Đối với bậc Tiểu học môn Khoa học đóng vai trò quan trọng trongviệc giúp học sinh học tập các môn học tự nhiên: Vật lý, Hoá học, Sinh học, gópphần hình thành và phát triển ở học sinh tìn
Trang 1GDPT 2018
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A
Dạy tại lớp: …Trường: Tiểu học ………
Huyện (thị xã, thành phố): Thành phố ………
………., tháng … năm 202…
Trang 2UBND THÀNH PHỐ
TRƯỜNG TIỂU HỌC
ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC , THÀNH PHỐ ,
1 Vai trò của việc ứng dụng chuyển đổi số trong giảng dạy môn Khoa học
Tổng bí thư Tô Lâm đã có bài viết quan trọng với sự phát triển của đất nước
“Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiệnquan hệ sản xuất đưa đất nước vào kỷ nguyên mới” Chuyển đổi số hiện đang là
xu hướng tất yếu với sự phát triển kinh tế, xã hội đối với các quốc gia đã đượcchính phủ, tỉnh ủy chỉ đạo Theo đó, lĩnh vực giáo dục là lĩnh vực được ưu tiênnhắc đến thứ 2 sau y tế về nội dung chuyển đổi số Việc chuyển đổi số trong giáodục đã góp phần đổi mới phương pháp dạy học, cải tiến và nâng cao tính tích cực
về chất lượng đào tạo toàn diện, học sinh dễ hiểu được tiếp cận với kho tàng kiếnthức phong phú; phát huy tự học sáng tạo, cơ hội học tập phát triển cá nhân, hòanhập với thế giới Một mục tiêu quan trọng không kém do Chính phủ đặt ra, đó làxây dựng xã hội học tập suốt đời
Trang 3các trường học Đối với bậc Tiểu học môn Khoa học đóng vai trò quan trọng trongviệc giúp học sinh học tập các môn học tự nhiên: Vật lý, Hoá học, Sinh học, gópphần hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên, hứng thútìm hiểu thế giới tự nhiên; ý thức bảo vệ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thầntrách nhiệm với môi trường sống.
Việc ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học mang lại nhiều lợi ích to lớn cho
cả giáo viên và học sinh Cụ thể, nó giúp tăng hiệu quả truyền đạt kiến thức, kíchthích sự chủ động, tích cực và hứng thú học tập ở học sinh Học sinh có thể dễdàng tiếp thu những nội dung trừu tượng, phức tạp thông qua các mô hình môphỏng trực quan sinh động Hoạt động nhóm trên không gian mạng kết nối cũngrèn luyện thêm nhiều kỹ năng hợp tác, giao tiếp cho các em Bên cạnh đó, khảnăng tự học, tự khám phá tri thức của học sinh cũng được phát huy cao độ
2 Thực trạng
Năm học 2024 - 2025, tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 4D.Qua các tiết dạy Khoa học đầu tiên và dự giờ các lớp trong khối, tôi thấy các emhọc sinh còn tồn tại: Một số em còn bỡ ngỡ, thụ động trong việc chiếm lĩnh kiếnthức; Các em chưa biết cách sử dụng công nghệ thông tin để tự tra tìm các tài liệu
Trang 4liên quan đến bài học, chưa biết sử dụng máy tính để tạo sơ đồ tư duy nhằm ghinhớ và hệ thống kiến thức Nguyên nhân là do vẫn còn có phụ huynh có tâm líkhông muốn cho con sử dụng máy tính, điện thoại vì sợ không quản lí được con.Chính vì vậy, phụ huynh chưa hợp tác tích cực với giáo viên trong việc hướngdẫn, quản lí con làm bài tập cô giao trên các phần mềm Dẫn đến học sinh chưayêu thích môn học, chưa tích cực chủ động trong việc tìm hiểu bài.
Đầu năm học 2024 - 2025, tôi tiến hành khảo sát về việc ứng dụng chuyểnđổi số trong môn Khoa học đối với 10 giáo viên dạy lớp 4 của trường Tiểu học
về việc ứng dụng chuyển đổi số trong môn Khoa học Đồng thời tôi tiến hànhkhảo sát kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin của 33 học sinh lớp 4D thu được kếtquả như sau:
Bảng khảo sát đánh giá việc ứng dụng chuyển đổi trong môn Khoa học đối với giáo viên lớp 4 (tháng 9/2024)
Nội dung khảo sát
Tổng số
GV được khảo sát
Đánh giá của giáo viên
Các mức độ Số
lượng
Tỉ lệ (%)
1/ Việc ứng dụng chuyển
đổi số của giáo viên khi
dạy học môn Khoa học. 10
Thường xuyên liên tục 5 50
Có sử dụng nhưng không thường xuyên
Ít khi (thỉnh thoảng) 1 10
2/ Việc hướng dẫn học
sinh và quản lí học sinh
10 Thường xuyên liên tục 3 30
Có hướng dẫn nhưng không 5 50
Trang 5Bảng khảo sát kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin của học sinh (tháng 9/2024)
Thành thạo
Khá thành thạo
Chưa thành thạo
Chưa biết sử dụng
1 Biết tra cứu, tải thông tin, hình ảnh, video
trên mạng Internet.
21,2 27,3 36,4 15,1
2 Biết làm các bài thuyết trình bằng Powpoint 6,1 9,1 27,3 57,5
3 Biết vẽ sơ đồ tư duy trên các phần mềm 3,0 6,1 9,1 81,8
4 Biết thực hiện các bài tập trên các phần mềm
kiểm tra đánh giá mà giáo viên giao.
27,3 36,4 15,1 21,2
Qua bảng khảo sát trên ta thấy rằng, giáo viên đã có sử dụng công nghệ thôngtin trong dạy học môn Khoa học Tuy nhiên mức độ thực hiện thường xuyên vàliên tục chưa cao, hiệu quả còn thấp Một số giáo viên chưa chú trọng đến việchướng dẫn học sinh sử dụng công nghệ thông tin khi học tập, số lượng giáo viên
Trang 6hướng dẫn thường xuyên, liên tục chiếm tỉ lệ thấp Điều này cho thấy giáo viên đãquan tâm nhưng chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc sử dụng côngnghệ thông tin trong dạy học môn Khoa học lớp 4 nên còn lúng túng, chưa mạnhdạn trong việc sử dụng và hướng dẫn học sinh sử dụng công nghệ thông tin Sốlượng các em sử dụng thành thạo ở các kĩ năng công nghệ thông tin chiếm tỉ lệthấp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do:
- Một số giáo viên chưa kịp thời cập nhật những phần mềm dạy học mới hoặcchưa khai thác triệt để các trang thiết bị dạy học hiện đại được trang cấp Do vậyhọc liệu sử dụng trên lớp cũng còn đơn điệu, thiếu sự hấp dẫn
- Giáo viên chưa có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên để nắmbắt được mức độ nhận thức của học sinh
- Môn Tin học chưa được cung cấp thiết bị đầy đủ, học sinh chưa được họctập thực hành nhiều trên máy tính
3 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Nhiệm vụ đặt ra với giáo viên lúc này là tăng cường học tập, ứng dụngchuyển đổi số trong dạy học môn Khoa học Bởi với sự hỗ trợ của các hình ảnh,video, phần mềm dạy học tiên tiến sẽ giúp bài học trở nên sinh động hơn Qua đó,góp phần khơi dậy niềm đam mê khám phá của học sinh, góp phần nâng cao chấtlượng môn Khoa học
Căn cứ cơ sở lý luận và thực tiễn giảng dạy về ứng dụng chuyển đổi số nângcao chất lượng giáo dục nói chung, môn khoa học lớp 4 nói riêng Với hiệu quảquan trọng nâng cao đổi mới phương pháp dạy học tích cực, khơi dậy niềm đam
mê khám phá của học sinh, Tôi đã nghiên cứu biện pháp “Ứng dụng chuyển đổi số
Trang 7nhằm nâng cao chất lượng môn Khoa học lớp 4 tại trường Tiểu học , thànhphố , tỉnh ” Biện pháp này tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp 4D và xin phépban giám hiệu được triển khai đồng thời với tất cả các lớp trong khối 4 cùng thựchiện bước đầu có hiệu quả cao.
II Nội dung của biện pháp
Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi cũng như giáo viên trong tổ đã khôngngừng bồi dưỡng nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin qua các buổi tập huấn
về công nghệ thông tin do Sở giáo dục, Phòng giáo dục, trường tổ chức Tham dựtrực tuyến, xem video các chuyên đề cấp Tỉnh, cấp Thành phố, cụm chuyên môn
để học kinh nghiệm giảng dạy sử dụng công nghệ thông tin hiệu quả Trong phạm
vi của đề tài này, tôi muốn đặc biệt nhấn mạnh và phân tích một số biện pháp hỗtrợ học sinh nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin mà tôi đã sử dụng,bước đầu mang lại những hiệu quả tích cực:
1 Nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh và quản lí học sinh sử dụng công nghệ thông tin lành mạnh, đúng mục đích
Để có thể tiếp cận với những phương tiện, công cụ dạy học hiện đại, khôngchỉ giáo viên mà học sinh cũng cần trau dồi kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin.Nhận thức được tầm quan trọng đó nên ngay từ đầu năm học, tôi đã phối hợp cùngvới giáo viên tin học trong nhà trường, hướng dẫn học sinh các thao tác cơ bảnnhư: cách vào Google, Youtube tìm kiếm tài liệu cho bài học; cách tải tư liệu
Trang 8xuống và lưu; cách xây dựng một bài thuyết trình bằng Powerpoint; sử dụng phầnmềm iMindMap10 để thiết kế sơ đồ tư duy; Đến thời điểm hiện tại, sau hơn mộthọc kì, 100% học sinh lớp tôi đều biết cách sử dụng và làm các bài tập trên cácphần mềm kiểm tra đánh giá Trước mỗi bài học, các em đã biết tra cứu thông tin
để tìm hiểu, chuẩn bị cho bài học mới Nhiều em biết thiết kế các bài thuyết trìnhbằng Powerpoint hay các sơ đồ tư duy sinh động, sáng tạo
Ví dụ: Khi học bài “Sự ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước” (Sách học sinh Khoa học lớp 4, trang 13), tôi giao nhiệm vụ trước cho học sinh dựa tìm hiểu qua thực
tế, tìm hình ảnh, tạo ra các video, các Powerpoint trình bày về tình trạng vànguyên nhân ô nhiễm nguồn nước nơi mình sống
Ngoài ra, trong buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã trao đổi với phụ huynhcủa lớp về các phần mềm và cách sử dụng các phần mềm kiểm tra đánh giá như:Google form; Azota Yêu cầu phụ huynh phối hợp để hướng dẫn và quản lí họcsinh cách làm các bài tập, các yêu cầu trên các công cụ đánh giá Đồng thời nhắcnhở phụ huynh cần chú ý việc quản lí về thời gian các con sử dụng máy tính, ipad,giám sát chặt chẽ việc các con vào vào mạng intrenet Khi con dùng điện thoại tracứu tài liệu, phụ huynh nên ở bên cạnh để tránh trường hợp các con vào tra cứu vàxem các thông tin không phù hợp với lứa tuổi
2 Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, video clip minh họa cho nội dung bài dạy
Đối với môn Khoa học, các hình ảnh, sơ đồ hay video liên qua đến nội dungbài học là rất cần thiết, giúp tăng sự hấp dẫn cho tiết học, hoăc phục vụ cho lớphọc Đảo ngược Trên thực tế, qua dự giờ một số tiết dạy, tôi thấy các giáo viên hầuhết lấy nguồn video, hình ảnh có sẵn trên mạng để đưa vào bài dạy Điểm này cóchút hạn chế, bởi có những video thời gian quá dài, có thể lên đến hơn 10 phút Do
Trang 9vậy, khi đi tìm nguồn tư liệu, tôi thường xem rất kĩ để chọn video có nội dung phùhợp, kiểm chứng thông tin thật chuẩn xác Nếu nội dung của video quá dài, tôithường sẽ sử dụng cut video online để lược bỏ nội dung không trọng tâm, thu ngắnthời gian cho phù hợp với thời lượng bài dạy.
Bên cạnh việc sử dụng các nguồn tư liệu trên mạng, tôi còn sử dụng một sốcác phần mềm để biên tập, thiết kế các video theo nội dung mong muốn Phầnmềm sử dụng dễ dàng, thuận tiện nhất phải kể đến đó là Capcut Phần mềm có thể
sử dụng được trên máy tính và cả điện thoại thông minh Ngoài ra phần mềmProshow Producer cũng là một lựa chọn ưu việt Phần mềm không đòi hỏi kĩ thuậtcao, giáo viên chỉ cần chuẩn bị sẵn các hình ảnh, nhạc mp3, hay bản ghi âm lời.Chỉ cần vài phút phần mềm sẽ tự biên tập ra một bản video theo yêu cầu
Ví dụ: Khi dạy bài “Gió, bão và phòng chống bão” (Sách học sinh Khoa học
lớp 4, trang 25), sau khi học sinh tìm hiểu về các mức độ mạnh của gió, để bài họctrở nên sinh động và giúp các em hiểu rõ hơn về sức mạnh của gió, tôi đã sưu tầmvideo giới thiệu về các cấp độ gió, lựa chọn cắt những thông tin phù hợp vớithường lượng khoảng 2 phút để học sinh theo dõi
Thông qua việc xem các video, các em được mở rộng thêm vốn hiểu biết.Các em thấy thích thú, chăm chú theo dõi bài học, mong muốn được tìm hiểunhiều hơn về kiến thức cuộc sống
Trang 10Ngoài ra, tôi còn sử dụng video hướng dẫn học sinh mô hình thí nghiệm khoahọc Việc sử dụng thí nghiệm thật đôi khi mất nhiều thời gian và không đảm bảo
độ chuẩn xác, an toàn Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh khai thác nội dungkiến thức "ẩn" trong mô hình thí nghiệm trên màn hình lớn, đủ để học sinh cả lớpquan sát, kèm theo lời trình bày sinh động của giáo viên để tạo ấn tượng mạnh mẽtới tâm lý học sinh Hoặc gửi video hướng dẫn, để học sinh tự làm các thí nghiệmđơn giản ở nhà và báo cáo lại trong buổi học hôm sau
Ví dụ: Trước khi dạy bài Nhiệt độ và sự truyền nhiệt, gv làm video hướngdẫn học sinh các bước làm thí nghiệm chứng tỏ vật nào nóng hơn có nhiệt dộ caohơn, vật nào lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn Sau khi quan sát video, hs tự làm thínghiệm và báo cáo lại kết quả vào buổi học sau
3 Sử dụng các phần mềm, các công cụ vào trong dạy học môn Khoa học
Trong quá trình giảng dạy, tùy vào nội dung, các hoạt động mà tôi lựa chọncác ứng dụng khác nhau Cụ thể:
3.1 Thiết kế trò chơi trong dạy học Khoa học
Trò chơi học tập là một giải pháp vô cùng hiệu quả để kích thích, lôi kéo sựchú ý của học sinh vào bài học Đây cũng là giải pháp hiệu quả để kiểm tra kiếnthức bài cũ, khởi động, giới thiệu bài mới hoặc tổ chức một số hoạt động của tiếthọc Căn cứ vào từng nội dung, tôi sẽ lựa chọn các trò chơi phù hợp Để đa dạng
và phong phú hơn tôi đã tải sẵn các dạng trò chơi lưu vào máy như: Giải cứu rừngxanh, tìm chuồng cho thỏ, mảnh ghép;
Ví dụ: Khi dạy bài “Tính chất của nước và nước với cuộc sống” (Sách họcsinh Khoa học lớp 4 trang 5), trong hoạt động củng cố nội dung bài học, giáo viên
Trang 11lựa chọn trò chơi Đưa thuyền ra khơi Thông qua trò chơi giúp học sinh củng cốkiến thức về tính chất của nước.
Qua trò chơi, tôi vừa ôn được nội dung bài học, mức độ hiểu bài của học sinh
để kịp thời có phương án điều chỉnh nội dung bài học, lại vừa tạo không khí vuitươi sau một tiết học
3.2 Sử dụng phần mềm iMindMap10 để vẽ sơ đồ tư duy
Trong quá trình dạy học, để giúp học sinh củng cố kiến thức bài học, biếtcách ghi nhớ bài một cách nhanh nhất, tôi sử dụng sơ đồ tư duy Tôi lựa chọniMindMap10 để hỗ trợ việc vẽ sơ đồ
Bên cạnh hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư duy ra giấy, tôi còn hướng dẫnhọc sinh lập sơ đồ tư duy trên máy tính:
- Học sinh khởi động máy tính đã cài đặt sẵn phần mềm iMindMap10
- Học sinh mở phần mềm đã được cài đặt
- Học sinh theo dõi cô giáo thao tác (với những lần vẽ đầu tiên)
- Học sinh thực hành vẽ
- Theo dõi, chỉnh sửa về hình dáng, kiến thức trên sơ đồ
- Học sinh xuất bản sản phẩm và lưu giữ sơ đồ đã hoàn thành
- Củng cố kiến thức bằng một sơ đồ tư duy mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn hoặcmột sơ đồ tư duy mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa, cho học sinh lên trình bày,thuyết minh về kiến thức đó
Trang 12Ví dụ: Khi học bài “Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong
lành”, sách học sinh Khoa học lớp 4 trang 21, ở phần luyện tập tôi sẽ hướng dẫn
học sinh thực hành bài Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện vai trò, nguyên nhân gây ô nhiễmkhông khí, cách bảo vệ bầu không khí (theo gợi ý) và yêu cầu các em về nhà thựchành làm dưới 2 hình thức có thể vẽ ra giấy và khuyến khích các em vẽ trên máytính bằng phần mềm IMindMap10 Sau khi hoàn thành, các em sẽ được nhìn sơ đồ
và trình bày về các nội dung Thông qua sơ đồ tư duy sẽ giúp các em biết cáchtổng hợp kiến thức bài học một cách khoa học, dễ nhớ
3.3 Xây dựng môi trường dạy học trực tuyến
Lớp học trực tuyến đã xuất hiện và trở thành xu thế trong giáo dục ngàynay Các công cụ để dạy học trực tuyến thường được sử dụng là zoom; GoogleMeet; YouTube Qua đó, giáo viên còn có thể xây dựng các lớp học không biên
giới Đây là mô hình lớp học vượt qua “4 bức tường”, giáo viên có thể “mang
cả thế giới” vào lớp học của mình bằng sự kết nối với tiết học ở các vùng, miền trong nước hoặc bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới.
Qua các tiết học không biên giới, bước đầu cho thấy hiệu quả nhất địnhtrong việc giúp học sinh có những trải nghiệm học tập thú vị và mở rộng đượcphạm vi học tập cho các em Đối với giáo viên, được chia sẻ kinh nghiệm, học hỏinhững phương pháp, những cách làm hay của đồng nghiệp để trau dồi về chuyênmôn cũng như công nghệ thông tin
3.4 Sử dụng phần mềm, công cụ để thiết kế các bài tập hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá học sinh trong môn Khoa học.
Trên thực tế, có nhiều giáo viên chưa thực sự chú trọng hoặc chưa có nhiều
Trang 13hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên để nắm bắt được mức độ nhận thức củahọc sinh sau mỗi bài học, trong các tiết ôn tập hay ôn cuối kì Từ đó có phươnghướng điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy cho phù hợp Hiện tại có rất nhiềucác công cụ kiểm tra đánh giá, tôi xin được giới thiệu một số các phần mềm, công
cụ kiểm tra đánh giá học sinh mà tôi thường sử dụng, đó là:
3.4.1 Sử dụng phần mềm Violet 1.9 để thiết kế bài tập
Violet là một công cụ phần mềm giúp giáo viên tự xây dựng bài giảng điện tửtheo ý tưởng cá nhân một cách nhanh chóng Đặc biệt, phần mềm cung cấp nhiềumẫu bài tập được lập trình sẵn, bao gồm bài tập trắc nghiệm, ghép đôi, bài tập ôchữ, bài tập kéo thả chữ, điền khuyết Trong môn Khoa học, việc học sinh rèn kỹnăng thông qua các bài tập để củng cố kiến thức là rất quan trọng Các bài tập từphần mềm Violet 1.9 được thiết kế để tương tác dễ dàng giữa giáo viên và họcsinh, tạo nên không khí học tập tự nhiên và nhẹ nhàng mà không tạo áp đặt Tôi cóthể sử dụng các bài tập trên violet để kiểm tra đánh giá học sinh vào cuối bài học,trong các tiết ôn tập hoặc dùng các câu hỏi để khai thác kiến thức
Ví dụ: Khi dạy bài “Gió, bão và phòng chống bão” (Sách học sinh Khoa học
lớp 4 trang 25), ở hoạt động 2 tìm hiểu về mức độ của gió Để giúp học sinh tìmhiểu cấp độ gió, tôi yêu cầu học sinh đọc thông tin trong mục 2, quan sát tranh ảnh
và hoàn thành bài tập ghép đôi
Hãy kéo mỗi ý ở cột phải đặt vào một dòng ở cột trái để có kết quả đúng