ếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, nănglực của người học; đa dạng nội dung, tài liệu học tập, đổi mới phương pháp và hìnhthức dạy học, phát huy
Trang 1Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A
Dạy tại lớp: …Trường: Tiểu học ………
Huyện (thị xã, thành phố): …………
…………., tháng … năm 202….
Trang 2ếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, nănglực của người học; đa dạng nội dung, tài liệu học tập, đổi mới phương pháp và hìnhthức dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học, giúp ngườihọc vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn nhằm phát triên toàn diện.
Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 ban hành kèm theo Thông tư32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ:Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tốcăn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất
và năng lực, giáo dục về giá trị bản thân, cộng đồng, xã hội
Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên áp dụng sách giáo khoa Tiếng Việt mới
Trang 3cho học sinh lớp 5 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Ở bậc Tiểu học,Tiếng Việt là môn học có vị trí quan trọng, chiếm nhiều thời lượng Thông qua mônTiếng Việt, học sinh ngoài hình thành các năng lực chung còn phát triển năng lựcđặc thù, trong đó có năng lực ngôn ngữ Rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh chính làquá trình nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ nhằm cung cấp cho các em một công
cụ giao tiếp và tư duy, giúp các em có năng lực giao tiếp với các kĩ năng nghe, nói
cơ bản
Tiết Nói và Nghe không chỉ hướng tới mục tiêu rèn luyện kĩ năng nói và nghe
mà còn là cơ hội để rèn giũa phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hóa chohọc sinh Về thời lượng, sách giáo khoa Tiếng Việt 5 bố trí mỗi tuần 7 tiết Như vậy
cứ 2 tuần học, các em lại được học 1 tiết Nói và Nghe để rèn kĩ năng nghe, nói Vềnội dung nói và nghe ở lớp 5 rất phong phú, các em được chủ động giới thiệu, chia sẻ
và biết thêm về các chủ điểm: thế giới tuổi thơ, thiên nhiên, học tập, quê hương, thếgiới xung quanh… với những gợi ý cụ thể nhằm gợi mở cho các em những điều cầnnói
Để đánh giá thực trạng của về việc rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh trong tiết Nói và Nghe, tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi về tầm quan trọngcủa
2
rèn kĩ năng nghe, nói với cha mẹ học sinh lớp 5 của trường và giáo viên dạy khối
5 của các trường Tiểu học vào tháng 09/2024 và thu được kết quả như sau:
Khảo sát 50 phụ huynh kết quả: đánh giá quan trọng: 16/50 phụ huynh (đạt
Trang 432%), đánh giá khá quan trọng:16/50 phụ huynh (đạt 32%), đánh giá không quantrọng: 18/50 phụ huynh (đạt 36%)
Khảo sát 30 giáo viên kết quả: đánh giá quan trọng: 14/30 giáo viên (đạt46%), đánh giá khá quan trọng: 7/30 giáo viên (đạt 23%), đánh giá không quantrọng: 9/30 giáo viên (đạt 30%)
Đầu năm học, tôi đã tiến hành khảo sát kĩ năng nghe, nói trong tiết Nói và Nghe đối với 70 em học sinh của 2 lớp 5Acủa trường Tiểu học vào tháng
09/2024, thu được kết quả như sau:
Số lượng (SL)
Tỉ lệ Số
lượng (SL)
Tỉ lệ Số
lượng (SL)
Nắm bắt được nội dung nghe 15 21% 19 27% 36 51%
Hiểu và biết đặt câu hỏi khi
nghe người khác nói
12 17% 18 26% 40 57%
Thái độ tôn trọng, phản hồi ý kiến 13 18% 18 26% 39 56%
Trang 5hợp lý
Thực trạng trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
(1) Một số giáo viên, phụ huynh học sinh chưa nhận thức được đầy đủ về tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng nghe, nói trong tiết Nói và Nghe mà thường tập trung vào kĩ năng đọc, viết và giảng kiến thức
(2) Một số giáo viên ngại thay đổi các phương pháp, hình thức dạy học,thường sử dụng các phương pháp, hình thức dạy học cũ đã thành lối mòn nên hiệuquả giảng dạy chưa cao, chưa hấp dẫn được sự chú ý của học sinh
(3) Giáo viên chưa thường xuyên rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh, chưaquan tâm đến đồng đều đến các đối tượng học sinh Trong tiết Nói và Nghe, giáoviên chỉ chú ý đến những học sinh học tốt, những học sinh nhút nhát, tự ti rất ít cơhội trao đổi và chia sẻ ý kiến của mình Chưa có nhiều biện pháp động viên khích lệhiệu quả đến từng đối tường học sinh
(4) Vốn từ ngữ và vốn sống của các học sinh còn hạn chế, ngôn ngữ diễn đạtchưa tự nhiên, chưa sáng tạo, chưa biết biểu hiện bằng điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, ánhmắt trong giao tiếp Khi nghe người khác nói, các em thường bị phân tâm, thiếu chú
ý, hoặc không ghi nhớ được thông tin quan trọng dẫn đến không có khả năng nhậnxét, phản biện phù hợp
3
Tất cả thực trạng nghiên cứu trên là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất và áp
dụng “Biện pháp rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh lớp 5 thông qua tiết Nói và
Trang 6Nghe trong môn Tiếng Việt.” để góp phần trong việc nâng cao chất lượng giáo dục
tại trường Tiểu học và các trường Tiểu học trong thành phố
nói riêng, tỉnh nói chung
II Nội dung của biện pháp
1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh về vai trò của rèn kĩ năng nghe, nói trong tiết Nói và Nghe.
1.1 Mục tiêu của biện pháp
Giúp giáo viên và phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng của kỹ năng nghe, nóitrong cuộc sống và học tập cụ thể qua tiết Nói và Nghe trong Tiếng Việt lớp 5 Giáoviên có ý thức tự học, tự rèn luyện để biết cách tổ chức, thiết kế hoạt động dạy họcphù hợp, hấp dẫn, tạo cơ hội để học sinh thực hành nghe và nói thường xuyên Phụhuynh phối hợp chặt chẽ với giáo viên để hỗ trợ học sinh trong việc thực hành vànâng cao kỹ năng nghe, nói
1.2 Nội dung, cách thức thực hiện
Đầu tiên, bản thân người giáo viên cần nghiên cữu kỹ Thông tư số32/2018/TT BGDĐTvà nội dung, chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 đểxác định được mục tiêu môn Tiếng việt lớp 5 và các yêu cầu cần đạt về các kĩ năngnói và nghe, vai trò của rèn kĩ năng nghe, nói với sự phát triển toàn diện của họcsinh
Giáo viên cần làm tốt công tác tuyên truyền tới đồng nghiệp, phụ huynh, họcsinh Tôi đã thực hiện tuyên truyền nhiều cách và qua các kênh khác nhau như:
Thông qua các buổi họp phụ huynh đầu năm hay trên các trang thông tin điện
Trang 7tử của nhà trường, các trang cá nhân của lớp tuyên truyền về nội dung, phương pháprèn luyện kỹ năng Nghe và Nói hay những bài viết, hình ảnh, video hoạt động củatiết Nói và Nghe mà giáo viên đã thực hiện Có hình thức động viên, tuyên dươnghọc sinh vào cuối tuần hoặc cuối tháng với những học sinh tích cực, tiến bộ về kĩnăng nghe, nói.
Khuyến khích phụ huynh thực hành giao tiếp cùng con tại nhà như: đọc sáchcùng nhau, tổ chức các buổi kể chuyện cho gia đình nghe, phụ huynh hỗ trợ controng quá trình học tập trong như quay lại video, ghi âm bài nói của con, từ đó có thểđưa ra những nhận xét, góp ý chỉnh sửa Khuyến khích phụ huynh tham gia vào cáctiết học với các hoạt động như kể chuyện, đóng vai, thảo luận nhóm
Bản thân tôi cũng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền đến đồng nghiệp qua trao đổi trong các cuộc họp, sinh hoạt chuyên môn hay giao tiếp chia sẻ hàng ngày về các biện pháp rèn kĩ năng nghe, nói trong tiết Nói và Nghe mà tôi đã thực hiện Thảo luận cách thiết kế bài học, hoạt động sáng tạo giúp học sinh hứng thúthực hành nghe, nói
1.3 Đánh giá ưu điểm, hạn chế của biện pháp
Nhờ thực hiện tuyên truyền liên tục, phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, giáo
4
viên và phụ huynh Qua đó, giáo viên và phụ huynh đã ý thức rõ hơn về vai trò của kỹ năng nghe, nói cùng đồng hành với học sinh để đạt hiệu quả giáo dục tốt nhất
2 Rèn kĩ năng nghe, nói cho giáo viên qua tự học, tự bồi
Trang 8dưỡng 2.1 Mục tiêu của biện pháp
Nâng cao khả năng giao tiếp và lắng nghe hiệu quả, giúp giáo viên tự tin hơntrong giảng dạy, trao đổi chuyên môn, đồng thời đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới giáodục Giúp học sinh hứng thú trong tiết Nói và Nghe
2.2 Nội dung, cách tiến hành của biện pháp:
Để rèn kỹ năng nghe, nói, giáo viên cần xây dựng một kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với khả năng và nhu cầu của bản thân Trước tiên, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu như: cải thiện phát âm, nâng cao khả năng giao tiếp hay lắng nghe hiệu quả Sau đó, lập thời gian biểu cụ thể, ưu tiên dành thời gian mỗi ngày hoặc mỗi tuần để tự học và thực hành Đọc thêm sách, báo, và tài liệu chuyên ngành giúp mở rộng vốn từ, cung cấp thêm nhiều kiến thức phục vụ cho công việcgiảng dạy
Giáo viên có thể tự luyện nói trước gương để quan sát biểu cảm, cử chỉ và âmlượng Ngoài ra, việc tự ghi âm lại bài giảng hoặc các bài tập nói, sau đó nghe lại để
tự đánh giá, sẽ giúp giáo viên nhận ra điểm yếu và cải thiện phát âm, ngữ điệu
Giáo viên có thể rèn kĩ năng nghe nói trong các tình huống thực tế dạy họcnhư việc giao tiếp với học sinh, phụ huynh, và đồng nghiệp không chỉ giúp củng cố
kỹ năng mà còn tạo môi trường học tập gần gũi và hiệu quả
Việc tự học cần đi kèm với quá trình tự đánh giá, điều chỉnh quá trình học tập,Hoạt động này giúp mình nhìn nhận lại những việc đã làm và chưa làm được trongquá trình tự học, tự bồi dưỡng, từ đó kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm đạtmục tiêu bồi dưỡng
Trang 92.3 Đánh giá ưu điểm, hạn chế của biện pháp:
Việc giáo viên cải thiện kĩ năng nghe, nói giúp giáo viên không chỉ nâng cao kĩ năng cá nhân mà con làm gương cho học sinh phát triển kĩ năng ngôn ngữ
3 Đổi mới phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học trong tiết Nói
và Nghe
3.1 Mục tiêu của biện pháp
Đổi mới phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học trong tiết Nói và Nghe sẽgiúp học sinh tích cực, chủ động hơn, tạo cơ hội để học sinh thực hành nghe và nóithường xuyên Giúp giáo viên tổ chức tiết học hiệu quả, tạo môi trường học tập hứngthú, thực tiễn và tăng cường sự tương tác
3.2 Nội dung, cách thức thực hiện
Có rất nhiều phương pháp và hình thức, kĩ thuật dạy hoc, giáo viên cần nghiêncứu kĩ bài học, linh hoạt, sáng tạo trong việc thiết kế hoạt động dạy học sử dụng cácphương pháp và kĩ thuật dạy học nào để mang lại hiệu quả tốt nhất cho
5
tiết học đặc biệt trong tiết Nói và Nghe Để rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh trongtiết Nói và Nghe, tôi thường sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạyhọc sau:
Trang 10đây, học sinh chỉ đóng vai trò là người trả lời câu hỏi thì hiện nay, học sinh vừa làngười nghe, đồng thời là người đưa ra các câu hỏi
Ví dụ: Tiết 28 - Nói và Nghe: Những điểm vui chơi lí thú (Trang 44) - Phương pháp vấn đáp ở hoạt động khám phá
Các bước tiến hành như sau: Bước 1: Xác định mục tiêu và nội dung hỏi; xác
định hệ thống câu hỏi, dự kiến đáp án câu trả lời; dự kiến thời gian, thời điểm, các
tình huống có thể xảy ra (Dự kiến câu hỏi: Bạn đã từng đến điểm vui chơi nào thú vị chưa? Đó là ở đâu? Điểm vui chơi đó có những đặc điểm nổi bật nào về không gian, kiến trúc, hoạt động? Bạn có kỷ niệm đáng nhớ nào tại điểm vui chơi này không?).
Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức và kinh nghiệm của học sinh; giáoviên đưa ra nhận xét câu trả lời của học sinh Bước 3: Giáo viên tổng kết và đưa rakết luận
Lưu ý, khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần lưu ý xây dựng hệ thốngcâu hỏi cần lựa chọn, sắp xếp hợp lý, phù hợp với nhận thức của học sinh, tạo điềukiện cho nhiều học sinh được phát biểu ý kiến; những câu trả lời hay, đúng sẽ đượckhen, nếu chưa đúng sẽ được góp ý sửa chữa và hoàn thiện
* Phương pháp thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm tạo điều kiện cho học sinh rèn kĩ năng hợp tác, giao tiếp sửdụng ngôn ngữ để trao đổi, nêu ý kiến nhằm giải quyết một vấn đề nào đó Các họcsinh còn rụt rè, ít phát biểu trong lớp sẽ có cơ hội nói hoặc xây dựng bài trong môitrường giao tiếp phù hợp Đây là cách thức dạy học hiệu quả nhằm phát huy tính tíchcực và tương tác của học sinh
Trang 11Ví dụ: Tiết 14 - Nói và Nghe: Những câu chuyện thú vị (Trang 26) - Hoạt động nhóm ở phần thực hành luyện tập.
Các bước tiến hành như sau: Bước 1 Giáo viên chia nhóm 4, giao nhiệm vụ
cụ thể cho các nhóm: Giới thiệu tên nội dung chính của câu chuyện Chia sẻ nhữngchi tiết thú vị có trong câu chuyện Nêu suy nghĩ cảm xúc của mình về những chi tiếtthú vị trong câu chuyện Bước 2 Học sinh thảo luận nhóm: Nhóm trưởng điều hànhphân công nhiệm vụ, từng thành viên nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị, chia sẻnhững chi tiết thú vị có trong câu chuyện Các thành viên khác lắng nghe, nhận xét,đưa ra các câu hỏi về chi tiết thú vị trong câu chuyện; phân công người trình bàytrước lớp Giáo viên phải chú ý quan sát quá trình tham gia của từng thành viên trongnhóm để đảm bảo sự công bằng, bình đẳng, biết lắng nghe và giúp đỡ học sinh kịpthời Bước 3 Báo cáo kết quả: Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết
6
quả thảo luận trước lớp Các nhóm khác lắng nghe đưa ra nhận xét, góp ý tích cựccho từng nhóm Khuyến khích cả lớp tham gia đặt câu hỏi, thảo luận và bổ sung ýkiến Bước 4 Tổng kết và đánh giá: Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của từngnhóm và cá nhân dựa trên các tiêu chí đã đề ra Khuyến khích học sinh tự đánh giá vàrút kinh nghiệm
Phương pháp dạy học theo nhóm hiện nay được áp dụng kết hợp với các kĩthuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả sử dụng như: kĩ thuật “khăn trải bàn”,
“mảnh ghép”, “bể cá” “lẩu băng chuyền” Học sinh tự điều hành hoạt động thảo luậnnhóm, giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, hỗ trợ cho học sinh Với phươngpháp này, giáo viên thúc đẩy sự chủ động và tinh thần tự giác, từ đó giúp phát triển
Trang 12các kĩ năng và phẩm chất quan trọng cho học sinh như: khả năng lãnh đạo, kĩ nănggiao tiếp và tinh thần cộng tác với mọi người, phát triển kỹ năng nói và nghe hiệuquả hơn
* Phương pháp sắm vai kết hợp với tình huống giao tiếp
Đây là cách thức tổ chức cho học sinh thực hành một tình huống giả định gắnliền với cuộc sống thực tế Nhờ phương pháp này, học sinh có thể rèn luyện, thựchành các kĩ năng ứng xử, tập bày tỏ thái độ trước những tình huống cụ thể Biết rút
ra bài học cho bản thân từ các tình huống giả định
Tôi tiến hành lồng ghép phương pháp này vào một số tiết dạy Nói và Nghe, kết hợp với sân khấu hóa để lớp học trở thành một sân khấu thu nhỏ, nơi các em
tự tin thể hiện khả năng của bản thân
Ví dụ: Tiết 42 - Nói và Nghe: Bảo tồn động vật hoang dã (Trang 63) - Phương pháp sắm vai ở hoạt động khám phá
Các bước tiến hành như sau: Bước 1 Giáo viên nêu tình huống, hướng dẫnhọc sinh phân tích Bước 2 Giáo viên phân nhóm học sinh thực hiện đóng vai xử lýtình huống; quy định rõ thời gian chuẩn bị và thực hiện Các nhóm thảo luận để xử lýtình huống, xây dựng lời thoại, phân công vai diễn, tập sắm vai trong nhóm.(khoảng 5-7 phút) Bước 3 Tổ chức hoạt động sắm vai: Khi giờ học diễn ra, tôi chocác nhóm lần lượt trình diễn tình huống của mình trước lớp Mỗi nhóm có khoảng 5-
7 phút để thể hiện tình huống đã chuẩn bị Sau mỗi tình huống, tôi và học sinh cùngđặt câu hỏi và thảo luận, rút ra bài học về ý nghĩa của việc bảo tồn động vật hoang
dã Bước 4 Đánh giá và nhận xét: Cuối cùng, tôi đưa ra các tiêu chí nhận xét về cách
Trang 13thể hiện tình huống, kỹ năng giao tiếp và ứng xử của từng nhóm Đồng thời, tôicũng khuyến khích học sinh chia sẻ cảm nhận và những bài học rút ra từ các tìnhhuống
Khi thiết kế hoạt động sắm vai phối hợp với tình huống giao tiếp cần chọntình huống thích hợp với lứa tuổi và năng lực của học sinh, để giúp học sinh thựchiện một cách hiệu quả Nội dung hoạt động đóng vai không chỉ bó hẹp trong mộtcâu chuyện mà còn là các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày; nhờ vậy, việcđóng vai vừa giúp các em tái hiện lại câu chuyện, vừa phát huy vốn hiểu biết để xử lícác tình huống cụ thể
* Phương pháp trò chơi học tập, sơ đồ tư duy
7
Ngoài ra trong các tiết Nói và Nghe giáo viên có thể sử dụng phương pháp tròchơi Đây là một trong những phương pháp dạy học hiện đại, được áp dụng phổ biếntrong các hoạt động của giờ Tiếng Việt Ví dụ: Tiết 77 - Nói và Nghe: Cuốn sách tôiyêu (Trang 104), tôi sử dụng phương pháp trò chơi ở hoạt động khởi động với Tròchơi thử tài nhà thông thái Học sinh dựa vào các gợi ý đoán tên cuốn sách hoặc nhânvật trong cuốn sách Đoán đúng sẽ nhận được phần thưởng, đoán sai nhường quyềntrả lời cho bạn khác Qua đó tạo không khí học tập sôi nổi giúp học sinh hứng thútiếp thu kiến thức, kĩ năng giao tiếp được hình thành một cách tự nhiên và toàn diện
Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy hoàn toàn có thể áp dụng trong tiết Nói vàNghe qua việc giúp học sinh ghi chép lại những điều em nghe được hay sử dụng khihọc sinh chuẩn bị bài nói Khi thuyết trình, học sinh có thể trình bày nội dung dựa