Đề cập đến những vấn đề nêu trên, nhóm chúng em viết báo cáo về chủ đề năng lượng tái tạo với các mục tiêu chính: Khái niệm; phân loại; vai trò và đóng góp trong lĩnh vực điện và vận tải
Trang 1
TRUONG DAI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG
AK
EE
A
DAI HOC DIEN LUC
ELECTRIC POWER UNIVERSITY BAO CAO HOC PHAN
NANG LUONG CHO PHAT TRIEN BEN VUNG Chu dé: VAI TRO CUA NANG LUONG TAI TAO TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BIÊN ĐÓI KHÍ HẬU
Trang 2
CHUONG 1 TONG QUAN VE NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - 5-5 << 3
L Định nghỉĩa - 0 0 201222112111 15E1 15 111 1115811511111 150111 11111 5 kh key 3
IL Sự khác nhau giữa nang lượng tái tạo và năng lượng không tải tạo 3
II Nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam c c2 ccsy 3
CHƯƠNG 2 CÁC LOẠI NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO s 5-52 se s2 se sscsesee 5
L Năng lượng mặt trờI - Đ 22 22111221112 1121 1155115111 115012 1n khen 5
II — Năng lượng gió SH HH HH HH ng tru 6
[II Năng lượng thủy triỀu - 5S sTSTE E2 12t HH HH HH ruyg, 8
IV Năng lượng sinh khối - 5 1 121121211211 21 1.2121 He 8
V Năng lượng địa nhiỆt 0 2012211212111 11 211181110111 11 1111101111 k1 trệt 10
CHUONG 3 VAI TRÒ VÀ ĐÓNG GÓP TRONG LĨNH VUC DIEN VA VAN TAI
901413 80 ý.) 0 - ôÔỎÔ 12
L Năng lượng mặt trờI - Đ 22 22111221112 1121 1155115111 115012 1n khen 12
II Năng lượng gIlÓ Q2 HS 2122 1111101111110 1 111011 1101k TH KH kg kg kg 12
[II Năng lượng thủy triỀu - 5S sTSTE E2 12t HH HH HH ruyg, 12
IV Năng lượng sinh khối - 5 1 121121211211 21 1.2121 He 15
V Năng lượng địa nhiỆt 0 2012211212111 11 211181110111 11 1111101111 k1 trệt 15
CHƯƠNG 4 UU DIEM VA HAN CHE TRONG VIEC SU DUNG NGUON NANG 009) 00/90/0115 .Ả 18
L Năng lượng mặt trờI - Đ 22 22111221112 1121 1155115111 115012 1n khen 18
IL Năng lượng gIlÓ Q2 HS 2122 1111101111110 1 111011 1101k TH KH kg kg kg 18
[II Năng lượng thủy triỀu - 5S sTSTE E2 12t HH HH HH ruyg, 19
IV Năng lượng sinh khối - 5 1 121121211211 21 1.2121 He 19
V Năng lượng địa nhiỆt 0 2012211212111 11 211181110111 11 1111101111 k1 trệt 20
C KET LUANG Á -: ÔỎ 21
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAOQ cccsesssssssssssssssssssssssssssesssssasssscsneaceacences 22
Trang 3A MO DAU Trong những thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu đã trở thành một trong những thách
thức lớn nhất đối với nhân loại Các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải và sản
xuất năng lượng từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, đầu mỏ và khí đốt tự
nhiên đã và đang góp phần làm tăng lượng khí thải nhà kính, gây ra hiện tượng âm lên
toàn cầu Trước tình hình đó, việc tìm kiếm các nguồn năng lượng sạch, bền vững và thân thiện với môi trường là vô cùng cần thiết Và năng lượng tái tạo là một giải pháp hiệu quả Năng lượng tái tạo đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiêu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh năng lượng Việc chuyền đôi từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo không chỉ giúp giảm lượng khí thải CO2 mà còn tạo ra các cơ hội kinh tế mới, thúc đây sự phát triển của các ngành công nghiệp xanh và tạo ra
nhiều việc làm
Đề cập đến những vấn đề nêu trên, nhóm chúng em viết báo cáo về chủ đề năng lượng tái tạo với các mục tiêu chính: Khái niệm; phân loại; vai trò và đóng góp trong lĩnh vực điện và vận tải tại Việt Nam bao gồm cả ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng các dạng nguồn năng lượng tái tạo
Nhóm sinh viên thực hiện:
¢ Nội dung: Bùi Văn Huy, Tạ Tuấn Hưng
® Powerpoint: Bùi Công Nam, Nguyễn Văn Đại Hải
® Thuyết trình: Trương Quang Huy
®_ Bố cục Word: Lê Văn Thủy
Trang 4B NỘI DUNG
CHUONG 1: TONG QUAN VE NANG LUONG TAI TAO
I Dinh nghia
- Năng lượng tái tạo hay còn được biết đến là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn và
chúng trái ngược với nhiên liệu hóa thạch Năng lượng tái tạo được tạo ra từ các
nguồn hình thành liên tục và gần như là vô hạn như ánh sáng mặt trời, mưa, gió, thủy triều
- - Hiện nay, loài người đang khai thác và sử dụng 5 loại nguồn năng lượng tái tạo chính là: thủy điện, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối và
năng lượng địa nhiệt
H Sự khác nhau giữa năng lượng tái tạo và không tái tạo
- Năng lượng tái tạo và không tái tạo là hai khái mệm quan trọng trong lĩnh vực
năng lượng hiện đại Năng lượng tái tạo là các nguồn năng lượng được tạo ra từ
các quá trình tự nhiên và tái tạo được như năng lượng mặt trời, gió, nước, sinh vật
và đất đai Trong khi đó, năng lượng không tái tạo là các nguồn năng lượng tạo ra
từ các tài nguyên có hạn như đầu mỏ, khí đốt và than đá Từ khóa này đang trở thành chủ đề quan tâm của nhiều người và cộng đồng do tác động của nó đến môi trường và sự phát triển bền vững của con người
- _ Ưu điểm của năng lượng tái tạo:
s - Không gây ra ô nhiễm môi trường như các nguồn năng lượng không tải tạo, chang hạn như khí thải và chất thải hóa học
®© Tài nguyên được tái tạo và bền vững, do đó không gây áp lực lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên như than đá, dầu mỏ và khí đốt
¢ Gia thành thấp hơn so với các nguồn năng lượng không tái tạo, đặc biệt là khi các công nghệ sản xuất va lắp đặt được cải tiên
Tổng thẻ, năng lượng tái tạo là một giải pháp thay thế tiềm năng cho các nguồn năng lượng không tái tạo, giúp bảo vệ môi trường và đảm bảo tính bên vững của tài nguyên thiên nhiên
I Nhu cau sir dung nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam
- _ Việt Nam là một nền kinh tế mới nỗi với gan 100 triệu dân Trong ba thập kỷ qua, Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững (tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 6,2%/năm từ năm 2002 đến năm 2022, GDP bình quân đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD cùng với nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng tăng (World bank, 2024) Khi nền kinh tế tiếp tục phát triển, điều này tạo ra gia tăng nhu cầu về năng lượng, vì tăng trưởng kinh tế phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiếp cận các nguồn năng lượng đa dạng Tốc độ tăng trưởng nhu câu tiêu thụ năng lượng là khoảng 9,5%/năm (Phung Thanh Binh, 2011) Năm 2016-2017, mức tiêu
thụ năng lượng của Việt Nam được ghi nhận ở mức hơn 184 tỷ kWh/năm Tuy
3
Trang 5nhiên hệ thông điện quốc gia hiện chỉ có thể tạo ra khoảng 170 tỷ kWh điện mỗi
năm theo báo cáo của Tập đoàn điện lực quốc giá Việt Nam (EVN, 2018)
- _ Trong Quy hoạch tổng thể phát triển điện lực quốc gia VII sau này là VIII (*PDP
VII’) stra d6i giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam đặt mục
tiêu tăng gấp đôi sản lượng điện lên 129.500MW vào năm 2030 Tý lệ nguồn điện
được điều chính để giảm sự phụ thuộc vào nguồn điện truyền thống các nguồn
nhiên liệu (ví dụ như thủy điện và than đá) và tăng công suất sẵn có của các đự án năng lượng tái tạo Bộ Công Thương đề xuất rằng việc thúc đây năng lượng tái tạo cần tiếp tục là ưu tiên trong những năm tới để giải quyết tình trạng thiếu năng lượng của đất nước (ibid) Gần đây nhất vào ngày 9 tháng 6 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công văn 693/TTg - CN gửi Bộ Công Thương phê duyệt
bổ sung công suất điện gió 6.830MW; và 90 dự án điện gió mới trong PDPVII
(TTCP,2020) Danh sách các dự án này được nêu trong công văn số 1931/BCT-
DL ngày 19 tháng 3 năm 2020 của Bộ Công Thương gửi Thủ tướng Chính phủ (MOIT, 2020) Dưới đây là tý lệ chi tiết liên quan năng lượng dự kiến trong QHDVIL, VIII tinh dén nam 2030:
Nguồn năng lượng Tỷ trọng
Nhiệt điện (từ than) 42,6%
Điện khi 14,7%
Năng lượng tái tạo (gió, mặt trời) 21%
Năng lượng nguyên tử 3,6%
Năng lượng nhập khẩu 1,2%
Bảng 1: Phấn bố chỉ tiết nguồn năng lượng (ibid)
Từ tỷ lệ trong bảng phân bô các nguồn năng lương của Việt Nam 2030 có thê thấy vai
trò quan trọng năng lượng tái tạo bao gồm điện khí, năng lượng mặt trời và gió Với 57%
địa hình của Việt Nám có ánh nắng tập trung quanh năm Cường độ năng lượng mặt trời
tự nhiên được ghi nhận trung bình vào khoảng 5kWh/m2 tiềm năng năng lượng mặt trời
ở Việt Nam là 60-100 GWh/năm 13 Việt Nam cũng có tiềm năng rất lớn đề phát triển năng lượng gió, có đường bờ biển đài 3.400 km với tốc độ gió trung bình 6 mét/giây
(MOIT, 2015) Tổng tiềm năng phát điện từ năng lượng gió ước tính vào khoảng 500 đến
1000kWh/m2/năm Ngoài ra, ước tính Việt Nam cũng có thê sản xuất 73 triệu tấn tong tiềm năng năng lượng sinh khối mỗi năm, trong đó bao gồm 60 triệu tấn từ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản và 13 triệu tấn rác thải, ước tính khoảng 5.000MW (MOIT, 2018)
Trang 6CHƯƠNG 2 CÁC LOẠI NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
I Năng lượng mặt trời
1 Khái niệm
- _ Năng lượng mặt trời được định nghĩa là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời, cộng với một phần năng lượng của các hạt nguyên tử khác được phóng ra từ các ngôi sao Chúng được khai thác bởi con người từ thời cổ cho đến hiện đại, qua hàng loạt các công nghệ khác nhau
- Năng lượng mặt trời đóng vai trò rất quan trọng đối với Trái Dat Mat trời có khá năng chiếu sáng và tỏa nhiệt giúp cho muôn loài được sưởi ấm, sông khỏe mạnh
và sinh hoạt bình thường Trong sản xuất, nhiệt từ Mặt trời còn có thể giúp phơi khô thóc, rạ hay chí là làm muôi
- VỚI con người, đây là một nguồn Tăng lượng đáng giá Khi tiếp cận được nó, không chi giải quyết được vấn đề về nguồn cung ứng năng lượng và còn phần nào giải quyết được vấn đề đang gây nhức nhối giữa các quốc gia là ô nhiễm môi
2, Hiện trạng
Vào năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 11/2017/QĐ- -TTg về
cơ chế khuyến khích phát triên các dự án điện mặt trời tại Việt Nam Trong đó, cơ chê giá bán điện đã thu hút lượng lớn sự quan tâm củacác doanh nghiệp Nếu dự án hoàn thành trước hạn là 30/6/2019 và hòa được với lưới điện quốc giá thì giá bán sẽ là khoảng 2100 đồng cho IkWh Sau mốc thời gian này, giá bán sẽ bị giảm đi 30% Bài toán kinh tế đặt
ra cho các nhà đâu tư, khiến họ buộc phải đây nhanh tiến độ công trình Sau l năm, hơn
90 nhà máy điện có thê đi vào hoạt động Nhưng vấn đề lại phát sinh ở quá tải lưới điện truyền tải Điện sản xuất không thẻ tải đi buộc các nhà máy phải giảm công suất vốn có,
Trang 7không ồn định nên trong hệ thong tai điệnkhông cho phép huy động một tỉ lệ điện mặt trời qua cao Chi một biến động nhỏ có thể làm sut giam manh nguon phat, gay mat an toàn, ôn định hệ thông
Những vấn đề nan giải đó vẫn đang chờ có một hướng giải quyết triệt đề, tối ưu cho cả nhà nước, nhà đầu tư và cả người dân sử dụng
3 Tiềm năng
Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn đề khai thác năng
lượng mặt trời
- Vi tri địa lý và khí hậu thuận lợi: Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á,
được thiên nhiên ban tặng với vị trí địa lý thuận lợi Với diện tích rộng lớn và việc
tiếp nhận ánh sáng mặt trời suốt năm, Việt Nam có tiềm năng lớn để khai thác năng lượng mặt trời
- Lượng ánh sáng mặt trời dồi đào: Với cường độ ánh sáng cao và lượng giờ nắng hàng ngày, tiềm năng năng lượng mặt trời ở Việt Nam ở mức đáng kề Theo các nghiên cứu, mỗi mét L vuông của lãnh thô Việt Nam nhận được khoảng 4-5 kWh ánh sáng Mặt trời mỗi ngày, tương đương với hơn 1.500 kWh ánh sáng Mặt trời mỗi năm
- _ Phân bố đồng đều và phong cách sống dân cư phù hợp: Việt Nam có một phân
bố đồng đều về ánh sáng Mặt trời trên toàn quốc, từ miền Bắc đến miền Nam
Điều này tạo ra cơ hội để khai thác năng lượng mặt trời ở các khu vực đô thị, nông
thôn, khu công nghiệp và các khu du lịch
- Nhu cau nguồn điện tăng cao và sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch: Với tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân sô, nhu cầu về điện của Việt Nam đang tăng nhanh chóng Hiện nay, đa sô nguồn điện được sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch, gây ô nhiễm môi trường và không đảm bảo đủ cung cấp điện cho quốc gia Việc khai thác năng lượng mặt trời sẽ giúp giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch
va dam bảo nguồn điện bên vững
II Năng lượng gió
1 Khái niệm
Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyên trong bầu khí quyên Trai Dat, năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mắt trời Người ta dựa trên động năng của gió tác động lên cánh quạt tuabm gió làm quay tuabm tạo ra điện năng
2 Hiện trạng
Tại Việt Nam, Năm 2004 đầu tư cho đảo Bạch Long Vĩ 800 kW điện gió 414kW kết
hợp điêden hết 938150 USD Đầu tư cho điện gió không lớn so với đầu tư các nhà máy
điện khác tại Việt Nam: nhà máy điện Uông Bí 890000 USD/MW, nhà máy điện Ninh
Binh 2 gan | triệu USD/MW, nhà máy điện khí Phú Mỹ 3: 627784 USD/MW, thuý điện Đại Ninh: 1,45 triệu USD/MW, thuỷ điện Sơn La I triệu USD/MW
Trang 83 Tiềm năng
- _ Tài nguyên gió của Việt Nam chủ yếu nằm dọc theo bờ biên dài hơn 3000 km, ở các vùng đổi núi và cao nguyên phía Bắc và miền Trung Bản đồ gió toàn cầu ước
tinhrang hon 39% diện tích Việt Nam có tóc độ gió trung bình hàng năm trên 6
m/s & độ cao 65m và hơn 8% điện tích đất liền của Việt Nam có tốc độ gió trung bình hằng năm trên 7m/s (xem hình 1) [24] Điều này tương ứng với tiềm năng vật chất tài nguyên gió là 512 GW và 110 GW Co tinh đến hạn chế sử dụng các khu
vực đất liền — không bao gồm các khu vực núi có độ dốc trên 30%, các không gian
bị đứt gãy có diện tích dưới I km2 và các khu vực cách xa đường dây điện hiện có
hơn 10 km — phân tích của viện ISF [26] cho thấy 42 GW kỹ thuật trên bờ tiềm
năng năng lượng gió cho các trang trại gió quy mô tiện ích
—=—-=
WIND POWER DENSITY POTENTIAL
Hình 1 Tiêm năng sử dụng mật độ điện gió của Việt Nam nam 2017
- Ở Việt Nam, tiềm năng gió ngoài khơi lớn hơn nhiều so với tiềm năng gió trên dat liền do bờ biên đài Gió trên biên mạnh hơn, ôn định hơn Những hạn chế về sử dụng đất đề đặt tua-bin và cơ sở hạ tầng truyền tải cũng thấp hơn Sử dụng mô
7
Trang 9hình Nghiên cứu và Dự báo Thời tiết (WRF) (do phan giai 10 km trong 10 nam, từ
2006 đến 2015), các nghiên cứu chỉ ra rằng tiềm năng năng lượng lớn nhất nằm ở khu vực ngoài khơi xung quanh đảo Phú Quý (Tỉnh Bình Thuận) Chỉ riêng khu vực này đã có thể cung cấp 38,2 GW công suất phát điện gió ngoài khơi
Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước Đa số năng lượng thủy điện có
được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một turbine nước và máy phát điện Kiểu ít được biết đến hơn là sử dụng năng lượng động lực của nước hay các
nguồn nước không bị tích bằng các đập nước như năng lượng thủy triều Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo
2 Hiện trạng
- Năm 2014, thủy điện chiếm khoảng 329% trong tong sản xuất điện Theo dự báo
của Quy họach điện VII thì đến các năm 2020 và 2030 tý trọng thủy điện vẫn còn khá cao, tương ứng là 23%
- Theo phan cap cua Việt Nam, các nguồn thủy điện có công suất đến 30MW thi được phân loại là thủy điện nhỏ Các nguồn thủy điện có công suất lớn hơn gọi là thủy điện lớn Tại Việt Nam, các dự án thuỷ điện nhỏ được xây dựng từ những năm 60.Các dự án này ban đầu được xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước trong
giai đoạn 1960-1985 tại các tính miền Bắc và miền Trung Việt Nam Từ năm 1985
đến 1990, các bộ ngành, tỉnh, đơn vị quân sự và các tổ chức đã đầu tư vào thuỷ
điện nhỏ Sau năm 2003 đâu tư bắt đầu đến từ ngành kinh tế tư nhân khi thị trường điện trở nên tự do hơn Cho đến 2007, có 310 dự án thuỷ điện nhỏ được phân bỗ
rộng khắp đất nước trên 31 tỉnh thànhvới tổng công suất lắp đặt khoảng 3,443MW
3 Tiềm năng
- Theo đánh giá, tiềm năng thủy điện nhỏ của Việt Nam vào khoảng
4.000MW,trong đó loại nguồn có công suất từ 100kW-30MW chiêm 93- 95%, còn
Trang 10loại nguồn có công suất dưới 100kW chí chiếm 5 - 7%, với tổng công suất trên 200MW
- V6i hon 2.200 con séng suéi voi quy m6 khac nhau va chiéu dai trén 10km,Viét Nam có tiềm năng rất lớn về thuỷ điện: tiềm năng lý thuyết khoảng 300 tỷ kWh và tiềm năng kỹ thuật vào khoảng 123 tỷ kWh.“Tôổng tiềm năng kỹ thuật của thuỷ điện nhỏ tại Việt Nam nằm trong khoáng từ 1.600 MW — 2.000MW với quy mô đa đạng
IV.Năng lượng sinh khối
1 Khái niệm
Năng lượng sinh khối (biomass energy) là năng lượng được tạo ra từ các vật liệu dư thừa như trấu, rơm rạ, bã mía hoặc chất thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người (rác, bùn/nước công) Sinh khối là sử dụng các vật liệu này chuyền hóa thành điện năng (sinh hóa, hóa học) hoặc nhiệt năng (đốt)
Việt Nam có nhiều loại sinh khối có thể sử dụng một cách hiệu quả để cung cấp và đáp
ứng một phần nhu cầu nhiên liệu và điện của đất nước Các loại sinh khối chính là gỗ
năng lượng, phế thải - phụ phẩm từ cây trồng, chất thai chăn nuôi, rác thải ở đô thị và các
Trang 11chat thải hữu cơ khác Nguồn NLSK_ có thể sử dụng bằng cách đốt trực tiếp, hoặc tạo /thành viên nhiên liệu sinh khối Tiềm năng nguồn sinh khối từ phê thải nông nghiệp, chat thải chăn nuôi và rác thải hữu cơ có tổng công suất khoảng 400 MW “Theo tính toán của Viện Năng lượng Việt Nam, tông nguồn sinh khối vào khoảng 118 triéu tan/nam bao gồm khoảng 40 triệu tấn rom Tạ, 8 triệu tấn trâu, 6 triệu tan ba mia va trén 50 triệu tấn vỏ cà phê, vỏ đậu, phế thải gô Nguồn sinh khối chủ yêu của nước ta gồm gỗ và phụ pham cây trồng, trong đó gồm rừng tự nhiên, rừng trồng, cây trồng phân tán, cây công nghiệp và cây ăn quả, phế phẩm gỗ công nghiệp
3 Tiềm năng
Với đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng khai thác khoảng 150
triệu tấn các loại này mỗi năm Việc làm này không chí giúp giảm bớt các chất thải ra môi trường mà còn góp phân đảm bảo an ninh năng lượng, giảm bớt phụ thuộc vào nhiên
liệu hóa thạch
Chăng hạn, sản xuất điện từ gỗ củi có tiềm năng quy đổi đạt 14,6 triệu tấn dầu, các loại phê thải là 20,6 triệu tân dâu quy đôi và rác thái đô thị là khoảng 1,5 triệu tần dâu quy đôi vào năm 2030
Các đạng sinh khối khác như trâu ở Đồng bằng sông Cửu Long, bã mía ở các nhà máy mía đường có thê áp dụng công nghệ đồng phát năng lượng (sản xuất cả điện và nhiệt) dé hoa vào lưới điện quôc gia Dong bang song Cuu Long chinh la vung co tiém nang phat trién nang lượng sinh khối lớn nhất cả nước (33.4%), kế đó là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (21.8%)
Đặc biệt, năng lượng sinh khối từ bã mía đang có tiềm năng rất lớn để cân bằng nguồn cung điện cho thủy điện vào mùa khô, thời điểm sản xuất điện của các nhà máy mía đường Theo tính toán, đến năm 2030 cá nước sẽ có 40 triệu tấn mía, tương ứng công suất
phát điện 1.600MW, điện năng từ bã mía đạt 4,7 triệu MWh, tương đương 2,8 ty kWh
điện thương phâm hòa lưới điện quốc gia
V, Năng lượng địa nhiệt