BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT CHỨNG MINH TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107
TIỀU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
1 GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.3 Mục tiêu của đề tài 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu 3
1.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 4
2.1 Khái niệm phương thức sản xuất 4
2.2 Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực lượng sản xuất 4
2.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 8
3 THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 11
4 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 15
5 KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 5Trong quá trình vận hành nền kinh tế theo cơ chế mới, vấn đề chúng ta cần quantâm là vai trò con người, sự phát triển của công cụ lao động, trình độ quản lý sảnxuất, phân công lao động và trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật của người lao độngtrong quá trình sản xuất
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, việc nhận thức và vận dụng quyluật này còn có những hạn chế nhất định: việc huy động và sử dụng các nguồn lựccòn kém hiệu quả và chưa tương xứng với tiềm năng, trình độ công nghệ vẫn lạchậu so với nhiều tỉnh xung quanh
Sức cạnh tranh của nền kinh tế, chất lượng và tính bền vững của sự phát triển cònkém Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển Hộinhập kinh tế quốc tế còn hạn chế Thực trạng trên đặt ra yêu cầu phải nhận thứcsâu sắc và vận dụng quy luật sao cho đúng đắn hơn, phù hợp hơn với tình hình thựctiễn của tỉnh nhà
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Có thể nói, những vấn đề phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCNkhông thể giải quyết chỉ bằng triết học, cũng như không thể giải quyết thành côngnếu thiếu sự vận dụng linh hoạt quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển củaLLSX Vì vậy, quán triệt quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
là một trong những điều kiện quan trọng góp phần vào sự phát triển kinh tế
Trang 6Từ trình bày trên cho thấy, việc vận dụng có hiệu quả quy luật QHSX phù hợp vớitrình độ phát triển của LLSX vào trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế của nước tatrở thành vấn đề rất bức thiết Việc nhận thức và phát triển sáng tạo disản kinh điển
đó của chủ nghĩa Mác – Lênin, làm giàu thêm tiềm năng của quy luật QHSX phùhợp với trình độ phát triển của LLSX - quy luật cốt lõi của hệ thống các quy luậtcủa chủ nghĩa duy vật lịch sử và vận dụng sáng tạo quy luật đó nhằm đưa nền kinh
tế nước ta tiếp tục phát triển trở thành một vấn đề bức xúc hơn bao giờ hết.Thực tiễn đã xác nhận, khi nào Đảng ta tôn trọng và nâng cao hiệu quả vận dụngcác quy luật của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, quy luật QHSX phù hợp vớitrình độ phát triển của LLSX nói riêng thì khi đó kinh tế xã hội giành được thànhtựu to lớn Ngược lại, khi nào các nguyên lý, các quy luật của chủ nghĩa Mác –Lênin không được vận dụng triệt để, sáng tạo trong việc đề ra các quyết định vềkinh tế xã hội thì thành quả của cách mạng bị hạn chế
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tác giả chọn vấn đề
“Vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượngsản xuất chứng minh tính tất yếu của quá trình đổi mới ở Việt Nam" làm đề tàinghiên cứu cho tiểu luận kết thúc học phần Triết học của mình
1.3 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở làm rõ vai trò của quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển củaLLSX trong việc xây dựng và triển khai đường lối xây dựng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN, những ưu điểm, khuyết điểm khi vận dụng quy luật QHSX phùhợp với trình độ phát triển của LLSX ở nước ta trong những năm đổi mới vừa qua,luận văn trình bầy một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực vận dụng quyluật này trong giai đoạn hiện nay
Mục tiêu cụ thể:
Để thực hiện được mục tiêu trên, Tiểu luận tập trung nghiên cứu các mục tiêu cụthể sau đây:
Trang 7- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp vớitrình độ phát triển của LLSX vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN ở Việt Nam
- Trình bày sự vận dụng quy luật này, chỉ ra những cái được và chưa được trongquá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hơn 20 năm đổimới vừa qua
- Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực vận dụngquy luật này trong giai đoạn hiện nay
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong quá trình chuyển nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung, bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong việc đề ra và tiến hành đường lối đổi mớikinh tế - xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
và các uan điểm, đường lối của Đảng
Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê, khảo sát, phântích, tổng hợp, so sánh đặc biệt là phương pháp lịch sử và lôgíc…
1.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm rõ sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp vớitrình độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong việc đề ra và thực hiện đường lốiđổi mới kinh tế - xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực vận dụng QHSX phù hợpvới trình độ phát triển của LLSX trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN trong những năm tiếp theo
Trang 8Về mặt thực tiễn, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiêncứu chuyên đề về đường lối đổi mới kinh tế và xây dựng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ở Việt Nam
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
2.1 Khái niệm phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhấtđịnh và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất mà con ngườithực hiện trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn nhất địnhcủa lịch sử Phương thức sản xuất bao gồm hai mối quan hệ cơ bản là con ngườiquan hệ với giới tự nhiên được gọi là lực lượng sản xuất và con người quan hệ vớinhau được gọi là quan hệ sản xuất
2.2 Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực lượng sản xuất
2.2.1 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ mốiquan hệ giữa con người với tự nhiên, thể hiện trình động chinh phục tự nhiên củacon người
Nghĩa là, trong quá trình sản xuất trong đời sống xã hội, con người chinh phục giới
tự nhiên bằng tổng hợp tất cả các sức mạnh hiện thực của mình Sức mạnh đó đượctriết học duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm “lực lượng sản xuất”
Về mặt kết cấu, lực lượng sản xuất gồm hai thành tố là Người lao động và Tư liệusản xuất:
- Người lao động: Là chủ thể của quá trình lao động sản xuất với sự vận dụng trí
tuệ, năng lực và kinh nghiệm của con người vào tư liệu sản xuất để tạo ra vật chất
- Tư liệu sản xuất: Là toàn bộ điều kiện vật chất cần thiết để con người tiến hành
quá trình lao động sản xuất, đây được xem là yếu tố thiết yếu của lực lượng sảnxuất Nó bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động
Trang 95+ Đối tượng lao động: Không phải toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ một bộ phận củagiới tự nhiên được con người đưa vào sản xuất để tạo ra của cải Bao gồm cả nhữngcái có sẵn trong tự nhiên và cả dạng nhân tạo bởi trong quá trình sản xuất cầnnhững đối tượng lao động mới để mở rộng khả năng sản xuất của con người.
Ví dụ: sắt, thép, xi măng, sỏi, bông, len, sợi vải… Đó là những vật liệu, nguyên liệu
“thô” để làm đầu vào của sản xuất
+ Tư liệu lao đông: Là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt dưới mìnhvới đối tượng lao động, giúp con người tác động lên đối tượng lao động
Ví dụ: những công cụ lao động như cày, cuốc, máy kéo, dệt, máy, xe tải…; nhữngnhiên liệu sản xuất như xăng, dầu, điện…
Do tầm quan trọng của nhân tố con người, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác khẳng định:
“Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, người lao động”.
Do đặc trưng sinh học – xã hội riêng có của mình, con người có sức mạnh và kỹnăng lao động cả về chân tay, cơ bắp, lẫn trí óc Trong lao động, sức mạnh và kỹnăng ấy đã được nhân lên gấp nhiều lần
Hơn nữa, lao động của con người ngày càng trở thành lao động có trí tuệ và hàmlượng trí tuệ ngày càng tăng trong lao động của con người Do đó, con người chính
là nguồn lực cơ bản, nguồn lực vô tận cua nền sản xuất trong thời đại cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0) hiện nay
Tư liệu lao động và đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của quá trình laođộng sản xuất tạo nên tư liệu sản xuất Do con người tạo ra như phương tiện laođộng và công cụ lao động
Công cụ lao động chính là “khí quan của bộ óc con người”, là “sức mạnh của trithức đã được vật thể hóa”, có tác động “nối dài bàn tay” và nhân lên sức mạnh trítuệ con người
Trang 106Bởi vậy, khi công cụ lao động đã đạt tới trình độ tin học hóa, số hóa, tự động hóa…một cách phổ biến như hiện nay, thì hiệu năng của nó thật sự rất kỳ diệu.
Trong mọi thời đại, công cụ sản xuất luôn là yếu tố động nhất (tức là dễ biến đổi,tiến hóa lên mức cao hơn nhất) của lực lượng sản xuất Điều này biểu hiện năng lựcthực tiễn của con người ngày càng tăng thêm, bởi công cụ sản xuất là do chính conngười chế tạo ra
Chính sự chuyển đổi, cải tiến, hoàn thiện không ngừng của công cụ lao động đã gây
ra những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ tư liệu sản xuất Xét cho cùng, đó chính lànguyên nhân sâu xa của mọi biến cải xã hội
Trong toàn bộ yếu tố của lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố không thểthiếu, là chủ thể sáng tạo có vai trò quyết định nhất, sử dụng trí tuệ để chế tạo vàvận dụng công cụ lao động vào quá trình sản xuất
2.2.2 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ mối quan
hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất
– Nếu như lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên –mặt thứ nhất của “mối quan hệ song trùng” trong quá trình sản xuất xã hội, thì quan
hệ sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa những con người với nhau trong quá tình sảnxuất ấy – mặt thứ hai của nó
Ví dụ về quan hệ sản xuất
Trong quá trình khai thác mỏ than, nếu mỗi người chỉ làm việc một cách tách biệt,không có sự phối hợp giữa các công nhân, những người công nhân lại không nghechỉ đạo của quản lý…, tức là không tồn tại mối quan hệ giữa những con người vớinhau (“quan hệ sản xuất”), thì tập thể đó không thể khai thác than hiệu quả.– Trong sản xuất, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên thể hiện thành nhữngtrình độ, năng lực khác nhau của lực lượng sản xuất Tuy nhiên, mối quan hệ đóđược xây dựng trong và thông qua những quan hệ khác nhau giữa người với người,tức là những quan hệ sản xuất
Trang 117Như thế, dù muốn hay không, con người bắt buộc phải tạo dựng, duy trì những mốiquan hệ nhất định với nhau trong quá trình sản xuất để đảm bảo hoạt động sản xuấtdiễn ra bình thường và ngày càng hiệu quả Những quan hệ này mang tính tất yếu
và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của bất cứ ai
Quan hệ sản xuất bao gồm các kết cấu sau:
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
- Quan hệ tổ chức quản lí
- Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
Ba mặt nói trên có mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, mỗi mặt đều cótác động thúc đẩy hoặc kìm hãm qua lại, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sảnxuất có ý nghĩa quyết định đối với những quan hệ khác
Trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người tồn tại hai loại hình
sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sơ hữu công cộng
- Sở hữu tư nhân là loại hình sở hữu thể hiện mối quan hệ thống trị và bóc lột giữangười với người trong sản xuất và đời sống xã hội khi mà tư liệu sản xuất chỉ tậptrung trong tay số ít người Do vậy, các quan hệ xã hội trở thành bất bình đẳng:quan hệ thống trị và bị trị Đối kháng xã hội trong các xã hội này tiềm tàng trởthành đối kháng gay gắt
- Sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất thuộc về cộng đồng.Nhờ cơ sở đó nên về nguyên tắc, các thành viên của mỗi cộng đồng bình đẳng vớinhau trong tổ chức lao động và phân phối sản phẩm Do tư liệu sản xuất là tài sảnchung của cả cộng đồng nên các quan hệ xã hội trong sản xuất vật chất và trong đờisống xã hội trở thành quan hệ hợp tác, tương trợ lẫn nhau
* Vai trò của quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất:
Quan hệ tổ chức và quản lý có tác động lớn đối với quá trình sản xuất, là nhân tốảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức, điều khuyển quá trình sản xuất và quyết địnhquy mô, tốc độ của nền kinh tế
Trang 128Quan hệ phân phối sản phẩm lao động bị chi phối bởi quan hệ sỡ hữu về tư liệu sảnxuất và quan hệ tổ chức quản lí nhưng lại đóng vai trò là chất xúc tác trực tiếp đếnlợi ích và thái độ của con người trong quá trình lao động sản xuất, nó có thể thúcđẩy hoặc cản trở sản xuất phát triển.
2.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự tác động lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thànhmột mối quan hệ biện chứng
Mối quan hệ đó lại biểu hiện thành quy luật cơ bản nhất của sự vận động của đờisống xã hội Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Quy luật đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau
2.3.1 Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi và phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của lực lượng sản xuất.
– Lực lượng sản xuất là thành tố động nhất, cách mạng nhất, là nội dung củaphương thức sản xuất
Còn quan hệ sản xuất là thành tố tương đối ổn định, là hình thức xã hội của phươngthức sản xuất
Trong mối quan hệ đó, nội dung quyết định hình thức, tức là lực lượng sản xuấtquyết định quan hệ sản xuất
– Khuynh hướng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi và ngày càng tiến bộhơn
Xét đến cùng, sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi của lực lượngsản xuất, trước hết là công cụ lao động
Do vậy, lực lượng sản xuất có vai trò quyết định đối với phương thức sản xuất,buộc quan hệ sản xuất phải hình thành, biến đổi và phát triển phù hợp với tính chất
và trình độ của lực lượng sản xuất
Nội dung đó thể hiện:
Trang 139+ Trình độ của lực lượng sản xuất ở một giai đoạn lịch sử nhất định là trình độ, khảnăng chinh phục tự nhiên của con người ở giai đoạn đó.
Trình độ đó thể hiện ở một số điểm sau: Trình độ của công cụ lao động, Trình độ tổchức, phân công lao động xã hội, Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; Kinhnghiệm và kỹ năng lao động của con người
Rõ ràng cả ba mặt của quan hệ sản xuất phải phụ thuộc và phù hợp với các trình độnêu trên để đảm bảo phương thức sản xuất được vận hành hiệu quả
+ Tính chất của lực lượng sản xuất là khái niệm thể hiện đặc điểm, quy mô đặctrưng của lực lượng sản xuất ở một phương thức sản xuất nhất định
Khi công cụ lao động chỉ ở trình độ thủ công, lực lượng sản xuất chủ yếu mang tính
cá nhân
Còn khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khi hóa, tự động hóa, hoặc “internet hóa” nhưhiện nay, lực lượng sản xuất đòi hỏi sự hợp tác xã hội mang tính chất rộng rãi trên
cơ sở chuyên môn hóa, thậm chí là sự hợp tác mang tính toàn cầu
Trên thực tế, tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất không tách biệt nhau.– Như thế, quan hệ sản xuất luôn được lực lượng sản xuất thúc đẩy đến trạng tháiphù hợp với lực lượng sản xuất
Đó là trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là hình thức phát triển tất yếu của lựclượng sản xuất
Nghĩa là, trạng thái mà ở đó các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất tạo ra dư địa đầy
đủ cho lực lượng sản xuất phát triển
Trong trạng thái ấy, cả ba mặt của quan hệ sản xuất thích ứng với tính chất, trình độcủa lực lượng sản xuất, tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng, kết hợp giữa lao động
và tư liệu sản xuất Khi đó, lực lượng sản xuất sẽ có điều kiện để phát triển hết khảnăng của nó
– Tuy nhiên, trạng thái phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất sẽkhông đứng yên một chỗ mà sẽ dần biến đổi đến trạng thái mâu thuẫn giữa quan hệsản xuất và lực lượng sản xuất