HOC VIEN HANH CHINH KHOA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI
Trang 2Chu bién, bién soan
P€S T5, Nguyễn Đức Lương (Chương fi)
TS Trịnh Đức Hung (Chuang |, Mh)
LOI NOI DAU
Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường là tập bài giảng nằm trong chương trình đào tạo trung cấp hành chính nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức thiết yếu, cơ bản về tãi nguyên và môi trường; trên cơ sở dó, học sinh tiếp cận dễ dàng với các nội dung và phương pháp,
quản lý hành chính cụ thể, từ đó giải quyết tốt các vấn để
về tài nguyên và môi trường ở địa phương Với mục đích này, các lắc giả đã cố gắng biên soạn giáo trình với những nội dung cụ thể, rõ ràng, nhưng vẫn mang tính khái quất hớa cao, nhằm giúp học sinh sau khi ra trường có thể “học
đi đôi với hành” trong lĩnh vực quản lý nhà nước vẻ tài nguyên và môi trường ở địa phương
Giáo trình được biên soạn làm 3 chương:
Chương I: Khái niệm, vai trò của tài nguyên và môi trường:
Chương II: Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên
và môi trường;
Chương III: Chương trình phát triển bên vững và bảo
vệ mới trường ở Việt Nam
Trang 3
Giáo trình này được Khoa Quản lý Nhà nước về Xã hội - Học viện Hành chính biên soạn lần đâu đối với một lĩnh vực phức tạp, rắc rối, nên không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được các nhà nghiên cứu, các nhà quản
lý và bạn đọc góp ý đóng góp những kiến thức quý báu để giáo trình tiếp tục được bổ sung và hoàn thiện cho các lần
xuất bản sau
KHOA QUAN LY NHA NUGC VỀ XÃ HỘI
Chương í KHÁI NIỆM, VAI TRÒ GÚA TAI NGUYEN VA MOI TRUONG
I KHALNIEM TAL NGUYEN VA MOI TRUONG
1 Khái niệm và phân loại tài nguyên 1.1 Khái niém
“Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới
Theo khái niệm này, tài nguyên là đối tượng sản xuất
của con người Xã hội loài người càng phát triển, số loại
hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng
1.2 Phân loại
Có nhiều cách phân loại tài nguyên, sự phân loại phụ thuộc vào mức độ, mối quan hệ, bản chất tự nhiên của tài nguyên Có thể mô tả sự phân loại tài nguyên theo mô hình:
š
Trang 4
Tài nguyễn Tài nguyễn Tài nguyên | Di sản van hoa oo
Quy mê tái sinh, không - Cơ sở luật pháp, xã hội,
hành tỉnh: node tao tien} tai sinh làng xóm, nhà nước
kk, gid để tái sinh
ail Năng lượng| Sinh Nutéc Khoarig| Gan di
tái sinh vật ngot san truyén
(gió)
Mô hình 1: Phân loại tài nguyên trên trái đất
Theo đó, tài nguyên được phân loại như sau:
- Theo quan hệ với con người: tài nguyên được phân loại thành tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội
- Theo phương thức và khả năng tái sinh: tài nguyên được phân loại thành tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh
- Theo bản chất tự nhiên: tài nguyên được phân loại thành tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên cảnh quan, di sản vấn hóa
- Theo quy mô của hành tỉnh: tài nguyên được phan loại thành tài nguyên vô hạn, tải nguyên hữu hạn (tài nguyên vô hạn có: năng lượng mặt trời, sức gió, sóng biển ; tài nguyên hữu hạn có: khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch
sử dụng
Vĩ dụ tài nguyên khoáng sản, gen di truyền
b, Tài nguyên tái sinh
Tài nguyên tái sinh là loại tài nguyên có thể tự duy trì, hoặc bổ sung, sinh sản một cách cân bằng trong tự nhiên hoặc sự quản lý khoa học và hợp lý của con người
Tuy nhiên, nếu sử dụng và quản lý không khoa học, tài nguyên tái sinh có thể bị suy giảm, biến mất không tái sinh được Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài
nguyên đất có thể bị bạc màu, mặn hóa, tài nguyên sinh vật
có thể bị suy giảm dẫn đến bị tuyệt chẳng
2 Khái niệm về môi trường
2.1 Khái niệm về môi trường Môi trường là một khái niệm rộng, được định nghĩa
Trang 5sản xuất, sự tồn tại, sự phát triển của con người và sinh vật
Như vậy, môi trường là tất cả các nhân tố tự nhiên và
xã hội cần thiết cho sự sinh sống sản xuất của con người
và sinh vật, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất
nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
2.2 Một số khái niệm liên quan dến môi trường
a, Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là trạng thái của thành phần môi
trường bị biến đổi do chất gây ô nhiễm gây ra ở mức vượt
tiêu chuẩn môi trường
Như vậy ô nhiễm môi trường là quá trình chuyển các chất thải, hoặc các dạng vật chất khác vào môi trường đến
mức có khả năng gây hại đến con người, đến sự phát triển
sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường
Các tác nhân gây ở nhiễm môi trường bao gồm các chất thải rắn, lỏng (nước thải), khí (khí thải) chứa các hóa
chất hoặc các tác nhân vậi lý, các dạng vật chất khác như
búc xạ
Ô nhiễm môi trường có thể do con người và thiên
nhiên tạo ra
b, Suy thoái môi trường
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và
số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật
Quá trình môi trường bị ô nhiễm vượt quá ngưỡng cho phép sẽ dẫn đến suy thoái môi trường Ví dụ: trong nông
nghiệp, nếu sử dụng thuốc trừ sâu không theo hướng dẫn,
đất nông nghiệp sẽ bị ô nhiễm do lượng tổn dư thuốc trừ sâu vượt ngưỡng cho phép Nếu quá trình này diễn ra trong
thời gian đài, liên tục, sẽ đẫn đến đất bị suy thoái, hệ cân
bằng sinh thái của đất bị phá vỡ, lượng tổn dư thuốc trừ sâu nhiễu đẫn đến không thể nuôi trồng động thực vật được
Cũng như ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường có thể
đo con người và thiên nhién tao ra
c, Su cd méi truéng
Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xẩy ra trong quá trình hoạt động của con ngưổi hoặc biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng
Sự cố môi trường có thể do:
- Bão, lũ lựt, hạn hán, động đất, lở đất, mưa aXi1, các
biến động khí hậu và thiên tai khác
- Hếa hạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật của các cơ sờ,
nhà máy sản xuất, công trình kinh tế, văn hóa, an ninh,
quốc phòng, sự cố trong tìm kiếm, thăm đồ đầu khí, trần
Trang 6a, Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên bao gổm các yếu tố tự nhiên như:
vật lý, hóa học sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con
người, ít nhiều tác động đến con người
VẲ dụ: ánh sáng mặt trời, núi, sông, không khí, động thực vật
Moi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, vật liệu
để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sẵn xuất, tiêu thụ, và là nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để trang trí, làm cuộc sống của chúng La
thêm phong phú
b, Môi trường xã hội
Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa con
người với con người
Ví dụ: các luật, các thể chế, quy ước ước định, hương
Môi trường xã hội định hướng hoạt 8 của con
người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập
thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con
người khác với sinh vật
Ă©, Môi trường nhân tạo Môi trường nhân tạo-là tất cả các yếu tố, nhân tố do cơn người sinh ra, làm thành các tiện nghi phục vụ cuộc sống của con người, ví dụ như các khu đô thị, các công viên nhân tạo, rừng nhân tạo, công sở, ô tô, máy bay
Ba loại môi trường trên quan hệ tương hỗ với nhau,
cùng nhau tồn tại và phất triển
2.4 Thành phân của môi tường Thành phần của môi trường hết sức phức tạp vì trong môi trường tồn tại, rất nhiều các đạng vật chất ở trạng thái khác nhau Vì vậy, khó có thể mô tả hết các thành phần của môi trường Tuy nhiên, có thể mô tả thành phần của môi trường theo mô hình 2:
a, Khí quyển
Khí quyển là lớp vỏ ngoài trái đất, ranh giới dưới là bể
mặt của thủy quyển, thạch quyển, và ranh giới trên là
khoảng không giữa các hành tỉnh (chúng có chiểu cao từ Ö 100km tính từ mặt đất)
Khí quyển được hình thành do sự thoát hơi nước, từ
thủy quyển và thạch quyền.
Trang 7Khí quyển được chia thành nhiều lớp theo dé cao tinh
từ mặt đất; mỗi lớp có các thành phần lý, hóa, sinh khác
nhau Tầng sát mật đất khí quyển có thành phần khoảng
79%N;, 19,5%O; và một số các khí khác như CO;, CO,
SO¿, hơi nước, bụi
Khi quyển
Thạch quyển Thủy quyển
| Mô hình 2: Thành phần mỗi trường con người
a và mối quan hệ giữa chứng
Khí quvển là một bộ phận quan trọng của mỗi trường, được hình thành sớm nhất trong quá trình kiến tạo trái đất
Thạch quyển chứa đựng tất cả các yếu tố hóa học vò
cơ, hữu cơ và nó là cơ sở cho sự sống
c, Thủy quyển
Thủy quyển là nguồn nước dưới mọi đạng
Nước có trong không khí, đất, hổ, ao, sông, ngòi, biến, băng tuyết
Khối lửợng của thủy quyển là khoảng 1 4.10” tấn, biển chiếm khoảng gần 97%, khoảng 3% là nước ngọi,
phân bố không đồng đều ở bề mật trái đất
Nước là tài nguyên quan trọng nhất của con người và sinh vất trên trái đất, có nước thì đồng nghĩa với có sự sống trên trái đất
d, Sinh quyển
Sinh quyển là tòan bộ thế giới sinh vật cùng với các
yếu tố của môi trường bao quanh chúng trên trái đất, bao gồm cả các sinh vật đã và đang sống trên trái đất
Sinh quyển có các thành phần vật chất ở các dạng
khác nhau, quan hệ hữu cơ, tương tác chặt chẽ với nhau
Đặc trưng của hoạt động sinh quyển là các chu trình trao
đổi chất và các chu trình năng lượng
Trang 8
Bén canh 4 quyển trên, ngày nay người ta còn phân ra
một loại quyền mới được gọi là trí quyển Từ khi xuất hiện
con người và xã hội loài người, con người càng hoàn thiện,
trí tuệ con người càng phát triển, được coi là công cụ sản
xuất, chất xám tạo nên một lượng vật chất to lớn, làm thay
đổi diện mạo hành tình, vì vậy ngày nay người ta thừa nhân
mội loại quyển mới là trí quyển
Trí quyển bao gồm các bộ phận trên trái đất, tại đó có
tác động của con người làm thay đổi hành tỉnh của chúng
Để tổn tại, con người phải khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên; tuy nhiên để có một môi trường trong lành, chúng ta phải khai thác, sử dụng cấc nguồn tai nguyên có kế hoạch và khoa học
Tài nguyên và môi trường có mỗi quan hệ hữu co, biện chứng với nhau; sự biến đổi của tài nguyên sẽ dẫn đến
sự biến đổi của môi trường và ngược lại
hoạt động sống được thể hiện ở nhiều khía cạnh như kinh
tế, chính trị, môi trường, môi sinh, đa dạng sinh học
Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với các hoạt động sống của con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
độ phong phú về chất lượng trữ lượng của tài nguyên, cơ cấu phân bố của tài nguyên, trình độ khoa học và công nghệ chế biến tài nguyên
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã làm thay đổi hình thức giá trị của tài nguyên, nhiều tài nguyên suy giảm và cạn kiệt trở thành quý hiếm, nhiều tài nguyên có giá trị cao trước đây nay trở thành phổ biến, giá rẻ do tìm được phương pháp chế biến hiệu quả hơn hoặc dược thay thế bằng các loại khác Với xu hướng hiện nay, tài nguyên trí tuệ, thông tin, văn hóa, lịch sử
ngày càng có gid tri cao
Vì vậy, hiện nay quan niệm về vai trò, giá trị của tài nguyên thiên nhiên có nhiều điểm khác với quau niệm trước dây về tài nguyên thiên nhiên như: một quốc gia gidu hay không là do tri thức, công nghệ chế biến tài nguyén như thế nào và kế hoạch chính sách khai thác tài nguyên đó
Ta sao
Trang 9- Không gian sống của con người nói riêng và giới sinh vật nói chung:
- Nơi cung cấp tài nguyên cho hoạt động sống của con người và sinh vật;
- Noi đồng hóa và chứa dựng chất thải;
- Nơi lưu trữ và cung cấp thong Lin cho con người
32.1 Môi trường với chúc nững là không gian sống của con người và sinh vật
Con người và sinh vật chỉ có thể tồn tại và phát triển
trong một không gian sống nhất định Không gian này phải đại những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố, lý hóa, sinh học, cảnh quan, xã hội Nếu không thỏa mãn các chức năng này, con ngừơi và sinh vật không tổn tại và phát triển
2.2 Mi trường với chúc năng dựng va đồng hóa
môi trường các chất thải khác nhau có thể là CO;, NH
PH;, ure và nhiều các chất thải khác Tại đây, nhờ hoại động của các vi sinh vật, và các thành phần khác của môi
trường, các chất thải sẽ được biến đổi thành dạng ban đầu
nhờ các chu trình sinh, địa, hóa phức tạp Chu trình sinh địa
hóa này có thể được mô tả bằng mô hình 3: :
Mỗi trường Sở Stan cd
đất, nước, ) ng vật ăn cô
Trang 10còn sơ khai, đân số ít, chất thải được phát thải ra bị phân
hủy chủ yếu do quá trình phân hủy tự nhiên; sau một thời
gian, tự nhiên chuyển hóa thành nguyên liệu thiên nhiên
Hiện nay, do sự gia tầng dân số, và quá trình công nghiệp hóa, lượng chất thải ra môi trường ngày càng lớn, quá trình tự phân hủy và chuyển hóa của thiên nhiên không theo kịp với lượng chất thải tạo ra, hay cồn gọi là lượng chất thải vượt quá ngưỡng chịu tải của môi trường Nếu môi trường tự nhiên không làm nổi chức nãng này, quá trình -
` nhiễm độc môi trường ngày càng gia tăng, sẽ tác động bất
thuận lợi đến con người và sinh vật Nếu quá trình này
không được kiểm sóat có thể loài người và sinh vật bị điệt vong
2.3 Nơi cung cấp tài nguyên cho hoại động sống của con người và sinh vật
Trong mọi hoạt động sống của con người và sinh vật đêu cần có nguyên liệu, nhiên liệu, phục vụ cho các quá trình sản xuất và chuyển hóa Nguyên liệu và nhiên liệu đó được lấy từ môi trường sống (bao gồm cả tài nguyên tái sinh và không tái sinh)
Theo đà phát triển của xã hội, sự cần thiết của loài người không ngừng tăng lên và số lượng, chất lượng của tài nguyên; một số loại tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm do sự khai thác gia tăng của con người, Với nhu cầu
về nguyên liệu, nhiên liệu tăng hàng năm hiện nay của con
người, các nhà khoa học ước tính nhiều khoáng sản sẽ bị
cạn Kiệt vào cuối thế kỷ, gây ra cuộc khủng hoảng thiếu nếu nhân loại không tìm được các nguồn cung cấp và
2.4 Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người Môi trường trái đất được coi là nơi lưu trữ và cung cất cho con người vì chính môi trường trái đất là nơi cung cấp
li gỉ chép, và lưu trữ các lịch sử địa chất, lich sử sự diến hóa của vật chất và vi sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của con người, cung cấp các chỉ thị khôn:
gian tạm thời mang tính chất báo động sớm các nguy hiển đổi với con người và sinh vật sống trên trái đất như các
phan ting sinh lý của cơ thể sống trước khi XẨy ra các tai
nen đông ĐC và hiện tượng thiên nhiên đặc biệt như
Môi trường trái đất còn là nơi lưu trữ và cung cấp cho con người cấc nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái thiên nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp và cảnh quan
có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo và các văn hóa khác a
Trang 11Chuong fl NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC VE TÀI NGUYÊN VÀ MỖI TRƯỜNG
1 QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN
Tài nguyên rất đa dang, phạm vị sử đụng phong phú, méi loại tài nguyên lại cực kỳ quan trong trong các hoạt động sống, nên đã được phân loại trong quá trình khai thác, chế tác, sử dụng gắn với nhiều đối tượng và nhiều thành phần kinh tế Chính vì vậy mỗi loại tài nguyên đã dược Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật riêng quy định quản
lý cụ thể các loại tài nguyên này Trên cơ sở các văn bản này, có thể rút ra được nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên có 6 nội đụng sau:
- Điều tra nguồn tài nguyên Quốc gia, Xây dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, về huy động các nguồn ta nguyên khai thác;
Đây là nhiệm vụ hàng đầu nhằm biết được vị trí địa
lý, phân bổ trữ lượng, chất lượng, sự biển động của tài
nguyên, giá trị kinh tế của tài nguyên Trên cơ sở đồ nhà nước tập hợp các thông 1ín, hệ thống hóa, lưu giữ tài liệu và
20
thông tin về tài nguyên quốc gia, cân đối giữa khai thác và
chế biến, giữa xuất khẩn và nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu
sản xuất và tiêu đừng, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà
nước Trên cơ sở đó, có các hình thức quản lý, tổ chức khai
thác tài nguyên đó một cách thích hợp
- Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật để quản lý tài nguyên, có gắn với môi trường
Đó là các văn bản nhằm hướng dẫn và điều chỉnh các Joại tài nguyên được phép khai thác, cất giữ, chế biến hạn chế lãng phí vật tư, nguyên liệu trong sản xuất, định mức tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm cũng như hướng dẫn, quy định
về dang ký xin thăm dò, khai thác, sau đồ được hưởng các quyền về lợi ích, sở hữu, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp
và nghĩa vụ đóng góp của người thăm đò, khai thác và sử đụng tài nguyên mà không tác động xấu đến môi trường, sinh thái;
- Điểu chỉnh, hỗ trợ, giám sát sự hoạt động của các đơn vị thảm dò, khảo sát hoặc khai thác tài nguyên sau khi hình thành hệ thống lực lượng thuộc mọi thành phần kinh
tế bao gôm: đặt hàng, giao nhiệm vụ (kế cả việc đấu thầu),
sau đố là giám sát để phái hiện, loại trừ các hoạt động
không phép, trái phép hay thiếu biện pháp, quy trình công nghệ, có hại cho người lao động, cho môi trường và sự phục hồi tài nguyên hoặc tiêu thụ sản phẩm khai thác không đúng quy định của Nhà nước Đặc biệt là giấm sát việc giao nộp thuế tài nguyên và phí bd đắp cho sự làm hại môi trường;
21
Trang 12- Thực hiện quyển lợi và nghĩa vụ của Nhà nước đối
với các chủ thể hoạt động tài nguyên Khi tiếp nhận, phân
phối các săn phẩm, các đồng góp theo nghĩa vụ của công dân hay chủ thể khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên thì Nhà nước cũng phải thực hiện các hoạt động khuyến khích các thành tích tốt, cấp bằng phát hiện tài nguyên quý hiếm, cấp giấy chứng nhận công lao hay kỷ luật các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường, sinh thái:
- Quần lý toàn bộ dữ liệu thông tin về tài nguyên quốc gia, chịu trách nhiệm đối với hậu thế và tính chính xác, bí mật quốc gia về kho báu tài nguyên đất nước;
- Hợp tác quốc tế về.tài nguyên Tuy theo từng loại tài nguyên, Nhà nước ấp dụng những nguyên tắc trong quan hệ quốc tế về điều tra cơ bản, bảo về, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về các nguồn
tài nguyên Các bộ, ngành thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về các nguồn tài nguyên theo sự phân công của Chính phủ
Uỷ ban nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về các nguồn tài nguyên trong phạm vi địa phương theo quy định của pháp luật và sự phân cấp của Chính phủ
Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cấc cơ quan quản lý nhà nước về các nguồn tài nguyên thuộc các
bộ, ngành và Uý ban nhân đân các cấp do Chính phủ quy
1 Quản lý tài nguyên đất
1.1 Vai trò và gid tri ctia dat
Đất là một dang [ài nguyên vậi liệu của con người, là
thành phần của thạch quyển, có cấu tạo từ các chất vô cơ
hữu cơ, không khí, nước ,
Đất, cùng với nước, không khí và các yếu tố sự sống
= “ : a Z “ xậ =
của các loại động thực vật Đất có tâm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động sống của giới sinh vật
Với cấu tạo đặc biệt, đất có các tính chất đặc biệt quý
mà không có bất cứ các vật thể tự nhiên có được như: độ phì nhiêu của đất, chất mang cho các hệ sinh thái, cân bằng
tA % z 13 ` , °
nhiệt và khí hậu, điều hòa nước trên hành tính
Với vai trò như vậy, đất được coi là thành phần quan trọng bậc nhất của môi trường
Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nắng, ẩm, mưa nhiều
- dẫn đến đất bị rửa trôi, bạc màu Hơn nữa, đất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bi ö nhiễm bởi các hoạt
“động của con người Đặc biệt đất của nước ta hiện nay bị ô nhiễm nghiêm trọng đo các hoạt động khai thác và sử dụng
“đất nhằm nâng cao hơn nữa trong việc tầng trưởng kinh tế, Trong các hoạt động sống hiện nay, đất bị ô nhiễm bởi các tác nhân hóa học (phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải công
nghiệp ), tác nhân sinh học (các trực khuẩn ly, thương
Trang 13bàn, các loại ký sinh trùng (giun, sán ), các v1 rút
hân vật lý như nhiệt độ (ảnh hưởng: đến tốc độ phân hy
“của chất thải ), áp suất
Như vậy, ô nhiễm đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác nhân gây ô
nhiễm
Đất của nước ta hiện đang bị suy thoái đến mức nghiêm trọng, trên quy mô rộng lớn, từ vùng ven biển, vùng đồng bằng dến vùng đổi núi; các đất liên quan đến đất canh tác, đất hoang hóa, với điện tích hàng chục triệu ha
Ô nhiễm đất những năm qua có phạm vỉ hạn chế hơn
do nhà nước tăng cường quản lý, những vẫn có biểu hiện
nghiêm trọng do các chất phát thải từ các đô thị, khu công nghiệp, và việc sử dụng phân bón không hợp lý
Do đó việc bảo vệ; giữ gìn cải tạo và bồi dưỡng đất nhằm tăng độ phì nhiêu của đất phải được tiến hành triệt để dưới nhiều hình thức khác nhau, áp dụng cùng lúc phiểu phương pháp khác nhau nhằm hạn chế tới mức tối đa việc gay 6 nhiém dat dan đến suy thoái đất
1.2 Quản lý tài nguyên lài nguyên tiết Hình thức quản lý tài nguyên đất với vai trò đất là thành phần của môi trường:
a Trách nhiệm của các cơ quan quan ly nha nước
- Xác định trách nhiệm của mình trong việc lầm thế
nào để táng khả năng sinh lợi, tăng giá trị sử dụng, bồi bổ
hoang, lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi nút trọc, đất cổn cất, ven biển, mở rộng diện tích sản xuất
- Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân bảo vệ,
cải thiện độ màu mỡ của đất, như thâm canh tăng vụ, tăng
hiệu quả của đất
Để làm được cấc việc trên Nhà nước đã xây dựng, và
thực hiện các kế hoạch, chính sách, pháp luật nhằm ưu tiên bảo vệ tài nguyên đất, quy dịnh việc sử dụng các loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp Các hành vi làm mất độ màu mỡ
của đất, hoặc làm mất giá trị sử dụng của đất (thay đổi mục
đích sử dụng đất không hợp lý), ô nhiễm đất, và các hành vi
hủy hoại khác đều phải chịu trách nhiệm của pháp luật
b Đối với chủ thể sử dụng dất
- Các chủ thể sử dụng đất, khi sử dụng đất phải có
trách nhiệm làm tăng khả năng sinh lợi của đất, bảo vệ đất,
tăng độ mầu mỡ của đất Chủ thể sử dụng đất phải tuyệt đối
tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, thực hiện các biện pháp bảo vệ đất, Đối với đất trồng sau khi thu hoạch khong để tổn dư lượng thuốc nông nghiệp quá ngưỡng cho phép, vì các chất này phá hủy môi trường đất, đẫn đến đất
25
Trang 14
- Các chủ thể sử dụng đất cũng được nhà nước giao
quyền trong quản lý và bảo vệ đất Việc này cực kỳ quan trọng, vì đã khuyến khích người sử dụng đầu tư lao động, tăng khả năng sinh lợi của đất, tích cực bảo vệ đất Chủ thể
sử dụng được hưởng các thành quả lao động mà kết quả đầu
tư trên đất được giao, các công trình công cộng, về bảo vệ
và sử dụng đất đem lại Mặt khác các chủ thể sử dụng đất cũng được nhà nước giúp đỡ trong việc cải lạo và bồi bổ
- Các chủ thể sử đụng đất, hoặc các đối tượng, tổ chức
các nhân khác vi phạm các nguyên tắc trên phải được sử phạt hành chính hoặc hình sự tùy theo mức độ vi phạm
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến
500.000 đồng đối với hành ví chôn vùi hoặc thải vào đất các chất gây ô nhiễm không theo đúng các quy định về bảo
vệ môi trường (khoản I);
- Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng
đối với hành vi vi phạm tại khoản 4 trong trường hợp chất gây ò nhiễm có chứa chất phóng xạ gây ô nhiễm môi trường vượt mức cho phép
- Hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khác đối với hành vi vị phạm: ¿ủy định tại điều này là buộc chấm dứt
vị phạm, áp dụng các biệu pháp khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại
Trong bộ luật hình sự, được quốc hội thông qua ngày
21 tháng 12 năm 1999, và có hiệu lực ngày O1 thấng 07 năm 2000 đã quy định cụ thể về việc các vi pham 1am 6 nhiễm đất bị sử phạt tại diéu 184:
“Người nào chôn vùi hoặc thải vào đất các chất độc hại quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị sử phạt hành chính mà
cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”
“Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù
từ hai năm đến bảy năm”
Trang 15Người phạm tội cũng có thể bị phạt tiền từ năm triệu
đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm bành nghề, hoặc làm công việc nhất dịnh từ một năm đến
năm năm
2 Quản lý tài nguyên nước 2.1 Vai tro ciia nude trong moi truong Nước là yếu tố quan trọng hàng đầu của các hoạt động sống, nước được coi là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia cũng như của toàn nhân loại Vai trò của nước được thể hiện trong các lĩnh vực sau:
- Là yếu tố không thể thiếu và thay thế được trong
sinh hoạt hàng ngày và trong mọi hoạt động sống (con
người một ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, từ 1,5.- 2,5
lít nước cho cơ thể; 44% trọng lượng cơ thể con người là nước, ở sinh vật sống trong nước là 99%)
- Đối với các hoạt động sống của con người, nước không thể thiến trong các ngành công, nông nghiệp, trong việc nuôi trống thủy, hải sản (1 tấn đạm cần 600 tấn nước, liấn giấy cần 250 Lấn nước )
- Các vũng sinh thái ngập nước là nơi đa dạng sinh
học, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm
it
matt
meats cháy rity
Mô hình 4: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
Nước trong thiên nhiên cũng như các thành phần khác tạo nên môi trường, chúng có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, nằm trong mội hệ cân bằng Sự thay đổi bất thường của các
yếu tố khác tạo nên môi trường sẽ dẫn đến sự mất cân bằng
tự nhiên của môi trường, đó là lũ lụt, hạn hạn Nhiều nước quá hay thiếu nước quá cũng sẽ dẫn đến khí hậu thay đối,
các hệ sinh thái bị phá vỡ Mặt khác, nước tổn tại ở nhiều
dang khác nhau (đạng khí, lỏng, rắn), nhiều vị trí khác
29
Trang 16
nhau như nước dưới lòng đất (nước ngầm), nước mặt, bảng tuyết và chúng di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, trạng thái này sang trạng thái khác, sẽ ảnh hưởng một không gian rộng lớn; nếu nước bị ô nhiễm, môi trường đo nước gây ö nhiễm rất rộng lớn, và tác hại của nó là khó
lường
2.2 Thực trạng tài nguyên nước ở thế giới và nude ta
Tài nguyên nước trêu thế giới hiện nay lä 1,39 tỷ km”, ˆ
tập trung trong thủy quyển 97,2% (1,35 tý km”), còn lại
trong khí quyển và thạch quyển: 94% là nước mặn, 2% là nước ngọt tập trung trong băng ở hai cực của trái đất, 0,6%
là nước ngắm, còn lại là nước ở sông và hồ Lượng nước trong khí quyển chiếm khoảng 0,001%, trong sinh quyến
khoảng 0.002%, trong sông, suối 0,00007% tổng lượng
nước trên trái đất Lượng nước ngọt được con người sử dụng xuất phát từ mưa, sông hồ ao (lượng nước mưa trên trái đất là 105,000km/năm) lượng nước con người sử dụng
trong một năm khoảng 35000 km”, trong đố 8% nước cho
sinh hoạt, 23% nước cho công nghiệp và 63% nước cho hoạt động công nghiệp
Nước phân bố không đồng đều trên bể mặt trái đất 6 các vũng sa mạc ít mưa, lượng mưa là dưới 100 mm/năm
Trong khi nhiều nước ở vùng nhiệt đối (Ấn Ðộ) có thể đạt
5000 mm/năm Do vậy, có nơi hạn hán, có nơi lại lũ lụt
Nhiều nước ở Trung đông phải xây dựng nhà máy cất nước ngọt hoặc mua nước ngọt từ các quốc gia khác Các hiện
Gua ase
là châu Phi, Nam Mỹ Các nơi khác trên thế giới cũng có nguy cơ suy giảm trữ lượng nước sạch, gây thay đổi lớn về
cân bằng nước Trên thế giới hiện có hơn I tỷ người thiếu
nước cho sinh hoạt vớt nhu cầu tối thiểu Ngoài ra, hiện tượng ô nhiễm nguồn nước do con người gây ra ngày càng gia tăng, hiện tượng hoang mạc hóa, mặn hóa đang ngày càng tiếp diễn
Tài nguyên nước của nước t†a nói chung phong phú vì nước ta có lượng nước mưa vào loại cao trên thế giới khoảng 2000 mm/năm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình của các lục địa trên thế giới Tổng lượng nước mưa trên toàn thể lãnh thổ nước ta vào khoảng 650km ”/nam, tạo ra đòng chảy nội địa là 324 kmÏ/năm Vùng có lượng nước
mưa cao nhất là Bắc Quang: 4000-5000 mm/năm, tiếp theo
Tà các vùng núi cao như Hoàng Liên Sơn, Tiên Yên, Đèo Cả
là 3000-4000 mm/năm Vùng ít mưa nhất là Ninh Thuận và Binh Thuận là 600 mm năm Ngoài dòng chảy phát sinh trong nội địa, nước tá còn nhận thêm lưu lượng nước từ Lào, Trung Quốc với số lượng khoảng 550 km*/nam Do vay tài nguyên nước mặt và nước ngầm ở nước ta rất phong
phú với khoảng 150 km”/năm nước mặt và mười triệu mỸ
31
Trang 17
nước ngâm/ngày Tuy nhiên, do mật độ đân số nước ta
thuộc loại cao trên thế giới nên nước trong lãnh thổ nước ta
có bình quân là 4200 m '/người/năm, vào loại trung bình thấp trên thế giới
Trong những năm qua, su gia tang dan sé, su phat triển kinh tế xã hội, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, sẽ làm gia tăng mạnh về nhu cầu nước, tác động mạnh tới tài nguyên nước về chất lượng
và trữ lượng Chất lượng nước mặt bị suy giảm, nước ở các sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai có các chất gây
ô nhiễm vượt chỉ tiêu chất lượng nước Tình trạng thiếu nước ở mùa khô và lõ lụt vào mùa mưa đang xảy ra ở nhiều địa phương ngày càng nghiêm trọng Ví dụ như hiện tượng giảm trữ lượng nước ở các bê thủy điện lớn (Thác Bà, Trị
An, Hòa Bình), hoặc 1ñ quét ở Tuyên Quang, Sơn La, Nghệ
An Tình trạng cạn kiệt nước ngầm, ô nhiễm nước ngầm, mặn hóa nước ngầm đang xảy ra ở các độ thị lớn và các tỉnh đồng bằng Nước ngâm ở các khu dân cư tập trung đang bị ô nhiễm bởi các chất thải không xử lý, nước ngầm
ở miễn Nam nước ta đang bị mặn hóa do bị khai thắc quá
mức Ô nhiễm nước mặt (sông, hồ, đất ngập nước) do các
chất thải công nghiệp, và tổn dư chất nông nghiệp, mức dộ phú đưỡng của các hồ nội địa tăng, một Số vùng cửa sông
bi 6 nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu, đầu Nước biển
ven bờ nước ta cũng bị ö nhiễm, các chất gây ô nhiễm chủ yếu là đầu, hóa chất báo vệ thực vật, chất thải sinh hoạt, ;Ý chất thải công nghiệp
nhiễm có dấu hiệu gia tăng, vì vậy, hiện nay chúng ta đặc
Sự ô nhiễm và suy thoái các nguồn nước nói trên đã gia tăng các sự cổ môi trường; các hiện tượng hạn hán, lũ lụt, sạt lở đã và đang xảy ra thường xuyên, tác động trên quy mô rộng lớn, phá hủy :nhiều công trình, cơ sở hạ
tầng đe dọa phá vỡ hệ cân bằng sinh thái
Chất lượng và trữ lượng tài nguyén nude suy giảm có thể do các nguyên nhân:
~ Nạn đốt phá, khai thác rừng không có kế hoạch khoa
„học;
- Khai thác các nguồn nước quá mức;
- Chất thải công nghiệp, tổn dư thuốc trong nông znahiệp quá lớn, nước thải sinh hoạt, các chất thải bệnh viện .không được xử lý mà xả thẳng vào các nguồn nước;
- Trong thời gian dài, pháp luật bảo vệ tài nguyên và
Tnôi trường chưa đồng bộ;
- Nhận thức của người đân còn kém;
- Quần lý tài nguyên nước còn phân tán, chồng chéo
Từ các tliực trạng tài nguyên nước ta cho thấy bảo vệ tài nguyên nước là một vấn đề cấp bách không chỉ của một
tổ chức, cá nhân, phạm vi của quốc gia mà còn cả phạm vị
“thé gidi
2.3 Sự cần thiết bảo vệ tài nguyên nưóc
Tài nguyên nước của nước ta đang bị suy thoái và ô
Trang 18
biệt chú trọng các Công việc sau:
- Phát triển và quản lý tổng hợp tài nguyên nước:
- Đánh giá tài nguyên nước và tác động của biến đổi
Khí hậu toàn cầu đối với tài nguyên nước;
- Bảo vệ tài nguyên nước, chất lượng nước và các hệ
sinh thái tồn tậi và phát triển trong nước;
- Vai trò của nước đối với sự phát triển lâu bến của
các đô thị, vấn để cấp nước, và vệ sinh nước trong các đồ
- Vai trò của nước với việc đảm bảo sản xuất lương
thực, thực phẩm và sự phat triển lâu bên của nông thôn, vấn
để cấp nước và vệ sinh nông thôn, miền núi;
- Cơ chế để thực hiện và phối hợp ở các cấp độ toàn
cầu, khu vực, quốc gia và địa phương
Hiện nay, chính phủ Việt Nam đang tiến hành triển
hoạt động nhằm khắc phục ô nhiễm, Suy thoái tài
khai các
hận thức trong nguyên nước, ting cường quản lý, nâng cao m
việc bảo vệ tài nguyên nước
Để quản lý Nhà nước về tài nguyên nước có hiệu quá;
Nhà nước đã ban hành Luật tài nguyên nước và các văn bản lên quan Luật tài nguyên nước ham chứa các nội dúng :
nhằm vào chủ thể và nhằm vào bệ thống quản lý Do đặc trưng của tài nguyên nước và các quan hệ phát sinh, từ việc
sử hữu, khai thác và sử dụng tài nguyên nước, nên cách
- Việc quả a a uns
wien cá đệc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước phải được thực pen tn liền với các công 1ác quản lý, bảo vệ các yếu tố
dc nur \r rừng, đất, vùng đất ngập nước, các vùng đa d rit ất, vũ it i ý dạng
Oe ne nước nồng thiên nhiên được bảo vệ thea w
one vo te khoáng sản, y tẾ; nước trong không khí được
áo ' vệ heo theo quy chế không khí, nước q ` phục vụ nông nghiệt 2 yee sạn lý theo quy chế nông nghiệp, nước ở đuổi đất
re ac quyén kinh té, thém Inc dia duoc quan lý và bả
vệ theo quy chế pháp lý có liên lun nee quan đến pháp luật va tap ñ đến phá n
Quản lý nhà nước về tài 5
" c vẻ tài nguyên nước có các đặc
- Quyền sở hữu đối với nguồn tà?
Quyên sở hữu đối với nguồn tài nguyên nước; 5
7 - Quần y các hoạt động liên quan bảo vệ và sử đụng tài nguyên nuớc được tiến hành theo sự lãnh đạo tập trung
.của nhà nước;
Trang 19quan trong của quản lý nhà nước về bảo vệ tãi nguyên và -
môi trường Pháp luật bảo vệ tài nguyên nước có nội dung chủ yếu sau:
- Xác định quyền, nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia các quan hệ phát sinh từ việc khai thác sử dụng và bảo
vệ tài nguyên nước;
- Quy định quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiém cha»
các cơ quan quản lý và bảo vệ tài nguyên nước; - Quy định các tiêu chuẩn về nước sạch
Toàn bộ nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên
nước được thể hiện trong các văn bản pháp luật sau: pháp lệnh nguồn lợi thủy sản, luật bảo vệ và phát triển rừng, luật - bảo vệ môi trường sửa đổi, luật tài nguyên nước , và các 4 văn bản của chính phủ có lên quan đến tài nguyên THƯỚC
- Các Bộ, các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ thực hiện chức năng quản ly nha nước về tài nguyên
nước theo sự phân công của Chính phủ;
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước trong phạm vi địa phương theo sự phân cấp của Chính :phủ và sự hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Do tầm quan trọng của tài nguyên nước và sự tác động nhiều mặt của nó tới đời sống của con người, Chính phủ- thành lập Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước để tư vấn cho Chính phủ trong những quyết định về tài nguyên nước
b Quyền, nghĩa vụ của các tổ chức và cả nhân đối với
`: tài nguyên nước
Quyền, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhãn đối với
†ài nguyên nước như sau:
- Khai thác, sử dụng các nguồn nước khi có giấy phép
của các cơ quan chức năng;
- Trong quá trình khai thác, các tổ chức cá nhân phải
„ tuân theo nguyên tấc: đảm bảo trạng thái tự nhiên của nguồn nước trong vùng hoặc trong lưu vực sông, không chia cất theo địa giới hành chính;
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm Lài nguyên nước;
- Không được đưa hoặc phát thải các chất ô nhiễm vào
nguồn nước; `
Trang 20
- Các chất thải xã thẳng vào nguồn hoặc nước của các
xí nghiệp nhà máy xả thẳng vào nguồn nước phải được sự cho phép của các cơ quan có thẩm quyền;
- Bảo vệ chất lượng nguồn nước và môi trường
c, Trách nhiệm pháp ly của các tổ chức cả nhân khi
có hành vị vì phạm: pháp ludt bdo vé tai nguyén nude Trong thực tế, các hành vi vi phạm các quy định của pháp luật bảo vệ tài nguyên nước thường diễn ra các dạng
sau:
- Các tổ chức cá nhân khai thác nguồn nước bất hợp
pháp;
- Sử dụng lãng phí nguồn nước;
- Xả thẳng chất thải vào nguồn nước
Các hãnh vi trên sẽ bị xử lý theo điều §I nghị định 81/2006/NĐ-CP quy định sử nhạt hành chính trong bảo vệ
: Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi xả vào môi trường nước các
chất gây ö nhiễm vượt quá tiêu chuẩn cho phép (khoản 1);
- Phat tiền từ 2.000.000 dồng đến 5.000.000 đồng đối
với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 diéu 1O gay 6 nhiễm nước (khoản 2)
+ Phat tiền tir 20.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng
đối với hành vi vi phạm tại khoản 2 trong trường hợp chất
- Hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khác đối với hành vi vi phạm quy định tại điều này là buộc chấm đứt
vi phạm, ấp dụng các biện pháp khác phục hậu quả và bồi thường thiệt hại
Bên cạnh đó, theo chương 4 điều 183 bộ luật hình sự
1999 quy định:
Người nào thải vào nguồn nước đầu mỡ, hóa chất độc hại, chất phóng Xạ quá tiêu chuẩn cho phép, các chất thải, xác động vật, vi khuẩn, ký sinh trùng độc bại và gây bệnh hoặc các yếu tố độc bại khác đã bị xử phạt hành chính mà
cố tỉnh không thực biện các biện pháp khắc phục theo quyết định của co quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt, tiên từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ 3 năm, hoặc phạt tủ từ 6 tháng đến
Trang 21thiệt bại về vật chất thì người vi phạm cồn phải bởi thường
các thiệt hại thực tế do các hành vI gây ra
3 Quản lý tài nguyên khoáng sản
3.1 Sự cần thiết nhà nước phải bảo vệ tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản tuy không quyết định sự tổn tại và phát triển của loài người như các thành phần khác của môi trường (nước, không khí, đất ) Nhưng tài nguyên khoáng sản cũng hết sức quan trọng vì chúng duy tri và phát triển kinh tế -xã hội Xét về phương diện cá nhân, con người có thể sống không cần tài nguyên khoáng sản, nhưng
trong sự phát triển chung của xã hội, để phát triển, nhanh,
mạnh và hến vững thì nhất thiết phải có tài nguyên khoáng
sản Vai trò của tài nguyên khoáng sản còn được thể hiện ở
khía cạnh xã hội và chính trị
ä Về phương điện kinh tế
- Khoáng sản là nguyên liệu thiết yếu, nguyên liệu cơ
sở của nhiều ngành công nghiệp;
- Xuất khẩu khoáng sản mang lại nguồn thu lớn cho các quốc gia;
- Nước khoáng, nước nóng thiên nhiên có giá trị cao
¿ trong việc bảo vệ sức khỏe của con người và kích thích
ngành du lịch phát triển
b, Về phương điện chính trị
Tài nguyên khoáng sản tạo ra cho quốc gia có vị trí quan trọng trong trường quốc tế góp phần không nhỏ vào việc tăng tính độc lập và tự chủ của quốc gia, ảnh huởng chính trị của quốc gia này với quốc gia khác
c Về phương diện môi trường Tài nguyên khoáng sản ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến môi trường sống, làm suy giảm đa dạng sinh học Ví dụ: Việc khai thác hoặc sử dụng tài nguyên sẽ phát thải ra môi trường các chất độc hai (metan, cacbon monoxit, các hợp chất của photpho, các hợp chất của
„.nitơ ) gây suy thoái đất, lở đất gây ô nhiễm môi trường tác động trực tiếp đến cuộc sống của con người
Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản, phong phú, đa đạng
nhưng không nhiều, không tập trung mà phân tán (80 loại
- hình mỏ khoáng sản, 3.500 mô khoáng lớn nhỏ), Công nghiệp khai khoáng ở nước ta còn khiêm tốn so với tiêm năng, hơn nữa các công nghệ khai thác cũ, quá trình khai thắc và tận thu không cao, nhiều mỏ khoáng ở một số nơi khai thác còn manh mún; một số nơi người dân còn tự khai thác tạo nên một áp lực đối với nhà nước trong việc bảo vệ
4I
Trang 22
‘ Việc quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản bang pháp luật là một nhiệm vụ cần thiết và quan trọng đố với cả các cơ quan nhà nước và những người tham gia hoạt động khai thác khoảng sản
3.2 Nội dung quản lý nhà nước về khaáng sản 3.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về khoáng sản bao
ký các hoạt động điểu tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản;
- Thẩm định, phê duyệt, đánh giá các đề án, báo cáo,
thiết kế mỏ trong hoại động khoáng sản;
- Kiểm tra, thanh tra các hoạt động điều tra cơ bản địa
chất về tài nguyên khoáng sản, hoạt động khoáng sản;
- Thực hiện các chính sách đối với nhân dân địa phương nơi có khoáng sản được khai thác, chế biến và nơi
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản;
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về hoạt động
¿ khoáng sản và xử lý theo thẩm quyển các vi phạm pháp luật
- về khoáng sản
Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản được đề Cập trong các văn bản pháp luật sau: Luật đầu khí, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu khí luật bảo vệ môi trường sửa đổi, luật khoáng sản, nghị định 68, quy dinh chi tiết việc thi hành luật khoáng sản, nghị định 35 quy định sử
= phat hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về khoáng
sản
Trang 233.2.2 Thẩm quyền quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản
Quyền và trách nhiệm pháp lý của các tổ chức và các nhân trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trường
a Trách nhiệm của tổ chức cá nhân trong việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản
- Mọi tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm trong việc
bảo vệ tài nguyên và khoáng sẵn, giữ gìn bí mật Nhà nước
về tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, nếu phát hiện thấy khu vực có khoáng sản cân báo ngay với cơ quan có
thấm quyển;
- Mọi tổ chức cá nhân có trách nhiệm phòng chống, khác phục ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường do các
hoại động khoáng sản gây ra Tổ chức cá nhân phát hiện
nguy cơ ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường do hoạt động khoáng sản gây ra cần báo Với cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền để tiến hành các biện pháp khắc phục;
- Mọi tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm sử dụng hợp lý nguồn khoáng sản, tiết kiệm đảm bảo không gây 6 nhiễm mỗi trường, suy thoái môi trường, không hủy hoại tài nguyên;
- Nghiêm cấm mọi tổ chức cá nhân làm lộ bí mật của nhà nước
b Trách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong hoại
động khoáng sản
44-
- Các tổ chức cá nhân chỉ được phép khai thác tài
nguyên khoáng sản tại vị trí, thời gian đã dược cơ quan
thẩm quyên cấp phép;
- Không được phép khai thác tài nguyên khoáng sản tạt khu vực cấm hoặc tạm thời cấm;
- Tổ chức cá nhân được phép thăm dò khoáng sản phải
đánh giá tổng hợp, và báo cáo đẩy đủ mọi tài nguyên khoáng sản đã phát hiện được trong khu vực được phép khai thác, đảm bảo không gây tổn thất về tài nguyên
khoáng sản;
- Có ÿ thức tận thu tối đa mọi khoáng sản được xác định là có hiệu quả kinh tế; thực hiện các biện phấp bảo quản đối với các tài nguyên chưa sử dụng, nếu phát hiện ra khoáng sản mới phải báo ngay cho các cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền;
- Tổ chức cá nhân hoạt động khoáng sản phải đảm bảo
tuyệt đối các quy định và chỉ tiêu về môi trường, không
được gây ảnh hưởng đến môi trường, ô nhiễm môi trường:
- Tổ chức cá nhân khai thác và chế biến khoáng sản
có trách nhiệm kết hợp yêu cầu các hoạt động này với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, môi sinh
Ngoài các yêu cẩu nói trên các tổ chức cá nhân hoạt
động khoáng sản còn phải thực hiện nghiêm túc các nghĩa
vụ khác như nộp phí bảo vệ môi trường, mua bảo hiểm phương tiện, lệ phí giấy phép hoạt dộng khoảng sẵn, bảo
45
Trang 24hiểm môi trường, lệ phí thăm dò khoáng sản, tiền sử dung
thông tin, số liệu tài nguyên khoáng sẵn, nộp thuế tài nguyên Nếu các tổ chức cá nhân ví phạm các điểu kiện trên trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản, thy theo mức độ sẽ bị phạt hành chính hay khởi tố hình
Tài nguyên rừng là loại tài nguyên có thể tái sinh
được và là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái
Tài nguyên rừng giữ một vai trồ to lớn của con người,
nó cung cấp, nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, điều hòa nước, tạo không khí trong lành, là nơi cư trú của động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, có giá trị về mặt sinh thái và du lịch
Ở nước ta, tài nguyên rừng rất đa dạng và phong phú,
nước La có trên 12.000 loài thực vật, hơn 100 loài chữm, 300
loài thú, và hơn 300 loài bò sát Đó chính là nguồn
nguyên liệu đổi đào phục vụ cho nhiều mục đích, ngành nghề khác nhau, của nên kinh tế, Bên cạnh đó, nước ta còn
có hơn 800.000 ha rừng ngập mặn, đây là nguồn cung cấp
gỗ, than đổi dào, đồng thời cũng là nơi cư trú của nhiều loài động thực vậi Ngoài giá trị to lớn và có hiệu quả về
Tom lai, tài nguyên rừng có giá trị hết sức to lớn về môi trường, môi sinh, kinh tế và khoa học
4.1.2 Sự cân thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng
a Hiện trạng tài nguyên rừng ở nước ta Tài nguyên rừng trước đây của nước ta cực kỳ đôi dào, phong phú đa đạng Hồi đầu thế kỷ XX, Hà Nội còn nằm sát rừng, nhưng hiện nay rừng bị thu hẹp lại, và ddy lii ra
xa các khu tập trung dân cư Theo ước tính của các nha
khỏa học, chỉ tính riêng TIà Nội, mỗi năm, rừng bị đẩy ra
*a Ikm Có nguyên nhân trên là do: rừng nước ta bị thu hẹp
để lấy đất phục vụ cho nông nghiệp công nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, rừng ngập nước bị chặt phá để nuôi tôm,
rừng Tây Nguyên bị người dân đốt phá để là nương, làm
rấy nhiều
- Tài nguyên rừng hiện nay cũng không phong phú và
có nguy cơ giảm vẻ chất lượng và số lượng đó là do việc
~ lay g6 lam củi dối, khai thác gỗ không khoa học và kế hoạch, nạn lâm tặc hoành hành và cháy rừng Đặc biệt ở nước ta rừng đã bị chiến tranh tàn phá ghê gớm
b Sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng
- Rừng và tài nguyên rừng thuộc sở hữu của nhà nước
47
Trang 25
- Do tầm quan trọng của rừng và tài nguyên rừng đối
với sự phát triển kinh tế, xã hội và an ninh chính trị của
~- Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng;
- Xây dựng, tổ chức thực hiệnchiến lược phát triển
lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi cả nước và ở từng địa phương;
- Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới các
loại rừng trên bản đổ và trên thực địa đến đơn vị hành
- Lập và quản lý hồ sơ, cho thuê rừng và đất để phát
triển rừng: tổ chức đăng ký, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất, rừng phòng hộ;
- Cấp, thu hồi các loại giấy phép theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng;
- Tuyên truyền phổ biến pháp luật về bảo vệ rừng;
- Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng;
- Giải quyết tranh chấp về rừng
+ Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát
“triển rừng
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ
rừng;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách
:nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước vẻ bảo
vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả nước;
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công án, Bộ Quốc phòng, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về bảo
vé va phát triển rừng;
- Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại địa
¿phương theo thẩm quyền;
Chính phủ quy định tơ chức, nhiệm vụ, quyền han của
“eo quan chuyên ngành về lâm nghiệp từ trung tơng đến cấp
huyện và cán bộ lâm nghiệp ở xã, phường, thị trấn có rừng
Trang 26
có thẩm quyền, nghiêm chỉnh chấp bành các quy định của pháp luật sẽ có các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các tổ chức cá nhân đối với việc khai thác, bảo vệ rừng và tài nguyên rừng như sạn;
- Được sử dụng rừng và đất trồng rừng ổn định và chủ động trong sản xuất, kinh doanh dưới sự cho phếp của các
cơ quan có thẩm quyền;
- Được hưởng tài nguyên rừng trên đất trồng rừng cũng như được quyển thừa kế, chuyển nhượng tleo quy
định của pháp luật;
- Được đến bù các tài nguyên rừng đã miất trong
trường hợp Nhà nước thu hồi;
- Được trợ giúp về khoa học, kỹ thuật, vốn trong;
hoạt đồng khai thác, chăm sóc, chế biến tài nguyên rừng trong điện tích rừng được phép khai thác, sử dụng và chăm
sÓC;
„ Bảo hộ các quyền lợi, lợi ích trên đất trồng rừng
duge giao;
- Nộp thuế theo quy định của Nhà nước;
để cho đất bạc màu, xói mòn, mặn hóa, phèn hốa
50
- Có trách nhiệm bồi bổ, bảo vệ đất trồng rừng, không
Bên cạnh các quy định chung ở trên, Nhà nước còn
›quy định cụ thể, chỉ tiết về quyển, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với việc bảo vệ và phát triển, khai thác tài nguyên rừng
- đối với từng loại rừng (rằng phòng hộ, rừng đặc dụng, rùng sản xuất), đối với từng loại động thực vật; đặc biệt là các loại động thực vật quý hiếm
¢ Trách nhiệm pháp lý của các tổ chức, cá nhân trong
việc khai thắc, sử dụng, chăm sóc, bảo vệ rừng và tài ñguyên rừng
Các tổ chức, các nhân trong hoạt động bảo vệ và phát
triển rừng, phải tuân thủ các quy định của các cơ quan có
'thấm quyền Nếu không tùy theo mức độ nang nhe sé bi sit
phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình Su:
4.2 Quản ly nha nuée vé da dang sinh hoc 4.2.1 Vai trò của đa dạng sinh học
Da dang sinh hoc là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên Đa dang sinh học còn được hiểu là da dạng về loài, đa đạng hệ sinh thái, và đa đạng về di truyền Sự sống trên trái đất dựa vào tính đa dạng sinh học Da dang sinh học thay đổi, kéo theo -:hệ sinh thái thay đổi Sự da dang sinh học điều hòa sự sống của con người nói riêng và của giới sinh Vật nói chung
Trang 27
Nước ta là nước có tính đa đạng sinh hoe cao, với
khoảng 12.009 loài thực vật, định danh được 7000 loài, 275 loài thú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư,
2470 loài cá, 5500 loài côn trùng Nước 1a còn có tính độc đáo của đa dạng sinh học cao, 10% thú và loài chim được tìm thấy ở nước ta, 40% loài thực vật thuộc loại đặc hữu không tìm thấy ở nơi nào ngoài nước ta Hơn nữa, trong những năm gần đây, đã phát hiện 6 loài thú quý hiếm cho khoa học đó là Mang lớn, Sao la, Mang trường sơn, Mang
pu hoat, Bd sừng xoắn, Cây Tây Nguyên
Vé gid wi kinh tế, các nguồn tài nguyên từ tính đa dạng sinh học của nước ta hàng năm dã góp phan tang trưởng về kinh tế-xã hội đáng kể: đặc biệt trong việc chăm góc sức khỏe của người dân từ nguồn được liệu quý hiếm cung cấp nguồn lượng thực, thực phẩm
4.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ tính đa dạng sinh học Bảo vệ đa đạng sinh học nhằm:
~- Bảo vệ môi trường trong lành;
- Cân bằng hệ sinh thái:
~ Bảo tồn, các loài sinh vật, hệ gen quý hiếm;
Các cơ quan chức năng nhà nước, tùy theo chức năng, ›
nhiệm vụ và quyền hạn đều tham Bla vào việc bảo vệ đa,
dạng sinh học
- Theo quy định, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp các bộ, các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
s¿ tung ương có liên quan xây dựng, và trình Chính phủ các văn bản pháp luật về bảo vệ da đạng sinh học Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản kết hợp với nhau nhằm tăng cường quản lý các khu vực bảo tồn thiên nhiên đã có, đẩy Hạnh công tác điều tra, nghiên cứu, xác định về loài, đặc điểm sinh thái của mỗi loài động vật hoang đã, đặc biệt là động vật quý hiếm, để lập danh mnục các động vật quý hiếm ;nêng của Việt Nam; bên cạnh đó, phải đánh giá tác động
¿ về kinh tế
hội bảo vé da dang sinh học Bộ Tài nguyên
và Môi trường, phối hợp các bộ ngành liên quan phối hợp
i Gy ban nhân dân tỉnh thành phố, trực thuộc trung ương chi dao, quan lý chat chẽ các công việc sau:
- Kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn việc săn bắn trái + phép các loài cầm thú hoang dã, quý hiếm có nguồn gốc từ
si nhiên; đặc biệt là các loài có nguy cơ tuyệt chủng; 3 : ig
- Kiểm tra, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển
33
Trang 28- Bộ Công an phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các cơ quan chức năng khác chỉ đạo, kiểm tra các ngành, cấp kiểm tra, thu gìữ các loại súng quân dụng, súng hợi súng săn và các phương tiện
ding dé san bat, bẫy các loại cầm thú hoang dã;
- Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm thực thi pháp luật, chính sách, kế hoạch về đa đạng sinh học ở địa bàn
thuộc tỉnh quản lý; Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với Bộ
Tài nguyên và Môi trường, và các bộ liên quan lập k hoạch bảo vệ đa đạng sinh học tại đại bàn tỉnh quản lý Hàng năm báo cáo với Bộ Tài nguyên và Môi trường để trình Chính phủ
đúng trình tự của pháp luật
4.2.4 Trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân
Để bảo vệ da dạng sinh học, nhà nước quy định cụ thể
về quyền, nghĩa vụ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân như:
~ Phải được phép của cơ quan có thấm quyền mới
được phép xuất nhập khẩu các động vật, thực vật, các chủng sinh học, các nguồn gen;
- Báo cáo khẩn cấp cho chính quyền địa phương và các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyên và môi trường địa phương gần nhất để có biện pháp bao vậy, tiêu hủy các cầm thú khi phát hiện bị nhiễm dịch bệnh có nguy
cơ gây ô nhiễm và suy thoái môi trường;
- Các tổ chức cá nhãn được phép nuôi các cẩm thú hoang đã, kể cả cầm thú quý hiếm trong việc kinh doanh, xuất khẩu nếu được sự cho phép của các cơ quan chức năng
có thẩm quyền;
- Không được kinh doanh (bán, ăn,các chế phẩm) các
cẩm thú hoang dã từ thiên nhiên;
Nếu các tổ chức cá nhân không tuân thủ các quy định
ủa Nhà nước vẻ bảo vệ đa dang sinh hoc, thy theo mite dé
Trang 29vụ của họ trong việc bảo tồn và bảo vệ đa đạng sinh học, đã
tạo ra một khung thống nhất với mục tiêu là bảo vệ thành công tính đa đạng sinh học ớ nước ta,
1L QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường là một trong những yếu tố quan trọng bậc
nhất đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh
vật sống trên trái đất, vì vậy Nhà nước đã ban hành luật bảo
vệ môi trường (sửa đổi) và các văn bản hướng dẫn có liên quan Trên cơ sở luật bảo vệ môi trường và các văn bản liên quan, hiện nay chúng ta đã có hệ thống quản lý môi trường thống nhất đồng bộ từ trung ương đến địa phương Nhà nước thống nhất quản lý nhà nước về môi trường trong cả nước; Bộ Tài nguyên và Môi trường được Nhà nước giao nhiệm vụ tham mưu, trình Chính phủ các dự án, các chiến lược, các quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực tài nguyên
và môi trường; đồng thời phối hợp các bộ ban ngành liên quan, Uy ban nhân dân tính thành phố quản lý tài nguyên
và môi trường theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ
Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường ở
nước La ở cấp trung ương có Bộ Tài nguyên và Môi trường
và các bộ liên quan; cấp tỉnh, thành phố có Sở Tài nguyên
và Môi trường, cấp quận, huyện có Phòng Tài nguyên và Môi trường, cấp xã phường có cán bộ địa chính và môi
trường Có thể mô tả hệ thống tổ chức quản lý môi trường ở địa phương bằng sơ đồ L
Mối quan hệ hành chính và chỉ đạo trực tiếp
Như vậy, hệ thống tổ chức vẻ bảo vệ môi trường lì
_¿ một hệ thống đồng bộ từ trung ương đến địa phương Tuy
nhiên, việc quản lý nhà nước về môi trường rất phúc tạp,
đòi hỏi phải có chuyên môn sâu, rộng, cán bộ tỉnh thông nghiệp vụ Vì vậy, trong mỗi ngành, lĩnh vực có những hình thức quản lý và các văn bản pháp luật khác nhau
37