dong: Kiem tra nội dung bài cũ
Mục tiêu Học sinh nhớ lại kiến thức về khái niệm hàm số, dé thị hàm số Tiếp cận
kiến thức về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Sản phẩm Câu trả lời của học sinh, bài làm của học sinh trên bảng và trong vở
Phương pháp Phương pháp thuyết giảng, hỏi — đáp
GV giao nhiệm vụ cho các HS:
Hãy nêu những đặc điêm sau của hàm
Thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát và yêu cầu 4 học sinh lên
bảng viết kết quả, các bạn còn lại tự
trình bày vào giấy trắng
HS suy nghĩ độc lập, tìm kết quả, sau đó tự trình bảy vào giấy
- GV đánh giá thái độ làm việc,
phương án trả lời của học sinh, ghi
nhận và tổng hợp kết quả
- GV dẫn dắt vào bài mới thông qua
biểu đỗ doanh thu của một công ty con
trong vòng Í năm HS lang nghe và ghi chép
- HS mô tả được khái niệm hàm sô
đồng biến, nghịch biến trên khoảng
- HS str dung dé thi dé tìm khoảng
đồng biến, nghịch biến của hàm số
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
15
Trang 15- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
đôi, hoàn thành HĐS vào vở
+ Dựa vào các giá trị tính được,
em hãy nhận xét về giá trị của y
tương ứng với mỗi hàm số khi x
- HS trinh bày và thảo luận
- Giáo viên chuân hóa kiên thức - HS lắng nghe và ghi chép
- Sự đồng biên, nghịch biên của
hàm số HĐ5S: ( Bảng phía dưới )
x —2 —1 y=-x+l 3 2 y=x —2 —1