1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận 2 phân tích hoạt Động kinh doanh công ty cổ phần thép nam kim

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận 2 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần Thép Nam Kim
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Linh
Người hướng dẫn Mai Thị Lụa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?...30 Yêu cầu 5.. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING

-o0o -TIỂU LUẬN 2

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP NAM KIM

Giảng viên hướng dẫn : Mai Thị Lụa

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoài Linh

Lớp : DHQT15A8HN

Mã sinh viên : 21107100598

Năm học 2024

Trang 2

MỤC LỤC

Phần I Giới thiệu chung về doanh nghiệp 3

PHẦN II 15

PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA DOANH NGHIỆP 15

Yêu cầu 1 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất 15

Yêu cầu 2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuất 19

Yêu cầu 3 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa? 24

Yêu cầu 4 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu? 30

Yêu cầu 5 Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu: 33 Yêu cầu 6 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm 34

Yêu cầu 7 Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại? 37

Yêu cầu 8: Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động 48

Yêu cầu 9 Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất lao động 56

Yêu cầu 10 Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động 57

Yêu cầu 11 Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động 58

Yêu cầu 12 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến động của kết quả sản xuất 61

Yêu cầu 13 Phân tích sự biến động tài sản cố định 67

Yêu cầu 14 Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định 68

Yêu cầu 15 Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp 69

Yêu cầu 16 Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiêt bị 70

Yêu cầu 17 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự biến động của kết quả sản xuất 71

Yêu cầu 18 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm 74 Yêu cầu 19 Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được 75

Yêu cầu 20 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 77

Trang 3

Yêu cầu 21.Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của

khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 83

22.Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng? 86

23.Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm? 89

24 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu? 90

25.Xác định các chỉ tiêu hòa vốn? 91

26 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận gộp? 95

27 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận thuần? 98

28 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động? 101

29 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động? 102

30 Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp? 103

Trang 4

CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP NAM KIM PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp.

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ Phần Thép Nam Kim

Mã số thuế: 3700477019

Tình trạng hoạt động : đang hoạt động

Địa chỉ : Lô A1, Đường Đ2, KCN Đồng An 2- Phường Hòa Phú-TP Thủ DầuMột- Tỉnh Bình Dương

Năm 2002: Công ty Cổ phần Thép Nam Kim được thành lập với dây chuyền

mạ kim loại công nghệ NOF đầu tiên tại Việt Nam

Năm 2010: Khởi công xây dựng Nhà máy Tôn mạ số 1 tại Lô B2.2-B2.3,Đường D3, KCN Đồng An 2, Phường Hòa Phú, Thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh BìnhDương, Việt Nam

Năm 2011:Công ty Cổ phần Thép Nam Kim chính thức được niêm yết trên sànchứng khoán với mã cổ phiếu NKG

Năm 2012:Nhà máy Tôn mạ số 1 đi vào hoạt động, nâng tổng công suất NKGlên 350.000 tấn/năm

Năm 2014: Khởi công Nhà máy tôn mạ số 2 tại Lô A1, Đường Đ2, PhườngHòa Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương

Năm 2015: Khởi công nhà máy ống Long An tại KCN Vĩnh Lộc, Tỉnh LongAn

Năm 2016: Nhà máy tôn mạ số 2 chính thức đi vào hoạt động, nâng công suất650.000 tấn/năm

Năm 2018 đến nay: Công suất mạ đạt 1.000.000 tấn/năm, công suất tẩy cán đạt800.000 tấn/năm, công suất ống kẽm đạt 120.000 tấn/năm

Trang 5

3.Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất các loại tôn thép: tôn mạ kẽm, tôn mạ hợp kim nhôm kẽm( tôn lạnh),tôn mạ hợp kim nhôm kẽm phủ sơn, tôn mạ kẽm phủ sơn

- Sản xuất sắt, thép, gang

- Bán buôn kim loại và quặng kim loại

- Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại

4 Quy mô và đặc điểm của doanh nghiệp

Cơ cấu của công ty:

Trụ sở chính/chi nhánh Địa điểm Liên hệ

Đồng An 2, Phường HòaPhú, TP Thủ Dầu Một,Tỉnh Bình Dương

02743748848

Công ty TNHH MTV Ống

thép Nam Kim Long An

Lô C2-16 đến Lô C2-20,Đường VL1, KCN VĩnhLộc 2, Xã Long Hiệp,Huyện Bến Lức, TỉnhLong An

Công ty TNHH MTV Ống

thép Nam Kim Chu Lai

Đường số 01, KCN hậucần cảng Tam Hiệp, XãTam Hiệp, Núi Thành,Quảng Nam

5 Định hướng phát triển

Với phương châm “Cải tiến và đổi mới không ngừng trong hoạt động củadoanh nghiệp”, đem đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cùngvới chinh sách chăm sóc chu đáo và giá cả cạnh tranh Nam Kim sẽ khôngngừng tích lũy, nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh, đổi mới năng

Trang 6

tế đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước Thôngqua đó, giữ vững vị trí là một trong 3 đơn vị đầu ngành về thị phần tôn thép mạtoàn quốc, với mục tiêu đạt và duy trì ở mức trên 20%.

6 Sơ đồ tổ chức của công ty

Trang 7

* Cơ cấu bộ máy của công ty-Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan thông qua định hướng phát triển ngắn, dàihạn, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm của Công ty Đại hộiđồng cổ đông bầu ra Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát

- Hội đồng Quản trị Hội đồng Quản trị do ĐHĐCĐ bầu Hội đồng Quản trị hiệntại gồm 06 thành viên, bao gồm 01 Chủ tịch Hội đồng Quản trị, 01 Phó Chủ tịch

và 04 thành viên Hội đồng Quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, cótoàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông

- Ban Kiểm soát do ĐHĐCĐ của Công ty bầu Là tổ chức thay mặt cổ đôngkiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành công ty

- Tổng Giám đốc Công ty là người đại diện pháp luật của công ty trong mọi giaodịch, quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịutrách nhiệm trước HĐQT và ĐHĐCĐ về trách nhiệm quản lý điều hành công ty.Tổng Giám đốc do Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Các Phó Tổng Giám đốc và Kếtoán trưởng trưởng hỗ trợ Tổng Giám đốc thực hiện các công việc theo sự phâncông

- Ban kiểm soát nội bộ: là bộ phận tiến hành toàn bộ những hoạt động xem xét,theo dõi, đánh giá, những biện pháp mà thông qua đó có thể ngăn ngừa, loại bỏnhững nguy cơ, những việc làm sai trái của mọi thành viên trong tổ chức và thựchiện hoạt động kinh doanh

7 Quy mô hoạt động

- Số lượng lao động: Số lượng lao động công nhân viên của Công ty tại năm

2022 là 1451 người Trong đó cao đại học và trên đại học là 259 người( chiếm17,85%), cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp là 430 người ( chiếm 29,63%), sơcấp và công nhân kĩ thuật là 76 người (chiếm 5,24%) Lao động phổ thông 686người (chiếm 47,28%)

- Doanh thu: Doanh thu thuần của năm 2022 đạt 28,173 tỷ đồng, tăng 143.7% so

Trang 8

Biên lợi nhuận gộp ghi nhận 15.2% tăng hơn 7% so với năm 2021 Tuy nhiên,chi phí bán hàng của NKG ghi nhận 1,398 tỷ (tăng mạnh do đứt gãy chuỗi cungứng khiến chi phí vận chuyển cao) Lợi nhuận sau thuế đạt 2,225 tỷ đồng

Phần II:Lựa chọn và Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh

Nghiệp

1 Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của Nam Kim

Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2022

- Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và

đầu kỳ của sản phẩm dở dang

227,2 254,6 316,6

Trang 9

- Chiết khấu thương mại

27,034

10,463 10,554 8,967

114,654

31,375 39,358 45,32

11,135

4,567 3,534 4,654

141,656

37,545 43,447 61,56

16,043

6,723 5,445 4,186

4 Tổng doanh thu thuần Tỷ đồng 648,67 1725,53 1782,35

TriệuMét

TriệuChiếc

264

90

50 40

84

46 38

100

55 45

340

110

60 50

120

64 56

110

60 55

396

120

65 55

135

70 65

141

75 66

Trang 10

52 70 93

240

50 75 115

263

68 80 125

20.9

12.6 8.3

28.1

16.9 11.2

81.1

29.5

19.5 10

21.6

12.9 8.7

30

18 12

87.5

30.5

20 11.5

24.3

14 10.3

32.7

18.5 14.2

Bảng 2 Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2022

Trang 12

-Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp năm 2022

2 Số lượng máy móc thiết bị

sản xuất hiện có bình quân

4 Tổng số giờ làm việc của

máy móc thiết bị sản xuất

400

62 35 62 50 55 60 36

480

70 53 76 66 75 80 60

6 Tổng số ngày làm việc của

Trang 13

10 200 44

1090 89

20 210 54

1120

90

2520054

10 Tổng số giờ công làm việc

có hiệu lực của lao động

150

10 20 10 20 10 10 20 20 30

170

10 20 20 20 20 10 20 20 30

Trang 14

136,5 128,3 130,8

582

156 270 156

215

50 75 90

297,8

95,3 104,3 98,2

1150

334,5 356,3

453,9

395,6

120,3 133,4 141,9

416,8

140 133,5 143,3

624

169 285 170

245

65 80 100

450,3

145,6 151,2 153,5

1064,6

378,6 298,4

446,2

408,1

123,3 139,4 145,4

436,4

145,5 139,6 151,3

635

180 290 160

250

70 85 95

430,2

135,7 148,6 145,9

993,4

333,5 303,5

Trang 15

158 170

276

156 120

1000

360

235 125

302

137 165

338

195 133

1005

355

245 110

320

156 164

330

179 151

15 Giá nguyên vật liệu

29

16 13

78

30.5 47.5

173.1

55.1

38.6 17.5

30.5

17.5 13

87.5

36 51.5

180.8

58.8

40.5 18.3

32

17.5 14.5

90

36.5 53.5

PHẦN II

Trang 16

Yêu cầu 1 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất

*So sánh thực tế năm 2021 với kế hoạch năm 2022

TC

TC GO

Trang 17

Tỷ lệ % HTKH tổng giá trị sản xuất có liên hệ với TC

Hoặc: Tỷ lệ % tăng GO có liên hệ với chi phí sản xuất:

: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hiệu quả so

với kế hoạch đặt ra, cụ thể, tổng giá trị sản xuất kỳ thực tế trong mối quan hệvới tổng chi phí tăng 28,39%, tương ứng tăng 228,87 tỷ đồng

*So sánh thực tế năm 2021 với thực tế năm 2022:

Trang 18

TC GO

Trang 19

* So sánh kế hoạch năm 2022 với thực tế năm 2022

Trang 20

k

k LH

TC

TC GO

Kết luận: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn kế

hoạch đặt ra, cụ thể, tổng giá trị sản xuất kỳ thực tế trong mối quan hệ vớitổng chi phí tăng 7,9%, tương ứng tăng 80,26 tỷ đồng

- Nguyên nhân:

 Doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và nhiều kinh nghiệm

 Máy móc thiết bị hiện đại nâng cao được chất lượng và sản lượng sảnphẩm

 Bộ máy quản lý và giám soát hoạt động hiệu quả

- Biện pháp:

 Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng đội ngũ cán bộ, máy móc thiết

bị và công nhân vi

Trang 21

Yêu cầu 2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuất

- Phương trình kinh tế:

GO = Gtt + Gtc + Gff + Gtk + Gcl

* So s ánh năm 2021 với kế hoạch năm 2022:

- Đối tượng phân tích:

∆GO = GO1 - GOk = 1.035 – 858,8 = 176,2 tỷ

- Phương pháp phân tích : Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị

sản xuất có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương pháp cân đối đểphân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉtiêu tổng giá trị sản xuất

 Ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

 Ảnh hưởng của yếu tố 3: Giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế

phẩm, phế liệu thu hồi

∆GO(Gff) = Gff1 - Gffk

=60 - 60 = 0 (Tỷ đồng)

 Ảnh hưởng của yếu tố 4: Giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy

móc trong dây chuyền sản xuất công nghiệp

∆GO(Gtk) = Gtk1 - Gtkk

= 70 - 58 = 12 (Tỷ đồng)

Ảnh hưởng của yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của

Trang 22

∆GO(Gcl ) = Gcl1 - Gclk

= 85 – 100,8 = -15.8 (tỷ đồng)

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆GO = ∆GO(GttDN) +∆GO(GttKH) + ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk) +∆GO(Gcl)

= 165 - 5 + 20 + 0 + 12 – 15,8

= 176,2 (tỷ đồng)

 Kết luận: Ta thấy tổng giá trị kỳ thực tế tăng 176,2 tỷ đồng so với kế hoạch

bới ảnh hưởng các nhân tố sau:

 Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch do vậy tổng giá trị sảnxuất kỳ thực tế tăng 160 tỷ đồng

 Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp giảm làm cho giá trịsản xuất giảm một lượng là 20 tỷ đồng

 Chỉ tiêu giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu không thayđổi làm cho tổng giá trị sản xuất không thay đổi

 Chỉ tiêu giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyềnsản xuất công nghiệp tăng làm cho tổng giá trị sản xuất tăng một lượng là

12 tỷ đồng

 Chỉ tiêu giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm,sản xuất dở dang giảm làm cho tổng giá trị sản xuất giảm một lượng là15,8 tỷ đồng

* So sánh năm 2021 với thực tế năm 2022 :

- Đối tượng phân tích:

∆GO = GO1 - GOk = 1095 – 858,8 = 236,2 tỷ đồng

- Phương pháp phân tích : Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị

sản xuất có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương pháp cân đối đểphân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉtiêu tổng giá trị sản xuất

 Ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

∆GO(GttDN) = Gtt1 - Gttk

Trang 23

 Ảnh hưởng của yếu tố 3: Giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế

phẩm, phế liệu thu hồi

∆GO(Gff) = Gff1 - Gffk

=65 – 60 = 5 (Tỷ đồng)

 Ảnh hưởng của yếu tố 4: Giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy

móc trong dây chuyền sản xuất công nghiệp

∆GO(Gtk) = Gtk1 - Gtkk

= 84 – 58 = 26 (Tỷ đồng)

Ảnh hưởng của yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của

bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế

∆GO(Gcl ) = Gcl1 - Gclk

= 70 – 100,8 = -30,8 (tỷ đồng)

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆GO = ∆GO(GttDN) +∆GO(GttKH) + ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk) +∆GO(Gcl)

= 200 + 5 + 31 + 5 + 26 – 30,8

= 236,2 (tỷ đồng)

 Kết luận: Ta thấy tổng giá trị kỳ thực tế tăng 236,2 tỷ đồng so với kế hoạch

bới ảnh hưởng các nhân tố sau:

 Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch do vậy tổng giá trị sảnxuất kỳ thực tế tăng 205 tỷ đồng

 Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng làm cho giá trị sản

Trang 24

 Chỉ tiêu giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu tăng làm chotổng giá trị sản xuất tăng một lượng là 5 tỷ đồng.

 Chỉ tiêu giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyềnsản xuất công nghiệp tăng làm cho tổng giá trị sản xuất tăng một lượng là

26 tỷ đồng

 Chỉ tiêu giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm,sản xuất dở dang giảm làm cho tổng giá trị sản xuất giảm một lượng là30,8 tỷ đồng

*So sánh kế hoạch năm 2022 với thực tế năm 2022 :

- Đối tượng phân tích:

∆GO = GO1 - GOk = 1095 - 1035 = 60 tỷ

- Phương pháp phân tích : Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị

sản xuất có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương pháp cân đối đểphân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉtiêu tổng giá trị sản xuất

 Ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

 Ảnh hưởng của yếu tố 3: Giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế

phẩm, phế liệu thu hồi

∆GO(Gff) = Gff1 - Gffk

=65 – 60 = 5 (Tỷ đồng)

 Ảnh hưởng của yếu tố 4: Giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy

móc trong dây chuyền sản xuất công nghiệp

∆GO(Gtk) = Gtk1 - Gtkk

Trang 25

= 84 – 70 = 14 (Tỷ đồng)

Ảnh hưởng của yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của

bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế

∆GO(Gcl ) = Gcl1 - Gclk

= 70 – 85 = -15 (tỷ đồng)

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆GO = ∆GO(GttDN) +∆GO(GttKH) + ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk) +∆GO(Gcl)

= 35 + 10 + 11 + 5 + 14 - 15

= 60 (tỷ đồng)

 Kết luận: Ta thấy tổng giá trị kỳ thực tế tăng 60 tỷ đồng so với kế hoạch bới

ảnh hưởng các nhân tố sau:

 Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch do vậy tổng giá trị sảnxuất kỳ thực tế tăng 45 tỷ đồng

 Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng làm cho giá trị sảnxuất tăng một lượng là 11 tỷ đồng

 Chỉ tiêu giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu tăng làm chotổng giá trị sản xuất tăng một lượng là 5 tỷ đồng

 Chỉ tiêu giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyềnsản xuất công nghiệp tăng làm cho tổng giá trị sản xuất tăng một lượng là

 Máy móc thiết bị hiện đại

 Doanh nghiệp đội ngũ người lao động giàu kinh nghiệm

Trang 26

 Tình trạng nghỉ việc diễn ra nhiều hơn do chế độ đãi ngộ chưa tốt

- Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự biến

động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa

* So sánh năm 2021 với kế hoạch năm 2022:

Trang 27

 Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức tổng giá trị sản lượng hàng

hóa so với kế hoạch cụ thể tăng 28,79 % tương ứng tăng một lượng là 76 tỷđồng

 Phương pháp so sánh có liên hệ với các yếu tố đầu vào để đánh giá mức

độ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực

Việc so sánh trực tiếp giản đơn như trên chưa cho phép đánh giá chính xáchiệu quả sản xuất Do vậy khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chiphí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ theo chỉ tiêu

Trang 28

= 92 , 2

264 x 4.5564.853 , 7

x 100 (%)

= 37,2%

 Kết luận: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với kế hoạch

và tiết kiệm được nguồn lực, cụ thể tăng 37,2%, tương ứng tăng 92,2 tỷđồng giá trị sản lượng hàng hóa

* So sánh năm 2021 với thực tế năm 2022:

 Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức tổng giá trị sản lượng hàng

hóa so với kế hoạch cụ thể tăng 50% tương ứng tăng một lượng là 132 tỷđồng

 Phương pháp so sánh có liên hệ với các yếu tố đầu vào để đánh giá mức

độ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực

Trang 29

Việc so sánh trực tiếp giản đơn như trên chưa cho phép đánh giá chính xáchiệu quả sản xuất Do vậy khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chiphí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ theo chỉ tiêu.

 Kết luận: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với kế hoạch

và tiết kiệm được nguồn lực, cụ thể tăng 62,99%, tương ứng tăng 153,04 tỷđồng giá trị sản lượng hàng hóa

Trang 30

* So sánh kế hoạch năm 2022 với thực tế năm 2022 :

 Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức tổng giá trị sản lượng hàng

hóa so với kế hoạch cụ thể tăng 16,47% tương ứng tăng một lượng là 56 tỷđồng

 Phương pháp so sánh có liên hệ với các yếu tố đầu vào để đánh giá mức độ

tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực

Việc so sánh trực tiếp giản đơn như trên chưa cho phép đánh giá chính xáchiệu quả sản xuất Do vậy khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chiphí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ theo chỉ tiêu

Trang 31

= 396 – 340 x

4.466 , 8

4.556 = 62,66 tỷ đồng

 Kết luận: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với kế hoạch

và tiết kiệm được nguồn lực, cụ thể tăng 18,8%, tương ứng tăng 62,66 tỷđồng giá trị sản lượng hàng hóa

- Nguyên nhân:

 Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi

 Máy móc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại

 Công nhân viên chăm chỉ, sáng tạo và giàu kinh nghiệm

 Bộ máy quản lý và giám soát hoạt động hiệu quả

- Biện pháp:

 Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng đội ngũ cán bộ, máy móc thiết bị

Trang 32

Yêu cầu 4 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?

Bài làm

- Phương trình kinh tế: Gsl = Gtt + Gtc

* So sánh năm 2021 với kế hoạch năm 2022:

Đối tượng phân tích: ∆Gsl = Gsl1 - Gslk

 Phương pháp phân tích: Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị

sản lượng hàng hóa có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương phápcân đối để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến độngcủa chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng hàng hóa

 Ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

∆ Gsl(GttDN) = Gtt1 - Gttk

= 565 – 400 = 165 (tỷ đồng) ∆ Gsl(GttKH) = Gtt1 - Gttk

 Kết luận: Ta nhận thấy tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 56 tỷ

đồng so với kế hoạch bởi ảnh hưởng của các nhân tố sau:

o Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch nên tổng giá trị sảnlượng hàng hóa tăng 160 tỷ đồng

o Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng so với kếhoạch làm cho tổng giá trị sản lượng hàng hóa tăng lên một lượng

là 20 tỷ đồng

Trang 33

* So sánh năm 2021 với thực tế năm 2022:

Đối tượng phân tích: ∆Gsl = Gsl1 - Gslk

 Phương pháp phân tích: Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị

sản lượng hàng hóa có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương phápcân đối để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến độngcủa chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng hàng hóa

 Ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

∆ Gsl(GttDN) = Gtt1 - Gttk

= 600 – 400 = 200 (tỷ đồng) ∆ Gsl(GttKH) = Gtt1 - Gttk

 Kết luận: Ta nhận thấy tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 236

tỷ đồng so với kế hoạch bởi ảnh hưởng của các nhân tố sau:

o Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch nên tổng giá trị sảnlượng hàng hóa tăng 205 tỉ đồng

o Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng so với kếhoạch làm cho tổng giá trị sản lượng hàng hóa tăng lên một lượng

là 31 tỷ đồngo

* So sánh kế hoạch năm 2022 với thực tế năm 2022:

Đối tượng phân tích: ∆Gsl = Gsl1 - Gslk

= 396 – 340

= 56 (tỷ đồng)

Trang 34

 Phương pháp phân tích: Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị

sản lượng hàng hóa có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương phápcân đối để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến độngcủa chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng hàng hóa

 Ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

∆ Gsl(GttDN) = Gtt1 - Gttk

= 600 – 565 = 35 (tỷ đồng) ∆ Gsl(GttKH) = Gtt1 - Gttk

 Kết luận: Ta nhận thấy tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 56 tỷ

đồng so với kế hoạch bởi ảnh hưởng của các nhân tố sau:

o Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch nên tổng giá trị sảnlượng hàng hóa tăng 45 tỷ đồng

o Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng so với kếhoạch làm cho tổng giá trị sản lượng hàng hóa tăng lên một lượng

là 11 tỷ đồng

- Nguyên nhân:

 Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi

 Máy móc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại

 Công nhân viên chăm chỉ, sáng tạo và giàu kinh nghiệm

- Biện pháp :

 Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng đội ngũ cán bộ, máy móc thiết bị

và công nhân viên

Trang 35

Yêu cầu 5 Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu:

pik (Năm 2021)

pik (Năm 2021)

Trang 36

 Kết luận: Tm = 100%, như vậy doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch mặt hàngchủ yếu

* So sánh kế hoạch năm 2022 với thực tế năm 2022:

(KH Năm 2022)

qi1 (TT Năm 2022)

pik (KH Năm 2022)

n

i

ik i

f

P q

P q H

1 1

- Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp phân tích

tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm

* So sánh năm 2021 với kế hoạch năm 2022:

n i

ik i

f

P q

P q H

1 1

1 1 1

Trang 37

ik ik fk

P q

P q

H

1 1

 Kết luận: H f < 0 : Doanh nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu

hệ số phẩm cấp Cụ thể là hệ số phẩm cấp bình quân kì thực tế giảm so với

kế hoạch là -1/250 ,chứng tỏ chất lượng kì thực tế tăng so với kế hoạch Điềunày làm cho sản lượng giảm thêm một lượng là:

250x (60x19+50x19+64x12.6+56x12.6+60x16.9+50x16.9) = -21.844

* So sánh năm 2021 với thực tế năm 2022 :

P q

1

Trang 38

ik ik fk

P q

P q

H

1 1

 Kết luận: H f < 0 : Doanh nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu

hệ số phẩm cấp Cụ thể là hệ số phẩm cấp bình quân kì thực tế giảm so với

kế hoạch là -1/200 ,chứng tỏ chất lượng kì thực tế tăng so với kế hoạch Điềunày làm cho sản lượng giảm thêm một lượng là:

200x (65x19+55x19+70x12.6+65x12.6+75x16.9+66x16.9) = -31.82

* So sánh kế hoạch năm 2022 với thực tế năm 2022:

n i

ik i

f

P q

P q H

1 1

1 1 1

Trang 39

ik ik fk

P q

P q

H

1 1

Kết luận: H f = 0 : Chất lượng quá trình sản xuất của doanh nghiệp

không thay đổi

- Nguyên nhân:

 Doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng được sản lượng vàchất lượng của người tiêu dùng

 Doanh nghiệp có đội ngũ công nhân viên lành nghề

 Nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo được chất lượng và quy cách

 Doanh nghiệp có bộ máy tổ chức làm việc hiệu quả

- Biện pháp:

 Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng những thế mạnh ở trên

Yêu cầu 7 Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại?

- Đối tượng phân tích:

SS1 Sk

Trang 40

- Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự biến

Ngày đăng: 11/12/2024, 20:54

w