VỀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP TIẾT GIẢNG: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
và Bổ trợ tư pháp Quản lý nhà nước về Hành chính tư pháp Học phần
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Trang 2QUẢN LÝ
NHÀ
NƯỚC VỀ
Trang 3GIÁM ĐỊNH TƯ
PHÁP
TÀI 1 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020;
Trang 4LIỆU 2 Luật Giám định tư pháp năm 2012 (có hiệu lực
từ THAM ngày 01/01/2013);
3 Luật SĐ, BS Giám định tư pháp năm 2018, năm 2020
KHẢO (có hiệu lực từ ngày 01/01/2021);
quy
Trang 5định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp (có hiệu lực từ ngày 15/9/2013);
Trang 6; 2013 /
12 / 01 ngày từ
lực hiệu có
( pháp
tư định Giám
Luật hành
thi pháp biện
và tiết chi
định quy
phủ Chính
của 2013
/ 07 / 29 ngày CP
/NĐ 2013 /
-85 định Nghị
và pháp tư
định Giám
Luật của
dung nội
số một dẫn
hướng
việc về
chính Tài
Bộ của
BTC -
/TT 2013 /
138 tư
Thông
6
; ) 2014 /
3 / 15 ngày từ
lực
hiệu có
( pháp tư
định giám
dưỡng bồi
độ chế về
phủ
Chính tướng
Thủ của
TTg -
/QĐ 2014
/ 01 định Quyết
5
(2)
KHẢO
TÀI
Trang 88
Trang 9GIÁM ĐỊNH LÀ GÌ ? HOẠT ĐỘNG
Trang 10XÂY DỰNG KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH:
1 Có đề xuất (yêu cầu tiến hành giám định)
2 Thông qua cá nhân, tổ chức được nhà nước trao
quyền
3 liên quan công tác điều tra, truy tố, xét xử, dân
sự, hành chính …
4 Thông qua hoạt động chuyên môn cụ thể (kiến
thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹthuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn )
10
Trang 115 Làm căn cứ phục vụ công tác điều tra xét xử,
giải quyết vụ án, làm tiền đề thực hiện quy trình
giải quyết
Hoạt động giám định tư pháp:
là việc sử dụng kiến thức, phương tiện,
phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan
đến vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự do
11
Trang 12người giám định tư pháp thực hiện theo trưng cầu của
cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải quyết vụ án.
12
Trang 13- Thông tư 04/2013/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch Lĩnh - Thông tư
24/2013/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông vực - Thông tư 02/2014/TT-BYT của Bộ Y tế
- Thông tư 04/2014/TT-BXD của Bộ Xây dựngliên - Thông tư 44/2014/TT-BTTMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trang 14- Thông tư 33/2014/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận
tải quan - Thông tư 07/2014/TT-BKHĐT của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư
- Thông tư 35/2014/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ
- Thông tư 49/2014/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
- Thông tư 44/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trang 15- Thông tư 33/2014/TT-BCA của Bộ Công an ….
GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP:
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 1 Luật Giám định tư pháp sửa đổi
2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) thì Giám định tư pháp được định nghĩa như sau:
Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật,
Trang 16nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật Giám định tư pháp.
VAI TRÒ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP:
Trang 17Thực hiện giám định tư pháp là một biện pháp hữu hiệu trong việc giải quyết các vụ án, hướng hoạt động tố tụng theo cơ chế minh bạch, đúng người đúng tội, tránh oan sai, phụng
sự công lý, nó là một kênh quan trọng
để đánh giá trình độ phát triển pháp
Trang 18luật và mức độ dân chủ của một quốc gia cũng như ở các địa phương.
Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi mà khoa học kỹ thuật phát triển, yếu tố
kỹ thuật, chuyên môn của hành vi phạm tội và các tranh chấp trong các vụ án ngày càng nhiều và phổ biến thì yêu cầu cần phải có sự trợ giúp của giám định tư pháp
Trang 19cho hoạt động tố tụng ngày càng lớn và cần thiết hơn.
Kết luận giám định ngày càng trở thành nguồn chứng cứ thiết yếu, quan trọng, giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án được chính xác, khách quan và đúng pháp luật.
Trang 20Đặc trưng cơ bản giám định tư pháp ở Việt Nam:
1/ Do chuyên gia thực hiện;
2/ Thông qua các phương pháp tiến hành; 3/ Thực hiện bằng 1 hay nhiều cách thức tiến hành;
Trang 214/ Nhằm thu thập chứng cứ;
5/ Theo quy chuẩn chuyên môn;
6/ Theo nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân; 7/ Không mang tính quyền lực nhà nước;
Trang 22LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
định tư pháp :
- Giám định viên tư pháp
- Người giám định tư
pháp theo vụ việc.
Trang 23Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp (Điều 7)
Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ các tiêu chuẩn sau đây có thể được xem xét, bổ nhiệm giám định viên tư pháp:
a) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt;
b) Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên.
Trang 24Trường hợp người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp
y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự đã trực tiếp giúp việc trong hoạt động giám định ở tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự thì thời gian hoạt động thực tế chuyên môn từ đủ 03 năm trở lên;
c) Đối với người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần và kỹ thuật hình sự phải
có chứng chỉ đã qua đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ giám định.
Trang 25Người giám định tư pháp theo vụ việc (Điều 18)
1 Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ tiêu chuẩn sau đây có thể được lựa chọn làm người giám định tư pháp theo
vụ việc:
a) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt;
b) Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động
chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên.
2 Trong trường hợp người không có trình độ đại học nhưng
có kiến thức chuyên sâu và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn về
Trang 26lĩnh vực cần giám định thì có thể được lựa chọn làm người giám định tư pháp theo vụ việc.
3 Người giám định tư pháp theo vụ việc thực hiện giám định theo trưng cầu, yêu cầu giám định theo quy định của Luật này Người giám định tư pháp theo vụ việc có quyền và nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 2, 3, 6 và 7 Điều 11 của Luật này.
Trang 28Hệ thống giám định tư pháp ở Việt Nam Tổ chức giám định tư pháp gồm:
1/ Tổ chức giám định tư pháp công
lập; 2/ Tổ chức giám định tư pháp
ngoài công lập; 3/ Tổ chức giám
định tư pháp theo vụ việc.
Trang 29Tổ chức giám định tư pháp là tổ chức thực hiện việc giám định tư pháp theo trưng cầu của
cơ quan tiến hành tố tụng hoặc yêu cầu của người yêu cầu giám định tư pháp.
1/ Tổ chức giám định tư pháp công lập:
Trang 30Tổ chức giám định tư pháp công lập là
tổ chức giám định tư pháp công lập được
cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thành lập trong lĩnh vực :
1.1 Pháp y,
Trang 311.2 Pháp y tâm thần
1.3 Kỹ thuật hình sự.
2/ Tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập:
Trang 32Tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập là Văn phòng giám định tư pháp, do 02 giám định viên thành lập.
Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng giám định tư pháp là Trưởng văn phòng Trưởng
Trang 33văn phòng giám định tư pháp phải là giám định viên tư pháp.
Hoạt động giám định ở 6 lĩnh vực: tài chính,
ngân
hàng, xây dựng, cổ vật, di vật và bản quyền tác giả.
Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc:
Trang 34Căn cứ vào nhu cầu thực tiễn của hoạt động tố tụng, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 18, tổ chức có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 19 của Luật Giám định tư pháp ra quyết định công nhận người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc ở lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.
Trang 35Danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc được đăng tải trên cổng thông tin của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh và gửi cho Bộ Tư pháp.
Trang 36QLNN về Giám định tư pháp
Quản lý nhà nước về giám định tư pháp có tính chất đặc thù, mang tính chuyên môn khoa học, kỹ thuật và nghiệp vụ, tham gia nhiều lĩnh vực chuyên môn, thuộc nhiều bộ ngành và địa phương phạm vi toàn quốc
Trang 37nên vai trò trách nhiệm của các cơ quan
quản lý nhà nước ở lĩnh vực này rất quan
trọng.
1 Chính phủ thống nhất QLNN về giám định tư pháp.
2 Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất QLNN về giám định
tư pháp.
Trang 383 Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và bộ, cơ quan ngang bộ khác thực hiện QLNN và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp ở
Trang 39lĩnh vực do mình quản lý; phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thống nhất QLNN về giám định tư pháp.
4 UBND cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện QLNN về giám định tư pháp ở địa phương.
Trách nhiệm QLNN về Giám định tư pháp
1 Chính phủ
2 Bộ Tư pháp (Điều 40)
Trang 403 Bộ và cơ quan ngang bộ (Điều 41, Điều
Trang 41Nội dung QLNN về Giám định tư pháp (1)
a) Ban hành, hướng dẫn thi hành văn bản QPPL về giám định tư pháp.
b) Quản lý các tổ chức giám định tư pháp
Trang 42c) Bổ nhiệm, miễn nhiệm; cấp, thu hồi thẻ giám định; lập và công bố danh sách giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc.
d) Xây dựng các quy chuẩn chuyên môn giám định tư pháp.
Trang 43Nội dung QLNN về Giám định tư pháp (2)
e) Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và kiến
thức pháp luật cho giám định viên tư pháp
Trang 44f) Kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại, tố
cáo, xử lý vi phạm về giám định tư pháp
g) Bảo đảm kinh phí, điều kiện vật chất cho hoạt động
h) Hợp tác quốc tế về giám định tư pháp
định
giám
Trang 45Từ ngày 01/01/2020 đến 15/11/2020, đã thực hiện tổng số 4057 vụ việc (gồm 4053 vụ việc trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, 4 vụ việc theo yêu cầu của cá nhận, tổ chức khác), giảm 234 vụ việc so với năm 2019, trong đó:
- Trung tâm Pháp y: 519 vụ việc (giám định thương tích: 452 ca, tình dục: 47 ca, giám định tử thi: 1 ca, giám định hồ sơ: 19 ca);
Trang 46giám định hóa (ma túy): 726 vụ, giám định hóa (nồng độ cồn trong máu) 253
vụ, sinh vật:14 vụ, giám định vụ nổ: 03 vụ, giám định pháp y: 930 vụ, giám
định số khung, số máy: 767 vụ); - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch: 01 vụ
Trang 47Any questions?You can find me at @username & user@mail.me
Trang 48VỀ LUẬT SƯ TIẾT GIẢNG: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
và Bổ trợ tư pháp Quản lý nhà nước về Hành chính tư pháp Học phần
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Trang 49CHƯƠNG 3
CẤU TRÚC
Trang 50CÔNG CHỨNG
QLNN VỀ
Trang 51QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
VỀ LUẬT
SƯ
Trang 52TÀI 1 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính
trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020; LIỆU
2 Luật Luật sư 2006; THAM 3 Luật sửa đổi, bổ sung
Trang 53một số điều của Luật Luật sư 2012; KHẢO 4 Nghị định
số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của
(1) Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
Trang 54hành Luật Luật sư;
5 Thông tư số 05/2021/TT-BTP ngày 24/6/2021 hướng dẫn một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư.
Trang 552020 năm
đến sư
luật nghề
triển
phát lược
chiến khai
triển thể
tổng hoạch
kế hành ban
việc về
2013 /
8 / 13 ngày BTP
/QĐ 2320
-số định Quyết
7
; 2020 năm
đến 2010
năm từ
tế quốc tế
kinh nhập
hội vụ
phục sư
luật ngũ
đội triển
phát duyệt
phê về
phủ chính
tướng
Thủ của
2010 /
8 / 18 ngày TTg
/QĐ 123
-số định Quyết
6
(2)
KHẢO
TÀI
Trang 5656
Trang 59MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LUẬT SƯ
THAM GIA TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY:
1 Giao dịch, ký kết hợp đồng: kinh
doanh, mua bán, …
2 Giải quyết tranh chấp: ly hôn, nuôi
con, thừa kế, tài sản, …
3 Hướng dẫn thủ tục hành chính:
soạn thảo văn bản, thành lập, khiếu nại, giải thể…
59
Trang 604 Bảo vệ, bào chữa quyền lợi: điều
Trang 6161
Trang 62“Luật sư là người có đủ tiêu
chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật Luật sư, thực hiện dịch
vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân,
cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung
là khách hàng)”.
62
Trang 63Vai trò của Luật sư
1.Bảo vệ quyền của bị can, bị cáo
và các đương sự trước Toà.
2.Hoạt động tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền, lợi ích của
cá nhân, tổ chức.
63
Trang 66Tiêu chí Luật gia Luật sư
Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn,
Luật gia là những người điều kiện hành nghề theo quy định của
nghiên cứu và hoạt động thực
thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ
đến pháp luật, có trình độ cử chức (sau đây gọi chung là khách nhân trở lên hàng).
Công dân Việt Nam có năng
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ lực hành vi dân sự, có phẩm quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, chất đạo đức tốt, có bằng cử có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử
66
Trang 67nhân luật trở lên hoặc có bằng nhân luật, đã được đào tạo nghề luật
qua thời gian tập sự hành nghề nhưng có thời gian làm công luật sư, có sức khỏe bảo đảm
tác pháp luật từ ba năm trở lên, hành nghề luật sư thì có thể trở thành tán thành Điều lệ Hội đều có luật sư.
thể được gia nhập Hội.
Tổ chức tham gia
Hội Luật gia Việt Nam là tổ chức
chính trị – xã hội – nghề nghiệp, thống nhất, tự nguyện của các luật gia trong cả nước, là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư là Đoàn luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Liên đoàn luật sư Việt Nam
67
Trang 68sự phân công của
Trung tâm trợ giúp
pháp lý hoặc Trung
tâm tư vấn pháp
luật với tư cách là
Bào chữa viên
nhân dân, Trợ giúp
viên pháp lý,….
Luật sư được hành nghề độc lập, đại diện cho khách hàng theo quy định của pháp luật; Hành nghề luật
sư, lựa chọn hình thức hành nghề luật sư và hình thức tổ chức hành nghề luật sư theo quy định; Hành nghề luật sư
trên toàn lãnh thổ Việt Nam và ở nước ngoài;…
68
Trang 69Nội dung của Nghề luật sư bao gồm (Điều 22 Luật Luật sư):
1 Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ
2.
Trang 70kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân
sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các
vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.
Thực hiện tư vấn pháp luật.
17
4 Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để thực hiện các công việc
có liên quan đến pháp luật.
70
Trang 715 Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của Luật
Các luật sư được hành nghề tự do, tự do lựa chọn hình thức
hành nghề là hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được
thực hiện bằng việc thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức
hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân.
Các luật sư hành nghề theo quy định của pháp luật.
71
.
sư
Luật
Trang 7272
Trang 74Đào tạo nghề luật sư (Điều 12, Luật Luật sư 2012)
1 Người có Bằng cử nhân luật được tham dự khóa
đào tạo nghề luật sư tại cơ sở đào tạo nghề luật sư.
2 Thời gian đào tạo nghề luật sư là 12 tháng.
Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo
nghề luật sư.
74
Trang 753 Chính phủ quy định về cơ sở đào tạo nghề luật sư.
4 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư, việc công nhận đào tạo nghề luật sư ở nước ngoài.
Trách nhiệm QLNN về luật sư và hành nghề luật sư
(Điều 83, Luật Luật sư 2012)
Chính phủ
75
Trang 76Bộ Tư pháp UBND cấp tỉnh
Trách nhiệm tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư (Điều 84, Luật Luật sư 2012)
Nội dung quản lý nhà nước về luật sư
1 Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL về luật sư và hướng dẫn thi hành.
76
3.
2.
1.