Mạng lưới kinh doanh và các công ty con Sơ đồ 1.1: Mạng lưới kinh doanh và các công ty con của KIDO Group Nguồn: Báo cáo thường niên KIDO Group 2023 Mạng lưới kinh doanh của Tập đoàn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
Đinh Thị Mai Dung Huỳnh Kim Thanh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2024
Trang 21
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 3
DANH MỤC ĐỒ THỊ 4
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO 6
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 6
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 7
1.3 Tầm nhìn 10
1.4 Sứ mệnh 10
1.5 Giá trị cốt lõi 11
1.6 Mạng lưới kinh doanh và các công ty con 12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO 15
2.1 Phân tích các Tỷ số tài chính 15
2.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành 15
2.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 16
2.1.4 Số vòng quay hàng tồn kho 19
2.1.5 Vòng quay vốn lưu động 21
2.1.6 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 22
2.1.7 Hiệu suất sử dụng tài sản 24
2.1.8 Tỷ số nợ trên tài sản 25
2.1.9 Tỷ số tự tài trợ 26
2.1.10 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 28
2.1.11 Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng tài sản (ROA) 30
2.1.12 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 31
2.1.13 Thu nhập ròng trên cổ phiếu (EPS) 33
2.1.14 Tỷ lệ chi trả cổ tức 35
Trang 32
2.1.15 Tỷ số thu nhập trên giá cổ phiếu: EPP – Earning Per Price 38
2.1.16 Hệ số giá cổ phiếu thu nhập (P/E ratio) 40
2.2 Phân tích sơ đồ DUPONT 42
2.3 Phân tích độ nhạy hai chiều giữa D/E và R của năm cuối .51
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 54
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
Trang 43
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mạng lưới kinh doanh và các công ty con của KIDO Group 12 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu cổ đông KIDO Group ngày 12/01/2024 14
Trang 54
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: Tỷ số thanh toán hiện hành 15
Đồ thị 2.3: Tỷ số thanh toán nhanh 16
Đồ thị 2.3: Số vòng quay các khoản thu 18
Đồ thị 2.4: Số vòng quay hàng tồn kho 19
Đồ thị 2.5: Vòng quay vốn lưu động 21
Đồ thị 2.6: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 22
Đồ thị 2.7: Hiệu suất sử dụng tài sản 24
Đồ thị 2.8: Tỷ số nợ trên tài sản 25
Đồ thị 2.9: Tỷ số tự tài trợ 26
Đồ thị 2.10: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 28
Đồ thị 2.11: Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng tài sản (ROA) 30
Đồ thị 2.12:Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 31
Đồ thị 2.13 Thu nhập ròng trên cổ phiếu (EPS) 33
Đồ thị 2.14: Tỷ lệ chi trả cổ tức 36
Bảng 2.15: Tỷ số thu nhập trên giá cổ phiếu 38
Đồ thị 2.16: Hệ số giá cổ phiếu thu nhập (P/E ratio) 40
Trang 65
MỞ ĐẦU
Với sự phát triển và thay đổi không ngừng của nền kinh tế Toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng, Chính phủ nước ta đã và đang nỗ lực sửa đổi chính sách cũ và ban hành những chính sách mới nhằm phát huy tối đa những nguồn lực tài chính, phù hợp với
sự phát triển hiện tại cũng như tiềm năng phát triển tương lai của đất nước
Để đưa ra các chiến lược tối ưu, nhà quản trị cần tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các năm Doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến kết quả hoạt động kinh doanh nhằm tìm ra những mặt mạnh để phát huy, đồng thời khắc phục hạn chế những yếu kém hiện có Ngoài ra, phân tích hoạt động tài chính còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc
dự đoán, dự báo xu thế phát triển, để từ đó đưa ra những giải pháp kịp thời, linh hoạt
Do đó, việc phân tích hoạt động tài chính trở nên cần thiết và quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong nước lẫn quốc tế Đòi hỏi các nhà quản trị cần tiến hành phân tích và kịp thời đưa ra những giải pháp tốt nhất
Đối với Tập đoàn KIDO, sự biến động của tình hình chuỗi cung ứng thế giới hiện nay làm cho cu ̣c diện thi ̣ trường thay đổi, kết hợp sức mua giảm nên Tập đoàn gặp khó khăn trong quá trình sản xuất lẫn kinh doanh Đứng trước những khó khăn chung của nền kinh tế, Tập đoàn KIDO đề ra những chiến lược phát triển cho từng giai đoa ̣n, đồng thời nỗ lực để duy trì hoa ̣t động của các ngành hàng
Với những nội dung đã trình bày ở trên, nhóm em đã chọn đề tài: " PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO”
Trang 76
Chương 1: Giới thiệu Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO
Tên tiếng Anh: KIDO GROUP CORPORATION
Tên viết tắt: KIDO GROUP
Giấy CNĐKKD: Số 4103001184 do Sở Kế Hoa ̣ch - Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấ p ngày 06 tháng 09 năm 2002 và theo các GCNĐKKD điều chỉnh sau đó
Ma ̃ số doanh nghiệp: 0302705302
Thông tin niêm yết: Cổ phiếu củ a Công ty được niêm yết ta ̣i Sở Giao di ̣ch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép Niêm yết số 39/UBCK-GPNY do Ủy ban Chứ ng khoán Nhà nước cấp ngày 18 tháng 11 năm 2005 với mã giao di ̣ch chứng khoán là
“KDC”
Vốn điều lệ:2.797.413.560.000 ĐỒNG
(Bằ ng chữ: Hai nghìn bảy trăm chín mươi bảy tỷ bốn trăm mười ba triệu năm trăm
sáu mươi nghìn đồng.)
Đi ̣a chỉ tru ̣ sở chính:138-142 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 01, Thành phố
Hồ Chí Minh
Hiện nay, KIDO đang sở hữu Nhà máy sản xuất các loa ̣i bánh từ bột ta ̣i Quận 12,
Tp Hồ Chí Minh, quy mô 19.044 tấn sản phẩm/năm và 02 Nhà máy Thực phẩm Đông
Trang 87
lạnh ở Bắc Ninh và Củ Chi; 04 Nhà máy Dầu ăn ở Nghệ An, Bà Ri ̣a - Vũng Tàu, Nhà Bè, Tổng công suấ t cung cấ p ra thi ̣ trường gồm: 21 triệu lít sữa chua/năm; 24 triệu lít kem/năm; 15.000 tấ n bánh bao, bánh hấp/năm; hơn 400.000 tấn dầu thành phẩm/năm ta ̣i
02 Nhà máy Dầ u Tường An và Nhà máy Dầu KIDO Nhà Bè (Golden Hope Nhà Bè trước kia) Mỗi năm công suấ t tại Nhà máy Dầu Vocarimex đa ̣t 130.000 tấn dầu tinh luyện, 120.000 tấ n dầ u thành phẩm và 4.000 tấn dầu mè Ngoài ra với lợi thế từ công ty con đem
lại, KIDO còn sở hữu hệ thống kho chứa gần 8.000 m2; Bồn chứa chất lỏng 22.300 m3 và
04 cầ u tàu ta ̣i Cảng Nhà Bè chi ̣u tải tro ̣ng: 20.000 DWT hàng, 5.000 tấn dầu
Tiếp tục sứ mệnh trở thành Tập đoàn thực phẩm số 1 ta ̣i Việt Nam và mở rộng sang khu vực Đông Nam Á, KIDO đã phát triển ma ̣ng lưới phân phối bán lẻ rộng khắp cả nước
vớ i đa da ̣ng các loa ̣i thực phẩm tiêu dùng mang tính thiết yếu, tiện lợi và độc đáo ta ̣i 450.000 điểm bán ngành hàng khô, 120.000 điểm bán ngành hàng la ̣nh
Thông qua việc chuyển đổi linh hoạt các kênh bán hàng trên toàn quốc như GT, MT,
KA, CVS, kênh online, sàn thương ma ̣i điện tử (Lazada, Shopee, Tiki, ), KIDO sẽ tiếp
tục mở rộng thi ̣ trường theo hướng cao cấp hóa và đa da ̣ng hóa nhằ m phu ̣c vu ̣ nhu cầu tiêu
dù ng suốt cả ngày cho người tiêu dùng ở mo ̣i lứa tuổi trên khắp mo ̣i miền đất nước và
vươn ra thế giới
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
CTCP Kinh Đô (KDC) xuất phát điểm là một cơ sở nhỏ được thành lập từ năm 1993
là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến Thực phẩm Kinh Đô Đây là một xưởng sản xuất nhỏ với 70 công nhân và vốn đầu tư 1.4 tỷ đồng chuyên sản xuất và kinh doanh bánh snack Chính quyết định táo bạo mang tính chiến lược này đã làm bước đệm quan trọng cho sự phát triển của Kinh Đô sau này Doanh số trong năm đầu tiên này của Kinh Đô đạt
10 tỷ đồng
Sau đó, vào năm 1994, KDC tăng vốn lên 14 tỷ đồng và nhập dây chuyền sản xuất
từ Nhật Bản Từ năm 1996 đến 2002, đánh dấu bước phát triển thần tốc khi Kinh Đô lần
Trang 98
lượt xây dựng thêm các nhà máy và đầu tư các dây chuyền sản xuất bánh Cookies, bánh
mì tươi, bánh Trung Thu, bánh Cracker, bánh bông lan, kem, sữa chua
Đến năm 2001, Kinh Đô bắt đầu bắt đầu vươn ra thị trường thế giới bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản… Đồng thời, cũng trong năm này, Kinh Đô thành lập CTCP Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc, khẳng định bước ngoặt mở rộng hoạt động của công ty cùng hành trinh mang “vị hạnh phúc” phục vụ người tiêu dùng trên cả nước
Bằng nội lực và uy tín thương hiệu, Kinh Đô cũng ghi dấu ấn tiên phong, nhạy bén trong hoạt động M&A với hàng loạt thương vụ hợp tác cùng các đối tác lớn cả trong và ngoài nước Đánh dấu chặng đường mười năm thành lập công ty, Kinh Đô một lần nữa tạo tiếng vang bằng việc mua lại nhà máy sản xuất kem Wall’s của Unilever vào năm
2003, để mở rộng ngành hàng sản xuất kinh doanh Với việc sở hữu nhà máy kem Wall’s, Kinh Đô trở thành một trong những doanh nghiệp trong nước đầu tiên mua lại nhà máy của một công ty đa quốc gia, khẳng định sự tiên phong và sức mạnh vượt trội của Kinh
Đô Đến nay, Kido’s vẫn giữ 60% thị phần kem trung và cao cấp, đồng thời mở rộng ra những ngách riêng của thị trường với các sản phẩm sữa chua dành cho trẻ em, kem ăn với các hương vị truyền thống phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng Việt Nam
Vào năm 2004, nhận thấy khả năng huy động vốn trên thị trường chứng khoán, CTCP Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc đã chính thức được niêm yết trên HOSE
và làm bước đệm cho việc niêm yết Kinh Đô sau này Sau khi Kinh Đô miền Bắc niêm yết thành công, Kinh Đô cũng chính thức lên sàn giao dịch với mã chứng khoán KDC Cổ phiếu KDC chào sàn đã kéo theo nhiều biến chuyển mạnh mẽ Kinh Đô liên tục nhận được sự đầu tư từ các quỹ lớn đánh dấu bước chuyển mình cho giai đoạn Kinh Đô tăng tốc và mở rộng qui mô như hiện nay
Năm 2006, nhà máy Kinh Đô Bình Dương được khởi công xây dụng với tổng vốn đầu tư 660 tỷ đồng và đưa vào hoạt động trong năm 2008
Trang 10Giai đoạn 2016-2019: Kết hợp hai doanh nghiệp lớn trong ngành dầu ăn: Tường An
và Vocarimex vào Tập đoàn KIDO mua la ̣i 51% cổ phần Golden Hope Nhà Bè và đổi tên thành KIDO Nhà Bè Top 10 Công ty thực phẩm uy tín KIDO Foods dẫn đầu thi ̣ trường kem lạnh; Tường An đứng thứ 2 về thi ̣ phần dầu ăn và Golden Hope Nhà Bè (KIDO Nhà
Bè) đứng thứ 3 về thi ̣ phần dầu ăn
Giai đoạn 2020-2021: Tung ra những sản phẩm bánh tươi thương hiệu KIDO’s Bakery theo phong cách “Thưởng thức thời thượng”, đánh dấu sự trở la ̣i ngành bánh ke ̣o
Sáp nhập KDF vào KDC
Giai đoạn 2022 đến nay: Trở la ̣i ngành hàng bánh Trung thu với thương hiệu KIDO’s Bakery, nhận được nhiều phản hồi tích cực cùng sự đón nhận nồng nhiệt của người tiêu dùng toàn quốc Đầu tư sở hữu 68% cổ phần ta ̣i Công ty Tho ̣ Phát, sáp nhập Thọ Phát trở thành thành viên của Tập đoàn KIDO Chính thức ra mắ t Kênh mua sắ m - giải trí xúc tiến thương ma ̣i trên nền tảng social - E2E (E-Commerce to Entertainment)
Ra mắ t ngành hàng gia vi ̣ với những sản phẩm nước mắ m-ha ̣t nêm dưới thương hiệu
Tường An & Tường An Unicook, hiện thực hóa mu ̣c tiêu Lấp đầy gian bếp Việt
Trang 1110
1.3 Tầm nhìn
Trở thành tập đoàn thực phẩm số 1 ta ̣i Việt Nam và mở rộng sang khu vực Đông
Nam Á thông qua việc mang “hu ̛ ơng vi ̣ cho cuộc sống” và “lấp đầy gian bếp việt” bằng
những sản phẩm thiết yếu, dinh dưỡng, tiện lợi, an toàn và độc đáo
1.4 Sứ mệnh
Đối với Người Tiêu Dùng
Sứ mệnh của KIDO đối với người tiêu dùng là cung cấp những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các loa ̣i thực phẩm thông du ̣ng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ uống Chú ng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả khách hàng để luôn giữ vi ̣ trí tiên phong trên thi ̣ trường thực phẩm
Đối với Cổ Đông
Vớ i cổ đông, sứ mệnh của KIDO là phân bổ vốn để tối đa hóa giá tri ̣ cho cổ đông trong dài ha ̣n và quản tri ̣ rủi ro để ta ̣o sự ổn đi ̣nh và vững tin với các khoản đầu tư, đem
lại lợi ích mong đợi cho cổ đông
Đối với Nhân Viên
Chú ng tôi luôn ươm mầm và ta ̣o mo ̣i điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳ vo ̣ng trong công việc nhằ m phát huy tính sáng ta ̣o, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên Vì vậy KIDO luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng ta ̣o, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy
Đối với Đối Tác
Vớ i đối tác, sứ mệnh của KIDO là ta ̣o ra những giá tri ̣ bền vững cho tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứ ng thông qua các sản phẩm đầy tính sáng ta ̣o Chúng tôi hướng tới
Trang 1211
mứ c lợi nhuận hài hòa cho các bên, cải tiến các quy trình cho chất lượng và năng suất để
tạo sự phát triển bền vững
Đối với Cộng Đồng
Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động ta ̣o ra, đồng thời
tích cực tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồng và xã hội Chú ng tôi tích cực tham gia vào các hoa ̣t động vì xã hội, cộng đồng và bảo vệ môi trường
hướng đến sự phát triển bền vững
1.5 Giá trị cốt lõi
Năng lực sản phẩm:
Là yếu tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp
KIDO luôn chú trọng đổi mới và sáng tạo để mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao với hương vị thơm ngon, an toàn và dinh dưỡng
Lấy con người làm trung tâm:
KIDO luôn quan tâm đến nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng, cổ đông, nhà cung cấp và đối tác
Doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan
KIDO cũng coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp để thu hút và giữ chân nhân tài
Trang 1312
KIDO cũng tích cực tham gia các hoạt động xã hội, hỗ trợ cộng đồng
1.6 Mạng lưới kinh doanh và các công ty con
Sơ đồ 1.1: Mạng lưới kinh doanh và các công ty con của KIDO Group
Nguồn: Báo cáo thường niên KIDO Group (2023)
Mạng lưới kinh doanh của Tập đoàn KIDO
Tập đoàn KIDO là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thực phẩm, với mạng lưới kinh doanh rộng khắp cả nước và xuất khẩu sang nhiều thị trường quốc tế Mạng lưới kinh doanh của KIDO Group bao gồm:
Sản phẩm bánh kẹo: KIDO là nhà sản xuất bánh kẹo lớn nhất Việt Nam với các
thương hiệu nổi tiếng như Kinh Đô, XOX, Merrie, Talas, Cosan,
Dầu ăn: KIDO là nhà sản xuất dầu ăn lớn thứ hai Việt Nam với các thương hiệu
như Neptune, Vovo, Ký Con,
Kem: KIDO là nhà sản xuất kem lớn thứ hai Việt Nam với các thương hiệu như
Celadon, Wall's, Merino,
Sữa: KIDO là nhà sản xuất sữa lớn thứ tư Việt Nam với các thương hiệu như
Tropicana, Th True Milk,
Trang 14Các công ty con của Tập đoàn KIDO
Tập đoàn KIDO có hơn 20 công ty con hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm:
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Kinh Đô (KDC): Là công ty mẹ của Tập đoàn
KIDO, chuyên sản xuất và kinh doanh bánh kẹo
Công ty Cổ phần Dầu ăn Neptune (KNT): Chuyên sản xuất và kinh doanh dầu
ăn
Công ty Cổ phần Kem KIDO (KDF): Chuyên sản xuất và kinh doanh kem
Công ty Cổ phần Sữa Th True Milk (TTM): Chuyên sản xuất và kinh doanh
Trang 151.7 Cơ cấu cổ đông
Tổng số cổ phầ n củ a KIDO ta ̣i ngày 12/01/2024 là 289.806.316 cổ phần (tương đương với vốn điều lệ 2.898.063.160.000 VNĐ), trong đó:
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu cổ đông KIDO Group ngày 12/01/2024
Nguồn: Báo cáo thường niên KIDO Group (2023)
Trang 1615
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn
KIDO 2.1 Phân tích các Tỷ số tài chính
2.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành
Đồ thị 2.1: Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện hành cho biết với 1 đồng nợ ngắn hạn, DN có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn để thanh toán (hệ số này càng lớn thì càng tốt, >=1)
Ký hiệu: CR – Current Ration
Công thức: Tỷ số thanh toán hiện hành = 𝑇𝑆𝐿Đ
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
Phân tích xu hướng: So sánh tỷ số thanh toán hiện hành của KIDO qua 4 năm gần
đây, có thể thấy giai đoạn 2020-2022 có xu hướng giảm, cụ thể năm 2021 giảm -0,14 so với năm 2020; năm 2022 giảm -0,01 so với năm 2021 Giai đoạn này công ty đang gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong việc thanh toán nợ bởi nhiều nguyên nhân như: ảnh hưởng cùa đại dịch COVID 19, biến động kinh tế, nhu cầu người tiêu dùng thay đổi,… Giai đoạn 2022-2023, tỷ số có xu hướng tăng, điều này cho thấy công ty đang có những chiến lược, giải pháp tốt để khắc phục khó khăn, nhờ đó khả năng thanh toán cũng tăng nhanh
1.44
1.65
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8
2020 2021 2022 2023
Tỷ số thanh toán hiện hành
Trang 1716
Phân tích năm cuối: Tốc độ tăng trưởng của tỷ số thanh toán hiện hành năm 2023
so với năm 2022 là 128% Điều này được giải thích bởi tài sản ngắn hạn năm 2022 là 6.980.387.823.046, năm 2023 là 6.964.136.145.544, tức là năm 2023 giảm -16.251.677.502 so với năm 2022 Đồng thời, nợ ngắn hạn năm 2022 là 5.427.179.815.958, năm 2023 là 4.214.062.392.084, tức là năm 2023 giảm -1.213.117.423.874 so với năm 2022 Nhìn chung, tỷ số thanh toán hiện hành tăng là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp Điều đó cho thấy trong giai đoạn này doanh nghiệp phát triển tốt và khả năng thanh toán nợ tốt Chỉ số này càng cao cho thấy khả năng hoạt động và số tài sản dài hạn để thanh toán ngày càng lớn
2.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh
Đồ thị 2.3: Tỷ số thanh toán nhanh
Cho biết với 1 đồng nợ ngắn hạn, DN có khả năng thanh toán nhanh bao nhiêu đồng (hệ số này càng lớn thì càng tốt, thể hiện sự chủ độngvề mặt TC)
Ký hiệu: QR – Quick Ration
Công thức: Hệ số thanh toán nhanh =Tài sản ngắn hạn−hàng tồn kho
2020 2021 2022 2023
Tỷ số thanh toán nhanh
Trang 1817
Phân tích xu hướng:So sánh tỷ số thanh toán nhanh của KIDO qua 4 năm gần đây,
có thể thấy giai đoạn 2020-2021 có xu hướng giảm, cụ thể năm 2021 giảm -0,28 so với năm 2020 Đặc biệt, năm 2021 và 2022 tỷ số thanh toán nhanh thấp hơn 1, cho thấy công
ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn Ngoài ra, hệ số thanh toán nhanh thu được có giá trị nhỏ hơn hệ số thanh toán hiện hành Điều này thể hiện rằng tài sản ngắn hạn phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho Những trường hợp như vậy thường đi kèm tình trạng tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn rất thấp Đến giai đoạn 2021-2023 có xu hướng tăng, cụ thể năm 2022 tăng 0,04 so với năm 2021; năm 2023 tăng 0,52 so với năm 2022 Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp đã được cải thiện, tình hình tài chính của công ty có xu hướng
chuyển biến tích cực
Phân tích năm cuối: Tốc độ tăng trưởng của tỷ số thanh toán nhanh năm 2023 so
với năm 2022 là 159% Điều này được giải thích bởi tài sản ngắn hạn năm 2022 là 6.980.387.823.046, năm 2023 là 6.964.136.145.544, tức là năm 2023 giảm -16.251.677.502 so với năm 2022 Và hàng tồn kho năm 2022 là 2.218.599.258.974, năm
2023 là 1.077.151.281.358, tức là giảm -1.141.447.977.616 Đồng thời, nợ ngắn hạn năm
2022 là 5.427.179.815.958, năm 2023 là 4.214.062.392.084, tức là năm 2023 giảm 1.213.117.423.874 so với năm 2022 Nhìn chung, giá trị tỷ số thanh toán nhanh cao, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn Căn cứ kết quả tính toán trên, chúng ta có thể thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty cơ bản là tốt và có xu hướng gia tăng mức độ an toàn cho nghĩa vụ trả nợ nhanh
Trang 19-18
2.1.3 Số vòng quay các khoản phải thu
Đồ thị 2.3: Số vòng quay các khoản thu
Số vòng quay các khoản phải thu Phản ánh với 1 đồng bán chịu sẽ thu được bao nhiêu đồng trong doanh thu thuần trong niên độ kế toán Vòng quay khoản phải thu là chỉ
số dùng để đo lường số lần các khoản phải thu của doanh nghiệp được chuyển đổi thành tiền mặt trong một khoảng thời gian nhất định Đây là chỉ số quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu quả trong hoạt động thu hồi công nợ từ khách hàng.Chỉ số này càng cao càng tốt
Ký hiệu: Số vòng quay các khoản phải thu – Accounts receivable turnover ratio Công thức: VQPT= Doanh thu thuần
Khoản phải thu
Phân tích xu hướng: So sánh số vòng quay các khoản phải thu trong giai đoạn
2021-2023 có thể thấy từ năm 2021-2022 tỷ số số vòng quay các khoản phải thu của KIDO có xu hướng tăng, cụ thể tăng 0,26 Chỉ số vòng quay khoản phải thu càng cao thì hiệu quả hoạt động thu hồi công nợ của doanh nghiệp càng tốt Điều này cho thấy doanh nghiệp đang thu hồi được tiền mặt từ khách hàng hiệu quả, giúp doanh nghiệp có đủ tiền
để chi trả các khoản nợ ngắn hạn, đầu tư kinh doanh và phát triển Đến năm 2023, số vòng quay các khoản phải thu giảm mạnh, giảm -1,63 so với năm 2022 Khi vòng quay
2.93
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
2021 2022 2023
Số vòng quay các khoản phải thu
Trang 2019
các khoản phải thu thấp có thể là do doanh nghiệp đang cho phép khách hàng thanh toán chậm, dòng tiền chưa được tận dụng tối ưu Từ đó, dễ dàng dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng
và ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Phân tích năm cuối: Tốc độ tăng trưởng của tỷ số vòng quay các khoản phải thu
năm 2023 so với năm 2022 là 64,3%, tức là đã giảm đáng kể Điều này được giải thích bởi các khoản phải thu trong năm 2023 tăng 8.684.059.557 so với năm 2022 Đồng thời, doanh thu thuần năm 2023 giảm -3.885.567.278.890 so với năm 2022 Nhìn chung, trong giai đoạn này, số lần khoản phải thu được chuyển thành tiền mặt là rất thấp, tốc độ thu hồi khoản công nợ khách hàng chậm, dòng tiền chưa được tận dụng tối ưu Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần thận trọng xem xét tình trạng nợ xấu, cân nhắc việc sửa đổi chính sách bán hàng, khả năng kiểm soát dòng tiền
2021 2022 2023
Số vòng quay hàng tồn kho
Trang 21Ký hiệu: Số vòng quay hàng tồn kho – Inventory turnover ratio
Công thức: VQHTK = Doanh thu thuần
Hàng tồn kho
Phân tích xu hướng: So sánh số vòng quay hàng tồn kho trong giai đoạn
2021-2023 có thể thấy có xu hướng giảm Đặc biệt, từ năm 2021-2022 có xu hướng giảm mạnh,
cụ thể giảm -0,33 Sau đó, đến năm 2023 tiếp tục giảm -0,06 so với năm 2022 Nếu tốc độ quay vòng của hàng tồn kho càng thấp càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng chậm và hàng tồn kho bị ứ đọng Một số hàng tồn kho rất dễ bị quá hạn, dễ bị hư hỏng, kém phẩm chất, việc bị ứ đọng lâu sẽ dẫn đến giá trị hàng tồn kho bị giảm xuống Hàng tồn kho luân chuyển chậm, ảnh hưởng trực tiếp, tức thì tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, hàng tồn kho cũng là một loại tài sản mà việc chuyển đổi thành tiền cần có một khoảng thời gian nhất định, do đó, nếu việc ứ đọng hàng tồn kho diễn ra trong thời gian dài có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh khoản
Phân tích năm cuối: Tốc độ tăng trưởng của tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm
2023 so với năm 2022 là 98,9%, tức là không chênh lệch quá nhiều, không có quá nhiều
sự biến động mạnh trong giai đoạn này Điều này được giải thích bởi doanh thu thuần năm 2023 giảm -3.885.567.278.890 so với năm 2022 Đồng thời, hàng tồn kho năm 2023 giảm
-1.140.025.780.668 so với năm 2022 Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho của KIDO đang có xu hướng giảm mạnh trong các năm gần đây, vì vậy để quản trị tốt và nâng cao hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp cần theo dõi vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian, so sánh với đối thủ, với trung bình ngành để tìm ra
Trang 22Ta có công thức: VQVLĐ = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔
Phân tích xu hướng:So sánh số vòng quay vốn lưu động trong giai đoạn 2021-2023
có thể thấy có xu hướng giảm Từ năm 2021-2022 có xu hướng tăng nhẹ, cụ thể tăng 0,11 Sau đó, từ năm 2022 đến năm 2023 thay đổi xu hướng giảm mạnh -0.55 Nếu tốc độ vòng quay vốn lưu động càng thấp càng cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn với các khoản vốn đầu tư đang được sử dụng cho công ty hoặc có thể đánh giá công ty đang đầu
Trang 2322
tư quá nhiều khoản để hỗ trợ vào các hoạt động Đây là vấn đề có thể khiến doanh nghiệp
sẽ phải mang nợ và còn dư hàng tồn kho không thể bán
Phân tích năm cuối: Tốc độ tăng trưởng của vòng quay lưu động năm 2023 so với
năm 2022 là 69,2%, tức là không chênh lệch quá nhiều, không có quá nhiều sự biến động mạnh trong giai đoạn này Điều này được giải thích bởi doanh thu thuần năm 2023 giảm -3.885.567.278.890 so với năm 2022 Đồng thời, vốn lưu động năm 2023 giảm-49.456.089.804 so với năm 2022 Nhìn chung, vòng quay vốn lưu động của KIDO đang
có xu hướng giảm mạnh trong các năm gần đây, vì vậy để quản trị tốt và nâng cao hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp cầnquản lý nhu cầu vốn lưu động và giữ mức vòng quay vốn lưu động ở chỉ số ổn định tìm ra mức giá trị tối ưu Từ đó, đưa ra những chiến lược,
chính sách phù hợp để cải thiện khả năng quản trị vốn lưu động
2.1.6 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Đồ thị 2.6: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) là một chỉ số quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Nó cho biết cứ
Trang 24Phân tích xu hướng:So sánh Hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong giai đoạn
2021-2023 có thể thấy có xu hướng giảm Từ năm 2021-2022 có xu hướng tăng nhẹ, cụ thể tăng 0,27 Sau đó, từ năm 2022 đến năm 2023 thay đổi xu hướng giảm -0,39 chỉ còn 1,39 Mặc dù có xu thế giảm nhẹ nhưng tỉ số vẫn trên 1 Có thể thấy được hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp đang ở mức tốt
Phân tích năm cuối: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2023 so với năm 2022
là 78% tức là chênh lệch xắp xỉ 30%, có nhiều sự biến động mạnh trong giai đoạn này Điều này được giải thích bởi doanh thu thuần năm 2023 giảm -3.885.567.278.890 so với năm 2022 Đồng thời, tài sản cố định năm 2023 giảm-1.632.235.314.640 so với năm
2022 Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của KIDO đang có xu hướng giảm mạnh từ năm 2022 đến năm 2023, vì vậy để quản trị tốt và nâng cao hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp cầnquản lý và tiến hành việc phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định một cách đều đặn theo định kỳ để tìm ra mức giá trị tối ưu
Trang 2524
2.1.7 Hiệu suất sử dụng tài sản
Đồ thị 2.7: Hiệu suất sử dụng tài sản
Ta có: HTTS = Doanh thu thuần
Tổng TS
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản là Phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản nói chung
Tỷ lệ này cho biết bình quân mỗi đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Phân tích xu hướng:Chỉ số này cho biết mức độ hiệu quả mà doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình để tạo ra lợi nhuận, ta có thể thấy chỉ số này các năm gần đây đều thấp hơn 1, vào năm 2021 là 0.79, tăng nhẹ vào năm 2022 là 0.89 và giảm còn 0.72 ở năm
2023 chỉnh số này chỉ ra doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc sử dụng tài sản để sinh lợi nhuận
Phân tích năm cuối:Hiệu suất sử dụng tài sản 2023 so với năm 2022 là 80,7%, tức
là không chênh lệch quá nhiều, không có quá nhiều sự biến động mạnh trong giai đoạn này Điều này được giải thích bởi doanh thu thuần năm 2023 giảm -3.885.567.278.890 so với năm 2022 Đồng thời, tổng tài sản năm 2023 giảm -4.059,909.962.537so với năm
2022 Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản của KIDO đang có xu hướng giảm trong các
Trang 2625
năm gần đây, vì vậy doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định chiến lược về đầu tư và tài chính dựa trên thông tin đánh giá về hiệu suất sử dụng tài sản để cải thiện hiệu suất sử dụng tài sản
đó, nó đo lường mức độ đòn bẩy của một công ty
Phân tích xu hướng: Trong giai đoạn 3 năm gần đây 2021-2023, tỉ số nợ của KIDO
có sự biến động không ngừng.Ở năm 2021 có 51% giá trị Tổng tài sản được tài trợ bằng các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Năm 2022 là 49.6% giảm nhẹ -1.4% và sang năm
2023 tỉ số nợ tăng 3.1% là 52.7 cho thấy số tiền của chủ nợ được KIDO sử dụng để tạo ra
Trang 2726
lợi nhuận là rất lớn.Tuy nhiên, vì hoạt động khá hiệu quả nên doanh nghiệp vẫn có thể đáp ứng các nghĩa vụ nợ, hoàn toàn có thể trả lợi nhuận cho khoản đầu tư và không bị quá
lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài
Phân tích năm cuối:
Từ tính toán ở năm 2023, có thể thấy 52.7% tài sản của KIDO được tài trợ bằng nợ
Tỷ số nợ trên tài sản 2023 so với năm 2022 là 106.2%, tức tăng 6.2% là không chênh lệch quá nhiều, không có quá nhiều sự biến động mạnh trong giai đoạn này Điều này được giải thích bởi tổng nợ năm 2023 giảm -1.674.970.473.613 so với năm 2022 Đồng thời, tổng tài sản năm 2023 giảm -3.991.997.083.467so với năm 2022 Nhìn chung, tỷ số nợ của KIDO đang có xu hướng tăng nhẹ trong các năm gần đây, vì vậy giảm tỷ lệ nợ là một bước quan trọng để đạt được tình hình tài chính lành mạnh hơn Bằng cách công ty quản
lý nợ hiệu quả và cải thiện cơ cấu tài chính tổng thể, doanh nghiệp có thể nâng cao tính ổn định và linh hoạt tài chính của mình
Trang 2827
Tỷ số tự tài trợlà chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần
Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại, trị số của các chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm
Ta có công thức:TSVCSH =𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
Phân tích xu hướng: Như vậy ta thấy tỷ số tự tài trợ qua từng năm 2020-2023 có
dấu hiệu giảm dần cụ thể 2021 giảm so với 2020 là 13,3% bởi sự ảnh hưởng hậu
Covid-19 đã làm giảm đi khả năng đảm bảo tài chính của doanh nghiệp, tuy năm tiếp theo 2022
có tăng 1% nhưng lại giảm vào 2023 Vì ảnh hưởng bới nền kinh tế chung toàn cầu nên sức mua của người tiêu dùng giảm làm cho khả năng tự đảm bảo tài chính của doanh nghiệp chung quy có chiều đi xuống
Phân tích năm cuối:
Từ tính toán ở năm 2023, có thể thấy 47,3% tài sản của KIDO tự chủ tài chính Tỷ
số tự tài trợ 2023 so với năm 2022 là 93,9%, tức giảm đi 6,1% là không chênh lệch quá nhiều, không có quá nhiều sự biến động mạnh trong giai đoạn này Điều này được giải thích bởi vốn chủ sở hữu năm 2023 giảm -2.3317.026.609.854 so với năm 2022 Đồng thời, tổng tài sản năm 2023 giảm -3.991.997.083.467so với năm 2022 Nhìn chung, tỷ số
tự tài trợ KIDO đang có xu hướng giảm nhẹ trong các năm gần đây, vì vậy tăng tỉ lệ tự chủ tài chính là một bước quan trọng để đạt được tình hình tài chính lành mạnh hơn Bằng cách công ty quản lý tài chính hiệu quả và cần đưa ra chiến lược dài hạn để tối ưu hoá khả năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai
Trang 2928
2.1.10 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Đồ thị 2.10: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của một doanh nghiệp.Trong đó, khả năng sinh lời của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào, hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất
Mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được tính trên một đơn vị yếu tố đầu vào hoặc một đơn vị đầu ra phản ảnh kết quả sản xuất càng cao thì khả năng sinh lợi càng cao Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao Ngược lại, mức lợi nhuận thu được trên một đơn vị càng nhỏ, khả năng sinh lợi càng thấp, kéo theo hiệu quả kinh doanh thấp
Ta có công thức: ROS =𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 x 100%
Phân tích xu hướng: Trong giai đoạn 3 năm gần đây 2021-2023, tỉ suất lợi nhuận
trên doanh thủ của KIDO có sự biến động không ngừng.Ở năm 2021 có 6.2% giá trị lợi nhuận trên doanh thu Năm 2022 là 3% giảm mạnh gần hơn phân nửa và sang năm 2023 tỉ suất lợi nhuận trên dooanh thu lại tiếp tục giảm mạnh còn 1.6% cho thấy khả năng sinh
Trang 3029
lời của KIDO đang giảm hụt rất nhiều.Khả năng sinh lời của KIDO giảm dần từ 2021 và sâu nhất vào 2023 do biến động của nền kinh tế thị trường, các mặt hàng cũng bị hạn chế sức mua nhưng bên cạnh đó chi phí bán hàng vận hành phâỉ tăng cao (chi nhiều hơn) để đảm bảo được doanh thu
Phân tích năm cuối: ROS năm 2023 so với năm 2022 là 52,3% tức là khả năng
sinh lời 2 năm này thay đổi khá lớn giảm 47,7% Điều này được giải thích bởi lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp 2023 giảm -239.471.602.837 so với năm 2022 Đồng thời, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2023 giảm – 3.885.567.278.890 so với năm 2022 Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu KIDO đang có xu hướng giảm mạnh trong các năm gần đây, vì vậy để tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp cầnxử lý một cách hiệu quả các công việc như khôi phục các khoản nợ từ các đối tác, giải phóng hàng tồn kho không dự kiến, Việc thúc đẩy tốc độ quay vòng vốn lưu động có tác dụng giảm bớt nhu cầu vốn, từ đó giúp doanh nghiệp không phải chịu áp lực vay mượn để đầu tư vào hoạt động kinh doanh cũng như thanh toán các khoản nợ như nợ với nhà cung cấp, đưa ra những chiến lược, chính sách phù hợp để cải thiện khả năng sinh lời