1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản Lý Kinh Tế Dược_Bài 2- Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh

62 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Dược
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 681,06 KB
File đính kèm Bài 2 phân tích hoạt động kinh doanh (1).rar (560 KB)

Nội dung

Môn Quản Lý Kinh Tế Dược giúp bạn có thể ôn tập bài học, kiến thức để vượt qua môn học một cách tốt nhất Môn Quản Lý Kinh Tế Dược giúp bạn có thể ôn tập bài học, kiến thức để vượt qua môn học một cách tốt nhất

Trang 1

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA DOANH NGHIỆP DƯỢC

Trang 4

Ý nghĩa

 Cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh

 Công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị

có hiệu quả của doanh nghiệp

 Biện pháp phòng ngừa rủi ro

 Cần thiết cho các đối tượng bên ngoài có quan hệ lợi ích với doanh nghiệp để hợp tác đầu tư, cho vay

Trang 6

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN

TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Trang 7

Phương pháp cân đối

 Sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và hạch toán

 Giữa tài sản (vốn) với nguồn vốn hình thành

 Giữa các nguồn thu với nguồn chi

 Giữa nhu cầu sử dụng vốn với khả năng thanh toán

 Giữa nguồn huy động vật tư với nguồn sử dụng vật tư cho sản xuất kinh doanh…

Trang 8

Tài sản

Số đầu năm

Số cuối kỳ

Chênh lệch Nguồn vốn

Số đầu năm

Số cuối kỳ

Chênh lệch

430   60 120 250

+30   +10 +20 -

A- Nợ Phải Trả

I Nợ ngắn hạn

II Nợ dài hạn  

B- Chủ sở hữu

300 100 200   700

330 80 250   770

+30 -20 +50   +70

670   600 70 1.100

+70   +100 -30 +100

I Nguồn vốn quí

 

1 Kinh doanh

2 Lãi để lại Cộng nguồn vốn

700   550 150 1.000

770   550 220 1.100

+70   - +70 +100

Trang 9

Phương pháp cân đối

Công thức cân đối về hàng

T1 + N = T2 + X + H

T1 = Tồn đầu kỳ N = NhậpT2 = Tồn cuối kỳ X = xuất

H = Hư hao

Trang 11

Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh

Tùy theo mục đích nghiên cứu:

 Tài liệu năm trước (kỳ trước): đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu

 Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự đoán, định mức): đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự đoán, định mức

 Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng: khẳng định vị trí của doanh nghiệp

và khả năng đáp ứng nhu cầu

Trang 12

Điều kiện so sánh

Phải đồng nhất cả về không gian và thời gian

 Cùng phản ánh một nội dung kinh tế

 Cùng một phương án tính toán

 Cùng một đơn vị đo lường

 Cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau

Trang 13

Kỹ thuật so sánh

 So sánh tuyệt đối: biểu hiện khối lượng quy mô

 So sánh tương đối: biểu hiện kết cấu, mối quan hệ tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế

 So sánh bình quân: dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận, hay một tổng thể chung có cùng một tính chất

Trang 14

Kỹ thuật so sánh

•  

Trang 15

Kỹ thuật so sánh

•  

Trang 16

Phương pháp

Chỉ tiêu

Năm

Doanh thu (tỷ USD)

Tốc độ tăng trưởng

so với năm liền kề trước đó (%)

Tốc độ tăng trưởng so với năm 2006 (%)

Trang 17

Phương pháp tỷ trọng

So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể

Trang 18

Kết cấu chi phí sản xuất

Tỷ trọng

%

Số tiền

Tỷ trọng

%

Số tiền

Tỷ trọng

Trang 20

Phương pháp loại trừ

Khi có một chỉ tiêu có mối liên hệ phủ định, khi

có chỉ tiêu này thì khó có chỉ tiêu kia

Ví dụ: nếu việc tiêm chủng được thực hiện 90 – 95% đối tượng cần tiêm chủng thì có thể kết luận bệnh dịch đã tiêm chủng khó có thể xảy ra

Trang 21

Phương pháp tìm xu hướng phát triển chỉ tiêu

- Cơ số mẫu phải lớn hơn 5 thì mới có quy luật

- Con số phải tương đối ổn định

Trang 22

So sánh tiền thuốc bình quân ở Việt Nam

Chỉ tiêu

Năm Tiền thuốc tiêu dùng

bình quân

Tốc độ tăng trưởng (Nhịp

cơ sở) (%)

Tốc độ tăng trưởng (Nhịp mắt xích) (%)

Trang 23

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp

Trang 24

Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực

 Một trong bốn nguồn lực quan trọng quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Sự biến động của nhân lực và sắp xếp nhân lực không hợp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của mỗi người, ảnh hưởng hoạt động của doanh nghiệp

Trang 25

Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực

Một số yếu tố cần phân tích:

 Sơ đồ tổ chức bộ máy của doanh nghiệp dược

 Cơ cấu trình độ cán bộ

 Tổng số cán bộ của doanh nghiệp

 Tỷ lệ trình độ chuyên môn cao sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn

 DN sản xuất là chính thì dược sỹ sau đại học ở các phân xưởng cao hơn bộ phận lưu thông và quản lý khác

Trang 26

Số lượng

và cơ cấu

nhân lực

Dược sỹ trên đại học

Dược

sỹ đại học

Đại học khác

Dược sỹ trung học

và trung cấp khác

Dược tá

và sơ cấp khác

Tổng cộng

Trang 28

Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua

 Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa của doanh nghiệp

 Cơ cấu nguồn mua: xđ nguồn hàng, tìm ra được dòng hàng mang lại nhiều lợi nhuận và thể hiện sự nhạy bén trong kinh doanh

Trang 29

Nguồn mua phải đảm bảo chất lượng và mua từ

 Xí nghiệp sản xuất

 Nguồn khác: các hãng, công ty nhà nước, công ty TNHH

 Các quầy, cửa hàng của công ty tự mua

 Nhập khẩu

 DN sản xuất có thêm nguồn mua nguyên liệu

 DN địa phương: mua DN TW, xí nghiệp dược tỉnh và nguồn sản xuất tại công ty

Trang 30

Doanh số mua Tốc độ tăng trưởng

Trang 33

Doanh số bán ra và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ

Tính Tỷ trọng từng phần so với tổng doanh số bán: bán buôn hay bán lẻ

 DN TW: tỷ trọng bán buôn/Doanh số phải lớn

 DN địa phương: tỷ trọng bán lẻ/Doanh số cao hơn

 DN sản xuất có doanh số bán của mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất được cao

Trang 34

Phân tích tình hình sử dụng phí

Kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết định kinh doanh cho tương lai

Trang 35

Phân tích tình hình sử dụng phí

- Lương, bảo hiểm - Khấu hao tài sản

- Lãi vay - Quản lý hành chính,

Trang 36

Phí vận tải Lãi vay NH QLHCPhí Phí QC0

Trang 37

 Nguồn vốn của chủ sở hữu

+ Vốn cố định+ Vốn lưu động+ Vốn từ các quỹ khác

Trang 38

Phân tích vốn

•  

Trang 39

Tình hình phân bổ vốn

 Vốn phân bổ vào TSLĐ, vốn phân bổ vào TSCĐ

 Tổng cộng tài sản của doanh nghiệp

DN buôn bán: tỷ trọng TSLĐ cao hơn

 DN sản xuất có TSCĐ lớn, phù hợp trình độ công nghệ sản xuất

Trang 41

Tình hình phân bổ vốn

05000

Trang 42

Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn

•  

Trang 45

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

•  

Trang 46

Năm

Tỷ suất lợi nhuận

Trang 48

Năng suất lao động bình quân của cán bộ,

nhân viên

•  

Trang 49

Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên

•  

Trang 50

Trình độ công nghệ sản xuất của DN, cơ cấu

mặt hàng sản xuất

Máy móc nhà xưởng trang thiết bị dùng sản xuất

và kiểm tra chất lượng đạt GMP

 Trình độ kỹ thuật của cán bộ công nhân trực tiếp sản xuất và quản lý

 Trình độ máy móc công nghệ: Hiện đại hóa, tự động hóa

Trang 51

Chất lượng sản phẩm trong sản xuất, kinh

doanh

•  

Trang 52

MỘT SỐ KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng hai chiều

Biểu đồ quạt

Đồ thị đường thẳng,

Ziczac, congHistogram, Poligon

Trang 54

Tốc độ tăng trưởng so năm liền kề trước đó

(%)

Tốc độ tăng trưởng so

Trang 57

STT Loại biểu đồ, đồ thị Chức năng, phạm vi áp dụng

1 Biểu đồ cột (Bar chart)

Cột đứng, cột ngang, cột kép

Biểu diễn các tần số, tỷ lệ, mức độ giữa các biến số, chỉ tiêu cùng loại độc lập

2 Biểu đồ quạt (Pie chart) Biểu diễn các tỷ lệ khác nhau giữa các

loại trong cùng một biến số chung (tổng

là 1 hoặc 100%) phản ánh cơ cấu của một biến số.

3 Đồ thị đường thẳng, đường Zic

Zac, đường cong

Biểu diễn xu hướng biến thiên (theo thời gian, độ tuổi…) của một biến số, số liệu nào đó.

mức độ, tần suất của một biến số nào đó.

Trang 61

Biểu đồ quạt

Dược

tá 540

KTVT H 61

DSCKI

8 CB khác 15

Trang 62

Đường zic zac

0100

Doanh số mua từ năm 2006 - 2013

Doanh số mua Tốc độ tăng trưởng

Ngày đăng: 25/12/2024, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w