VỀ LUẬT SƯ TIẾT GIẢNG: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
và Bổ trợ tư pháp Quản lý nhà nước về Hành chính tư pháp Học phần
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Trang 2CHƯƠNG 3
CẤU TRÚC
Trang 3CÔNG CHỨNG
QLNN VỀ
Trang 4LÝ NHÀ NƯỚC
Trang 6sư 2012; KHẢO 4 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của
(1) Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật Luật sư;
5 Thông tư số 05/2021/TT-BTP ngày 24/6/2021 hướng dẫn một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư.
Trang 72020 năm
đến sư
luật nghề
triển
phát lược
chiến khai
triển thể
tổng hoạch
kế hành ban
việc về
2013 /
8 / 13 ngày BTP
/QĐ 2320
-số định Quyết
7
; 2020 năm
đến 2010
năm từ
tế quốc tế
kinh nhập
hội vụ
phục sư
luật ngũ
đội triển
phát duyệt
phê về
phủ chính
tướng
Thủ của
2010 /
8 / 18 ngày TTg
/QĐ 123
-số định Quyết
6
(2)
KHẢO
THAM LIỆU
TÀI
Trang 11MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LUẬT SƯ
THAM GIA TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY:
1 Giao dịch, ký kết hợp đồng: kinh
doanh, mua bán, …
2 Giải quyết tranh chấp: ly hôn, nuôi
con, thừa kế, tài sản, …
3 Hướng dẫn thủ tục hành chính:
soạn thảo văn bản, thành lập, khiếu nại, giải thể…
11
Trang 124 Bảo vệ, bào chữa quyền lợi: điều
Trang 1313
Trang 14“Luật sư là người có đủ tiêu
chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật Luật sư, thực hiện dịch
vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân,
cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung
là khách hàng)”.
Trang 15Vai trò của Luật sư
1.Bảo vệ quyền của bị can, bị cáo
và các đương sự trước Toà.
2.Hoạt động tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền, lợi ích của
cá nhân, tổ chức.
15
Trang 18Tiêu chí Luật gia Luật sư
Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn,
Luật gia là những người điều kiện hành nghề theo quy định của
nghiên cứu và hoạt động thực
Khái niệm tiễn trong lĩnh vực liên quan Luật này,
thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ
đến pháp luật, có trình độ cử chức (sau đây gọi chung là khách nhân trở lên hàng).
Công dân Việt Nam có năng
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ lực hành vi dân sự, có phẩm quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, chất đạo đức tốt, có bằng cử có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử
Trang 19nhân luật trở lên hoặc có bằng nhân luật, đã được đào tạo nghề luật
Điều kiện cử nhân chuyên ngành khác sư, đã
qua thời gian tập sự hành nghề nhưng có thời gian làm công luật sư, có sức khỏe bảo đảm
tác pháp luật từ ba năm trở lên, hành nghề luật sư thì có thể trở thành tán thành Điều lệ Hội đều có luật sư.
thể được gia nhập Hội.
Tổ chức tham gia
Hội Luật gia Việt Nam là tổ chức
chính trị – xã hội – nghề nghiệp, thống nhất, tự nguyện của các luật gia trong cả nước, là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư là Đoàn luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Liên đoàn luật sư Việt Nam
19
Trang 20sự phân công của
Trung tâm trợ giúp
pháp lý hoặc Trung
tâm tư vấn pháp
luật với tư cách là
Bào chữa viên
nhân dân, Trợ giúp
viên pháp lý,….
Luật sư được hành nghề độc lập, đại diện cho khách hàng theo quy định của pháp luật; Hành nghề luật
sư, lựa chọn hình thức hành nghề luật sư và hình thức tổ chức hành nghề luật sư theo quy định; Hành nghề luật sư
trên toàn lãnh thổ Việt Nam và ở nước ngoài;…
Trang 21Nội dung của Nghề luật sư bao gồm (Điều 22 Luật Luật sư):
1 Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ
2.
Trang 22kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân
sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các
vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.
Thực hiện tư vấn pháp luật.
17
4 Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để thực hiện các công việc
có liên quan đến pháp luật.
22
Trang 235 Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của Luật
Các luật sư được hành nghề tự do, tự do lựa chọn hình thức
hành nghề là hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được
thực hiện bằng việc thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức
hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân.
Các luật sư hành nghề theo quy định của pháp luật.
23
.
sư
Luật
Trang 2424
Trang 26Đào tạo nghề luật sư (Điều 12, Luật Luật sư 2012)
1 Người có Bằng cử nhân luật được tham dự khóa
đào tạo nghề luật sư tại cơ sở đào tạo nghề luật sư.
2 Thời gian đào tạo nghề luật sư là 12 tháng.
Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo
nghề luật sư.
26
Trang 273 Chính phủ quy định về cơ sở đào tạo nghề luật sư.
4 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư, việc công nhận đào tạo nghề luật sư ở nước ngoài.
Trách nhiệm QLNN về luật sư và hành nghề luật sư
(Điều 83, Luật Luật sư 2012)
Chính phủ
27
Trang 28Bộ Tư phápUBND cấp tỉnh
Trách nhiệm tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư (Điều 84, Luật Luật sư 2012)
Nội dung quản lý nhà nước về luật sư
1 Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL về luật sư và hướng dẫn thi hành.
28
3
2
1
Trang 292 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chính sách phát triển nghề luật
sư, hỗ trợ nghề luật sư.
3 Đào tạo bồi dưỡng nghề luật sư
4 Cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư Cấp, thu hồi, gia hạn
giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam cho luật sư nước ngoài; Giấy phép thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam.
5 Tổng kết, báo cáo về tổ chức luật sư và hành nghề luật sư
6 Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại tố cáo về
tổ chức luật sư và hành nghề luật sư
7 Hợp tác quốc tế về luật sư.
29
Trang 34Any questions?
You can find me at @username & user@mail.me