Những tranh luận về vấn đề này không chỉ đừng lại ở việc tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề cụ thể như cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy hay phương pháp tiếp cận, mà còn đi sâu vào v
Trang 1
NGAN HANG NHA NUGC VIETNAM — BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
THANH PHO HO CHi MINH
TIEU LUAN NHOM MON: TRIET HOC MAC - LENIN
DE TAI: vi SAO TRONG CUOQC TRANH LUAN VE SU YEU KEM,
LAC HAU CUA NEN GIAO DUC VIET NAM HIEN NAY LAI DUNG
DEN CA TRIET LY GIAO DUC ?
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Phan Tuyết Nhi - 050611230882 Nguyễn Ngọc Bảo Trân - 050611231353 Trương Thị Minh Anh - 050611230088 Phan Nữ Yến Nhi - 050611230892 Nguyễn Phương Uyên - 050611231511 Trần Lê Yến Trân - 050611231371 Đặng Thùy Duyên - 050ó11230238 (nhóm trưởng) Nhóm: 2
Lớp: MLM30ó_232_11_L07
GVHD: Ông Văn Năm
TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Trang 2NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
THANH PHO HO CHI MINH TIEU LUAN NHOM MON: TRIET HOC MAC - LENIN
ĐÈ TÀI: VÌ SAO TRONG CUỘC TRANH LUẬN VẺ SỰ YÊU KÉM,
LẠC HẬU CỦA NÊN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY LẠI ĐỤNG
DEN CA TRIET LY GIAO DUC ?
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Phan Tuyết Nhi - 050611230882 Nguyễn Ngọc Bảo Trân - 050611231353 Trương Thị Minh Anh - 050611230088 Phan Nữ Yến Nhi - 050611230892 Nguyễn Phương Uyên - 050611231511 Trần Lê Yến Trân - 050611231371 Đặng Thùy Duyên - 050ó11230238 (nhóm trưởng) Nhóm: 2
Lớp: MLM30ó_232_11_L07
GVHD: Ông Văn Năm
TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Trang 3
Giang vién cham 1:
Nhận xét (nêu có):
Điểm:
PHIEU CHAM DIEM CUA GIANG VIEN
Giang vién cham 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
Giang vién cham 2:
Nhận xét (nêu có):
Điểm:
Giảng viên châm 2 (Ký và ghi rõ họ tên)
Điểm tổng hợp:
Trang 4
MUC LUC
MO DAU ieceecccccccccsceccessessessssessecssessnseeseesseesessesesesseesessessvissessesensenseessetensesssesseseeseteess iv PHAN 1: KHAI NIEM VE TRIET LY GIAO DUC ceccecceccccccsccscesseesteseeseseesetereeseen 1
1 Dinh nghia triét ri 2 1
2 Mục tiêu và vai trò của triết ly giáo dục trong hệ thống oiáo dục 2 s;ãm ¡0 ai a 2
2.2 Vai trò của triết lý giáo dục + 2s 2111211 11211121212212111 21211121 eg 3 PHẢN 2: THỰC TRẠNG NÊN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 4 PHAN 3: MOI LIEN HE GIUA SU YEU KEM, LAC HAU CUA NEN GIAO DUC
VIET NAM cccccccccccsccecccsesecssesscsecsecsesesseesecsretecsessessesseseesessssucseseesecsiesessesessesunteeseseeses 5
1.Ảnh hưởng của triết lý giáo dục đến chất lượng và hiệu quả của hệ thống giáo dục
LH T111 1 1 1 112112111 11 n1 n1 1n 1111 1 n1 1 1112111 1g 21g 5
2 Sự cải tiễn trong triết ly giao duc của Việt Nam : 2 2.11222111122122 x cay 6
3 Những khuyến nghị để cải thiện tình hình 5 S5 SE 2112127111 221212211x Em te 7
Trang 5LOI CAM ON
Trước hết, em xin chân thành cảm on thầy Ông Văn Năm - Giảng viên bộ môn
đã tạo điều kiện cho nhóm 2 được tiếp cận đề tài
Bên cạnh đó, tài liệu môn học và những thông tin trén internet là những nguồn
hỗ trợ, cung cấp những kiến thức, thông tin chính xác đề hoàn thành bài
Việc thiếu kinh nghiệm trong việc làm bài luận là một việc khó khăn đối với
chúng em vỉ vậy chắc chăn không tránh khỏi những sai sót Mong thầy thông cảm cho những sai sót không đáng có của nhóm em
Một lân nữa nhóm 2 xin trân trọng cảm ơn và xin chúc thay sức khỏe, bình an, hạnh phúc!
Trang 6MO DAU
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, nền giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nguồn nhân lực cho mỗi quốc gia Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng, nền giáo đục Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và yếu kém cần được khắc phục
Những tranh luận về vấn đề này không chỉ đừng lại ở việc tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề cụ thể như cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy hay phương pháp tiếp cận, mà còn đi sâu vào việc phân tích và đánh giá triết lý giáo dục - nền tảng tư tướng chỉ phối toàn bộ hệ thống giáo dục Bởi lẽ, một triết lý giáo dục phù hợp sẽ là kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững, đáp ứng được yêu cầu của thời đại và là cơ sở vững chắc để nâng cao chất lượng giáo dục
Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá các khía cạnh của vấn để này Qua đó, xem xét bối cảnh hiện nay của giáo dục Việt Nam, để từ đó đề xuất những giải pháp để đổi mới căn bản vả toàn diện hệ thông giáo dục của chúng ta Mục tiêu cuối cùng là xây dựng một nền giáo đục phù hợp với thực tế và đáp ứng đủ nhu câu của xã hội trong thời kỳ toàn câu hóa và cách mạng khoa học-công nghệ
Trang 7PHAN 1: KHAI NIEM VE TRIET LY GIAO DUC
1 Định nghĩa triết lý giáo dục
Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cùng PGS.TS Hoàng Thị Hòa Bình có đề
cap: “Triét ly gido duc là tư tưởng định hướng cho việc phát triển giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của người học, cộng đông và xã hội trong bối cảnh lịch sử nhất định ” Triết ly giao dục tác động mạnh đến việc xác định mục tiêu hệ thông, nội dung, phương pháp giáo dục và cách thức đánh giá kết quả giáo dục Triết lý giáo đục thường do các nhà tư tưởng, lãnh tụ quần chúng, lãnh đạo quốc gia, các nhà giáo dục hoặc tô chức chính trị, xã hội, văn hoá, khoa học, ø1áo dục, đê xướng
Triết lý giáo dục có thê phô biến trong phạm vi quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thô hoặc chỉ giới hạn trong phạm vi một cơ sở giáo dục Có những triết lý giáo dục phát huy ảnh hưởng hàng trăm năm, song cũng có những triết lý chỉ phù hợp với giai đoạn
lịch sử nhất định
Một trone những khái niệm khác cũng được rất nhiều người biết: “7zế: jÿ giáo đục là ấn định lập trường, phương pháp, mục đích của một nền giáo đục cụ thể như day cdi gi, phương pháp dạy như thế nào dạy đề làm gì, đào tạo ra con người nhân bản hay đào tạo ra người thợ làm việc như cải máy Triết ly giáo dục là ấn định nội dụng phương pháp mục dich để định hướng một nền giáo duc.” (Theo https://giaoduc.net.vn/) Nhu vay triét ly giáo dục là triết học về giáo dục, nó không thể tách ra khỏi triết học nên nó phải được hình thành theo quy luật vận động của đời sống
xã hội
> “Triết ly giáo đục là những quan điểm, tư tưởng chủ đạo, cốt lõi phản ánh một cách khái quát dưới dạng mệnh đề cô đúc, ngắn gọn về mục đích của giáo dục nhằm đáp ứng các yêu cầu của xã hội trong một giai đoạn lịch sử cụ thể,
có tác dụng định hướng hành động cho con người.”
Trang 82 Mục tiêu và vai trò của triết lý giáo dục trong hệ thống giáo dục
2.1 Mục tiêu
Mục tiêu của triết ly giao duc chính là định hình và hướng dẫn cho mục tiêu chung của hệ thống giáo dục Dưới đây là một số mục tiêu cụ thể của triết lý giáo dục Hướng đến sự công bằng và bình đẳng:
Đảm bảo rằng tất cả các học sinh đều có cơ hội truy cập đến kiến thức và kỹ năng cần thiết dé phat triển Điều này có nghĩa là giáo dục không nên có sự phân biệt đối xử, ky thi hay phân chia các học sinh dựa trên thành tích, giới tính, tôn piáo hay văn hoá Tất cả các học sinh đều được trao cơ hội công bằng để phát triển và đóng góp cho xã hội
Tôn trọng văn hóa và đa dạng:
Đề cao và đánh giá sự tôn trọng, đa dạng về văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo và giới tính Điều nảy giúp tạo ra môi trường giáo dục tích cực, khuyến khích sự chia sẻ và học hỏi giữa các học sinh từ các nền văn hóa khác nhau Tạo ra sự đa dạng trong phương pháp giảng dạy và học tập, giúp học sinh phát triển khả năng thích nghi và làm việc với những người khác nhau
Khuyến khích sự sáng tạo và đỗi mới:
Tạo ra những phương pháp giảng dạy mới và hiệu quả hơn Giúp giáo viên tìm
ra những cách tiếp cận khác nhau để truyền đạt kiến thức cho học sinh, giup hoc sinh phát triển khả năng tư duy sáng tạo và tìm ra những giải pháp mới cho các vấn đẻ Đồng thời cũng giúp học sinh trở nên sáng tạo và đổi mới trong suy nghĩ, giúp họ trở thành những người có khả năng thích nghi với môi trường thay đôi liên tục
Tom lại, triết ly gido duc là một tư tưởng giáo đục xuất phát từ nh: cẩu thực tiễn Triết lý giáo dục ấy tôn tại trên nên tảng của văn hóa nhằm hướng tới xây dựng
xã hội công bằng Bạn có thể tham khảo Giáo dục và các xu hướng giáo đục trong thời đại ngày nay
2.2 Vai trò của triết lý giáo dục
Vai trò của triết lý giáo dục trong hệ thống giáo dục rất quan trong va đa chiều Dưới đây là một số vai trò quan trọng của triết lý giáo dục:
Trang 9Hướng dẫn quyết định: triết lý giáo đục cung cấp một cơ sở lý thuyết dé hướng dẫn quyết định về các chính sách, chương trình học và phương pháp giảng dạy, quản lý giáo dục Nó giúp các quyết định đạt được sự nhất quán và phù hợp với mục tiêu và giá trị của hệ thông giáo dục
Xác định định hướng: triết lý giáo dục giúp xác định định hướng phát triển của
hệ thống giáo dục, từ việc xác định mục tiêu đến việc lựa chọn phương pháp giảng dạy
và đánh giá kết quả học tập Nó giúp hệ thông giáo dục duy trì sự nhất quán và phát triển theo hướng đúng đắn
Tạo nền tảng cho sự phát triển: Triết lý giáo dục tạo ra một nền tang lý thuyết cho sự phát triển của hệ thống giáo dục, giúp định hình văn hóa giáo đục, tư đuy và cách tiếp cận vấn đề giáo dục Nó giúp hệ thông giáo dục phát triển một cách bền vững
và hiệu quả
Tạo động lực và cam kết: Triết lý giáo dục cũng giúp tạo ra động lực và cam kết trong việc phát triển hệ thống giáo dục Nó giúp tạo ra sự thúc đây và sự hiểu biết sâu rộng về mục tiêu và giá trị mà hệ thông giao dục cân theo đuôi
Tóm lại, vai trò của triết lý giáo dục trong hệ thông giáo đục không chỉ cung cấp cơ sở Ìÿ thuyết mà còn là định hình và hướng dẫn quyết định, xác định định hướng phát triển, tạo nên tảng cho sự phát triển và tạo động lực và cam kết cho hệ thống giáo dục
PHAN 2: THUC TRANG NEN GIAO DUC VIET NAM HIEN NAY
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triển, có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, dao tao nhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước Nhưng đồng thời nền giáo dục đang ấn chứa rất nhiều yếu kém, bất cập, mà Đại hội IX, X đến Đại hội XI của Đảng vẫn nêu rât đậm nét, đó là:
Trang 10Gido duc - dao tao con nhiéu han ché, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục; chất lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng:
SO VỚI yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách hàng đầu
- Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đôi mới, chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên
- Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục mới quan tâm nhiều đến đạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” van yếu kém; yếu về giao dục tư tưởng, đạo đức, lối song, lịch sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng sống
Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, mắt cân đối
Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường vả hội nhập quốc tế; chưa theo kip sw đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức và năng lực của một bộ phận còn thấp
Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết với nước ngoài trong phát triển giáo dục còn nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương châm
Tư duy giáo đục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đôi mới-phát triển đất nước trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn
nhiều bất cập
Các cơ quan chức năng chậm cụ thê hóa những quan điệm của Đảng thành cơ chế, chính sách của Nhà nước; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu, thiếu những
Trang 11quyết sách đồng bộ và hợp lý ở tầm vĩ mô (có khi chính sách được ban hành rồi nhưng chỉ đạo tổ chức thực hiện không đến nơi đến chốn, kém hiệu quả); một số chính sách
về giao dục còn chủ quan, duy ý chí, xa thực tế, thiêu sự đồng thuận của xã hội
PHẢN 3: MÓI LIÊN HỆ GIỮA SỰ YÊU KÉM, LẠC HẬU CUA NEN
GIÁO DỤC VIỆT NAM
1 Anh hưởng của triết lý giáo dục đến chất lượng và hiệu quả của hệ thống giáo dục
Triết lý giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục Triết lý giáo dục là tư tưởng, quan điểm, giá trị cốt lõi mà hệ thống giáo dục dựa vào đề xây dựng chương trình học, phương pháp giảng dạy, đánh giá va hướng dẫn học sinh Mối liên hệ gitra su yếu kém và lạc hậu của nền giáo dục Việt Nam với triết ly giao dục có thể được thấy qua các điểm sau:
Thiếu sự linh hoạt và thích nghỉ kịp thời: Nền giáo dục Việt Nam thường bị ràng buộc bởi triết lý giáo dục truyền thông, không linh hoạt và không đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội hiện đại Việc oIữ nguyên triết lý cũng khiến cho việc cải tiến và đổi mới trong giáo dục gặp nhiều khó khăn
Thiếu sự đổi mới trong phương pháp giảng dạy: Triết lý giáo dục truyền thông thường ưu tiên việc truyền đạt kiến thức mà ít chú trọng đến việc phát triển kỹ năng, tư duy sáng tạo và khả năng tự học của học sinh Điều này khiến cho học sinh
không được khuyến khích phát triển toàn điện
Thiếu sự đỗi mới trong chương trình học: Triết lý giáo dục truyền thống thường tập trung vào việc truyền thụ kiến thức lý thuyết mà ít chú trọng đến việc áp
dụng kiến thức vào thực tế Điều này khiến cho học sinh thường gặp khó khăn khi phải
áp dụng kiên thức vào cuộc sông thực tê
Vị dụ về sự thiêu đôi mới trong chương trình học ở Việt Nam là:
Việc nhiều trường tiểu học vẫn tập trung nhiều vào việc học thuộc lòng, ghi nhớ kiến thức mà không tập trung đủ vào việc phát triển kỹ năng sáng tạo và tư duy