Phân tích hoạt động thanh toản không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tïn Chỉ nhánh Hậu Giang LOT CAM TA » A « Bài luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích hoạt động tha
Trang 1F===— —
TRƯỜNG DAI HOC VO TRUONG TOAN
PHAN TICH HOAT DONG THANH TOAN
KHONG DUNG TIEN MAT TAI NGAN HANG
THUONG MAI CO PHAN SAI GON
THUONG TIN CHI NHANH HAU GIANG
Nguyễn Thị Ngọc Thương Lớp: ĐH Kinh tế Đối ngoại
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ái Duy
Trang 2Phân tích hoạt động thanh toản không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tïn Chỉ nhánh Hậu Giang
LOT CAM TA
» A «
Bài luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hang TMCP Sai Gòn Thương Tín Chỉ nhánh
Hậu Giang” đã hoàn thành là sự kết hợp giữa lý thuyết tại giáng đường và thực
tế tại Ngân hàng Sacombank để có kết quả ngoài sự mong đợi của em nhân đây cho em xin được:
Gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô trường Đại học Võ Trường
Toán đặc biệt là thầy, cô khoa Kinh tế đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em
trong suốt bốn năm học qua và hơn hai tháng làm khóa luận tốt nghiệp của cô Nguyễn Thị Ái Duy nhờ sự hướng dẫn tận tình và truyền đạt kiến thức thực tiễn của cô giúp em hoàn thành khóa luận đứng han và đi sâu vào nội dung của đề tài
Em cũng xin được gửi lời biết ơn đến ban Giám đốc và các anh, chị ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chí nhánh Hậu Giang đã tạo điều kiện cho em
được học hồi kiến thức về lĩnh vực Ngân hàng và những chuyến đi kinh nghiệm
thực tế giúp em hiểu rõ vấn đề liên quan đến đề tài để vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn và phân tích bài luận sâu hơn
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn đo kiến thức và thời gian tìm hiểu còn hạn chế, nên luận văn nhất định còn những thiểu sót, rất mong nhận sự đóng góp của quý thay cô để bài viết được tốt hơn
Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô Trường Đại học Võ Trường Toản, đặc biệt là các Thầy Cô trong Khoa Kinh tế và các Cô Chú, Anh Chị của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Hậu Giang được nhiều sức khóc và gặt hái những thành công tốt đẹp trong công việc
Trân trọng
Hậu Giang, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Thương
“—ễễễễỄễễễỄễễÊ
GVHD: Nguyen Thi Ai Duy i SVTH: Nguyén Thi Ngoc Thuong
Trang 3Phân tích hoại động thanh toán không đùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Hậu Giang, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trang 4Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Hậu Giang, ngày thing năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy iii SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 5Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
kinh doanh giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng Vì thế nguồn thu chủ yếu từ lãi vay có xu
hướng giảm do đó Ngân hàng đẩy mạnh đầu tư phát triển mang dich vu vira tao thu nhập én định bên cạnh đó thực hiện theo đúng thông tư của NHNN về phát
triển hoạt động TTKDTM để góp phần kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế, kiếm
soát hoạt động rửa tiền, tham những, chỉ phí xã hội Chính vì những vấn đề nêu trên thị việc “Phân tích hoạt động TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang” đề biết được thực trạng thanh toán hiện nay
đã đạt và chưa đạt được những gì Trong phần nội dung nghiên cứu, dầu tiên dé tải tìm hiểu thực trạng về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phân tiếp theo là sử dụng phương pháp so sánh và thống kê mô tả để phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTKDTM và thực trạng TTKDTM theo từng phương thức và phương tiện thanh toán của các đối tượng khách hàng để nhận biết được phương thức và phương tiện nào được sử dụng phổ biến nhất Bên cạnh
đó nghiên cứu các nhân tổ ảnh hướng đến hoạt động TTKDTM để từ đó đề ra các
giải pháp khắc phục như: Mỡ rộng địa bàn hoạt động tiếp cận khách hàng mới và
mở rộng thị phần, không ngừng phát triển sản phẩm dich vụ mới và cải tiến sản phẩm hiện tại để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đây mạnh công tác khuyến mãi, tư vấn khách hàng sứ dụng phương thức TTKDTM ngày
cảng phổ biến, xây dựng chính sách khách hàng và kiểm soát đối thủ để tăng khả
năng cạnh tranh, đây mạnh hoạt động quảng bá, tiếp thị, tăng cường cơ sở vật
chất, công nghệ kỹ thuật để hỗ trợ các hình thức TTKDTM và sử dụng cách hiệu
quả nhất
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy iv SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 6Phân tích hoại động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
1.4.3, Đối tượng nghiên cứu,
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.5.1 Lược khảo tài liệu 1
.1.5.2 Lược khảo tài liệu 2
PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG l
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1221 1 111.11 krrie
1.1.1 Giới thiệu chung về hoạt động thanh to án không dùng tiền mặt
1.1.2 Các hình thức thanh toán không dùng tiên mặt
1.1.3 Ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mat
1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động thanh toán không dùng tiên mặt
1⁄2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU
1.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
1.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
1.2.3 Phương pháp phân tích sé liệ
THỰC TRẠNG VẺ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG ĐÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẢN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG
2.1 GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN SAI
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại c‹ phần Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang seve
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ‘ban
2.1.4 Vai trò của Ngân hàng dối với sự phát triển nền kinh tế tỉnh
2.2 KHÁI QUÁT VE KET QUA HOAT DONG CUA NGAN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN SAI GON THƯƠNG TIN CHI NHANH HAU GIANG GIAI
DOAN 2010 - 20] 2c ccecessescsesssessnssoeeseessessnesesesessesacenessessessssneerenaneessnssseneesseees 34 2.3 THUC TRANG THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TAI NGAN
HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÂN SAI GON THƯƠNG TIN CHI NHANH HẬU
GIANG TRONG 3 NAM 2010 — 2012
2.3.1, Danh giá chỉ tiêu hoại động thanh toán không dùng tiễn mặt
2.4 THỰC TRẠNG THANH TOÁN CỦA TỪNG HÌNH THỨC THEO TỪNG ĐÔI TƯỢNG KIIÁCH HÀNG
Trang 7Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
— 2.4.1 Thực trạng thanh toán băng Séc
2.4.2 Thực trạng thanh toán bằng thẻ
2.4.3 Thực trạng thanh toán bằng úy nhiệm chỉ
2.4.4 Dịch vụ thanh toán trực tuyến (IB, Mplus)
2.4.5 Thanh toán qua máy POS
2.4.6 Thực trạng thanh toán bằng hình thức chuyển tiền quốc tế
2.4.7 Thanh toán bù trừ
2.4.8 Thanh toán liên Ngân hàng
CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG
TIEN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG
3.1, PHÍ DỊCH VỤ
3.2 TINH HINH KINH T
3.3 TAM LY VA SỰ THAY ĐỎI NHU CÂU CUA KHACH HANG
3.4 CƠ SỞ VAT CHAT, CONG NGHỆ KỸ THUẬẠT
3.5 MỨC ĐỘ PHÁT TRIEN CUA UNG DỤNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
3.6 ÁP LỰC CẠNH TRANII CỦA CÁC NGÂN HÀNG,
3.7 CHÍNII SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG
THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TAI NGAN HANG THUONG MAIL CO PHAN SAI GON THUONG TIN
CHI NHANH HAU GIANG
4.1.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHỎ KHĂN ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG THANI1 TOÁN KIIÔNG DỪNG TIEN MAT
4.2.4 Xây dựng chính ách khách hàng và kiểm soát đối thủ
4.2.5 Đây mạnh hoạt động quảng bá, tiếp thị
4.2.6 Tăng cường cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật
PHẢN KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
5.1 KET LUAN
5.2 KIEN NGHT
5.2.1 Đối với NHNN,
5.2.2 Đối với Ngân hàng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8
Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thuong Tin Chỉ nhánh [Héu Giang
DANH MUC BIEU BANG
» 1 «
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang trong giai đoạn 200 — 2012 ch H211 de Bảng 2.2 Bảng giá trị tuyệt đối của từng chỉ tiêu TTKDTM tại
Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012
Bang 2.3: Chỉ tiêu về giá trị TTKDTM tại Ngân hàng Sacombank ,
chỉ nhánh Iiậu Giang giai đoạn 2010 — 2012
Bảng 2.4: Giá trị các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận TTKDTM tại Sacombank chỉ
Bảng 2.5: Chỉ tiêu tý lệ lợi nhuận 1TKDTM tại Sacombank
chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 - 2012
Bảng 2.6: Giá trị thanh toán theo từng hình thức tại Sacombank
chỉ nhánh Hậu Giang giai doạn 2010 — 2012
Bảng 2.7: Số lần giao địch thanh toán theo từng hình thức tại Sacombank chi
Bang 2.8: Giá trị thanh toán theo từng đối tượng khách hang tai .50 Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 .50 Bảng 2.9: Số lần giao địch thanh toán theo từng đối tượng khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 93 Bảng 2.10: Số lần thanh toán bằng Séc thco từng đối tượng khách hàng tại Sacombank chi nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 - sec, 55 Bang 2.11: Giá trị thanh toán bằng Séc theo từng đối tượng khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 56 Bang 2.12: Số lần thanh toán thẻ quốc tế theo từng đối tượng khách hàng
tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012
Bảng 2.13: Giá trị thanh toán thẻ quốc tế theo từng đối tượng
khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 ~ 2012 59 Bảng 2.14: Số lần thanh toán thẻ ghi nợ nội địa theo từng đối tượng khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 ccce 60
Bảng 2.15: Giá trị thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa theo từng đối tượng khách
hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 62 Bang 2.16: Số lần thanh toán bằng thẻ tín dụng theo từng đối tượng
khách hàng tại Sacombank chi nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 63
Bảng 2.17: Giá trị thanh toán bằng thé tin dụng theo từng đối tượng khách hang
tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 64 Bảng 2.18: Số lần thanh toán bing UNC theo từng đối tượng 65 khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 65
GVIID: Nguyễn Thị Ái Duy vii SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 9
Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Còn
Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Bang 2.19: Giá trị thanh toán bing UNC theo từng đôi tượng khách hàng tại
Sacombank chỉ nhánh Hậu giang giai đoạn 2010 — 2012 -crvcccer 66 Bảng 2.20: Số lần giao dịch thanh toán bằng IB, Mplus theo từng đối tượng khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012 68 Bảng 2.21: Giá trị thanh toán bing IB, Mplus theo từng đối tượng “ khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 ~ 2012 69 Bảng 2.22: Số lần giao dịch thanh toán bằng máy POS theo từng đối tượng khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012
Bang 2.23: Giá trị thanh toán bằng máy POS theo từng đối tượng
khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 201
Bảng 2.24: Số lần giao địch thanh toán bằng chuyển tiền theo từng đối tượng
Bảng 2.27: Giá trị thanh toán BTGNH theo từngđối tượng khách hàng
tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 cv Bảng 2.28: Số lần thanh toán liên Ngân hàng theo từng đối tượng khách hàng tại Sacombank chí nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012
Bảng 2.29: Giá trị thanh toán liên hàng theo từng đối tượng
khách hàng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012
Trang 10Phân tích hoạt động thanh toán không đùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin) Chi nhánh Hộ liệu Giang
DANH MUC HÌNH
ae
Hình 1.1: Quy trình khách hàng thanh toán séc chuyển khoán khi mở tài khoản
Hình 1.2: Quy trình khách hàng thanh toán séc chuyên khoản khi mở tài khoản
tại hai Ngân hàng khác nhau c2 22x22 2 E21 tt ccrerroei 10 Hình 1.3: Quy trình khách hàng thanh toán séc bảo chỉ khi cùng mở tài khoản tại một Chi nhánh Ngân hàng 2v 1 21211221 1e H Hình 1.4: Quy trình khách hàng thanh toán séc bảo chỉ khi cùng mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác nhau .ó- 2v St 21 2223211 111111 11x Eteeeerrkey 12 Hình 1.5: Quy trình khách hàng thanh toán UNC khi mở tài khoản tại cùng một Chí nhánh Ngân hàng 2222 22 L2 222 2 1122 eereeeeey 13 Hình 1.6: Quy trình khách hàng thanh toán UNC khi mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác nhau s chì Y1 1221112211 gen py
Iình 1.8: Quy trình chuyển tiền quốc tế
Hình 1.9: Lưu đồ thực hiện giao dịch ứng tiền mặt tại máy POS
Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang
Hình 2.2: Đồ thị thể hiện kết quả kinh doanh của Sacombank Chi nhánh Hậu
Hình 2.3: Tỷ trọng giá trị TIKDTM theo từng hình thức của Sacombank Chi nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012
Hình 2.4: Tỷ trọng số lần TTKDTM theo từng hình thức tại Sacombank Chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 -2012 c2 21srare 49 Hình 2.5: Tý trọng giá trị TTKDTM theo từng đối tượng tại Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 ~ 2012
Hình 2.6: Tỷ trọng số lần TTKDTM theo từng đối tượng tại
Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang qua 3 năm 2010 - 2012
Trang 11Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thuong Tin Chỉ nhánh Hậu Giang
BTGNH: Bu trir gitra Ngân hàng
CTQT: Chuyén tién quốc tế
NHTM: Ngan hang Thuong mại
PGD: Phong giao dich
TTBTM: Thanh toán bằng tiền mặt
TTKDTM: Thanh toán không dùng tiền mặt
TTg: Thủ tướng
UNC: Ủy nhiệm chỉ
Sacombank: Ngân hàng Thương mại Cổ phan Sài Gòn Thương Tín
Smartlink: Công ty cỗ phần dịch vụ thẻ
Banknetvn: Công ty cỗ phần chuyển mạch tài chính quốc gia
VNBC: Công ty cỗ phần Thẻ thông minh Vina
TIENG ANH
ATM: Automated Teller Machine
CPI: Consumer Price Index
IB; InternetBanking
Mplus: MobileBanking
POS: Point of Sale
USD: United States Dollar
GDP: Gross Domestic Product
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy x SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 12Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tỉn Chỉ nhánh Hậu Giang
Trước xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra ngày càng mạnh
mẽ việc kinh doanh thương mại, sản xuất và lưu thông hàng hoá ngày càng được
mở rộng cả về qui mô lẫn phạm vi lãnh thé mét cách liên tục thì thanh toán bằng
tiền mặt cũng dan dan không đáp ứng dược nhu cầu của thanh toán nữa, vi thanh
toán bằng tiền mặt sẽ làm cho khối lượng tiền mặt trong lưu thông tăng lên đáng
kể, tăng chỉ phí lao động xã hội, chỉ phí cho việc in ấn, vận chuyển, đóng gói, bảo quản, kiếm đếm, cất trữ, Khối lượng tiền mặt tăng lên sẽ gây sức ép về mặt giá cá, đó là một trong những nguyên nhân gây nên lạm phát cao Để khắc phục những khuyết điểm trên và đáp ứng nhu cầu thanh toán an toàn, bảo mật, nhanh chóng của khách hàng tất yếu có công cụ thanh toán thay thế và phương thức TTKDTM đã hình thành và dần thỏa mãn được yêu cầu đó phục vụ nền kinh
tế Khi quan hệ giao dịch trao đỗi, mua bán của các thành phần kinh tế ngày càng
phát triển với giá trị lớn thì các hình thức thanh toán luôn cần được cải tiến một
cách hiện đại phù hợp với trình độ phát triển sản xuất hàng hoá
Hiện nay, các Ngân hàng luôn tìm những biện pháp hữu hiệu nhất để mở
rộng và phát triển các hình thức TTKDTM nhằm bất kịp tốc độ phát triển của
khoa học công nghệ và lạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín em nhận thấy TTKDTM là một trong những công tác quan trọng của Chỉ nhánh Trong những năm qua nhờ
sự cái tiến công nghệ thanh toán cũng như được sự quan tâm của Ban lãnh đạo và
sự nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên tại Chỉ nhánh, đặc biệt là cán bộ kế toán đã giúp công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Chỉ nhánh ngày càng phát triển thu hút được số lượng lớn khách hàng tham gia vào hoạt động thanh toán giúp thu nhập từ thanh toán không dùng tiền mặt của Chỉ nhánh ngày càng cao góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh đoanh của Ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin cũng gặp phải những khó khăn vướng mắc cần phải được giải quyết một cách kịp thời
Chính vì trên cơ sở những lý luận chung đã được học và thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, em chọn đề tài: “Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang” là cần thiết để làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn góp phần mở rộng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng Từ đó tăng cường khả năng cạnh tranh của Ngân hàng và tạo điều kiện cho các hoạt động khác phát triển hơn
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 1 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 13Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn hương Tín Chi nhánh Hậu lâu Giang
TT, 1.2 Căn ‹ cứ khoa "học và thực tiên
Dựa trên thực tiễn công văn của Ngân hàng Nhà nước về việc thực hiện
Công văn số 5790/NHNN-TT' ngày 16/08/2012 của Vụ Thanh toán triển khai
thực hiện Dề án đấy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011 — 2015 Triển khai đến tất cả các Ngân hàng ở các Chỉ nhánh thuộc
các tỉnh thành trong cả nước nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng phải thực
hiện và báo cáo về Ngân hang Nha nước trên địa bàn Chỉ nhánh tỉnh Dễ Ngân
hàng Nhà nước có cơ sở phân tích và năm bắt đầy đủ thông tin về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, đồng thời ghi nhận những mặt còn hạn chế, khó khăn trong quá trình đấy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt Từ đó,
Chi nhánh sẽ có những diễu chính, chỉ đạo kịp thời về hoạt động thanh toán
không dùng tiền mặt trong những năm tiếp theo và có những kiến nghị về Trung ương nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán trên địa bàn, giảm chỉ phí xã hội liên quan đến tiền mặt, tạo sự chuyên biến mạnh, rõ rệt về tập quán thanh toán trong
xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng và hiệu quả quản lý Nhà nước Các Chỉ nhánh phải đánh giá được về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua các hệ thống thanh toán do Ngân hang Nhà nước triển khai và các hoạt động thanh toán tại các tổ chức tín dụng; đánh giá từng địch vụ về chất lượng phục vụ, tính ổn định, an toàn; đánh giá về địch vụ cung ứng thẻ, thanh toán thẻ qua máy POS, máy ATM, ; hoạt động trả lương qua tài khoản của các đơn vị sự nghiệp hay các doanh nghiệp; sử dụng phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay theo thông tư 09/2012/TT-NHNN? Nhằm tìm ra những khó khăn, vướng mắc gặp phải để có những đề xuất và giải pháp khắc phục để nâng cao hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của tỉnh Hậu Giang nói riêng và cá nước nới chung ngày một hiệu quả và phế biến
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt động TTKDTM tại Ngân hàng Sacombank Chỉ nhánh Hậu Giang trong 3 năm 2010 ~ 2012 nhằm tìm ra những điểm mạnh và hạn chế, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng trong giai doạn tới ngày một hiệu quả
1.2.2 Mục tiêu cụ thé
- Mục tiêu 1: Thực trạng TTKDTM và so sánh số lần giao dịch, giá trị
TTKDTM của mỗi hình thức thanh toán theo từng đối tượng khách hàng tại Chỉ nhánh trong 3 năm 2010 ~ 2012
' Công văn lưu trong hồ sơ tại phòng Kế toán hành chánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang Về việc triển khai thực hiện Để án dây mạnh TTKDTM tai Việt Nam giai đoạn
Trang 14Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
“Mục tiêu 2: Nghiên cứu các nhân tô : ảnh hưởng đến thực trạng TTKDTM
- Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng trong thời gian tới hiệu quả hơn
1.3 CÂU HÔI NGHIÊN CỨU
Thực trạng TTKDTM tại ngân hàng trong những năm qua thế nào?
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thanh toán không dừng tiền mặt? Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nảo đạt hiệu quả nhất? hay hình thức thanh toán nào tạo chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng?
Các chỉ tiêu nào đánh giá hiệu quả TTKDTM?
Các nhân tố gì ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động TTKDTM?
Những giải pháp gì nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng?
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tài là hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Sacombank Chỉ nhánh Hậu Giang Nhưng do Hậu Giang là tỉnh mới chia cắt nên điều kiện kinh tế còn khó khăn nên sản phẩm ngân hàng còn hạn chế vì thế đề tài chỉ tập trung vào các hình thức như: Séc, ủy nhiệm chỉ,
thể (thể thanh toán nội địa, thẻ tín dụng, thẻ quốc tế), bù trừ giữa ngân hàng, liên
ngân hàng, chuyển tiền quốc tế, địch vụ thanh toán trực tuyến (Internetbanking, Mobilebanking), may POS
1.5 LUQC KHAO TAI LIEU
1.5.1 Luge khao tai ligu 1
Tham khảo Tạp chí Ngân hàng số 21 tháng 11 năm 2012 với chủ đề “Sử
dụng các phương tiện TTKDTM để quản lý việc xử dụng vốn vay” của tác giả Nguyễn Thị Sương Thu Bài viết nêu lên mục tiêu sử dụng phương tiện TTKDTM trong quản lý việc sử dụng vốn vay của khách hàng tại các NHTM, tác gia đã sử dụng phương pháp luận nói lên vai trò của NHTM và lợi ích khi giải ngân vốn bằng hình thức TTKDTM, kế đến sử dụng phương pháp thống kê suy luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nêu lên các hành vi lợi dụng, lách luật trong việc giải ngân vốn vay Từ đó tác giả đưa ra giải pháp khắc phục nhằm thực hiện
có hiệu quả trong việc giải ngân vốn vay bằng phương thức TTKDTM Qua bai
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 3 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 15Phân tích hoại động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
—
viết giúp tôi hiểu rõ lợi ích từ TTKDTM đem lại cho xã hội và người dân, bên
cạnh đó cũng thấy được mặt trái còn tồn tại và hướng tháo gỡ Nhưng bài viết còn hạn chế chưa nêu lên mặt đạt được và khó khăn từ TTKDTM những năm qua
là cơ sở áp dụng thông tư 09/2012/ TT - NHNN để có giải pháp thực hiện sát sao
Từ những hạn chế trên trong bài viết tôi đã đưa ra thuận lợi và khó khăn trong
TTKDTM và các nhân tổ ảnh hướng nhằm đề xuất giải pháp thực tế hơn
1.5.2 Lược khảo tài liệu 2
Tham khảo luận văn “Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại MHB Chỉ nhánh Cà Mau” của Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012) Trường Đại học Cần Thơ Bài viết nghiên cứu hoạt động TTKDTM của Ngân hàng MHB Chi nhánh Cà Mau, sau đó sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, tương đối và phương pháp tỷ lệ để thấy được tốc độ tăng trưởng số tiền và số lần TTKDTM so với TTBTM, thấy được sự tăng trưởng giá trị TTKDTM bình quân và tỷ trọng số
tiền và số lần thanh toán của 5 hình thức TTKDTM theo từng đối tượng khách
hàng để biết được hình thức nào đạt hiệu quả Cuối cùng sử đựng ma trận SWOT
đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTKDTM, Từ bài luận tôi
nhận biết được tầm quan trọng của TTKDTM trong sản xuất mua bán và tiêu thụ
giúp luân chuyển vốn nhanh, tiết kiệm thời gian, chỉ phí Nhưng bài viết chỉ nêu
lên thực trạng TTKDTM của Ngân hàng nên không thấy rõ hiệu quả đạt được từ hoạt động này và nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thanh toán Do đó tôi phân tích từng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từ thực trạng TTKDTM, kế đến nêu lên các nhân
tố ảnh hướng hoạt động TTKDTM từ đó tôi đưa ra giải pháp sát với thực tế nhằm
có thể giúp Ngân hàng thực hiện tốt công tác thanh toán với vai trò trung gian
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 4 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 16Phân tích hoại động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hang TMCP Sai Gon Thương Tín Chỉ nhành Hậu Giang
1.1 PHUONG PHAP LUAN
1.1.1 Giới thiệu chung về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.1.1 Khái niệm”
Thanh toán qua ngân hàng là hình thức thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ thông qua vai trò trung gian của ngân hàng, trong đó phổ biến là thanh toán không dùng tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán
trong đó ngân hàng sẽ thực hiện việc trích từ tài khoản tiền gửi theo yêu cầu của
người trả tiền để chuyển vào tai khoán cho người thụ hưởng
Ngân hàng chỉ thực hiện thanh toán khi có lệnh của chủ tài khoân bao gồm các tổ chức kinh tế, đơn vị cá nhân mở tài khoản tại ngân hàng
1.1.1.2 Bản chất?
TTKDTM là các nghiệp vụ chỉ trả tiền hàng, dịch vụ và các khoản thanh
toán khác trong nên kinh tế quốc đân được thực hiện bằng cách trích chuyển tài
khoản trong hệ thống tín dụng hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng đến
tiền mat
TTKDTM xuất hiện từ lâu trong lịch sử xã hội loài người Tuy nhiên, chỉ
được phát triển và hoàn thiện trong nền kinh tế thị trường Ngày nay, TTKDTM
được áp dụng rộng khắp trong lĩnh vực tài chính đối nội cũng như đối ngoại, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chụ chuyên tiền tệ và được coi là cách thức thanh toán có hiệu quá nhất
Xét về bản chất, TTKDTM phản ánh sự vận động của vật tư hàng hóa, địch
vụ trong lưu thông Sự phát triển rộng khắp của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường hiện đại là yêu cầu tất yếu của sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hàng hóa Do kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, khối lượng hàng hóa, địch vụ trao đổi trong nước cũng như nước ngoài tăng nhanh, tất yếu phải có cách thức trả tiền thuận tiện, an toàn và tiết kiệm
Mặt khác TTKDTM còn gắn liền với sự phát triển của hệ thống tài chính ~ tín dụng, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống ngân bàng Sự tồn tại và phát triển của hệ thống này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước, các tổ
chức xã hội và các cá nhân mở tải khoản tiền gửi và thanh toán tiền hàng hóa,
địch vụ thông qua việc trích chuyển tài khoản trong hệ thống này
3 Thái Văn Đại (2012) Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Tủ sách Đại học Cần
Trang 17Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
chứng từ hợp lệ, chính xác hay bằng cách bù trừ lẫn nhau Vì vậy, mỗi bên tham
gia thanh toán (chủ yếu người mua) nhất định phải mở tài khoản tại Ngân hàng
và hơn nữa phái có tiền trên tài khoản đó thì việc thanh toán mới có thể
Thứ ba: Chứng từ thanh toán
Chứng từ thanh toán là các phương tiện chuyển tải những điều kiện thanh
toán và được sử dụng làm căn cứ thực hiện việc chỉ trả Chứng từ thanh toán gồm các lệnh thu, lệnh chỉ đo chính người thụ hưởng hay người trả tiền lập ra Tùy theo từng hình thức thanh toán cụ thể mà các chứng từ thanh toán có những mức
độ phức tạp khác nhau Những nội dung cơ bản trên chứng từ thường là: Tên, địa chỉ người trả tiền và người thụ hưởng, số tiền trả, lý do trả tiền, chữ ký và dấu
của chủ tài khoản và kế toán trướng hay người thừa hành trực tiếp lập chứng từ
1.1.1.4 Những quy định chung về thanh toán không dùng tiền mặt” 4/ Quy định về tài khoản và sử đụng tài khoản thanh toán
Khách hàng có thể mở một hoặc nhiều tài Khoản tiền gửi nhưng để có thể
thực hiện thanh toán thì yêu cầu trên tài khoản của khách hàng phải có số dư
` Nguyễn Đăng Dờn (2009) Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành
Trang 18Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Khách hàng là doanh nghiệp, các tô chức kinh tế, đơn vị hành chính sự nghiệp và cá nhân đều có thể mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại một hay nhiều
Ngân hàng để tiện cho việc giao địch, an toàn về tài sản và chỉ phí hợp lý
Khách hàng đứng tên trên tài khoản được gọi là chủ tài khoản Chủ tải khoản là người được toàn quyền ký phát các giấy tờ để yêu cầu Ngân hàng thanh toán như séc, ƯNC, Khách hàng chỉ được quyền ra lệnh chỉ tiền trong phạm vi
số dư tiền gửi, trừ trường hợp khách hàng được Ngân hàng cho phép thấu chỉ thì
có thể chí vượt quá số dự theo hạn mức thỏa thuận
Tài khoán thanh toán của khách hàng có thể bị phong tỏa một phan hoặc
toàn bộ hoặc bị đóng tài khoản trong một số trường hợp theo quy định hiện hành b/ Quy định về lệnh thanh todn và chứng từ thanh toán
Lệnh thanh toán là lệnh của các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ thanh
toán đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán dưới các hình thức khác nhau: chứng từ giấy, chứng từ điện tứ
Chứng từ thanh toán là văn bản chứng từ bằng giấy hoặc bằng chứng từ điện tử để chứng minh và lưu giữ lệnh thanh toán của người sử dụng dịch vụ thanh toán, là bằng chứng có tính chất pháp lý để thực hiện thanh toán, đồng thời
là bằng chứng để xử lý tranh chấp trong thanh toán
Chủ tài khoản là người có quyên viết giấy lệnh cho Ngân hàng để sử dụng
các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Lệnh thanh toán có thể là lệnh bằng
chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử hoặc theo các hình thức khác theo quy định của cơ quan Nhà nước có thắm quyền yêu cầu Ngân hàng thực hiện giao dịch thanh toán
Chủ tài khoản phải dảm bảo có đủ tiền trên tài khoản thanh toán để thực hiện thanh toán theo lệnh đã lập Trường hợp được Ngân hàng cho thấu chỉ thì chủ tài khoản có thể chỉ vượt số dư trên tài khoản
Ngày nay các chứng tử thanh toán qua Ngân hảng được lập theo mẫu thiết
kế sẵn bằng chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử từ mạng Ngân hàng
e/ Quy định về quyền và trách nhiệm của Ngân hàng và khách hàng
Quyền lợi của Ngân hàng khi cung cấp dịch vụ thanh toán:
- Quy định mức phí dịch vụ thanh toán
- Quy định hạn mức thấu chỉ cho khách hang
- Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin liên quan đến việc thanh toán qua Ngân hàng
~ Từ chối cung cấp địch vụ thanh toán khi khách hàng không đủ điều kiện
Trách nhiệm của Ngân hàng:
- Thực hiện thanh toán kịp thời theo lệnh của khách hàng
- Đảm bảo an toàn và giữ bí mật cho khách hàng
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 7 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 19Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chí nhánh Hậu Giang
- Giải quyết và trả lời cho chủ lài Khoản các thông tin liên quan đến tài
khoản thanh toán
- Không được che dấu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc sử dụng tài khoản thanh toán của khách hàng khi có các liên quan vi phạm pháp luật
Quyần và trách nhiệm của khách hàng
Khách hàng có quyền yêu cầu Ngân hàng cung cấp các thông tin liên quan đến tải khoắn của mình tại Ngân hàng Khách hàng được quyền khiếu nại và bồi thường thiệt hại do lỗi của Ngân hàng trong việc chậm trễ hoặc sai sót trong quá
- Thanh toán quốc tế: Thanh toán vượt ra khỏi biên giới quốc gia Chí có
những NHTM có đủ điều kiện về mạng lưới, cơ sở kỹ thuật, đội ngũ chuyên môn
được NHNN cấp giấy phép hoạt động ngoại hối mới được thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế
1,1,2 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.2.1 Thanh toán bằng séc”
Séc là lệnh chỉ tiền vô điều kiện của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn
của Ngân hàng để đề nghị Ngân hàng phục vụ mình trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên séc hay người cầm tờ séc đó Trường hợp séc không đủ khả năng thanh toán thì có hai cách xử lý:
- Thanh toán một phần số tiền ghỉ trên tờ séc tối đa bằng khoản tiền ký phát
được sử dụng tại Ngân hàng và lập giấy xác nhận từ chối thanh toán đối với phần tiền còn lại chưa được thanh toán trên séc
- Lập giấy xác nhận từ chối thanh toán đối với toàn bộ số tiền ghi trên séc
và trả lại cho người thụ hưởng
Thco quyết định 30/2006/QĐ-NHNN, trường hợp séc chậm thanh toán do lỗi của người ký phát không đủ tiền trên tài khoản thì người thụ hưởng được hưởng tiền phạt cham tra do người ký phát chịu Lãi suất phạt chậm trả bằng
200% lãi suất cơ bản đo NHNN quy định
Tờ séc được xuất trình trong vòng 30 ngày kể từ ngày ký phát (không kế thời gian diễn ra sự kiện bất khá kháng hoặc trở ngại khách quan) và người ký
7 Thái Văn Đại (2012) Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại Tủ sách Đại hoc Cần
Tho tr 19-24
Trang 20Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
phát có trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng uỷ quyền ngay trong ngày
xuất trình hoặc ngày làm việc tiếp theo sau ngày xuất trình đó
Tờ séc được xuất trình sau thời hạn xuất trình để thanh toán nhưng chưa quá 6 tháng kể từ ngày ký phát thì Ngân hàng vẫn co thé thanh toán nếu như Ngân hang không nhận được thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó và và người ký phát có đủ khả năng thanh toán
Séc đú điều kiện thanh toán:
- Tờ séc hợp lệ và được nộp trong thời hạn biệu lực thanh toán
- Không có lệnh đình chỉ lệnh thanh toán
- Chữ ký và con dấu phải khớp đúng với mẫu đã đăng ký
- Số dư tài khoán của chủ tải khoản đủ tiền để thanh toán
- Các chữ ký chuyển nhượng (nếu có) đối với séc ký danh là phải liên tục
Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng séc chỉa làm 3 loại:
Sóc đích danh: là loại séc ghi tên người thụ hưởng và không chuyển nhượng Séc vô đan: là loại séc không ghi tên người thụ hưởng nên được chuyên nhượng bằng cách trao tay, người cầm séc chính là người hưởng lợi
Sóc theo lệnh: là loại séc được trả theo lệnh của người hưởng lợi Trên séc có ghỉ câu “pay to order of " (trá theo lệnh của ) Loại séc này có thể chuyển nhượng cho người khác bằng thủ tục ký hậu chuyền nhượng
Căn cứ vào đặc điểm sứ đụng séc được chia thành các loại:
Séc tiền mặt: là loại séc được dùng đề rút tiền mặt ở Ngân hàng
Séc chuyển khoán: là loại séc mà Ngân hàng thực hiện thanh toán bằng cách trích chuyển tiên từ tài khoản của người phát hành séc chuyển khoản vào tai khoản của người hưởng lợi séc
Sóc xác nhận: là loại séc do Ngân hàng xác nhận việc đảm bảo trả tiền Sử dụng séc xác nhận là nhằm bảo đảm khả năng thanh toán cho người thụ hưởng séc, tránh trường hợp phát hành séc quá số dư trên tài khoản người ký séc
Sóc dự lịch: là loại séc đo Ngân hàng phát hành và được trả tiền tại bất kỳ chỉ nhánh hay đại lý của Ngân hàng đó ở trong và ngoài nước Thời gian hiệu lực của
séc du lịch là vô hạn nên rất thuận tiện trong du lịch
Séc gụch chéo: là loại séc mà trên mặt trước của séc có hai gạch chéo song song với nhau Gạch chéo là để chỉ tờ séc đó không được rút tiền mặt, chỉ dùng
để thanh toán qua Ngân hàng
Phân theo tính chất thanh toán séc có hai loại:
Trang 21Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
dhương D Tin Chi nhánh Hậu Giang
tiên mặt" hoặc không có bat k kỳ ký hiệu nào Séc lĩnh U tiên mặt áp dụng cho những người thụ hưởng không có tài khoản tại Ngân hàng hoặc có nhưng khách hàng không muốn chuyển khoản
Séc dùng thanh toán chuyển khoắn
Séc thanh toán chuyển khoản là loại séc do chủ tài khoản phát hành và giao trực tiếp cho người thụ hướng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ và các khoản thanh toán khác
Để chỉ định cho séc chuyển khoản, người ký séc phải đóng dấu them cụm
từ “trả vào tài khoản” ở mặt trước ngày dưới chữ “Séc” Cụm từ này có hiệu lực
với bất kỳ người nào thụ hưởng tờ séc
Quy trình thanh toán séc chuyển khoản
Trường hợp hai khách hàng thanh toán mở tài khoản tại cùng một chỉ nháành Ngân hàng:
Hình 1.1: Quy trình khách hàng thanh toán séc chuyển khoản khi
mở tài khoản tại cùng một Chỉ nhánh Ngân hang (1) Người mua hàng ký phát séc và thanh toán cho người bán hàng
(2) Người bán hàng tiếp nhận séc, sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc, lập 3 liên bảng kê nộp séc vào Ngân hàng để được thanh toán
(3) Ngân hàng kiểm tra tờ séc, nếu đủ điều kiện thì Ngân hàng tiến hành
trích tài khoản tiền gửi của người trá tiền và gửi giấy báo nợ cho khách hàng (4) Ngân hàng ghi có vào tài khoản của bên thụ hưởng và gửi báo có cho họ
Trường hợp các khách hàng thanh toán mớ tài khoản tại hai ngân hàng khác nhan:
Hình 1.2: Quy trình khách hàng thanh toán séc chuyển khoản khi
mở tài khoản tại hai Chỉ nhánh Ngân hàng khác nhau
GVHD: Nguyễn Thị Ai Duy 10 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 22Phân tích hoại động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Ty Người mua hàng ký phát sóc và thanh toán cho người thụ hưởng,
(2) Người bán hàng sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc, lập 3 liên bảng kê nộp séc cùng các tờ séc nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để được thanh toán
(3) Ngân hàng tiến hành kiểm tra, sau đó chuyển các tờ séc và bảng kê séc cho Ngân hàng phục vụ bên mua hàng
(4) Ngân hàng phục vụ người mua hàng sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp
lệ của tờ séc và số dư tài khoản của chủ tài khoản sẽ tiến hành trích tài khoản của
người mua và báo nợ cho họ
(5) Ngân hàng phục vụ người mua hàng dùng các liên bảng kê séc, lập chứng từ thanh toán bù trừ và chuyên cho Ngân hàng phục vụ người bán để thanh toán cho người bán
(6) Ngân hàng phục vụ người bán tiếp nhận các bảng kê séc (thông báo qua thanh toán bù trừ, sẽ ghỉ có vào tài khoản của người bán và báo có cho họ)
Séc bảo chỉ
Séc bảo chỉ là một loại séc thanh toán được Ngân hàng đảm bảo khả năng chỉ trả bằng cách trích trước số tiền ghỉ trên séc từ tải khoản tiền gửi của người mua hàng sang tài khoản riêng nhằm đảm bảo thanh toán cho tờ séc
Séc bảo chỉ được sử dụng để thanh toán giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng một chỉ nhánh Ngân hàng Tại hai chỉ nhánh Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố Séc bảo chỉ còn được sử dụng dễ thanh toán giữa những khách hàng mở tài khoản tại các chỉ nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống trên phạm vi cả nước
Quy trình thanh toán
Trường hợp hai khách hàng thanh toán mở tài khoân tại cùng một chỉ nhánh Ngân hàng:
Hình 1.3: Quy trình khách hàng thanh toán séc bảo chỉ khi
mở tài khoản tại cùng một Chỉ nhánh Ngân hàng
(1) Người mua hàng đến Ngân hàng làm thủ tục séc bảo chỉ
Người mua hàng lập 2 liên giấy đề nghị Ngân hàng bảo chỉ séc, kèm tờ séc
đã ghi đầy đủ các yếu tế nộp vào Ngân hàng đề yêu cầu bảo chỉ séc
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 11 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 23Phân tích hoạt động thanh toán không ding tién mat tai Nedn hang TMCP Sai Gon Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Ngân hàng dối chiếu giấy "dễ nghị bảo chí séc” và tờ sóc số dư tài khoản
của người phát hành, nếu đủ điều kiện thì tiến hành trích tiền từ tài khoản tiễn gửi
chuyển vào tài Khoản đảm báo thanh toán séc Sau đó đóng đấu “bảo chỉ” lên tờ séc và giao séc cho khách hàng
(2) Người mua hàng giao séc cho người bán để nhận hàng hoá, dịch vụ (3) Người bán hàng lập bảng kê séc kèm các tờ séc nộp vào Ngân hàng xin thanh toán
(4) Ngân hàng kiểm tra ký hiệu mật trên séc và các yếu tố cần thiết khác
tiến hành ghi có vào tài khoản tiền gửi của người bán hàng và báo có cho họ (5) Ngân hàng tắt toán tài khoản đâm bảo thanh toán séc
Trường hợp hai khách hàng thanh toán mở tài khoản thanh toán ở hai chỉ nhánh Ngân hang:
Hinh 1.4: Quy trinh khach hang thanh toan séc bao chi khi
mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác nhau
(1) Người mua hàng đến Ngân hàng phục vụ mình dẻ làm thú tục bảo chỉ (2) Người mua hàng thanh toán séc bảo chỉ cho người bán hàng
() Người bán hàng sau khi kiểm tra séc và nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để được thanh toán
(4) Ngân hàng bên người bán hàng chuyên séc bảo chỉ và chứng từ sang cho Ngân hàng bên mua hàng
(5) Ngân hàng bên người mua hàng thanh toán cho Ngân hàng bên bán (6) Ngân hàng bên bán hàng ghi có và báo có cho khách hàng của mình (7) Ngân hàng bên mua thông báo tất toán sóc bảo chi cho khách hàng 1.1.2.2 Thanh toán bằng ủy nhiệm chi®
Uỷ nhiệm chỉ là lệnh chỉ tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng để đề nghị Ngân hàng phục vụ mình trích tài Khoản của mình để chuyển trả cho người thụ hưởng
Trang 24Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Liệu Giang
sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền cùng hệ thống
hoặc khác hệ thống Ngân hàng
Trong thanh toán chủ tài khoản cần lưu ý:
Nếu lệnh chỉ tiền dưới hình thức chứng từ giấy thì chủ tài khoản phải lập
đúng theo mẫu, đủ số liên theo quy định của Ngân hàng
Nếu lệnh chỉ tiền dưới đạng chứng từ điện tử thì phải đáp ứng các chuẩn dữ
liệu do Ngân hàng phục vụ bên mua hàng quy định và phải thực hiện theo đúng quy định theo quy chế lập, sử dụng, kiểm soát, bảo quản và lưu giữ chứng từ điện
tử của Ngân hảng, do Ngân hàng Nhà nước quy định,
Khi nhận được uỷ nhiệm chỉ, trong vòng một ngày làm việc Ngân hàng phục vụ người mua phải hoàn tất lệnh chỉ hoặc từ chối thực hiện nếu tài khoản của khách hàng không đủ tiền hoặc lệnh chỉ không hợp lệ
Quá trình thanh toán:
Trường hợp 1: Hai khách hàng mở tài khoản tại cùng một Chỉ nhánh Ngân hàng
Hình 1.5: Quy trình khách hàng thanh toán UNC khi
mở tài khoản tại cùng một Chỉ nhánh Ngân hàng
(1) Người mua hàng sau khi nhận được hàng lập các liên UNC nộp vào Ngân hàng phục vụ mình đề đề nghị Ngân hàng trích tài khoản của mình để trả cho người bán hàng
(2) Ngân hàng kiểm tra thủ tục lập uỷ nhiệm chỉ, kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng, nếu đủ điều kiện thanh toán thì tiến hành trích tài khoản
của người mua hàng, và gửi báo nợ cho họ
(3) Ngân hàng ghi có vào tài khoản của người bán hàng và gửi giấy báo có cho họ
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 13 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 25Phân tích hoại động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Hình 1.6: Quy trình khách hàng thanh toán UNC khi
mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác nhau
{1 Người mua hàng lập uỷ nhiệm chỉ nộp vào Ngân hàng phục vụ mình đề nghị trích tài khoản của mình để trả cho người mua hàng
(2) Ngan hang bên mua kiểm tra thủ tục lập uý nhiệm chỉ, kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng, nếu đủ điều kiện thanh toán thì tiến hành trích tài
khoản của người mua và báo nợ cho họ
(3) Ngân hàng phục vụ bên mua hàng chuyển tiền sang Ngân hàng phục vụ bên bán hàng (thông qua thanh toán nội bộ giữa các Ngân hàng) để thanh toán cho người bán hàng
(4) Ngân hàng phục vụ bên bán hàng ghi có vào tài khoản của người bán và lấy báo có cho họ
1.1.2.3 Thanh toán bằng thể”
Thẻ là một miếng plastie có kích thước tiêu chuẩn và có một dải băng từ ở mặt sau ghi thông tin về thẻ và chủ của thé, cũng có thể có chíp điện từ dé ghi các thông tin phụ thêm khác
gửi
Thẻ thường do các Ngân hàng phát hành cho khách hàng của mình để phục
vụ cho việc thanh toán tiền mua hàng hóa, dich vụ hoặc rút tiền mặt tại các Ngân
hàng đại lý hay tại các máy ATM
Việc thanh toán thường có sự liên kết thực hiện giữa các tổ chức liên Ngân hàng khác nhau trong nội địa và quốc tế, có các tổ chức thanh toán quốc tế như: VISA, MastcrCard, Delta, Các tổ chức này có chức năng làm trung gian chuyển tải thông tin và giúp thanh toán giữa các Ngân hàng nhanh hơn
Các Ngân hàng chấp nhận thanh toán khi có sự liên kết với nhau và trên thẻ
có biểu tượng của các tổ chức liên Ngân hàng
Căn cứ vào tính chất thanh toán thẻ có thé chia thành:
- Thé ghi ng (Debit card): hay còn gọi là thẻ thanh toán dùng để rút tiền và chuyển tiền trên hệ thống quầy tự động Hệ thống thanh toán tự động bao gồm hệ
® Thái Văn Đại (2012) Giáo ình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại Tủ sách Đại hoc Cần
Th 7-
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 14 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 26
Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiễn mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhành Hậu Giang
thông máy tỉnh nôi mạng với toàn bộ hệ thông tiên gửi NHTM, bên cạnh mở cho khách hàng một tài khoản tiền gửi, ngân hàng còn phát hành cho khách hàng một tắm thê nhựa, còn dược gọi là thể chip hay thẻ thông minh Bên trong thẻ có một
bộ phận từ có thể ghí lại mật mã của khách hàng và ghỉ lại những thông tin về tài khoản của khách hàng
Hiện nay tính năng của thẻ cũng đã được phát triển rất đa dạng như có thể
thanh toán tiền hàng ở siêu thị, nhà hàng khách sạn, thanh toán tiền bao hiểm,
nạp card điện thoại, chỉ lương, thanh toán hoá dơn tiền điện nước
C6 hai loai thé ghi ng:
+ Thẻ online: Là thể mà giá trị giao dich được khẩu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chú thẻ
+ Thé offline: La thé mà giá trị giao dịch được khấu trừ vào tài khoản chủ thé sau đó vải ngày,
~ Thẻ tín dụng (Credit card): Thẻ tín đụng thực chất là bằng chứng của một
mối quan hệ vay nợ giữa người chủ thẻ và Ngân hàng Ngân hàng đồng ý cho người chủ thẻ vay tiền đến một hạn mức tối đa (gọi là credit limit), thường Ngân hàng căn cứ thu nhập hàng tháng của chủ thể để xác định hạn mức tối đa của thẻ Thoả thuận nhự vậy tức là chủ thẻ có một hạn mức sẵn sàng để dùng khi cần
Tat cd các khoản thanh toán mà chú thẻ thực hiện sẽ được ghi nợ vào tài khoản vay của chủ thẻ tại Ngân hàng Đến một ngày nhất định mỗi tháng Ngân
hàng sẽ gửi báo nợ đến cho chủ thẻ, thống kê tổng số tiền đã chỉ trong tháng
trước đó Chủ thẻ có thể chọn thanh toán toàn bộ số tiền trước thời hạn ghi trong
giấy báo nợ, khi đó chủ thẻ không phải trả lãi Nếu quá thời gian quy định mà
chủ thẻ chưa thanh toán thì Ngân hàng sẽ tính lãi thậm chí lãi rất cao
- Thẻ trả trước: thẻ có đặc điểm là không in tên khách hàng trên thẻ, không kết nối tài khoản Ngân hàng, không cần đuy trì số dư tối thiểu trong thẻ, không gia hạn thẻ và không giới hạn số lượng thẻ mua Thẻ trả trước có những loại sau:
+ Thé Lucky Gift (g6m thé vô danh và thẻ định danh): thời hạn sử dụng 4 năm được dùng làm quả tặng cho người thân, bạn bè, đối tác, khách hàng, nhân viên thanh toán hàng hóa, dich vu tai các đơn vị chấp nhận thẻ (POS) có logo Sacombank hoặc VISA, thanh toán hàng hóa dịch vụ qua Internet
Thẻ vô danh: là thẻ không lưu trữ thông tin khách hàng trong hệ thống Cardpro, chỉ được hoàn lại số dư chưa sử dụng trong trường hợp thẻ bị hỏng đo
lỗi kỹ thuật, không rút được tiền mặt tại ATM và chỉ được nạp tiền một lần vào
tài khoản
Thẻ định danh: l.ưu trữ thông tin khách hàng trong hệ thông Cardpro, sô du
chưa sử dụng sẽ được hoàn lại khi có yêu cầu của khách hàng, rút tiền mặt và
GVIID: Nguyễn Thị Ái Duy 15 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 27Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sai Gon Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
thanh toán hàng hoặc dịch vụ tại những máy ATM có Sacombank hoặc VISA và được nạp tiền nhiều lần
+ Thẻ Unionpay: thời hạn sử dụng 5 năm dùng để thanh toán hàng hóa dịch
vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ có logo Sacombank hoặc Unionpay
+ Thẻ All for you: thời hạn sử dụng 4 năm được dùng thanh toán hàng hóa
dịch vụ tại các don vị chấp nhận thẻ hay rút tiền mặt tại ATM có logo
Sacombank, Banknetvn, Smartlink
Phân theo đặc điểm gầm:
- Thẻ in tên: thẻ chí lương, thẻ tín dụng và thẻ quốc tế Thẻ in tên có thời
hạn sử dụng ngắn thường khoảng 5 năm trở lại
~ Thẻ không ïn tên; thẻ ghi nợ nội địa có thời hạn sử dụng dai
Phân loại theo chủ thể phát hành:
- Thẻ do Ngân hàng phát hành: là thẻ mà chủ tài khoản có thể sử dụng linh hoạt số tiền có trong tài khoản mà họ nộp vào hay chủ tài khoán khác chuyển vào, hoặc là do Ngân hàng cấp một hạn mức tín dụng cho chủ tài khoản đó Hiện nay loại thẻ này sử dụng rất phổ biến
- Thẻ đo tổ chức phi Ngân hàng phát hành: là loại thẻ do các tập đoàn, công 1y lớn phát hành dùng cho du lịch, giải trí,
Phân loại theo đặc tính kỹ thuật
- Thẻ khắc chữ nổi (Embossed carđ): La thé mà trên bề mặt thẻ được khắc
ác thông tin cần thiết Ngày nay loại thẻ này không còn sử dụng nữa do có nhiều nhược điểm và đễ giả mạo gây thiệt hại cho người sở hữu
- Thẻ băng từ (Magnetic stripe): Thẻ được dựa trên kỹ thuật những thông tin của thẻ và chủ thé được mã hóa trên băng từ ở mặt sau của thẻ Thẻ này hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, tuy nhiên thẻ có thể bị lợi dụng và mắt tiền do thông tin trên thẻ hẹp, mang tính có định, không thể áp dụng mã hóa an toàn, có thể dọc được đễ dàng qua hệ thống máy vi tính
- Thẻ thông mỉnh (Smart card): Là loại thẻ thế hệ mới, dựa trên kỹ thuật vi
xử lý tin học, gắn vào thẻ một “chíp” diện tử có cấu trúc như một máy tính hoàn hảo Thẻ có tính an toàn và bảo mật rất cao Tuy nhiên giá thành của thẻ rất cao nên thé nay chỉ mới phổ biến ở những nước phát triển
“——ễễỄễễỄễễễ
GVHD: Neguyén Thi Ai Duy 16 SVTH: Nguyén Thi Ngoc Thương
Trang 28Phân tích hoạt động thanh loắn không dùng tiễn mặt tại Ngắn hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Quy trình thanh toán thể
Người sử dụng thẻ ; Người tiếp nhận thẻ
(2
Hình 1.7: Quy trình khách hàng thanh toán bằng thé
(1a) Các đơn vị cá nhân (người sử dụng thẻ) theo nhu cầu giao dịch thanh toán, liên hệ với Ngân hàng phát hành thẻ hoặc ký quỹ hoặc xin vay để được sử dụng thẻ thanh toán
(1b) Ngân hàng phát hành thẻ phát hành và cung cấp thẻ thanh toán cho
khách hàng theo từng loại phù hợp với đối tượng và điều kiện dã quy định, sau
khi đã xử lý kỹ thuật, ký hiệu mật mã và thông báo bằng hệ thống thông tin chuyên biệt cho các Ngân hàng đại lý và các cơ sở tiếp nha thé
(2) Người sử dụng thẻ liên hệ và mua hàng hóa dịch vụ của các công ty, xí nghiệp đồng ý tiếp nhận thanh toán bằng thẻ, đồng thời giao thẻ để người tiếp nhận ký hiệu mật mã, đọc thẻ và lập chứng tử thanh toán bằng máy chuyên dùng Nếu là thé giả mạo hoặc bị thông báo cắm lưu hành hoặc bị thông báo mat hoặc người giữ thẻ không phải là chủ tài khoản của thẻ thì người tiếp nhận không chấp nhận thanh toán đồng thời thu giữ tang vật và trình báo cơ quan xư lý
Nếu sau khi kiểm tra, đảm bảo an toàn chính xác thì cho lập biên lai thanh toán phù hợp với trị giá hàng hóa dich vụ để trừ vào giá trị của thẻ rồi trao lại thể cho người sử dụng
(3) Người sử dụng thẻ cũng có thể đề nghị Ngân hàng đại lý cho rút tiền mặt hoặc tự rút tiền mặt tại máy ATM
(4) Trong phạm ví 10 ngày làm việc người tiếp nhận thẻ cần nộp biên lai
vào Ngân hàng đại lý để đòi tiền kèm theo các hóa đơn chứng từ hàng hóa có liên quan
(5) Trong phạm vi một ngày làm việc kế từ khi nhận được biên lai và chứng
từ hóa đơn của người tiếp nhận nộp vào Ngân hàng đại lý tiến hành trả tiền cho người tiếp nhận theo số tiền đã phản ánh ở biên lai bằng cách ghi CÓ vào tài
khoản của người tiếp nhận thẻ hoặc cho lĩnh tiền mặt (Nếu biên lai được lập từ
những thẻ đã được Ngân hàng phát hành yêu cầu đình chỉ thanh toán thì người
tiếp nhận thẻ phái chịu thiệt hại)
GVIII): Nguyễn Thị Ái Duy 17 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 29Phân tịch hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thuong Tin Chi nhánh Hậu Giang
1.1.2.4, Hinh thire chuyén tién quốc tế'?
Chuyển tiền là hình thức thanh toán mà trong đó người trả (người mua hàng, người nhập khẩu) để nghị Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền
nhất định đến cho người bán hàng (người xuất khâu) ở một địa điểm nhất định tại
Hình 1.8: Quy trình chuyển tiền quốc tế
(1) Người xuất khẩu thực hiện giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khẩu đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ thanh toán
(2) Người nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ, hoá đơn và viết lệnh
chuyển nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để đề nghị chuyển tiền đi thanh toán cho người xuất khẩu
(3) Nếu chứng từ hàng hoá hợp lệ và đủ số dư thanh toán, Ngân hàng sẽ trích tài khoản của người nhập khẩu dé chuyển di và gửi giấy báo nợ cho người
nhập khẩu biết
(4) Ngân hàng chuyển tiền cho người xuất khẩu (bằng điện báo hay thư) thông qua Ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khẩu
(5) Ngân hàng đại lý gửi giấy báo có cho người xuất khẩu
Các hình thức chuyén tiền qué té:
- Ilình thức chuyển tiền bằng điện báo (T/T - Telegraphic Transfer): La
việc chuyên tiền được thực hiện bằng cách Ngân hàng điện ra lệnh cho Ngân hàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người xuất khẩu
© Thai Văn Đại (2012) Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại Tủ sách Đại hoc Cần
Thơ tr.30-31
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 18 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 30Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
“Hình thức chuyên tiên bang thư (M/T - Mail Transfer): Là hình thức Ngân
hàng thực hiện chuyển tiền gửi thư đến để ra lệnh cho Ngân hàng đại lý ở nước
ngoài trả tiền cho người xuất khẩu
=> Tình thức chuyển tiền là hình thức thanh toán đơn giản Vì vậy chi áp
dụng cho những lần thanh toán nhỏ hoặc chỉ áp dụng cho những đối tác có uy tín trong xuất nhập khẩu
1.1.2.5 Dịch vụ thanh toán trực tuyến và dịch vụ Ngân hàng điện tử
(IB, Mplus)"!
a@/ Dich vu thanh todn truc tuyén
Dịch vụ Ngân hang trực tuyến là địch vụ của Ngân hang hiện đại cho phép khách hàng thực hiện giao dịch với Ngân hàng mà không cần phải đến Ngân hàng qua các công cụ thông tin liên lạc như InicrnetBanking, PhoncBanking, MobileBanking, SMSBanking,
- Ngân hàng cung cấp mật khẩu đề thực hiện các giao dịch trực tuyến, cung ứng các phần mềm sử dụng của địch vụ (nếu có)
Các tiện ích của Ngân hàng trực tuyễn:
- Truy vấn thông tin (tỷ giá, số dư tài khoản, tra soát các giao dich, )
- Dịch vụ thanh toán (giao dịch uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chỉ, chuyển tiền trong và ngoài hệ thống nhận bằng chứng minh nhân dân, tài khoản, )
- Dịch vụ vay tiền qua mạng
- Dịch vụ gửi tiền tiết kiệm trực tuyến
- Kiểm tra giao dịch trước đó, in số phụ
- Mua hàng trực tuyến, mua thẻ cào điện thoại
~ Thanh toán hóa đơn tiền điện, nước,
+ợi ích của địch vụ Ngân hàng trực tuyển
~ Tiết kiệm thời gian giao dịch tại Ngân hàng
- Sử dụng và quản lý nguồn vốn linh hoạt hơn, nhanh chóng hơn với các thông tin tài khoản được cập nhật trực tuyến
- Quần lý tài chính tốt hơn do các giao dịch được cập nhật tức thời
"' Phan Thị Cúc (2008) Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Nhà xuất bản thông kê tr.208 -
209 và 211
—_———————==————
GVHD: Nguyễn Thị Ai Duy 19 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 31Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gon
Thương Tín Chỉ nhành Hậu Giang
- Tăng hiệu quả trong hoạt động, tôi ưu hoá nguôn nhân lực
/ Dịch vụ Ngân hàng điện tử
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, các dịch vụ Ngân hàng điện tử cũng cảng ngảy càng hiệu quả hơn và đa dạng hơn Các dịch vụ ngân hàng điện tử đang được cung cấp la: InternetBanking, TelephoneBanking,
homeBanking, dùng để thực hiện việc thanh toán tiền điện, nước sinh hoại, cước điện thoại, mua hàng trực tuyến,
Điều kiện sử: dụng các dịch vụ Ngân hàng điện tử:
Khách hàng phải có tai khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng và có thoả thuận trước với Ngân hang về vệc yêu cầu cung cấp địch vụ điện tử
Nếu Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng sử dụng dịch vụ này, khách hàng sẽ được cung cấp mật khẩu để truy cập các dịch vụ Ngân hàng Ngân hàng đáp ứng các dịch vụ này cho khách hàng dựa trên việc xử lý thông tin hai chiều giữa Ngân hàng và khách hàng qua mạng Internet hoặc mạng điện thoại đi động, trong đó khách hàng chỉ cần truy cập theo menu do Ngân hàng hướng dẫn và khi các điều kiện đã thoả mãn thì các dịch vụ khách hàng yêu cầu sẽ được thực hiện
1.1.2.6 Thanh toan qua may POS”
Thiết bị chấp nhận thẻ (máy POS) là thiết bị đọc dữ liệu thẻ (từ hoặc chip)
để tiến bành xử lý giao dịch cho khách hàng
Các khái niệm liên quan đến quy trình giao dịch qua máy POS:
Giao dịch hủy là giao địch thực hiện hoàn trả cho chủ thẻ trên máy POS khi
chưa thực hiện kết chuyển và chỉ tiền cho chủ thẻ,
Giao dịch kết toán là giao dịch Chỉ nhánh thực hiện việc truyền dữ liệu của các giao dịch rút tiền trên máy POS về Trung tâm thẻ
Giao dịch ứng tiền mặt: là giao địch được Chỉ nhánh thực hiện rút tiền trên máy POS bằng thẻ
'? Nguân dài liệu từ phòng KẾ toán — hành chánh tại Ngân hàng Sacombank Chỉ nhánh Hậu Giang,
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 20 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 32Phân tích hoại động thanh toán không dimg tién mat tai Ngân hàng TMCP Sai Gon
Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Nhu cầu rút tiền mặt
Bước 1: Nhu cầu rút tiền mặt trên máy POS
Khi có nhu cầu rút tiền mặt tại máy POS, khách hàng cung cấp thẻ và Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu/Bằng lái xe cho Giao dịch viên
Bước 2: Kiểm tra thẻ
Giao dich viên tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, kiểm tra Chứng minh
nhân đân/Hộ chiéu/Bang lái xe và thẻ của khách hàng:
Thông tin cá nhân trên giấy tờ và trên thẻ (để chứng minh nhận đạng)
Ngày hết hạn của thẻ (thẻ có giá trị hiệu lực kế từ ngày đầu tiên của tháng
đến ngày cuối cùng của tháng hết hiệu lực)
Trường hợp thẻ hợp lệ, chuyền tiếp bước 3
Trường hợp thẻ không hợp lệ hoặc nghỉ ngờ gian lận, liên hệ về bộ phận
kiểm soát giao dịch Trung tâm thẻ để được hỗ trợ
Lưu ý: Trường hợp thẻ chưa có chữ ký, liên hệ bộ phận kiêm soát giao dịch Trung tâm thẻ để được hỗ trợ xác thực chủ thẻ, trên cơ sở thông tin xác thực của
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 21 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 33Phân tích hoại động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
Trung tâm thé Giao địch viên yêu câu khách hàng ký trên khung chữ ký tại mặt sau của thẻ trước khi thực hiện giao dịch
Bước 3: Thực hiện giao địch trên máy POS
Giao địch viên thực hiện thao tác trên máy POS
Chuyển khách hàng ký xác nhận trên một liên hóa đơn (liên Bank
of coppy)
Bước 4: Kiếm tra hóa đơn và chỉ tiền
~ Giao dịch viên thực hiện kiểm tra đối chiếu:
+ Tên trên thẻ và tên trên hóa đơn
+ Số thẻ trên thẻ và số thẻ trên hóa đơn (4 số cuối)
+ Chữ ký trên thẻ với chữ ký trên hóa đơn
- Trường hợp thông tin hoàn toàn chính xác, tiến hành chỉ tiền và giao hóa đơn (liên Customer of coppy) cho khách hàng theo quy trình thực hiện giao dich tại quầy hiện hành
- Trường hợp thông tin không chính xác, tiễn hành hủy giao dịch và thẻ, giấy tờ cho khách hàng
- Trường hợp nghỉ ngờ gian lận, liên hệ Bộ phận Kiểm soát giao dịch Trung
tâm thẻ đẻ được hỗ trợ
Buốc 5: Nôt toán
Cuối ngày, Giao dịch viên thực hiện giao dịch kết toán trên máy POS
Bước 6: Lưu hỗ sơ
Giao dịch viên lưu hồ sơ thực hiện giao dịch theo Quy định thực hiện giao dich tai quay
1.1.2.7 Thanh toán lién Ngan hang?
Thanh toán liên Ngân hàng là các NHTM, các tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán cho khách hàng của mình để phục vụ thanh toán chuyển tiền giữa người mua với người bản, giữa người trả tiền với người thụ hưởng khi người mua, người trả tiền có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhưng người bán người thụ hưởng lại có tài khoán tiền gửi tại Ngân hàng khác thì sẽ thông qua hệ thống thanh toán liên Ngân hàng
Trong trường hợp thanh toán liên Ngân hàng cần có sự trợ giúp của NHNN
để thực hiện và hoàn tắt quá trình thanh toán
Để tổ chức hệ thống thanh toán liên Ngân hàng NITNN căn cứ vào những
điều kiện cụ thể trong giao địch, cơ sở vật chất kỹ thuật mạng lưới để áp dụng hình thức phù hợp Thanh toán liên Ngân hàng gồm hai hình thức: thanh toán liên Ngân hàng song phương và thanh toán liên Ngân hàng đa phương
Trang 34Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhảnh Hậu Giang
aT) Thanh toán song phương
Là thanh toán được tiền hành giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ Ngân hàng hai bên mở tài khoản thanh toán cho nhau và mọi giao dịch thực hiện từ tài khoản này Trong đó các điều kiện thanh toán, những cam kết, thủ tục và quy trình thanh toán, đều do hai bên thỏa thuận với nhau, phù hợp với quy định của pháp luật Áp dụng thanh toán song phương khi hai tổ chức này phát sinh giao dịch thường xuyên
b/ Thanh toán äa phương
Là thanh toán phát sinh giao dịch với nhiều đối tác và có tính chất thường xuyên NIINN có nhiệm vụ tổ chức hệ thống thanh toán này với các hình thức sau:
Thanh toán bù trừ giữa Ngân hàng
- Thanh toán bù trừ là việc thanh toán được thực hiện bằng kỹ thuật xử lý
bù trừ giữa các thành viên tham gia thanh toán trong một địa bàn nhất định Các thành viên thanh toán chỉ nhận hoặc phải trả số chênh lệch sau khi đã bù trừ số phải thu và phải trả của của mình đối với các thành viên khác
- Thanh toán bù trừ trực tiếp giữa hai hay nhiều Ngân hàng trên một địa bàn huyện, thị xã không có Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước do các Ngân hàng trên địa bàn chọn một đơn vị Ngân hàng làm chú trì và các đơn vị khác là Ngân hàng thành viên, các Ngân hàng thành viên phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng chủ trì để thực hiện thanh toán bù trừ
- Điều kiện tham gia thanh toán bù trừ:
+ Phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Chi nhánh NHNN chú trì thanh toán
+ Có đơn tham gia xin thanh toán bù trừ (phải giới thiệu tên giao dịch viên người trực tiếp giao nhận chứng từ và đăng ký chữ ký mẫu)
+ Có văn bản cam kết thực hiện giao dịch bù trừ
+ Phải đủ điều kiện vật chất và đội ngũ chuyên môn
+ Phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự chính xác của các số liệu theo các chứng tử thanh toán, nếu gây sai sót phải chịu trách nhiệm và kỹ luật
- Hình thức bù trù:
+ Thanh toán bù từ thủ công (thanh toán bù trù giấy)
+ Quy trình thanh toán bù trừ
1 Mở tài khoản thanh toán bù trừ: tài khoản này mớ tại NHNN và
Ngân hàng thành viên
- Đối với Ngân hàng thành viên ghỉ vào tài khoản như sau:
Bên Nợ ghỉ:
Các khoản phải thu từ Ngân hàng khác
Số chênh lệch phải trả sau khi bù trừ
GVHD: Neuyén Thi Ai Duy 23 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 35Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chị nhánh Hậu Giang
Bên có ghi:
Các khoản phải trả Ngân hàng khác
Số chênh lệch phải trả sau khi bù trừ
2 Cách tổ chức thanh toán
- Theo đúng giờ quy định (hai lần trong ngày vào lúc 10 giờ và lúc 14 giờ
30 phúU Giao dịch viên thanh toán bù trừ để giao nhận chứng từ và ký nhận lên các bảng kê thanh toán cho nhau, sau khi đối chiếu khớp đúng với số liệu rồi nộp
cho NHNN
- Ngân hàng chủ trì căn cứ số liệu kê khai của các Ngân hàng thành viên sẽ lập bảng kết quả thanh toán bù trừ cho mỗi thành viên Đồng thời lập bảng tổng kết thanh toán bù trừ để kiểm tra sự chính xác của số liệu Nếu số liệu khớp sẽ giao cho mỗi Ngân hàng thành viên bảng kết quả
Trường hợp số phải thu nhỏ hơn phải trả: Ngân hàng chủ trì trích tài khoản tiền gửi của Ngân hàng này chuyển vào để chuyển vào tải khoản bù trừ Nếu trường hợp hết hoặc không đủ số dư để trả thì Giao dịch viên sẽ ký đơn vay mượn NHNH hay Ngân hàng thành viên để chỉ trả
Trường hợp số phải thu lớn hơn số phải trả: Ngân hàng chủ trì sẽ trích tiền
từ tài khoản thanh toán bù trừ để chuyển vào tài khoản tiền gửi Ngân hàng thành
viên đó
+ Thanh toán bù trừ điện tử
Là thanh toán áp dụng kỹ thuật hiện đại, tiên tiến để truyền số liệu, nhận số liệu và xử lý số liệu qua mạng máy tính đã được mã hóa với hệt thống bảo mật, chữ ký diện tử, cho phép xử lý bù trừ với tốc độ nhanh chóng, an toàn và chính Xác cao
1.1.3 Ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt“
TTKDTM dây nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ chu chuyển vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất và tác động trực tiếp đến toàn nền kinh tế quốc dân Nó được coi là khâu dầu tiên và cũng là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất và ảnh hướng đến lưu thông hàng hóa, tiền tệ của các cá
nhân, tổ chức trong x hdi
Để tham gia TTKDTM, các cá nhân, tổ chức phải mở tài khoản tiền gửi
thanh toán tại ngân hàng và việc thanh toán không phải là thường xuyên; do đó, Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này để cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế để thu lợi nhuận TTKDTM giúp ngân hàng huy động tối đa nguồn vến tạm thời nhàn rỗi của nền kinh tế để tiến hành đầu tư, cho vay phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế
'* Nguyễn Đăng Dờn (2009) Nghiégp vụ Ngắn hàng Trung ương Nhà xuất ban: Dai học quốc gia
TP.HCM, tr.224-226
GVHD: Nguyén Thi Ai Duy 24 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 36Phan tich hoat déng thanh todn không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang
TTKDTM góp phân giảm bớt tiên mặt trong lưu thông, tiêt kiệm được chỉ
phí lưu thông như: chỉ phí in ấn, vận chuyển, bảo quản, chi phí về thời gian thanh toán
Việc TTKDTM của các tác nhân thể hiện trên tài khoản tại Ngân hàng,
phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; từ đó làm căn cứ cho vay hay thu hồi nợ, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng
có thể kiểm soát tình hình chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, các nguyên
tắc thanh toán, quản lý tiền tệ ở các doanh nghiệp
1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
1 Tỷ lệ giá trị TTKDTM/Tổng giá trị thanh toán:
Tổng gid tri TTIKDIM
Tông giá trị thanh toán Chi tiêu phản ánh giá trị TTKDTM chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng
giá trị thanh toán Tỷ lệ càng cao thì hoạt động TTKDTM cảng tiến triển tích cực
2 Giá trị TTKDTM bình quân/một lần thanh toán:
Tổng giá trị TTKDTM
Tông sô lân thanh toán Chí tiêu nảy phản ánh giá trị bình quân trên một lần thanh toán của khách hàng
3 Tỷ lệ chuyển tiền:
Tổng giá trị chuyển tiền Tông giá trị TTKDTM Chỉ tiêu này cho ta biết có bao nhiêu phần trăm giá trị thanh toán khách hàng sử dụng phương thức thanh toán để chuyển khoản trong tổng giá trị
5 Chênh lệch số lần gửi tiền vào so với số lần rút tiền ra
“Tổng số lần gửi tiền vào — Tổng số lần rút tiền ra
Chỉ tiêu cho ta thấy chênh lệch số lần khách hàng giao dịch với Ngân hàng
la dé nộp tiền hay rút tiền
=——ễễễ.ễễễễễễễễễ
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 25 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 37Phân tích hoạt động thanh toán không đùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin Chỉ nhánh Hậu Giang
6 Ty lệ lợi nhuận từ hoạt động TTKDTM/Doanh thu từ hoạt động TTKDTMÌ
Tỷ lệ cho ta biết lợi nhuận thu từ phí dịch vụ chiếm bao nhiều phần trăm trong doanh thu TTKDTM
$ Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động TTKDTM/Chi phí từ hoạt động TTKDTM
Lợi nhuận từ TTKDTM
=———————-xl0
Chi phí từ TTKDTM
Tỷ lệ này cho ta biết với một đồng phí bỏ ra Ngân hàng thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận, tý lệ này càng cao Ngân hàng đầu tư có hiệu quả, ngược lại thi
cần kiểm soát chỉ phí chặt chẽ hơn
9 Tỷ lệ tăng trướng thu nhập từ hoạt động TTKDTM':
(Thu nhập năm nay — Thu nhập năm rồi)
100
Tỷ lệ này phản ánh tốc độ tăng trưởng thu nhập năm hiện tại so với năm lién trước từ TTKDTM
1⁄2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Dựa trên các bảng bảng cân đối quy đổi, số phụ của Ngân hàng Thương mại
Cé phan Sai Gon Thương Tín Chí nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 — 2012
1.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sử dụng trong để tài là số liệu thứ cấp được thu thập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Hậu Giang giai đoạn
2010 — 2012 và một số thông tin liên qua đến đề tài được thu thập từ sách, báo,
tạp chí, các trang web, trang thong tin điện tử liên quan đến hình thức thanh toán không đùng tiền mat
i, Nguyễn Minh Kiểu (201 L) Giáo trình Tải chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản: Lao động xã hội.tr.93 '“ Đỗ Thị Tuyét (2012) Ba giảng Quảng trị Chiến lược Trường Đại hoc
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 26 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 38Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thuong Tín Chỉ nhánh liậu Giang
1.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
1.2.3.1, Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp
thông kê mô tả để đánh giá hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt từ đó phân
tích thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng
- Phương pháp so sánh”: Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối dé thấy được tốc độ tăng trưởng của từng hình thức thanh toán; dùng phương pháp tỷ lệ để thấy được tỷ trọng của từng hình thức thanh toán, từ đó biết
được hình thức nào đạt hiệu quả nhất
a) Lua chon gốc so sảnh
- Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: thường sử dụng số liệu của năm trước so sánh với số liệu kỳ kế hoạch
- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức): đánh giá tình hình
thực hiện so với dự kiến
- Trị số của chỉ tiêu của ky chon làm gốc: trị số kỳ sốc, kỳ được chọn làm
kỳ gốc: kỳ gốc; kỳ được chọn phân tích: kỳ phân tích
b) Điều kiện so sánh được
- Cùng một nội dung phản ánh
- Cùng một phương pháp tính toán
- Cùng một đơn vị đo lường
- Cùng trong khoản thời gian tương xứng
- Cùng qui mô
- Kỹ thuật so sánh
- 8o sảnh bằng số tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích
so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
AY =Y,-¥,
Trong đó:
AY: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Y;: Chi tiêu năm sau
Y¿: Chỉ tiêu năm trước
- §o sánh bằng số bình quân: Là dạng đặc biệt của số tuyệt đối biểu hiện
tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng nhằm phán ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thé chung có củng tính chất
- Ño sảnh bằng số tương đổi: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
Minh Kiều (2009) Giáo trình Tài chính doanh nghiệp căn bản Nhà xuất bản: Lao động xã
8,
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 27 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương
Trang 39
Phân tích hoại động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tin Chỉ nhánh Hậu Giang
“Trong đó:
AY: Tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Y¡: Chỉ tiêu năm sau
Y¿: Chỉ tiêu năm trước
- &o sánh mức độ biển động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chưng: Là kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số của
kỳ gốc dã được điều chỉnh theo hệ số
Mức độ biến động = chí tiêu kỳ phân tích - chỉ tiêu gốc x hệ số điều chính
- Phương pháp so sánh có thể thực hiện theo 3 hình thức:
+ So sánh theo chiều đọc: Nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ (phân tích theo chiều dọc)
+ §o sánh theo chiều ngang: Nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ của một chỉ tiêu (phân tích theo chiều ngang)
+ So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng biệt hay chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem Xét trong mỗi quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung
- Phương pháp thống kê mô tả!
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản
về mẫu và các thước do Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền
tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu Để hiểu được các hiện tượng và ra
quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả đữ liệu
Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng
Có thể phân loại các kỹ thuật này nh sau:
- Biểu diễn dữ liệu băng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp
so sanh dit li
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu
- Thống kê tóm tắt (dưới dang các giá trị thống kê đơn nhất) mô ta dit liệu
1.2.3.2 Đối với mục tiên 2:
Từ tham khảo và kiến thức dược học trong môn: Marketing Ngân hàng!” nêu lên các nhân tố tác động đến bán sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, Quản trị
Marketing”? giúp nhận biết tâm lý khách hàng và môi trường tác động đến bán
ò Võ Thị Thanh Lộc (2000) Giáo trình thông ké ting dung va dve bdo Nhà xuất bản thông kê tr.8
"9 Trương Quang Thông (2012) Marketing Ngân hàng Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 40Phân tích hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Chỉ nhánh Liệu Giang
Mạng lưới hoạt động của Chỉ nhánh hiện nay gôm có 05 phòng giao dịch và
9 cột ATM trực thuộc Hiện nay Sacombank Hậu Giang là một trong những Ngân hàng có tốc độ phát triển cao trên địa bản tỉnh, mạng lưới luôn được đầu tư
mở rộng cùng với cơ sở vật chất kỹ thuật, đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tăng sự tiện ích cho khách hàng khi sử dụng các gói sản phẩm, không ngừng ở đó
Ngân hàng còn chú trọng đầu tư công nghệ tạo ra nhiều dịch vụ mới phục vụ
khách hang khi thanh toán qua Ngân hàng đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng hữu ích, nhanh chóng tăng hiệu quả sử dụng Ngoài ra, Ngân hàng còn liên kết với các Ngân hàng nước ngoài để thực hiện nghiệp vụ chuyển nhận
tiên quốc tế, thanh toán quốc tế, thu đối và kinh doanh ngoại tệ, kiều hồi, thu hộ,
chỉ hộ giúp cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển
2.1.2 Cơ cầu tổ chức va tinh hình nhân sự
Sacombank Chỉ nhánh Hậu Giang không ngừng cúng cô phát triển từ tổ chức nhân sự, nghiệp vụ cho nhân viên đến văn hoá tổ chức tạo môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp, gắn bó trong nội bộ tổ chức giữa các phòng ban, Sau đây là sơ đồ cơ cấu tỗ chức của Ngân hàng Sacombank Hậu Giang:
Doanh nghiệp Cá nhân Iỗ trợ Thanh toán quốc tế & Hành chính
Hinh 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank chỉ nhánh Hậu Giang
GVHD: Nguyễn Thị Ái Duy 3] SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thương