1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực sông mã

257 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 13,43 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI B¸o c¸o tỉng kÕt đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bé NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG LƯU VỰC SƠNG Mà Cơ quan chủ trì Trường Cao đẳng TN&MT Hà Nội Phó Hiệu trưởng CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Phạm Văn Khiên Hoàng Ngọc Quang 7072 20/01/2009 H NI, 2008 Bộ tài nguyên môi trờng Trờng cao đẳng tài nguyên môi trờng hà nội Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên môi trờng lu vực sông mà Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Ngọc quang Các cộng tác viên: ThS Trần Duy Kiều ThS Hoàng Thị Nguyệt Minh ThS Hoàng Anh Huy KS Nguyễn Ngọc Hà CN Phạm Văn Tuấn HÀ NÔI, 2008 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ Xà HỘI TRÊN LƯU VỰC SÔNG Mà 1.1 Sông Mã hệ thống sông Mã 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Hệ thống sông 1.2 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Mã 1.2.1 Địa hình .9 1.2.2 Địa chất 10 1.2.3 Thổ nhưỡng 11 1.2.4 Thảm phủ 13 1.2.5 Khí tượng 14 1.2.6 Thuỷ văn 15 1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 22 1.3.1 Kinh tế lưu vực 22 1.3.2 Dân cư lao động 24 1.4 Định hướng phát triển kinh tế lưu vực sông Mã 26 1.4.1 Những tiêu phát triển kinh tế lưu vực .26 1.4.2 Những định hướng chung phát triển kinh tế lưu vực 27 1.4.3 Định hướng cụ thể phát triển kinh tế lưu vực 28 1.5 Tổng quan quản lý khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Mã 32 1.6 Nhận xét chương 34 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG Mà 36 2.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên môi trường đất lưu vực 36 2.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên đất lưu vực 36 2.1.2 Môi trường đất 38 2.1.3 Nhận xét tài nguyên môi trường đất 39 2.2 Hiện trạng khai thác quản lý tài nguyên khoáng sản lưu vực 39 2.3 Hiện trạng khai thác Tài nguyên rừng 41 2.3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 41 2.3.2 Đa dạng sinh học .42 2.3.3 Khai thác tài nguyên rừng 42 2.3.4 Quản lý tài nguyên rừng 43 2.3.5 Nhận xét .44 2.4 Đặc điểm khí hậu mơi trường khơng khí lưu vực 44 2.4.1 Đặc điểm khí hậu .44 2.4.2 Mơi trường khơng khí 47 2.4.2.1 Nguồn gây nhiễm khơng khí 47 2.4.2.2 Chất lượng khơng khí khu cơng nghiệp, đô thị nút giao thông 48 2.4.3 Nhận xét .48 2.5 Hiện trạng quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường nước lưu vực 49 2.5.1 Tài nguyên nước mặt trạng khai thác tài nguyên nước mặt lưu vực .50 2.5.2 Môi trường nước mặt 54 2.5.3 Nhận xét tài nguyên môi trường nước mặt .57 2.6 Tài nguyên môi trường nước đất 59 2.6.1 Tài nguyên nước đất 59 2.6.2 Môi trường nước đất 64 2.7 Nhận xét chương 65 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ KHẢ NĂNG SUY THỐI TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG Mà .66 i 3.1 Ngun nhân suy thối tài ngun mơi trường 66 3.1.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 66 3.1.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 69 3.1.2.1 Nguyên nhân khai thác tài nguyên mức thiếu qui hoạch 69 3.1.2.2 Nguyên nhân cấu phân bố lao động, tập quán sản xuất 74 3.2 Khả suy thối tài ngun mơi trường lưu vực 76 3.2.1 Dự báo xu biến đổi khí hậu 76 3.2.2 Xu tai biến thiên nhiên lũ quét .77 3.2.3 Nguy ô nhiễm đất 79 3.3 Dự báo nhu cầu nước lưu vực sông Mã năm 2010, 2020 80 3.3.1 Phân vùng tính tốn dự báo .80 3.3.2 Dự báo nhu cầu nước năm 2010 2020 81 3.3.2.1 Dự báo nhu cầu nước cho dân sinh năm 2010 2020 .81 3.3.2.2 Dự báo cho trồng trọt năm 2010 2020 85 3.3.2.3 Dự báo cho chăn nuôi năm 2010, 2020 .86 3.3.2.4 Nước cho công nghiệp dự báo nhu cầu nước công nghiệp năm 2010 2020 89 3.3.5 Tổng hợp nhu cầu nước dự báo nhu cầu nước 90 3.4 Dự báo cân nước năm 2010 2020 93 3.4.1 Số hóa mạng lưới sơng .93 3.4.2 Tính lượng nước đến, nước mưa, bốc nút cân 94 3.4.3 Xác định lượng nước đẩy mặn 96 3.4.4 Tính tốn dự báo cân nước hệ thống 97 3.4.4.1 Cân nước hệ thống năm 2005 97 3.4.4.2 Dự báo lượng nước thiếu năm 2010 2020 97 3.4.5 Kết luận 98 3.5 Thiên tai lũ lụt hạn hán 99 3.5.1 Thiên tai lũ lũ quét năm gần 99 3.5.2 Nguyên nhân gây sạt lở đất, lũ quét lưu vực 100 3.5.3 Hạn hán lưu vực .103 3.6 Ảnh hưởng hồ Cửa Đạt 111 3.7 Xu biến đổi môi trường nước chất thải, nước thải 111 3.8 Xu biến đổi độ mặn 113 3.9 Nhận xét chương 114 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG Mà .115 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý tổng hợp Tài nguyên môi trường lưu vực 115 4.1.1 Cơ sở lý luận 115 4.1.2 Cơ sở thực tiễn 120 4.2 Tiềm năng, lợi hạn chế lưu vực 121 4.2.1 Tiềm năng, lợi lưu vực .121 4.2.2 Những hạn chế lưu vực .122 4.3 Khó khăn, thách thức hoạt động QLTHLVS 123 4.3.1 Về thể chế, chế quản lý 123 4.3.2 Thiếu sách QLTHTNMT lưu vực sơng Mã 125 4.4 Lựa chọn mơ hình QLTH lưu vực sông Mã 126 4.4.1 Những nguyên tắc xây dựng mơ hình QLTHLV sơng Mã 126 4.4.2 Đề xuất mơ hình QLTH TNMT lưu vực sông 128 4.4.2.1 Tham khảo số mơ hình quản QLTH TNMT lưu vực 128 4.4.2.2 Trong nước .131 4.4 Nhận xét chương 138 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG Mà 140 5.1 Giải pháp quy hoạch tổng hợp lưu vực 140 5.2 Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước 140 ii 5.2.1 Đánh giá trạng cơng trình cấp nước 140 5.2.2 Nhu cầu cấp nước 141 5.2.3 Phương án khai thác sử dụng nguồn nước 142 5.2.4 Phương án tiêu úng chống lũ 146 5.2.4.1 Nhu cầu chống lũ phương án chống lũ 146 5.2.4.2 Giải pháp tiêu thoát nước mưa .149 5.2.5 Giải pháp khai thác bậc thang lưu vực sông Mã 151 5.3 Giải pháp định hướng sử dụng tài nguyên đất 155 5.4 Giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên khoáng sản 157 5.5 Giải pháp định hướng khai thác hợp lý tài nguyên sinh vật 160 5.6 Các biện pháp quản lý bảo vệ môi trường 161 5.7 Xây dựng chế, sách, luật pháp 166 5.8 Xây dựng sở thông tin liệu 166 5.9 Nâng cao lực đội ngũ QLTHLV 167 5.10 Sử dụng công cụ chuyên ngành trợ giúp 167 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 170 I Kết luận 170 II Kiến nghị 171 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân bố diện tích lưu vực theo địa giới hành Bảng 1.2 Tỷ lệ lượng nước (%) tháng mùa lũ 16 Bảng 1.3 Tần suất (%) xuất lũ lớn năm 18 Bảng 1.4 Tổ hợp lũ sông Mã, sông Chu .18 Bảng 1.5 Lượng nước (%) tháng mùa kiệt số trạm thuỷ văn .19 Bảng 1.6 Mơ đun dịng chảy kiệt số trạm thuỷ văn sông Mã .19 Bảng 1.7 Lượng cát bùn bình quân thời kỳ 1960 - 2005 số trạm thuỷ văn 20 Bảng 1.8 Mực nước (m) triều lớn nhất, nhỏ số vị trí sông 21 Bảng 1.9 Cơ cấu kinh tế (%) lưu vực sông Mã năm 2005 22 Bảng 1.10 Kết sản xuất nông nghiệp tỉnh lưu vực 22 Bảng 1.11 Phát triển dân số (1.000 người) lưu vực đến năm 2020 .26 Bảng 1.12 Dự báo cấu kinh tế tỉnh nằm lưu vực sông Mã .27 Bảng 1.13 Mức phấn đấu sản lượng lương thực quy thóc .29 Bảng 1.14 Diện tích canh tác (1000ha) tương lai cấu trồng 30 Bảng 1.15 Các cụm công nghiệp tập trung lưu vực sông Mã 30 Bảng 2.1 Các loại đất (ha) sử dụng địa phương lưu vực 37 Bảng 2.2 Tổng hợp diện tích (ha) gieo trồng bình qn năm (2000 - 2005) tỉnh 37 Bảng 2.3 Chi tiết diện tích (ha) gieo trồng bình qn năm (2000 - 2005) theo vụ mùa .37 Bảng 2.4 Danh mục trữ lượng mỏ khảo sát 40 Bảng 2.5 Các loại rừng thuộc địa phận Thanh Hoá năm 2005 .41 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp [44] so với năm 1994 42 Bảng 2.7 Các khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia, bảo tồn gien khu di tích lịch sử văn hố 43 Bảng 2.8 Lượng mưa năm trung bình nhiều năm trạm mưa lân cận lưu vực sông Mã .45 Bảng 2.9 Tỷ lệ nguồn nước sử dụng tỉnh Thanh Hóa 49 Bảng 2.10 Tổng hợp nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình khai thác nước 49 Bảng 2.11 Tổng lượng nước bình quân nhiều năm toàn hệ thống 50 Bảng 2.12 Tổng lượng dòng chảy năm địa phận Thanh Hoá .51 Bảng 2.13 Số lượng cơng trình khai thác nước sơng tỉnh Thanh Hóa - LVS Mã 52 Bảng 2.14 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tỉnh Thanh Hoá 53 Bảng 2.15 Chất lượng nước sông Mã, Chu, Bưởi Âm số vị trí đợt khảo sát ngày 4/VIII/1995 54 Bảng 2.16 Chất lượng nước số vị trí 56 Bảng 2.17 Mức độ chênh lệch lượng nước mùa lũ mùa cạn, tháng lớn nhỏ năm số trạm thuỷ văn 58 Bảng 2.18 Các vùng tìm kiếm, thăm dị đánh giá trữ lượng NDĐ LVS Mã 60 Bảng 2.19 Mực nước ngầm lưu lượng cấp nước tầng qh1 61 Bảng 2.20 Mực nước tĩnh lưu lượng cấp nước vùng thuộc ThọXuân, Yên Định, Quảng Xương Nông Cống 62 Bảng 2.21: Kết khảo sát số lỗ khoan thuộc tầng h-p 62 Bảng 2.22 Lượng cấp nước số điểm lộ Hoằng Hoá, Hà Trung .63 Bảng 2.23 Lưu lượng cấp nước lớn nhỏ số điểm lộ 63 Bảng 2.24 Lượng cấp nước lớn nhỏ số điểm lộ Bắc sông Mã Như Xuân .63 Bảng 2.25 Lưu lượng cấp nước lớn nhỏ số điểm lộ Nông Cống Như Xuân 64 Bảng 2.26 Mức độ ô nhiễm nước đất số vị trí điều tra 64 Bảng 3.1 Thay đổi tổng lượng xạ (Kcal/cm2) qua thời kỳ số trạm khí hậu ngồi lưu vực sơng Mã 67 Bảng 3.2 Thay đổi nhiệt độ (0c) khơng khí qua thời kỳ số trạm khí tượng ngồi lưu vực sơng Mã 67 Bảng 3.3 Thay đổi độ ẩm (%) khơng khí qua thời kỳ số trạm khí tượng ngồi lưu vực sông Mã 68 Bảng 3.4 Thay đổi lượng bốc bình quân năm qua thời kỳ số trạm khí tượng ngồi lưu vực sơng Mã 68 Bảng 3.5 Số bão bình quân gây mưa lưu vực 68 iv Bảng 3.6 Thay đổi lượng mưa năm qua thời kì số trạm khí tượng ngồi lưu vực sơng Mã 69 Bảng 3.7 Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng từ 2001-2004 Thanh Hoá .70 Bảng 3.8 Mức độ bụi vượt TCCP số điểm quan trắc năm 2004-2006 72 Bảng 3.9 Dân số năm 2005 dự báo tỷ lệ dân số nông thôn thành thị giai đoạn 2010 - 2020 khu vực Bắc Trung Bộ Thanh Hoá 75 Bảng 3.10 Dự báo nhiệt độ lượng mưa trung bình thập kỷ 2001 - 2010 77 Bảng 3.11 Tần suất xuất lũ lớn năm (lần, %) .78 Bảng 3.12 Dân số khu tiểu khu tính đến ngày 31-XII-2005 82 Bảng 3.13 Nhu cầu nước (103m3) dân sinh năm 2005 82 Bảng 3.14 Dân số năm 2005 dân số dự báo cho năm 2010, 2020 .83 Bảng 3.15 Nhu cầu nước dân sinh năm 2010 .84 Bảng 3.17 Tổng nhu cầu nước dân sinh năm 2005, 2010 2020 85 Bảng 3.18 Diện tích gieo trồng (ha) loại trồng năm 2005 85 Bảng 3.19 Nhu cầu nước cho trồng trọt năm 2005 86 Bảng 3.20 Đàn gia súc gia cầm (con) năm 2005 87 Bảng 3.21 Nhu cầu nước cho chăn nuôi năm 2005 87 Bảng 3.22 Nhu cầu nước cho chăn nôi năm 2010 88 Bảng 3.23 Nhu cầu nước cho chăn nuôi năm 2020 88 Bảng 3.24 Tổng nhu cầu nước (103m3) chăn nuôi năm 2005, 2010 2020 89 Bảng 3.25 Lượng nước cần (m3/s) cho sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ 89 Bảng 3.26 Nhu cầu nước năm 2005 khu cân 90 Bảng 3.27 Nhu cầu nước khu cân năm 2010 91 Bảng 3.28 Nhu cầu nước năm 2020 khu cân 91 Bảng 3.29 Nhu cầu nước cho ngành dùng nước năm 2005 dự báo cho năm 2010, 2020 phần lưu vực sơng Mã thuộc Thanh Hố 92 Bảng 3.30 Kết tính tốn tương quan cho tuyến có tài liệu ngắn 94 Bảng 3.31 Lưu lượng (m3/s) với tần suất 75% nút cân khởi đầu .95 Bảng 3.32 Lượng bốc (mm) đo ống piche bình quân thời kỳ 1960 -2005 trạm Thanh Hoá Yên Định 95 Bảng 3.33 Lượng mưa tháng, năm bình quân thời kỳ 1960 - 2005 96 Bảng 3.34 Lượng nước thiếu (106m3) năm 2005 số khu cân 97 Bảng 3.35 Lượng nước thiếu năm 2020 Trung sông Bưởi 98 Bảng 3.36 Chỉ số khô hạn 12 trạm khí tượng 12 tháng năm 104 Bảng 3.37 Nồng độ yếu tố phân tích (mmg/l) nước sơng 112 Bảng 3.38 Độ mặn lớn (0/00) trước sau thời kỳ quan trắc số sông .113 Bảng 5.1 Nhu cầu nước (106m3)mặt ruộng lượng nước thiếu vùng .142 Bảng 5.2 Phân vùng sử dụng nguồn nước sông suối 146 Bảng 5.3 Nhu cầu chống lũ triền sông vùng hạ du 147 Bảng 5.4 Mức tôn cao đê theo A6 - 77 148 Bảng 5.5 Diện tích úng (ha) cịn tồn hạ du sông Mã 150 Bảng 5.6 Các hồ chứa dự kiến hệ thống sông Mã .151 Bảng 5.7 Một số tiêu hồ chứa tổng cộng sơ đồ sông Chu 152 Bảng 5.8 Một số tiêu tổng cộng sơ đồ sông Mã 153 Bảng 5.9 Mực nước (m) lũ sông Mã có sơ đồ khai thác 154 Bảng 5.10 Độ mặn (1%0)max dọc sông theo sơ đồ .155 Bảng 5.11 Phân loại tính bền vững theo thời gian .156 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lưu vực sơng Mã, phần lãnh thổ Việt Nam .3 Hình 1.1a Bản đồ hành lưu vực sơng Mã .4 Hình 1.1b Các huyện thuộc LVS Mã tỉnh Điên Biên Hình 1.1c Các huyện thuộc LVS Mã tỉnh Sơn La .5 Hình 1.1d Các huyện thuộc LVS Mã tỉnh Hịa Bình Hình 1.1e Huyện Quế Phong (Nghệ An) lưu vực sông Mã Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới sông suối lưu vực sông Mã thuộc địa phận Thanh Hố .7 Hình 1.3 Bản đồ địa hình lưu vực sơng Mã .9 Hình 1.4 Bản đồ địa chất lưu vực sông Mã 10 Hình 1.5 Bản đồ phân bố thảm phủ thực vật lưu vực sông Mã 13 Hình 1.6 Phân phối lượng mưa năm trung bình nhiều năm trạm Thanh Hóa 15 Hình 1.7 Phân phối dịng chảy năm trung bình nhiều năm trạm Cẩm Thủy .17 Hình 1.8 Phân phối dịng chảy năm trung bình nhiều năm trạm Cửa Đạt .17 Hình 2.1 Bản đồ phân loại sử dụng đất phần lưu vực sơng Mã thuộc hóa 36 Hình 2.2 Bản đồ phân bố điểm quặng tỉnh Thanh Hóa .40 Hình 2.3 Bản đồ đẳng trị mưa chuẩn mưa năm 47 Hình 2.4 Bản đồ đẳng trị chuẩn dòng chảy năm 51 Hình 2.5 Hàm lượng BOD5 dọc sông Mã –vùng trung lưu 57 Hình 2.6 Hàm lượng NH3(N) dọc sông Mã–vùng trung lưu .57 Hình 2.7 Hàm lượng BOD5 dọc sông Chu–vùng trung lưu 57 Hình 3.1 Bản đồ phân vùng cân nước 81 Hình 3.2 Số hóa mạng lưới sơng giao diện mơ hình MIKE – BASIN 94 Hình 3.3 Sơ đồ tính toán cân nước năm 2005 .97 Hình 3.4 Sơ đồ tính tốn cân nước cho thời kỳ 2010 2020 98 Hình 3.5 Phân bố số khơ hạn trung bình năm 104 Hình 3.6 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 105 Hình 3.7 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 105 Hình 3.8 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 106 Hình 3.9 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 106 Hình 3.10 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 107 Hình 3.11 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 107 Hình 3.12 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 108 Hình 3.13 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 108 Hình 3.14 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 109 Hình 3.15 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 10 .109 Hình 3.16 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 11 .110 Hình 3.17 Phân bố số khơ hạn trung bình tháng 12 .110 Hình 4.1 Sơ đồ Kiến nghị QLTHLVS lưu vực sông Mã .135 vi LỜI MỞ ĐẦU Sông Mã sông lớn miền Trung, chảy qua nhiều tỉnh nước tỉnh Sầm Nưa Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào mà hoạt động khai thác phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội sôi động, vùng đồng thuộc lãnh thổ Thanh Hoá Nhưng hoạt động khai thác tài nguyên lưu vực chưa có quản lý thống Các hoạt động cịn phụ thuộc vào chiến lược riêng địa phương khơng có quy hoạch thống lưu vực chưa thực quản lý tổng hợp thống theo lưu vực sơng chưa có phối hợp chung công tác bảo vệ môi trường lưu vực Bởi vậy, việc khai thác sử dụng tài nguyên chưa hợp lý, hiệu cịn thấp, lưu vực xuất dấu hiệu suy thoái tài ngun mơi trường Nhận thức vấn đề đó, nhiều quan, nhiều nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu tài nguyên môi trường lưu vực nhằm khai thác hợp lý, có hiệu quả, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, tham gia bảo vệ môi trường như: nghiên cứu phát triển bền vững tài nguyên đất, bảo vệ rừng, quản lý khai thác khống sản, tài ngun nước, khí tượng thuỷ văn lưu vực, nghiên cứu đề xuất biện pháp giảm nhẹ thiên tai… Các nghiên cứu đơn lẻ, cục địa phương mà chưa có nghiên cứu thống nhất, tổng thể lưu vực, nghiên cứu quản lý tài nguyên việc bảo vệ môi trường chung lưu vực Bởi vậy, đề tài: “Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông Mã… triển khai nhằm khắc phục giảm nhẹ hạn chế Tuy nhiên phần lưu vực thuộc Nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào khơng có số liệu, phần nằm tỉnh thượng lưu dân cư thưa thớt, kinh tế lại chưa phát triển, số liệu không nhiều chưa đủ sở để triển khai nghiên cứu đây, việc thu thập số liệu cho thấy rằng: trừ số liệu tài nguyên nước tương đối đầy đủ số liệu dạng tài nguyên khác thiếu nhiều Bởi vậy, đề tài giới hạn phần lưu vực sơng Mã thuộc tỉnh Thanh Hố lấy tài nguyên nước làm đối tượng nghiên cứu Cấu trúc đề tài có 84 biểu bảng, 30 hình vẽ chương cụ thể là: Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trờn lu vc sụng Mó Trờng Cao đẳng Tài nguyên môi trờng Hà Nội - Bộ Tài nguyên M«i tr−êng Chương 2: Hiện trạng khai thác Tài nguyên môi trường lưu vực sông Mã Chương 3: Ngun nhân khả suy thối tài ngun mơi trường lưu vực sông Mã Chương 4: Nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực sông Mã Chương 5: Các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông Mã Mặc dù cố gắng cịn thiếu nhiều thơng tin nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, Tác giả mong nhận góp ý chân thành bạn đọc quan tâm Những ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội, số 41A, K1, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Ni Xin chõn thnh cm n./ Trờng Cao đẳng Tài nguyên môi trờng Hà Nội - Bộ Tài nguyên Môi trờng qua, diện tích rừng, độ che phủ tăng lên Tuy nhiên, nặn cháy rừng, chặt phá rừng, khai thác sắn bắn trái pháp luật, vấn đề du canh, du c xẩy 2.4 Tài nguyên khí hậu môi trờng không khí lu vực Số nắng bình quân năm đạt từ 1850 - 1950 Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm từ 20,90C đến 23,7oC Độ ẩm tơng đối trung bình nhiều năm từ 83 % đến 85 % Bốc bình quân nhiều năm đạt khoảng 780 - 920 mm Lợng ma trung bình nhiều năm khoảng 1600 -1800 mm Không khí vùng hạ lu đà có dấu hiệu ô nhiễm hoạt động công nghiệp, giao thông, xây dựng sinh hoạt đà xà thải chất lơ lửng 2.5 Tài nguyên môi trờng nớc lu vực 2.5.1 Tài nguyên môi trờng nớc mặt Tổng lợng nớc mặt đợc sinh lu vực khoảng 17,5.109 m3 đó, sông 10.7 tỉ m3, sông Chu 4,45.109 m3, sông Bởi 1,71.109 m3, vùng ảnh hởng triều 0,57.109 m3 thuộc Thanh Hoá 5,7.109 m3.Nớc sông Mà vùng hạ lu đà có dấu hiệu ô nhiễm, hạ lu khu công nghiệp, đô thị Có lúc, có nơi có tiêu đà vợt TCCP Mặn đà xâm nhập sâu có nơi đến 25-30 km 2.6 Tài nguyên môi trờng nớc dới đất Tiềm TNN nớc dới đất vùng hạ lu phong phú đa dạng nhng cha đánh giá đợc tổng thể Tại KCN, ĐT nớc ngầm đà có dấu hiệu ô nhiễm, có nơi nghiêm trọng: Coliform vợt 566,6 lần (Sầm Sơn) TCCP tới 18.000 lần (Đông Vệ), Mn vợt 14,78 lần (Đông Thọ) 2.7 Nhận xét chơng Nhìn chung, tiềm tài nguyên nớc dới đất vùng hạ lu sông Mà phong phú đa dạng: nớc phục vụ sinh hoạt, nớc lợ phục vụ chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản, nớc khoáng phục vụ chữa bệnh Nhng cha đánh giá đợc tổng thể tiềm cha có đủ số liệu điều tra Nhng chất lợng nớc dới đất khu công nghiệp, đô thị đà có dấu hiệu ô nhiễm, có nơi nghiêm trọng số tiêu Có số nơi, tiêu kim loại nặng, chủ yếu Mn vi sinh cao, vợt TCCP nhiều lần: Coliform có vợt tới 566,6 lần Sầm Sơn 18000 lần Đông Vệ, Mn vợt tới 14,78 lần Đông Thọ, Amoniac vợt tới 89 lần Quảng Tiến, Nớc dới đất đợc khai thác cho nhiều mục đích khác nhau: sinh hoạt, công nghiệp chữa bệnh (nớc khoáng), nông nghiệp, nhng quản lý cha có quan quản lý thống lu vực địa phơng, ngành khai thác quản lý theo ngành chủ yếu quản lý theo khả cung cấp Nớc sinh hoạt dân tự khai thác cha có quản quản lý số lợng chất lợng Chơng III NGUYÊN NHÂN Và KHả NĂNG SUY THOáI TàI NGUYÊN Và MÔI TRƯờNG TRÊN LƯU VựC SÔNG M 3.1 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên môi trờng Có nguyên nhân khác quan chủ quan: Nguyên nhân khách quan nh tai biến địa chÊt, tai biÕn khÝ hËu ¶nh h−ëng tíi TNMT diƠn với tốc độ chậm, thờng không rõ rệt Nguyên nhân chủ quan hoạt động ngời làm suy thoái MT nớc, đất, hệ sinh thái, có tác động nhanh, thời đoạn ngắn với mức độ, phạm vi rộng, nhiều lúc gay gắt 3.2 Khả suy thoái tài nguyên môi trờng lu vực 3.2.1 Dự báo biến đổi khí hậu Kết tính toán dự báo cho thấy: 1) Nhiệt độ trung bình năm 15 năm gần (1991-2005) tăng 0,2o 0,4 C, lợng ma có xu hớng giảm từ 3-27% 2) Dự báo nhiệt độ trung bình tháng I thập kỷ 2001-2010, tăng 0,5 0,6 C, tháng VII tăng 0,0 - 0,10C, nhiệt độ trung bình năm tăng 0,20C 3.2.2 Xu tai biến thiên nhiên lũ quét - Các điều kiện địa hình, địa chất, điều kiện khí hậu, mạng lới hình thái sông ngòi việc sử dụng đất lu vực điều kiện thuận lợi cho việc sạt lở đất, phát sinh lũ quét có ma lớn - Trong thời gian gần thiên tai xảy ngày nhiều đà trở thành thảm hoạ nhiều nớc giới Việt Nam năm xảy trợt - lở, lũ quét - lũ bùn đá tỉnh miền núi, lũ ®ång b»ng Trªn l−u vùc ®· xÈy nhiỊu trËn lũ quét - lũ bùn đá nh Mờng Lát (1996), Quan Hoá (2005) gây thiệt hại nặng nề ngời tài sản, Vùng thuộc thợng lu sông Mà hội đủ điều kiện thuận lợi cho việc hình thành lũ quét tai biến địa chất xẩy lu vực sông nhánh 3.2.3 Nguy ô nhiễm đất Đất đai lu vực có nguy bị ô nhiễm với vùng: 1) Vùng ô nhiễm tổng hợp từ QL1A tới biển có thểbị úng ngập mùa ma thờng bị ô nhiễm hoạt động kinh tế ngời, vùng có nhiều KCN, khu 10 ĐT ; 2) Vùng có nguy suy thoái thuộc huyện trung du thờng bị bạc màu, suy thoái bị xói mòn rửa trôi có ma lớn; 3) Vùng đất cát ven biển có độ phì thấp thờng bị ô nhiễm nuôi trồng tghuỷ sản không quy hoạch nh nuôi tôm công nghiệp bị xâm nhập mặn; 4) Vùng đất bạc màu có độ phì thấp vùng bán sơn địa vùng có hàm lợng hữu có thấp thờng bị ô nhiễm canh tác nông lâm nghiệp 5) Vùng phù sa cửa sông vùng khai thác nuôi trồng thuỷ sản hoạt động giao thông 3.3 Dự báo nhu cầu nớc lu vực sông Mà năm 2010, 2020 Nhu cầu nớc ngày tăng: 1) Năm 2010 tăng 12,3 % so với năm 2005 năm 2020 tăng 10,3 % so với năm 2010; 2) Nông nghiệp ngành dïng nhiÒu nhÊt, chiÕm 75 % (1,38 tØ m3) tỉng nhu cÇu n−íc (1,84 tØ m3); 3) So víi tổng lợng nớc sông, nhu cầu nớc chiếm từ 10,47 % năm 2005 đến 14,15 % vào năm 2020, cha vợt qua ngỡng khai thác nhng nhng cø quan viƯc QLTNMT l−u vùc 3.4 Dù b¸o cân nớc năm 2010 2020 Nớc lu vực luôn bị thiếu, trừ thời kỳ 2010 có hồ Cửa Đạt: 1) Năm 2005 lu vực có hai khu vực thiếu nớc: lu vực sông Âm thiếu 1,9 triệu m3 Nam sông Chu thiếu 72 triệu m3 vào tháng III, IV; 2) Năm 2020 đà xuất thiếu nớc Trung sông Bởi, thiếu 6,6 triệu m3 vào tháng III IV nhu cầu nớc cho công nghiệp tăng lên 3.5 Thiên tai lũ lụt hạn hán 3.5.1 Thiên tai lũ lũ quét năm gần Trong vòng 10 nm gần (1995 n 2005) huyện miền núi Thanh Hoá đà xẩy trn l quét, điển hình là: Trn l quét bn Na Tao, xà Pù Nhi, Mng Lá ( 8/1996) lµm người chết, người bị thương nng, 12 cn nhà b cun trôi, 10 cn nhà bị ngập hư hại, trạm thủy điện Pï Nhi bị h hng vùi lp hoàn toàn, h thng mng máng, thủy lợi, thủy điện nhỏ nh©n d©n bị trôi Trn l quét ti Hin Kit Hin Chung, Quan Hoá ( 8/2005) làm cht ngi, b thương nặng người, nhµ bị đổ trơi, 11,8 lúa mt s công trình nc sch, máy thu in nh ca nhân dân b cun trôi, vùi lp 12 trâu, bò; 35 dê nhiu tài sn khác 11 3.5.2 Nguyên nhân - Do ma lớn, tập trung thời đoạn ngắn sờn đón gió có nhiều ẩm lại bị cắt xẻ địa chất cha ổn định, thấm nớc bị bở rời dễ bị trợt lở rừng bị tàn phá nên mức độ che phủ thấp, mức độ hoạt động khai thác tài nguyên cao, lấn chiếm lòng suối lại có nhiều đờng giao thông lớn nhỏ chắn ngang dòng chảy, làm hành lang thoát lũ, giảm tính ổn định đất, hồ cha xây dựng không thiết kế tiềm ẩn rủi ro gây lũ quét vỡ đập, canh tác ruộng bậc thang sờn dốc với đất yếu dẽ gây trợt lở Do đô thị hoá thiếu quy hoạch cha gắn kết với việc phòng chống hiểm hoạ thiên làm tăng thêm hiểm hoạ gây lũ, lũ quét Có tình xẩy lũ quét Thanh Hoá: - Mưa lớn gây lũ quét cục thuộc xã 11 huyện miền núi - Mưa lớn dài ngày gây sạt lở đất ách tắc giao thông số điểm tuyến đường Quốc lộ, tỉnh lộ, địa phận bản, xã thuộc 11 huyện miền núi - Mưa lớn kéo dài nhiều ngày làm vỡ hồ chứa đập nước gây lũ quét nhân tạo xã thuộc 11 huyện miền núi Trong Quan Hoá, Quan Sơn, Mờng Lát , Thờng Xuân Bá Thớc huyện có nguy cao nhấ3 3.5.2 Hạn hán Ch s khô hn trung bình năm phổ biến từ 0,35-0,64 Trong mïa mưa (th¸ng n tháng 10) ch s khô hn nh hn 0,9, đủ bảo đảm nguồn ẩm cho sản xuất n«ng nghip, tháng tháng Trong mùa khô, c bit t tháng 12 n tháng năm tiếp theo, số kh« hạn cao vi giá tr ph bin 2,0, thm chí có ni lớn ti 4,0 thuộc vào loại khô khô 3.6 ảnh hởng Hồ Cửa Đạt Khi hồ tích đầy nớc, có tới 4.000 bị ngập, làm cho môi trờng sinh thái vùng lòng hồ bị thay đổi hoàn toàn: chất lợng nớc bị thay đổi thân thực vật bị chết thối rữa, chất hữu vô bề mặt bị xuống lòng hồ Nhiều động vật, đặc biệt loài động vật hoang dÃ, môi trờng sống cạn nên số bị chết, phần lớn bị di chuyển nơi khác; Chế độ dòng chảy bị thay đổi khu vực hồ nh khu vực hạ lu nớc ngầm khu vực lân cận thay đổi; thay ®ỉi cđa ®iỊu kiƯn khÝ hËu cã mét khèi lợng nớc lớn dân di c khỏi lòng hồ phải khai phá vùng đất nên làm thay đổi sinh thái nơi 12 3.7 Xu biến đổi môi trờng nớc chất thải, nớc thải Nớc sông Mà ngày bị ô nhiễm, hạ lu khu công nghiệp Lam Sơn, Mục Sơn, Tp Thanh Hoá: - Trớc năm 1994, nớc sông Mà có dấu hiệu ô nhiễm hạ lu khu công nghiệp Lam Sơn Tp Thanh Hoá nhng mức độ không đáng kể đợc coi nên sử dụng cho sinh hoạt - Năm 2000: nớc sông Mà đà bị ô nhiễm hạ lu khu công nghiệp đô thị nh: Lam Sơn- Mục Sơn, Tp Thanh Hoá, Khu công nghiệp Thành Vân dùng trực tiếp cho sinh hoạt Các vùng khác (ở hạ lu) mức ô nhiễm nhẹ sử dụng cho sinh hoạt, nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản [44] - Sau năm 2001 mức độ ô nhiễm sông đà tăng lên nhiều nớc sông Mà vùng hạ lu đà có dấu hiệu ô nhiễm nặng hơn, hạ lu khu công nghiệp, đô thị nh: Lam Sơn, Tp Thanh Hoá, KCN Thạch Thành, Tx Bỉm Sơn với nhiều yếu tố đà vợt giới hạn cho phép đến mức dùng cho sinh hoạt sản xuất, chí cho nông nghiệp hay nuôi trông thuỷ sản [44] Xu cho ta suy rằng: mức ô nhiễm nguồn nớc ngày cằng tăng, phạm vi ngày rộng cha có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát Đó hậu kinh tế phát triển hệ thống pháp luật cha hoàn thiện hiệu lực thấp 3.8 Xu biến đổi độ mặn Mức độ mặn sông có xu hớng tăng, thời gian gần đây: Bảng 3.39 Độ mặn lớn sông đo đợc tuyến sông Từ 1996-2007 TT Vị trí sông K/C tới Trớc năm 1995 cửa sông S (0/00) Năm S (0/00) Năm Giàng Mà 20 2,1 1994 1999 Yên ổn Lèn 13 3,27 1994 10,6 2007 Cầu Tào Lạch Trờng 25 0,74 1994 5,8 2007 Khi hồ Cửa Đạt xây dựng xong có đập ngăn mặn sông Lèn mặn sông mức 0/00 tuyến Giàng, Yên ổn Cầu Tào vào thời kỳ 20102015 3.8 Nhận xét chơng 13 Tài nguyên môi trờng phần lu vực sông Mà thuộc địa phận Thanh Hoá đà có dấu hiệu suy thoái Đó hậu tai biến địa chất, tai biến biến đổi khí hậu, mặn xâm nhập sâu; việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên bối cảnh thiếu quy hoạch, thiếu quản lý thống nhất, tăng dân số, khai thác nớc ngày tăng tổ hợp yếu tố gây nên suy thoái: nhiệt độ bốc tăng, lũ lụt, lũ quét, hạn hán đà xẩy với cờng độ lớn, gây hậu nghiêm trọng Chơng IV Nghiên cứu MÔ HìNH quản lý tổng hợp lu vực sông M 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý tổng hợp lu vực sông Mà 4.1.1 Cơ sở lý luận Các nhà quản lý đà nhận thấy tính phụ thuộc lẫn hệ thống tài nguyên môi trờng đó, việc quản lý chúng để phục vụ cho lợi ích ngời tách rời loại tài nguyên mà cần phải đợc tiến hành quản lý theo phơng thức tổng hợp 4.1.2 Cơ sở thực tiễn Kinh nghiệm quản lý tài nguyên nớc giới đà cho thấy: 1) Phơng pháp quản lý theo lu vực sông thích hợp cho việc tính toán, đánh giá, liên kết trình sinh học vật lý hoạt động diễn lu vực việc đảm bảo đợc cân lợi ích khai thác bảo vệ môi trờng với kết hợp lý nhìn góc ®é kinh tÕ vµ x· héi theo h−íng PTBV; 2) Việc hình thành TCLVS (River Basin organization/RBO) đợc nhiều Quốc gia coi nh phơng tiện hữu hiệu để qui hoạch, thực nội dung phát triển kinh tÕ - x· héi ViƯc tiÕp thu c¸c kinh nghiệm nhà nghiên cứu giới rÊt bỉ Ých cho viƯc triĨn khai nghiªn cøu ë lu vực sông ngòi Việt Nam nói chung lu vực sông Mà nói riêng 4.2 Tiềm năng, lợi hạn chế lu vực Lu vực có nhiều tiềm nông nghiệp, tiền lâm nghiệp, tim nng thu nh tiềm ngời lao động mạnh lu vực Lu vực có nhiều hạn chế địa hình, khí hậu, chun dÞch cấu kinh tế tỉnh miền núi chuyển dịch chậm, chủ yếu kinh tế nông nghiệp, phát triển khơng c¸c vùng hạ du, vùng trung thượng du ; chất lượng nguồn nhân 14 lực thÊp, kết cấu hạ tầng kém, nạn di cư tự chưa giải triệt để, kinh tế tự cung tự cấp ë khu vùc miền núi, vùng sâu, vùng xa vµ việc ứng dụng khoa hc cụng ngh cũn hn ch 4.3 Khó khăn, thách thức hoạt động quản lý THLVS Hoạt động quản lý tổng hợp lu vực sông gặp phải nhiều khó khăn: - Là vấn đề nớc ta với lu vực sông Mà từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn nhiều vấn đề cha thống - Cha có văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác QLTHLVS luật TNN có nói đến nhng vấn đề chung - Quản lý chồng chéo nhau: tồn vấn đề quản lý ngành quản lý theo địa phơng - Cha có chế phơng thức tham gia cộng đồng - Thiếu sách QLTHLVS, sông Mà 4.4 Lựa chọn mô hình QLTH lu vực sông Mà 4.4.1 Những nguyên tắc xây dựng mô hình QLTHLV sông Mà Trong trình đề xuất, xây dựng mô hình QLLV sông Mà cần đảm bảo nguyên tắc chủ yếu sau: a Bảo đảm tính hệ thống lu vực sông hệ thống quản lý theo ngành theo địa giới hành Lu vực sông Mà thực tế hệ thống lại nằm lÃnh thổ hai nớc Việt Lào tØnh ë n−íc ta V× vËy, viƯc tỉ chøc mét hình thức quản lý lu vực sông phải đảm bảo tính hệ thống toàn vẹn thân lu vực nh mối tơng quan với toàn hệ thống lu vực sông Mặt khác, mô hình QLTHLVS phải nằm hệ thống quản lý tầm quốc gia từ Hội đồng TNN quốc gia đến máy quản lý lu vực b Bảo đảm hài hoà quyền lợi địa phơng ngành Một tổ chức quản lý thích hợp bảo đảm hài hoà lợi ích ngành kinh tế địa phơng, bảo đảm nguyên tắc sử dụng tổng hợp tài nguyên, tránh đợc mâu thuẫn trình khai thác sử dụng tài nguyên c Bảo đảm tính độc lập tơng đối hoạt động QLLVS Trên bình diện Quốc gia, tổ chức quản lý lu vực sông M· ph¶i n»m hƯ thèng qu¶n lý chung Tuy nhiên, đặc thù lu vực điều kiƯn tù nhiªn cịng nh− kinh tÕ - x· héi, hoạt động tổ chức có tính độc lập tơng đối nên có quyền lực định việc định quản lý, 15 bảo đảm phù hợp với lu vực sông Mà mà không mâu thuẫn với khung quản lý đợc áp dụng toàn lu vực sông Việt Nam định ngành liên quan d Tất bên liên quan quan trọng phải đợc thừa nhận tham gia đầy đủ, thực chất vào trình quản lý Hiệu lực nguyên tắc đơc thể chỗ, sách, định quản lý phải xuất phát sở bảo đảm lợi ích phát huy nghĩa vụ bên mà không vi phạm đến nguyên tắc bảo vệ TNMT thiên nhiên Điều đảm bảo đồng thuận bên trình thực thi sách 4.4.2 Đề xuất mô hình QLTHTNMT lu vực sông Mà a Tham khảo mô hình tổ chức quản lý lu vực Hiện nay, ë n−íc ta cã h×nh thøc tỉ chøc lu vực sông: Ban quản lý quy hoạch lu vực Ban quản lý lu vực Hội đồng lu vực sông quản lý lu vực sông : Ban Quan lý lu vực sông Hồng - sông Thái Bình, Ban Quản lý quy hoạch lu vực sông Đồng Nai, Ban Quản lý quy hoạch lu vực sông Cửu long Ban Quản lý quy hoạch lu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Hội đồng lu vực sông Serepok Hội đồng Quản lý lu vực sông Cả nhng hoạt động thiếu hiệu quả: + Khung tổ chức qu¶n lý TNN ch−a tËp trung thèng nhÊt tõ trung ơng tới địa phơng + Cha có văn quy hoạch lu vực sông hay quy hoạch TNN đợc cÊp cã thÈm qun phª dut + Tỉ chøc l−u vực sông theo hình thức thứ thiếu sát với địa phơng, xa dân, xa điều kiện thực tế l−u vùc + Tỉ chøc l−u vùc theo h×nh thøc thứ cha có chế thu hút ngời dân lu vực tham gia vào công tác quản lý lu vực + Vận hành liên hồ chứa thuỷ điện sông Serepok, nhánh Sesan có tác động đến hệ thống đến hạ lu phía Camphuchia nên mở rộng Hội đồng cho lu vực sông Sesan + Cha có đầy đủ công cụ quản lý lu vực nh phòng kỹ thuật, sở liệu, công cụ hỗ trợ định + Cha chủ động lâu dài kinh phí hoạt ®éng cđa Héi ®ång + Khi nhiƯm vơ qu¶n lý TNN trùc thc Bé TNMT vÊn ®Ị tỉ chøc l−u vực sông phải điều chỉnh lại theo đạo thống từ trung ơng tới địa phơng 16 b Kiến nghị mô hình quản lý Việc lựa chọn mô hình quản lý lu vực có nhiều khó khăn, thách thức hoạt động QLTHLVS nh : Thiếu khung thể chế QLTHLVS, Về vấn đề quản lý ngành quản lý theo địa phơng, Cơ chế phơng thức tham gia cộng đồng Nên việc lựa chọn MHQLV phải theo nguyên tắc : 1) Bảo đảm tính hệ thống lu vực sông hệ thống quản lý theo ngành theo địa giới hành chính, 2) Bảo đảm hài hoà quyền lợi địa phơng ngành, 3) Bảo đảm tính độc lập tơng đối hoạt động QLLVS 4) Tất bên liên quan quan trọng phải đợc thừa nhận tham gia đầy đủ, thực chất vào trình quản lý Căn vào tình hình cụ thể lu vực, khó khăn, thuận lợi , nguyên tắc QLTHLV từ kinh nghiệm giới Việt Nam, MHQLLV đợc chọn : Hội đồng tài nguyên nớc quốc gia Ban quản lý lu vực sông m Trụ sở: TP Thanh Hoá văn phòng ban Tiểu ban sách TN&MT Tiểu ban Quy hoạch Tiểu ban môi trờng Tiểu ban tài Tiểu ban TTTL TNMTLVS Tiểu ban hợp tác quốc tế Hình 4.1 Sơ đồ Kiến nghị QLTHLVS lu vực sông M 4.5 Nhận xét chơng Lu vực sông Mà có nhiều tiềm lợi đất đai, tài nguyên rừng, khoáng sản, TNN, có lực lợng lao động dồi nhng có nhiều hạn chế nh địa hình chia cắt, vùng trung thợng du vùng chậm phát triển, sở hạ tầng yếu kém, tỷ lệ lao động cha đào tạo cao, tệ nạn xà hội diễn ra, 17 Trên lu vực có quản lý theo ngành theo địa phơng nhng cha có QLTHLLV thống L−u vùc vÉn thiÕu mét thĨ chÕ qu¶n lý, thiÕu thống chínhysách, chế độ, thiếu chế tham gia cđa céng ®ång Bëi vËy, viƯc lùa chän mô hình thể chế nhằm QLTHTNMT lu vực cần thiết Việc lựa chọn mô hình quản lý đà trình bày cho lu vực phù hợp với thực tế, mô hình đợc hình thành sau đúc kết từ mô hình đà có nớc ta Khi mô hình đợc chọn triển khai hoạt động việc TNMT lu vực đợc quản lý thống nhất, có hiệu hơn, góp phần phát triển bền vững TNMT lu vực Chơng V NGHIÊN CứU Đề XUấT Các giải pháp quản lý tổng hợp TàI NGUYÊN Và MÔI TRƯờNG lu vực sông M 5.1 giải pháp quy hoạch tổng hợp lu vực Quản lý phải có quy hoạch đợc duyệt Những nhà quản lý vào quy hoạch để tiến hành biện pháp QLTH LVS Để quy hoạch đợc cần phải có đầy đủ thông tin điều kiện tự nhiên xà hội, đánh giá đợc trạng tài nguyên môi trờng lu vực, trạng khai thác sử dụng tài nguyên lu vực, quy hoạch phát triển kinh tế xà hội lu vực từ định hớng khai thác sử dụng, quản lý, bảo vệ TNMT lu vực, quy hoạch đà có 5.2 Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc lu vực Để khai thác sử dụng hợp lý TNN lu vực cần phải đỏnh giỏ hin trạng cơng trình cấp nước, nhu cÇu cÊp n−íc mặt ruộng, xây dựng phơng án khai thác sử dụng nguồn nớc cho vùng cần nớc, xây dựng phng ỏn tiờu ỳng v chng l, có giải pháp khai thác bc thang : Cửa Đạt Thác Quýt Giải pháp khai thác sơ đồ cho hiƯu qu¶ rÊt râ rƯt : - VỊ hiệu tưới: Khi có sơ đồ khai thác, lượng nước mùa lũ giữ lại cho mùa cạn nước nơi thừa điều chuyển nơi thiếu nªn có hồ Cửa Đạt, l−u vùc kh«ng thiÕu n−íc trõ vùng Thượng Trung sơng Bưởi víi møc thiÕu không đáng kể khong 4,9 triu m3 - Hiu qu chống lũ hồ Cửa Đạt làm giảm từ 1,61m (Cửa sông) tới 4,82 m (Hậu Hiền), hồ Thác Quýt làm giảm t 1,26 m (ti Cm Thu) ti 2,23 m (tại Giàng) 18 - Hiệu đẩy mặn trờn sụng: Độ mặn giảm 13,5 %0 ti Hong Tân, 11,6 %0 , 14,9 %0 t¹i Lạch Sung, 10,89 %0 ti Ph Thm có hồ Cửa Đạt 13,5 %0 Hoằng Tân, 14,9 %0 , Lạch Sung giảm , 10,98 %0 Phà Thắm cã hå Thác Quýt 5.3 Giải pháp định hớng sử dụng tài nguyên đất Để sử dụng hợp lý có hiệu TN đất, cần Quy hoch khai thỏc s dng t thng nht theo lu vc, xác định quyn s dng t, xác định phng thc khai thỏc s dng đất lưu vực nh− lµ: Vùng đồi núi khai thác sử dụng đất đai theo hướng sinh thái lâm nghiệp, Vùng gò đồi khai thác theo hướng sinh thái nơng lâm nghiệp vµ Vùng đơng khai thác theo hng nụng nghip luõn canh 5.4 Giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên khoáng sản Để khai thác hợp lý TN khoáng sản cần: Thm dũ a cht, tỡm kiếm mỏ råi Quy hoạch khoáng sản, lËp kế hoạch phát triển công nghiệp khai thác phục vụ phỏt trin kinh t trờn lu vc., tìm gii pháp đầu tư, giải ph¸p quản lý, khoa học cơng ngh, o to nguồn nhân lực gii pháp v môi trng 5.5 Giải pháp định hớng khai thác hợp lý tài nguyên sinh vật Gồm giải pháp cụ thĨ: Giải pháp sách, Áp dụng khoa học cơng nghệ, Biện pháp cơng trình vµ Bảo tồn khu rừng thiờn nhiờn 5.6 Các biện pháp quản lý bảo vệ môi trờng Đó biện pháp sau: 1) Phòng ngừa ô nhiễm MT, 2) Xử lý ô nhiễm số biện pháp nh: Bảo đảm yêu cầu MT từ khâu xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án đầu t; Giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng; Tăng cờng công tác quản lý BVMT, Ban hành chế sách, khuyến khích tổ chức cá nhân cộng đồng tham gia BVMT, Đầu t cho công tác BVMT Mở rộng nâng cáo hiệu HTQT 5.7 Xây dựng chế, chÝnh s¸ch, luËt ph¸p 1) Xây dựng thể chế sách cơng tác quản lý tổng hợp lưu vực sơng nh− lµ: Xây dựng khung tổ chức quản lý lực QLLVS, Cơ chế sách quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nguyên tắc xử lý vi phạm, Cơ chế sách kinh tế, tài khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vµ Các nguyên tắc giải mâu thuẫn khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu vực sông; 19 2) Kiểm kê, đánh giá trạng dạng tài nguyên thiên nhiên lượng chất, thay đổi chúng theo thời gian không gian Đánh giá trạng khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 3) Xây dựng chiến lược khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Lập quy hoạch, kế hoạch (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) chương trình, dự án cụ thể để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên lưu vực sông 4) Theo dõi, giám sát việc thực chương trình, dự án liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên lu vc sụng 5.8 Xây dựng sở thông tin liệu Để quản lý TNMT, Hội đồng lu vực sông phải xây dựng hệ thống thông tin liÖu Nh−ng lưu vực, mạng lưới trạm khí tượng tương đối đầy đủ, lưới trạm thủy văn ch−a ®đ, có trạm đo đạc phục v l, mạng lới quan trắc môi trờng cha hình thành Do ú s liu có cha đáp ứng Vì vậy, cần phải bổ sung đầy đủ lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực; ®ồng thời cần xây dựng trạm quan trắc kiểm sốt mơi trường, số liệu mơi trường lưu vực có chưa đạt u cầu phân tích tính tốn 5.9 Nâng cao lực đội ngũ quản lý lu vùc s«ng Để quản lý hiệu bảo vệ nguồn nước lưu vực sông, người quản lý phải đợc bồi dững : 1) ỏnh giỏ tim năng, điều kiện đặc điểm nguồn nước, 2) Đánh giá nhu cầu sử dụng nước ngành dùng nước, yêu cầu nước cho trì hệ sinh thái u cầu trì dịng chảy mơi trường, 3) Phân chia nguồn nước cho ngành sử dụng hợp lý, 4) Thực thi biện pháp kỹ thuật hạn chế tổn thất sử dụng tiết kiệm nước, 5) Bảo vệ nguồn nước, chống suy thối nhiễm nước,6) Bảo vệ cất giữ nước thời kỳ nước khan hiếm;7) Ứng dụng phương pháp kiểm kê sử dụng nước, tìm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nước vµ 8) Nghiên cứu xây dựng nguyên tắc phân chia nguồn nước hợp lý, biện pháp bảo vệ cất giữ nước thời kỳ khan hiếm, biện pháp chống suy thoái nguồn nc mt v nc ngm 5.10 Sử dụng công cụ trợ giúp Có số công cụ phục vụ cho công tác quản lý nh đà đợc nghiên cứu hoàn thiện đề tài nên áp dụng là: mô hình băng nớc (Mô hình 20 MITSIM, MIKEBASIN); mô hình dự báo lũ (Mô hình mực nớc tơng ứng, Mô hình NAM-MIKE -11) đồ thị tơng quan dự báo hạn kiệt nh PL2, PL3 bên cạnh giải pháp phòng chống ngập lụt nh Giải pháp tiêu úng, Giải pháp xử lý cố thiên tai lũ sử dụng mt s bn đồ nh− Bản đồ xâm nhập mặn vµ Bản đồ úng lụt từ kết phân tích mưa từ ảnh v tinh nh phụ lục Kết luận kiÕn nghÞ I Kết luận Sau thời gian thực hiện, để tài đạt số kết sau: 1) Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực; 2) Nghiên cứu, đánh giá trạng tài nguyên môi trường lưu vực sông Mã năm 2005; 3) Nghiên cứu nguyên nhân suy thối ước báo tài ngun mơi trường lưu vực; 4) Tính tốn nhu cầu nước hộ dùng nước lưu vực sông Mã năm 2005 dự báo nhu cầu nước cho giai đoạn năm 2010 2020; 5) Tính tốn cân nước hệ thống lưu vực sông Mã cho năm 2005 giai đoạn năm 2010 2020 mô hình MIKE BASIN; 6) Nghiên cứu sử dụng mơ hình SWAT tính tốn lượng nước đến nút cân khơng có sè liệu quan trắc dự báo nước lũ sơng mơ hình NAM-MIKE ; 7) Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực, nguyên tắc xây dựng mơ hình quản lý tổ chức quản lý lưu vực sông phù hợp với yêu cầu thực tế lưu vực sông Mã Tuy vậy, đề tài vấn đề hạn chế: 1) Do rÊt thiÕu thông tin cần thiết phần lưu vực thuc Lo thông tin tỉnh thợng lu sông nên đề tài mi trung nghiờn cu tài nguyên môi trường việc giải toán cân nước hệ thống việc QLTH TNMT phần lưu vực sông Mã thuộc địa phận Thanh Hoá; 2) Do thiếu cập nhật hạn chế số liệu chất lượng nước, nên mét sè vấn đề môi trường chưa nghiên cứu đầy đủ như: vấn đề đất ngập nước, vấn đề môi trường sau lũ, lũ qt,…Cịng giải tốn cân số 21 lượng nước mà chưa giải tốn cân chất lượng nước lưu vực sơng; 3) Do hạn chế kinh phí, nên nội dung nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực chủ yếu dừng lại định hướng II Kiến nghị Để quản lý tổng hợp tài nguyên nước môi trường lưu vực sông Mã, cần quan tâm thực số nội dung : 1) Sớm có Ban quản lý lưu vực sông Mã để thực quản lý quy hoạch lập kế hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông; 2) Cần bổ sung phục hồi mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực, cụ thể là: - Khôi phục lại trạm thủy văn Mường Hinh, Lanh Chánh, Cầu Chày - Xây dựng trạm khí tượng Thường Xn (thượng nguồn sơng Chu); 3) Sớm triển khai nghiên cứu, lập xét duyệt quy hoạch tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông Mã để định hướng xây dựng, quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên môi trường lưu vực Đặc biệt trọng đến quy hoạch cảnh báo hiểm họa nước nhằm hạn chế thiệt hại nước gây nên; 4) Rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên lưu vực sông Mã, quy hoạch nông - công nghiệp, cÇn phải xem xét vai trị ảnh hưởng chúng tới tài nguyên nước.; 5) Quy hoạch tổng thể tồn lưu vực: Cần phải nhanh chóng quy hoạch lại đất đai nông, lâm nghiệp loại đất sử dụng vào mục đích khác Tích cực khoanh giữ rừng nguyên sinh, phát huy việc trồng lại vùng rừng phòng hộ đầu nguồn để giữ đất, nước, thực biện pháp giao đất, giao rừng có biện pháp phịng chống hạn hán, cháy rừng; cải tạo sử dụng tốt hệ thống cơng trình đập dâng, hồ chứa nước nhằm phát huy tối đa hiệu cơng trình phục vụ cho phát triển kinh tế; 6) Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật lưu vực; 7) Xây dựng tiêu, định mức, tiêu chuẩn dùng nước tiêu nước, tiếp cận phương pháp khai thác dạng tài nguyên theo định hướng phát triển bền vững; 22 8) Tổ chức tuyên truyền giáo dục nhân dân đối tượng khác tài nguyên vô tận, cần phải khai thác tiết kiệm, giữ gìn bảo vệ mơi trường 9) Mở rộng hợp tác với Lào điều tra Khí tượng Thủy văn Mơi trường để đánh giá dự báo tài nguyên nước lưu vực, tiến tới kiểm soát thiên tai, quản lý chia xẻ nguồn nước 23

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w