1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Học Phần Xây Dựng Thang Bảng Lương Quy Trình Xây Dựng Thang Bảng Lương Bằng Phương Pháp So Sánh Cặp.pdf

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Xây Dựng Thang Bảng Lương Bằng Phương Pháp So Sánh Cặp
Tác giả Nguyen Thi Phuong Loan
Người hướng dẫn TS. Tran Quoc Viet
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. H6 Chi Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 861,79 KB

Nội dung

Thang lương 2.1.1.1 Khải niệm Thang lương là hệ thống thước đo dùng đề đánh giá chất lượng lao động của các loại lao động cụ thê khác nhau, đó là một số bậc lương mức lương, các mức đãi

Trang 1

CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI KHOA QUAN LY NGUON NHAN LUC

NGUYEN THI PHUONG LOAN

Mã sinh viên: 2053404040223

Lớp: D20NL2

TIỂU LUẬN HOC PHAN

XAY DUNG THANG BANG LUONG

QUY TRINH XAY DUNG THANG BANG

LUONG BANG PHUONG PHAP SO SANH

CAP

Giang vién

TS TRAN QUOC VIET

Bang so:

Trang 2

CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI KHOA QUAN LY NGUON NHAN LUC

NGUYEN THI PHUONG LOAN

Mã sinh viên: 2053404040223

Lớp: D20NL2

TIỂU LUẬN HOC PHAN

XAY DUNG THANG BANG LUONG

QUY TRINH XAY DUNG THANG BANG

LUONG BANG PHUONG PHAP SO SANH

CAP

Giang vién

TS TRAN QUOC VIET

Bang so:

Trang 3

MỤC LỤC

1 Đặt vấn đề ch TH HH HH HH nh re, 1

2 Quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp 1

"NM*“ 4 nee JẶẶÄd 1

PL 4 an nh 6e 1

QL 2 BANG MONG occ ốốốố.e 2 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng thang, bảng ÏƯƠHg, ào che 3 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa của thang, DANG ÏƯƠNG àà TT ST TH nghe 5 2.2 Quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sảnh cặp 6

2.2.1 Xác định hệ thống Chức danh CÔNG VIỆC St Q ST SH ke 6

2.2.2 Xác định hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến n"ức lương và vai trò của chúng 6 2.2.3 Xếp hạng chức danh công việc theo từng yếu tô ảnh hưởng đến nức lương.8 2.2.4 Tổng hợp các yếu tô đề xếp hạng chức danh công việc - ees 10

2.2.5 Phân nhóm chức ddnh CON VIỆC Ă.Ặ Q Q1 ST HS HH Hee 10 2.2.6 Xác định số bậc và mức giãn cách giữa các ĐẬC cà c2 S2 ll

2.2.7 Hoan chinh thang béing long ccccc ccc ccc ccc ccc ec ee teste ecee teat tesetessetetesesseteaes ll 2.3 Danh gia quy trình xây dựng thang bảng lương theo phương pháp so sánh cặp

3 Kiến nghị - 5c s21 H HH HH nh ng 1 ng ro 13

4 Kết luận c2 nh HH HH HH trường 14

I 8ì )008:7) 814 HddddddddIỶẮẢỒẮỶỒỶ 15

Trang 4

1 Đặt vấn đề

Lương là một trong những yếu tổ quan trọng nhất trong đời sống của người lao động Nó không chỉ là nguồn thu nhập để trang trải cuộc sống mà còn là động lực để người lao động cống hiến và phát huy năng lực của mình Do đó, việc xây dựng thang bảng lương một cách khoa học và hợp lý là vô cùng can thiết

Hiện nay, có nhiều phương pháp xây đựng thang bảng lương khác nhau, trong đó phương pháp so sánh cặp là một phương pháp được nhiều doanh nghiệp áp dụng Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, để thực hiện và phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số hạn chế như dễ gây ra cảm tinh trong đánh giá và chưa đưa yếu tô lương thị trường vào làm một yếu tô để xét và đánh giá Đề hiểu rõ hơn về quy trình xây dựng thang bảng lương theo phương pháp so sánh cặp, em chọn đề tài “Quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp” làm đề

tai tiéu luận kết thúc học phần

2 Quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp

21 Các khải niệm

2.1.1 Thang lương

2.1.1.1 Khải niệm

Thang lương là hệ thống thước đo dùng đề đánh giá chất lượng lao động của các loại lao động cụ thê khác nhau, đó là một số bậc lương (mức lương), các mức đãi ngộ lao động theo bậc từ thấp đến cao, tương ứng với tiêu chuẩn cấp bậc nghề của công nhân (Nguồn: Thư viện Pháp luật)

Thang lương được thiết kế với nhiều bậc lương phân biệt theo trình độ chuyên môn khác nhau đề áp dụng đối với công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất kinh doanh, gắn với tiêu chuân cấp bậc kĩ thuật nghề rõ ràng Các bậc trong thang lương thê hiện cấp bậc

kỹ thuật nghề của công nhân Việc nâng bậc từ bậc lương thấp lên bậc lương cao hơn phải găn với kết quả thi nâng bậc theo tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật gắn với công việc đảm nhận

2.1.1.2 Kết cầu

Mỗi thang lương được kết cầu gồm: nhóm mức lương, số bậc trong thang lương,

hệ sô lương, bội sô lương

Trang 5

Nhóm mức lương: trong cùng một thang lương thì điều kiện lao động càng khó khăn, phức tạp lao động càng cao thì được xếp ở nhóm mức lương cao hơn

Số bậc lương trong thang lương: số bậc lương trong thanh lương nhiều hay ít tùy thuộc và mức độ phức tạp của nghề và được xác định trên cơ sở tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật nghè

Hệ số lương: hệ số bậc lương là hệ số so sánh về mức lương ở bậc nào đó với

mức lương bậc I trong thang lương, nó chỉ rõ mức lương của công nhân ở bậc nào đó

được trả cao hơn mức lương bậc L bao nhiêu lần

Bội số lương: bội số của thang lương là hệ số lương của bậc cao nhất trong một thang lương Nó chỉ rõ mức lương ở bậc cao nhất (bậc có độ phức tạp lao động cao nhất) gấp bao nhiêu lần mức lương tối thiểu

2.1.1.3 Các loại thang lương

Thang lương có hệ số tăng tương đối đều đặn

Thang lương có hệ số tăng tương đối lũy tiến

Thang lương có hệ số tăng tương đối lũy thoái

Thang lương có hệ số tăng tương đối hỗn hợp

2.1.2 Bảng lương

2.1.2.1 Khái niệm

Bảng lương là văn bản do Nhà nước ban hành và quy định các mức lương cụ thê cho các loại công việc, nghề nghiệp, chức vụ khác nhau, tương quan tỉ lệ tiền lương giữa các lao động trong cùng ngành nghề theo trình độ, kinh nghiệm làm việc hoặc theo công việc thực tế mà người lao động đảm nhiệm Cầu tạo bảng lương gồm ngạch lương, bậc lương và hệ số lương (Nguồn: Thư viện Pháp luật)

2.1.2.2 Kết cầu

Một thang bảng lương bao gồm 2 nội dung cơ bản là ngạch lương và bậc lương Ngạch lương hay hạng lương Ngạch lương giải thích các công việc có cùng ngạch có giá trị tương đương nhau Ngạch lương phản ánh mức độ quan trọng của công việc trong cơ cầu tổ chức của doanh nghiệp

Bậc lương phản ánh sự khác biệt trong đãi ngộ năng lực của người đảm nhiệm công việc Cùng một công việc (một ngạch) nhưng nều cá nhân có năng lực cao hơn thì

Trang 6

Về nguyên tắc, người lao động đảm nhận công việc nào thì sẽ được bổ nhiệm lương vào ngạch công việc đó Tương tự, khi họ được thay đôi công việc, ngạch lương cũng sẽ được điều chỉnh tương ứng

Ngoài ra, thang bảng lương được điều chỉnh hàng năm căn cứ theo mức độ biến động tiền lương của thị trường lao động

Ngạch và bậc lương được thê hiện theo hệ số nhằm đảm bảo tính ổn định Mức

lương tương ứng (bằng tiền) được điều chỉnh theo đơn giá lương của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

2.1.3 Nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương

Tại Điều 93 Bộ luật lao động năm 2019 quy định nguyên tắc xây dựng thang bảng lương như sau:

“Điều 93 Xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động

1 Người sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở đề tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động

2 Mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thứ trước khi ban hành chỉnh thức

3 Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tô chức đại điện người lao

động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng

thang lương, bảng lương và định mức lao động

Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi

làm việc trước khi thục hiện ”

Khi thực hiện xây dựng bảng thang lương cần áp đụng mức lương cơ sở vùng theo quy định tại Điều 3 Nghị định 90/2019/NĐ-CP và được áp dụng theo Điều 5 Nghị định Nghị định 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 như sau:

1 Mức lương tôi thiêu vùng quy định tại Điều 3 Nghị định này là mức thấp nhất

làm cơ sở đề doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức

Trang 7

thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công

việc đã thỏa thuận phải bảo đảm:

a) Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công

việc giản đơn nhất;

b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tôi thiêu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghè, đào tạo nghề theo quy định tại khoản 2 Điều này

2 Người lao động đã qua học nghè, đào tạo nghề bao gồm:

a) Người đã được cấp chứng chỉ nghề, bằng nghè, bằng trung học chuyên nghiệp, bằng trung học nghề, bằng cao đăng, chứng chỉ đại học đại cương, bằng đại học, bằng cử

nhân, bằng cao học hoặc bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ theo quy định tại Nghị định số 90-CP

ngày 24 tháng 11 năm 1993 của Chính phủ quy định cơ cầu khung của hệ thống giáo đục quốc dân, hệ thông văn bằng, chứng chỉ về giáo dục và đảo tạo:

b) Người đã được cấp bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp đào tạo nghè, bằng tốt nghiệp cao đăng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ; văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghè nghiệp: văn bằng giáo dục đại học và văn bằng,

chứng chỉ giáo dục thường xuyên theo quy định tại Luật Giáo dục năm 1998 và Luật Giáo dục năm 2005:

c) Người đã được cấp chứng chỉ theo chương trình dạy nghề thường xuyên, chứng chi so cap nghé, bằng tốt nghiệp trung cấp nghè, bằng tốt nghiệp cao đăng nghề hoặc đã hoàn thành chương trình học nghề theo hợp đồng học nghề quy định tại Luật Dạy nghề: d) Người đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo quy định của Luật

Việc làm;

đ) Người đã được cấp văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghè nghiệp đảo tạo trình độ

sơ cấp, trung cấp, cao đăng: đào tạo thường xuyên và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định tại Luật Giáo dục nghề nghiệp:

e) Người đã được cấp bằng tốt nghiệp trình độ đào tạo của giáo dục đại học theo

quy định tại Luật Giáo dục đại học;

ø) Người đã được cấp văn bằng, chứng chỉ của cơ sở đào tạo nước ngoài;

Trang 8

nghiệp kiểm tra, bồ trí làm công việc đòi hỏi phải qua đào tạo nghè

3 Khi thực hiện mức lương tối thiểu vùng quy định tại Nghị định này, doanh nghiệp không được xóa bỏ hoặc cắt giảm các chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các chức đanh nghề nặng nhọc, độc hại và các chế

độ khác theo quy định của pháp luật lao động Các khoản phụ cấp, bỗ sung khác, tro cap, tiền thưởng do doanh nghiệp quy định thì thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc trong quy chế của doanh nghiệp

2.1.3 Vai trò, ý nghĩa của thang, bảng lương

Đối với Nhà nước:

- Là cơ sở để thâm định, tính toán chi phí đầu vào đối với các doanh nghiệp Nhà nước

- Là cơ sở đề Nhà nước tính toán và xác định các khoản thu nhập chịu thuế

- Là căn cứ đề Nhà nước thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện đôi với người lao động đồng thời xử lý các tranh chấp về tiền lương

Đối với doanh nghiệp:

- Là cơ sở dé thỏa thuận và ký kết hợp đồng

- Là cơ sở đề xác định hệ số lương và phụ cấp lương bình quân tính trong

đơn giá và chi phí tiền lương

- Là cơ sở đê khoán quỹ lương và xây dựng tiền lương kế hoạch

- Là cơ sở đề thực hiện chế độ nâng bậc lương theo thỏa thuận trong hợp

đồng lao động và thỏa ước lao động tập thé

- Là sơ sở đề đóng và hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Đối với người lao động:

- Tạo niềm tin với người lao động vòa công tác trả lương của doanh nghiệp

- Tạo sự công bằng cho người lao động

- Là công cụ khuyến khích người lao động phần đầu đạt được vị trí có mức lương cao hơn, nâng cao năng lực, khả năng chuyên sâu

Trang 9

- Giúp người lao động đánh giá được năng lực, giá trị lao động của bản thân 2.2 Quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sảnh cap

2.2.1 Xác định hệ thống chức danh công việc

Đây là bước đầu tiền cần phải có trong quy trình xây dựng thang, bảng lương Chúng ta cần phải xác định xem doanh nghiệp đó có bao nhiêu chức công việc đề từ đó

tạo cơ sở đề các bước thực hiện sau để đàng hơn Muốn thực hiện được điều này doanh

nghiệp cần phải thực hiện như sau: Thứ nhất, thông kê, rà soát các chức đanh nghề, công việc hiện tại của lao động trực tiếp sản xuất, kinh đoanh, lao động chuyên môn, nghiệp

vụ, thừa hành, phục vụ và lao động quản lý

Sau đó tiễn hành thu thập các thông tin về từng vị trí công việc cụ thể nhằm xác

định các nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc của từng chức danh công việc và xác

định các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ học vấn, kinh nghiệm, kiến thức, kỹ

năng, thê lực, điều kiện làm việc của từng công việc đó (phân tích công việc )

Ví dụ ta có các chức danh công việc sau:

Hình 2.2.1: Chức danh công việc của lao động hỗ trợ và phục vụ

NV Truc t6ng dai NV.Bao vé

NV.Lai xe con NV.Lam vuon

NV.Quan ly nha an INV.Nấu an

NV.Phuc vu nha an

NY Tan wu

(Nguon: Bai tap 2)

2.2.2 Xác định hệ thống yếu tỔ ảnh hưởng đến mức lương và vai trò của chúng

Muốn làm được bước này ta cần phải thực hiện phân tích công việc đề thu thập đầy đủ tất cả các loại thông tin chỉ tiết về từng vị trí công việc cụ thê trong doanh nghiệp Gồm các thông tin liên quan đến công việc, sản phẩm, độ phức tạp, các yêu cầu kỹ thuật;

quy trình công nghệ để thực hiện công việc; tiêu chuẩn khi thực hiện công việc Đề thực

Trang 10

Thứ nhất, sử dụng các phương pháp thu thập thông tin như: Quan sát trực tiếp các vị trí làm việc cụ thê; Phỏng vấn trực tiếp người lao động: Lập phiếu điều tra dé từng

cá nhân tự khai

Thứ hai, tiễn hành thu thập thông tin cơ bản trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, sơ đỗ

tô chức, các quy trình công nghệ, các bản mô tả công việc cụ thề (nếu có)

Thứ ba, kiêm tra, xác nhận tính chính xác và đầy đủ của các thông tin thông qua người thực hiện công việc, người giám sát hoặc đối chiều với các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ

thuật, tiêu chuân chuyên môn, nghiệp vụ;

Thứ tư, lập Bản mô tả công việc và Bán yêu cầu trình độ chuyên môn đối với từng

VỊ trí công viỆc

Sau khi hoàn thành xong phân tích công việc tiến hành xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức lương và vai trò của chúng Tùy theo mỗi doanh nghiệp sẽ có các yếu tố khác nhau Thường là các yếu tổ liên quan đến: Trình độ; thê lực; môi trường làm việc; kinh nghiệm Trong mỗi nhóm yếu tổ công việc, tùy theo tính chất ngành, nghè hoạt động, xây dựng các yếu tổ chi tiết trong mỗi nhóm đề làm cơ sở đánh giá giá trị từng vị trí công việc cho phù hợp

Doanh nghiệp có thê thiết kế các yếu tô thành phần như sau:

+ Yếu tố trình độ: trình độ học vấn cơ bản, yêu cầu trình độ cơ bản tối thiêu đề

hoàn thành tốt công việc

Yếu tổ thé lực: cường độ tập trung, , sức lực

Yếu tô môi trường làm việc: thoải mái hay áp lực, mức độ rủi ro

Yếu tố kinh nghiệm: đòi hỏi kinh nghiệm trong công việc hoặc kinh nghiệm

giữ vị trí công tác tương tự; thời gian đảm nhận vị trí đó bao lâu,

Sau khi xác định được các yêu tô ảnh hưởng đến mức lượng thì doanh nghiệp cần phải tiễn hành cho mức độ quan trọng của từng yếu tố.Muốn thực hiện được phần này doanh nghiệp cần phải tiễn hành phương pháp so sánh cặp các yếu tố với nhau Sau khi đã

so sánh cặp xong thì chúng ta sẽ có tỷ lệ phần trăm của từng yêu tô Như vậy, sau khi thực hiện xong tất cả các yêu câu trên thì doanh nghiệp đã xác định xong hệ thông các yếu tố ảnh hưởng đến mức lương và vai trò của chúng

Ngày đăng: 25/12/2024, 19:02

w