* Nguyên nhân: Nhân tố giá trị thành phẩm thay đổi - Nguyên nhân chủ quan: Do doanh nghiệp đã có những nỗ lực trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.. Nhân tố g
Giới thiệu chung
- Tên gọi : Công ty Cổ phần Sơn Á Đông
- Tên quốc tế : A DONG PAINT STOCK COMPANY
- Website : https://adongpaint.com.vn/
- Địa chỉ : 1387 Bến Bình Đông - Phường 15 - Quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh.
Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Công ty Sơn Á Đông được thành lập từ năm 1970 tại TP Hồ Chí Minh và đã là một trong 3 nhà sản xuất sơn lướn nhất tại Miền Nam Việt Nam trước năm 1975.
- Năm 1976, công ty được quốc hữu hóa và mở rộng công suất chuyên sản xuất các sản phẩm sơn trang trí và xây dựng…
- Năm 1993, công ty hợp tác với Kansai Paint CO.Ltd ( Singapore) dưới hình thức chuyển giao công nghệ, sản xuất tại chỗ sơn tàu biển và sơn độ bền cao theo công nghệ KANSAI PAINT ( Nhật Bản ) đạt trình độ chất lượng quốc tế.
- Năm 1998, công ty hợp tác với SIME COATINGS ( Malaysia ) thuộc tập đoàn Sime Darby để sản xuất sơn cho tôn màu và sơn kỹ nghệ khác.
- 9/2000, công ty Sơn Á Đông được cổ phần hóa và chuyển thành công ty Cổ phần Sơn Á Đông.
- Năm 2001, công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 : 2000 được chứng nhận bởi DNV ( Na uy - Hà Lan ) và duy trì đến nay.
- Năm 2005, công ty hợp tác với SAMHWA PAINT Co Ltd ( Korea ) dưới hình thức chuyển giao công nghệ để sản xuất sơn bột tĩnh điện đạt trình độ chất lượng quốc tế.
Tôn chỉ hoạt động và phương châm của công ty
- Tôn chỉ : Sơn Á Đông mong muốn đóng góp phần làm tăng tiến chất lượng cuộc sống bằng các hoạt động thân thiện với con người, môi trường và thiên nhiên, lấy sự thỏa mãn khách hàng làm thước đo sự trung tín, sức sáng tạo và nỗ lực tự hoàn thiện của công ty Công ty bảo đảm hài hòa lợi ích công ty với lợi ích quốc gia và xã hội.
- Phương châm : - Khách hàng trước hết.
Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm sơn và nguyên liệu , thiết bị ngành sơn.
- Thiết kế và cung ứng các loại hình dịch vụ kỹ thuật khác về sản phaamt và nguyên liệu, thiết bị ngành sơn.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Sơn Á Đông
Trong giai đoạn từ 2013 - 2016, công ty ghi nhận tình hình tăng trưởng doanh thu đều qua các năm với đỉnh doanh thu và lợi nhuận vào năm 2016 Năm 2016, doanh thu ghi nhận đạt 638 tỷ , lợi nhuận sau thuế đạt 83 tỷ, tăng lần lượt 21% và 59% so với cùng kì năm trước Năm 2017 và 2018 doanh thu có phần chậm lại với những chỉ số kinh doanh đi lùi, doanh thu 2018 chỉ còn 38 tỷ.
Từ năm 2020 đến nay, doanh thu có chiều hướng tăng nhưng lợi nhuận vẫn tiếp tục giảm sâu, gỉam từ 78 tỷ vào năm 2020 xuống chỉ còn 40 tỷ vào năm 2022 Quý II năm 2023, doanh thu thuần của công ty đạt 87 tỷ, giảm 41% so với cùng kì năm trước Sau thuế công ty báo lãi 8,2 tỷ , giảm 18% so với quý II năm 2022.
THU NHẬP DỮ LIỆU DOANH NGHIỆP
Có tài liệu tình hình sản xất kinh doanh của Công ty Sơn Á Đông như sau:
Bảng 1 : Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2022
1 Tổng giá trị sản xuất
- Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của DN
- Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của KH
245.94 9 Biết phần NVL gia công chế biến là : 50.992 51.028 54.293
- Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp
- Giá trSị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi 20.020 25.039 28.394
- Giá trị cho thuê dây chuyền
- Gía trị chênh lệch giữa cuối kì và đầu kì của sản phẩm dở dang 31.844 38.044 39.020
2 Tổng doanh thu bán hàng 416.35
- Doanh thu bán hàng bị trả lại 200 195 199
Bảng 2 : Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2022 ĐVT : Tr.đồng
Chỉ tiêu Nguyên giá Số tiền khấu hao cơ bản đã trích Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm
I Toàn bộ tài sản cố định 166.933 165.105 105.793 107.119
1 TSCĐ dùng trong SXKD 141.179 139.531 98 417 106.119 a MMTB sản xuất 55.509 53.366 50.259 52.451 b Nhà cửa 66.371 66.371 31.808 37.490 c Phương tiện vận tải 9.592 10.807 7.924 8.483 d Thiết bị quản lý 2.885 2.846 2.574 2.405 e Các loại TSCĐ dùng trong
3 TSCĐ đang chờ xử lí 1.506 1.326 587 500
Bảng 3 : Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Sơn Á Đông năm 2022
1 Số lượng MMTB SX sử dụng bình quân Máy 2.150 2.560 2.380
2 Số lượng MMTB SX hiện có bình quân Máy 2.250 2.600 2.450
3 Số lượng MMTB SX đã lắp bình quân Máy 2.270 2.580 2.400
4 Tổng số giờ làm việc của
5 Tổng số giờ máy móc ngừng làm việc
- Không có nhiệm vụ sản xuất 492 100 150
6 Tổng số giờ làm việc của
7 Số ca làm việc bình quân 1 máy 1 ngày
8 Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy Giờ/ca 6 8 8
9 Số lao động làm việc bình quân
- Số công nhân sản xuất bình quân
- Số nhân viên sản xuất bình quân 290 318 238
- Số nhân viên quản lý kinh tế 30 50 40
- Số nhân viên hành chính 190 195 220
10 Tổng số giờ công làm việc có hiệu lực của lao động Giờ 1.761.776 1.905.640 1.704.832
11 Số giờ công thiệt hại của lao động
- Học tập, nâng cao trình độ 15 5 20
- Không có nhiệm vụ sản xuất 30 5 15
- Thiếu công cụ, dụng cụ 30 5 10
12 Tổng số ngày công làm việc có hiệu lực của lao động Ngày 220.222 238.105 213.104
13 Tổng chi phí Tr.đồng 183.041 169.813 205.123
- Chi phí nhân công TT 12.930 10.299 15.039
- Chi phí sản xuất chung 13.940 12.039 15.840
- Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng 100 75 120
- Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không sửa chưa được 50 40 70
14 Vốn lưu động bình quân
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỀ QUY MÔ VÀ CHẤT LƯỢNG
Phân tích sự biến động của chi tiêu giá trị sản xuất ( GO ) ?
- Chỉ tiêu : Giá trị sản xuất ( GO ).
- Phương trình kinh tế : GO = Gtt + Gtc + Gff + Gtk + Gcl
GO1 = Gtt1 + Gtc1 + Gff1 + Gtk1 + Gcl1
631706 = 424594 + 99304 + 28394 + 40394 + 39020 ( Tr.đồng ) GOk = Gttk + Gtck + Gff k+ Gtkk+ Gclk
* Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp để đánh giá mức độ hoàn thành về giá trị sản xuất :
Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất (∆GO) :
∆GO = GO1 - GOk = 631706 - 550783 = 80923 ( Tr.đồng )
Tỷ lệ % tăng ( giảm ) tổng giá trị sản xuất :
Vậy doanh nghiệp hoàn thành vượt mức sản xuất, giá trị sản xuất kì thực tế tăng so với kế hoạch là 80923 ( Tr.đồng ) cụ thể tỷ lệ % giá trị sản xuất kì thực tế tăng 15% so với kế hoạch.
* Sử dụng phương pháp so sánh có liên hệ với các yếu tố đầu vào để đánh giá mức độ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực :
Mức biến động tuyệt đối GO có liên hệ với chi phí sản xuất :
Tỷ lệ % tăng (giảm) GO có liên hệ với chi phí sản xuất :
Vậy xét trong mối liên hệ với tổng chi phí thì doanh nghiệp tiết kiệm các yếu tố đầu ra , tổng giá trị sản xuất có liên hệ kì thực tế giảm 33603,85 ( Tr.đồng ) so với kế hoạch, cụ thể kì thực tế giảm 5% so với kế hoạch.
- Doanh nghiệp đã có những nỗ lực trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Doanh nghiệp đã có những cải tiến trong công nghệ, quy trình sản xuất.
- Doanh nghiệp đã có những chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mở rộng.
- Giá cả sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cạnh tranh được với thị trường.
- Chính sách của Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động.
Xây dựng và triển khai các chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
Đẩy mạnh khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
Tăng cường quản trị giá cả sản phẩm, dịch vụ.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuất tới sự biến động của chi tiêu ?
- Chỉ tiêu : Giá trị sản xuất ( GO ).
GO = Gtt + Gtc + Gff + Gtk + Gcl
- Phương pháp phân tích: Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương pháp cân đối để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.
+ Xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố 1 : Giá trị thành phẩm.
= 424594 - 362204 = 62390 ( Tr.đồng ) + Xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố 2 : Giá trị công việc có tính chất công nghiệp.
- Xác định mức ảnh hưởng của yếu tố 3: Giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi.
- Xác định mức ảnh hưởng của yếu tố 4: Giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất công nghiệp.
- Xác định mức ảnh hưởng của yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế
- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∆GO = ∆GO(Gtt) + ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk)+∆GO(Gcl)
80923 = 62390 + 4101 + 3355 + 10101 + 976 ( Tr.đồng ) Vậy chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất kì thực tế tăng so với kế hoạch 80923 ( Tr.đồng ) là do ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Nhân tố giá trị thành phẩm thay đổi làm cho chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất tăng
+ Nhân tố giá trị công việc có tính chất công nghiệp thay đổi làm cho chỉ tiểu tổng giá trị sản xuất tăng 1 lượng là 4101 ( Tr.đồng ).
+ Nhân tố giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi thay đổi làm cho chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất tăng 1 lượng là 3355 ( Tr.đồng ). + Nhân tố giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất công nghiệp thay đổi làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 1 lượng là 10101 ( Tr.đồng ).
+ Nhân tố giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế thay đổi làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 1 lượng là 976 ( Tr.đồng ).
Nhân tố giá trị thành phẩm thay đổi
- Nguyên nhân chủ quan: Do doanh nghiệp đã có những nỗ lực trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Nguyên nhân khách quan: Do thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mở rộng.
Nhân tố giá trị công việc có tính chất công nghiệp thay đổi
- Nguyên nhân chủ quan: Do doanh nghiệp đã có những cải tiến trong công nghệ, quy trình sản xuất.
Nhân tố giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi thay đổi
- Nguyên nhân khách quan: Do giá cả nguyên vật liệu, phụ liệu đầu vào giảm.
Nhân tố giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất công nghiệp thay đổi
- Nguyên nhân chủ quan: Do doanh nghiệp đã có những chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
Nhân tố giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế thay đổi
- Nguyên nhân chủ quan: Do doanh nghiệp đã có những nỗ lực trong việc tiết kiệm chi phí.
Đối với nhân tố giá trị thành phẩm thay đổi:
- Tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
Đối với nhân tố giá trị công việc có tính chất công nghiệp thay đổi:
- Tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
Đối với nhân tố giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi thay đổi:
- Đối với nhân tố giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất công nghiệp thay đổi:
- Tiếp tục thực hiện các chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
Đối với nhân tố giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế thay đổi:
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát.
Phân tích sự biến động của chi tiêu giá trị sản lượng hàng hóa ?
- Chỉ tiêu : Giá trị sản lượng hàng hóa ( Gsl ).
* Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch về tổng giá trị sản lượng hàng hóa.
Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản lượng hàng hóa (∆Gsl) :
∆Gsl = Gsl1 - Gslk = 523898 - 457407 = 66491 ( Tr.đồng )
Tỷ lệ % tăng ( giảm ) tổng giá trị sản lượng hàng hóa :
Vậy doanh nghiệp hoàn thành vượt mức so với kế hoạch, tổng giá trị sản lượng hàng hóa kì thực tế tăng so với kế hoạch 66491 ( Tr.đồng ) cụ thể tỷ lệ % tổng giá trị sản lượng hàng hóa kì thực tế tăng 15% so với kế hoạch.
* Sử dụng phương pháp so sánh có liên hệ với các yếu tố đầu vào để đánh giá mức độ tiết kiệm hay lãng phí
Mức độ biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất có liên hệ với chi phí sản xuất :
Tỷ lệ % tăng ( giảm ) Gsl có liên hệ với chi phí sản xuất :
Vậy quá trình sản xuất của doanh nghiệp kém hiệu quả hơn so với kế hoạch đặt ra, tổng giá trị sản lượng hàng hóa kì thực tế giảm so với kế hoạch là 28618,75 ( Tr.đồng ) cụ thể kì thực tế giảm so với kế hoạch là 5%.
- Doanh nghiệp chưa có những biện pháp tích cực để giảm chi phí sản xuất.
- Doanh nghiệp chưa có những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào.
- Giá cả nguyên vật liệu, phụ liệu đầu vào tăng.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định tăng.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
- Thực hiện các chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Theo dõi sát sao diễn biến giá cả nguyên vật liệu, phụ liệu đầu vào.
- Lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ liệu có giá cả cạnh tranh.
- Tăng cường khai thác tài nguyên, tiết kiệm chi phí khấu hao tài sản cố định.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên các chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chi tiêu ?
- Chỉ tiêu : Giá trị sản lượn hàng hóa ( Gsl ).
- Phương pháp phân tích : Do các nhân tố cấu thành nên chi tiêu tổng giá trị sản lượng hàng hóa có mối quan hệ tích số do đó áp dụng phương pháp cân đối để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chi tiêu tổng giá trị sản lượng hàng hóa.
+ Xác định mức ảnh hưởng của yếu tố 1 : Giá trị thành phẩm.
+ Xác định mức ảnh hưởng của yếu tố 2 : Giá trị công việc có tính chất công nghiệp.
+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố :
∆Gsl = ∆Gsl( Gtt) + ∆Gsl( Gtc)
Vậy chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng hàng hóa kì thực tế tăng so với kế hoạch là 66491 ( Tr.đồng ) là do ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Nhân tố giá trị thành phẩm thay đổi làm cho chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng hàng hóa tăng 1 lượng là 62390 ( Tr.đồng ).
+ Nhân tố giá trị công việc có tính chất công nghiệp thay đổi làm cho chỉ tiểu tổng giá trị sản lượng hàng hóa tăng 1 lượng là 4101 ( Tr.đồng ).
Nhân tố giá trị thành phẩm thay đổi
- Nguyên nhân chủ quan: Do doanh nghiệp đã có những nỗ lực trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Nguyên nhân khách quan: Do thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mở rộng.
Nhân tố giá trị công việc có tính chất công nghiệp thay đổi
- Nguyên nhân chủ quan: Do doanh nghiệp đã có những cải tiến trong công nghệ, quy trình sản xuất.
Đối với nhân tố giá trị thành phẩm thay đổi:
- Tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
Đối với nhân tố giá trị công việc có tính chất công nghiệp thay đổi:
- Tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu ?
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất toàn bộ mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp :
Vậy doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất toàn bộ mặt hàng chủ yếu.
* Thước đo hiện vật : tmi = qi1 qik x 100%
- Sản phẩm A : tmA = qA1 qAk x 100% = 2800 2400 x 100% = 117%
- Sản phẩm B : tmB = qB1 qBk x 100% = 1900 1800 x 100% = 106%
- Sản phẩm C : tmC = qC1 qCk x 100% = 1680 1500 x 100% = 112%
Vậy doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu so với kế hoạch cụ thể lần lượt sản phẩm A đạt 117%, sản phẩm B đạt 106%, sản phẩm C đạt 112%.
- Doanh nghiệp đã có những nỗ lực trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Doanh nghiệp đã có những cải tiến trong công nghệ, quy trình sản xuất.
- Doanh nghiệp đã có những chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mở rộng.
- Giá cả sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cạnh tranh được với thị trường.
- Chính sách của Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
- Thực hiện các chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Theo dõi sát sao diễn biến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
- Tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị phần.
- Nghiên cứu thị trường, đưa ra chiến lược giá phù hợp.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm ?
- Chỉ tiêu : Tỷ lệ phế phẩm bình quân ( Tfg )
- Phương trình kinh tế : Tfg = CF Csc Csx + x 100%
- Phương pháp so sánh : So sánh trực tiếp.
+ Mức chênh lệch tuyệt đối tỷ lệ phế phẩm bình quân :
Vậy tỷ lệ phế phẩm bình quân của doanh nghiệp kì thực tế tăng lên, cụ thể tăng lên 0,25% , chứng tỏ chất lượng của quá trình sản xuất giảm xuống.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng :
Toàn bộ cp sx trong kì
CP sxsp hỏng không sửa chữa được
Cpsx sp có thể sửa chữa được
KH TT KH TT KH TT
Tỷ trọng ( t tri )= *100 Tỷ lệ phế phẩm cá biệt ( t fgi )*100
- Phương trình kinh tế: ∆ Tfg = ∑ i=1 n t tri x t fgi
- Đối tượng phân tích : Tfg = Tfg 1 - Tfg k
- Phương pháp phân tích : Phương tình kinh tế có dạng tích nên dử dụng phương pháp thay thế liên hòa để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Thay thế lần 1 : Ảnh hưởng nhân tố kết cấu :
+ Thay thế lần 2 : Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt :
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng :
∆ Tfg = ∆ Tfg ( t tri ) +∆ Tfg ( t fg )
Vậy tỷ lệ phế phẩm bình quân của doanh nghiệp kì thực tế tăng lên, cụ thể tăng 0,025% do ảnh hưởng của các nhân tố :
Nhân tố kết cấu thay đổi so với kế hoạch làm tỷ lệ phế phẩm bình quân giảm 0,067%
Nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt thay đổi làm tỷ lệ phế phẩm bình quân tăng 0,092%
- Doanh nghiệp chưa có những biện pháp tích cực để giảm thiểu phế phẩm trong sản xuất.
- Công tác quản lý chất lượng chưa được thực hiện hiệu quả.
- Nguyên vật liệu, phụ liệu đầu vào có chất lượng không đồng đều.
- Máy móc, thiết bị sản xuất chưa được bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình sản xuất.
- Xây dựng và triển khai các biện pháp giảm thiểu phế phẩm.
- Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ liệu có chất lượng tốt.
- Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất định kỳ.
Phân tích sự biến biến động tổng số lao động và từng loại ?
- Chỉ tiêu : Số lao động bình quân ( S )
* Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về số lượng lao động bình quân :
+ Tỷ lệ % tăng giảm về số lượng lao động :
Kết quả thu được trong bảng sau :
Số lao động bình quân 701 - 781 = - 80 − 781 80 x 100% = - 10%
- Số công nhân sản xuất bình quân 197 - 210 = - 13 −13 210 x 100% = - 6%
- Số nhân viên sản xuất bình quân 238 - 318 = - 80 − 318 80 x 100% = - 25%
- Số nhân viên quản lý kinh tế 40 - 50 = - 10 −10 50 x 100% = - 20%
- Số nhân viên hành chính 220 - 195 = 25 195 25 x 100% = 13%
Vậy số lượng lao động bình quân kì thực tế giảm so với kế hoạch, cụ thể giảm 10% tương ứng giảm 80 người.
+ Số công nhân sản xuất bình quân kì thực tế giảm so với kế hoạch, cụ thể giảm 6% tướng ứng giảm 13 người.
+ Số nhân viên sản xuất bình quân kì thực tế giảm so với kế hoạch, cụ thể giảm 25% tướng ứng giảm 80 người.
+ Số nhân viên quản lý kinh tế kì thực tế giảm so với kế hoạch, cụ thể giảm 20% tương ứng giản 10 người.
+ Số nhân viên hành chính kì thực tế tăng so với kế hoạch, cụ thể tăng 13% tương ứng tăng 25 người.
+ Số nhân viên khác kì thực tế giảm so với kế hoạch, cụ thể giản 25% tương ứng giảm 2 người
* Phương pháp phân tích : So sánh có liên hệ.
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về số lượng lao động bình quân có liên hệ với chỉ tiêu kết quả sản xuất :
+ Tỷ kệ % tăng giảm về số lượng lao động bình quân có liên hệ với chỉ tiêu kết quả sản xuất :
Kết quả thu được trong bảng sau :
Số lao động bình quân 701 - 781 x 631706 550783 = - 195
- Số công nhân sản xuất bình quân
- Số nhân viên sản xuất bình quân
- Số nhân viên quản lý kinh tế 40 - 50 x 631706 550783 = - 17
- Số nhân viên hành chính 220 - 195 x 631706 550783 = - 4
Vậy doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm lao động bình quân so với kế hoạch, cụ thể là tiết kiệm 22% tương ứng tiết kiệm 195 người.
+ Doanh nghiệp sử dụng số công nhân sản xuất bình quân tiết kiệm hơn so với kế hoạch, cụ thể tiết kiệm 18% tương ứng tiết kiệm 44 người.
+ Doanh nghiệp sử dụng số nhân viên sản xuất bình quân tiết kiệm hơn so với kế hoạch, cụ thể tiết kiệm 35% tương ứng 127 người.
+ Doanh nghiệp sử dụng nhân viên quản lí kinh tế tiết kiệm hơn so với kế hoạch, cụ thể tiết kiệm 30% tương ứng 17 người.
+ Doanh nghiệp sử dụng nhân viên hành chính tiết kiệm hơn so với kế hoạch, cụ thể tiết kiệm 2% tương ứng tiết kiệm 4 người.
+ Doanh nghiệp sử dụng nhân viên khác tiết kiệm hơn so với kế hoạch, cụ thể tiết kiệm 35% tương ứng tiết kiệm 3 người.
- Doanh nghiệp đã có những biện pháp tích cực trong việc nâng cao năng suất lao động.
- Doanh nghiệp đã có những cải tiến trong công nghệ, quy trình sản xuất.
- Doanh nghiệp đã có những chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mở rộng.
- Giá cả sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cạnh tranh được với thị trường.
- Chính sách của Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tiếp tục nâng cao năng suất lao động.
- Đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
- Thực hiện các chính sách khuyến khích, động viên người lao động.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Theo dõi sát sao diễn biến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
- Tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị phần.
- Nghiên cứu thị trường, đưa ra chiến lược giá phù hợp.
Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động ?
- Chỉ tiêu : Năng suất lao động bình quân người ( W ), Năng suất lao động bình quân ngày ( W n ) , Năng suất lao động bình quân giờ ( W g ).
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
+ Mức chênh lệch tuyệt đối của các chi tiêu năng suất lao động :
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của các tiêu chí năng suất lao động :
Kết quả thu được trong bảng sau :
Chỉ tiêu Công thức ĐVT Kế hoạch Thực tế Năng suất lao động bình quân người ( W )
Năng suất lao động bình quân ngày ( W n )
Năng suất lao động bình quân giờ ( W g )
Năng suất lao động bình quân người (
Năng suất lao động bình quân ngày ( W n )
Năng suất lao động bình quân giờ ( W g )
Vậy doanh nghiệp hoàn thành vượt mức về năng suất lao động bình quân 1 người, cụ thể năng suất lao động bình quân đạt được 128% tướng ứng tăng 195,92 ( Tr.đồng/ người ).
Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức về năng suất lao động bình quân ngày của 1 người, cụ thể năng suất lao động bình quân ngày đạt được 128% tương ứng tăng 0,65 ( Tr.đồng/ ngày ).
Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức về năng suất lao động bình quân giờ 1 ngày của 1 người, cụ thể là năng suất lao động bình quân giờ đạt được 128% tương ứng tăng 0,08 ( Tr.đồng/ giờ ).
- Doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao động, như:
- Tăng cường áp dụng tự động hóa, robot hóa trong sản xuất.
- Áp dụng các biện pháp cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
- Tăng cường đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động.
- Do giá trị sản phẩm, dịch vụ bình quân tăng.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tiếp tục áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao động, như:
- Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
- Đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động.
- Xây dựng và triển khai các chính sách, biện pháp khuyến khích, động viên người lao động nâng cao năng suất lao động.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thị trường mới để mở rộng sản xuất, tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ bình quân.
Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất lao động ?
- Tốc độ và năng suất bình quân của 1 người lao động bằng tốc độ và tỷ trọng tăng năng suất lao động bình quân ngày của 1 người lao động ( 128% = 128% ).
Số ngày làm việc kế hoạch 2022 bình quân của 1 người lao động lớn hơn số ngày làm việc thực tế 2022 bình quân.
- Tốc độ và tỷ trọng tăng năng suất lao động bình quân ngày của 1 người bằng tốc độ và tỷ trọng tăng năng suất lao động bình quân giờ của 1 người lao động ( 128% = 128% ) Số giờ làm việc kế hoạch bình quân cuả 1 người lao động bằng số giờ làm việc thực tế 2022 bình quân.
* Nguyên nhân : Nguyên nhân dẫn đến tình hình sử dụng ngày công, giờ công của doanh nghiệp như trên là do:
- Doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao động, như: + Tăng cường áp dụng tự động hóa, robot hóa trong sản xuất.
+ Áp dụng các biện pháp cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao năng suất lao
+ Tăng cường đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động.
- Do giá trị thành phẩm bình quân tăng.
- Do giá trị công việc có tính chất công nghiệp bình quân tăng.
* Biện pháp : Để tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng ngày công, giờ công, doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tiếp tục áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao động, như:
+ Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
+ Đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động ?
- Chỉ tiêu : Tổng ngày công của lao động ( ∑ n ).
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp
+ Mức chênh lệch tuyệt đối :
Vậy doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sử dụng tổng ngày công lao động so với kế hoạch, cụ thể kì thực tế giảm 701 ( ngày ) Do mức ảnh hưởng của số ngày công giảm dẫn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất giảm :
- Do doanh nghiệp chưa có kế hoạch sử dụng lao động hợp lý, dẫn đến việc sử dụng lao động không hiệu quả.
- Do doanh nghiệp chưa có các biện pháp quản lý lao động chặt chẽ, dẫn đến tình trạng lao động nghỉ việc, nghỉ phép, đi làm chậm,
- Do doanh nghiệp chưa có các biện pháp khuyến khích, động viên người lao động làm việc hiệu quả.
- Do tình hình kinh tế, thị trường biến động, dẫn đến nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp giảm.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh,
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Xây dựng kế hoạch sử dụng lao động hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Tăng cường quản lý lao động chặt chẽ, nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động.
- Thực hiện các biện pháp khuyến khích, động viên người lao động làm việc hiệu quả.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Chủ động nắm bắt tình hình kinh tế, thị trường để có những điều chỉnh phù hợp trong kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị phần để bù đắp cho nhu cầu sản xuất giảm.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các yếu tố khách quan.
Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động ?
- Chỉ tiêu : Tổng giờ công của lao động ( ∑ g ).
+ Số ngày làm việc bỉnh quân 1 người kì thực tế :
+ Số ngày làm việc bỉnh quân 1 người kì kế hoạch :
+ Số giờ bình quân bình quân 1 máy trong 1 ngày kì thực tế : g 1 = ∑ g 1
213104 = 8 ( giờ/ ngày ) + Số giờ bình quân bình quân 1 máy trong 1 ngày kì thực tế : g k = ∑ gk
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp
+ Mức chênh lệch tuyệt đối :
Vậy doanh nghiệp sử dụng giờ công đúng theo kế hoạch Do mức ảnh hưởng của giờ công dẫn đến việc thực hiện kế hoạch :
- Do doanh nghiệp đã có kế hoạch sử dụng lao động hợp lý, dẫn đến việc sử dụng lao động hiệu quả.
- Do doanh nghiệp đã có các biện pháp quản lý lao động chặt chẽ, dẫn đến tình trạng lao động nghỉ việc, nghỉ phép, đi làm chậm, được kiểm soát tốt.
- Do doanh nghiệp đã có các biện pháp khuyến khích, động viên người lao động làm việc hiệu quả.
- Do tình hình kinh tế, thị trường ổn định, dẫn đến nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp không thay đổi nhiều.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh, không có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tiếp tục quản lý chạt chẽ về tình trạng lao đông.
- Khuyết khích, động viên lao động nâng cao tay nghề chuyên môn.
- Luôn tạo động lực tốt cho nhân viên.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến động của kết quả sản xuất ?
- Đối tượng phân tích : GO = GO1 – GOk
- Phương pháp phân tích : Do phương trình kinh tế có dạng tích đại số do đó sử dụng phương pháp thay thể liên hoàn để tính mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất :
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố số lao động bình quân.
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân
+ Thay thế lần 3 : Ảnh hưởng của nhân tố giờ làm việc bình quân.
+ Thay thế lần 4 : Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân giờ :
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
GO = GO( S ) + GO( N ) + GO( g ) + GO( W g )
Vậy tổng giá trị sản xuất kì thực tế tăng so với kế hoạch là 80923 ( Tr.đồng ) do ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Nhân tố số lao động bình quân kì thực tế giảm so với kế hoạch là 80 người làm tổng giá trị sản xuất giảm 56418,23 ( Tr.đồng ).
+ Nhân tố ngày làm việc bình quân kì thực tế giảm so với kế hoạch 1 ngày làm tổng giá trị sản xuất giảm 1620,87 ( Tr.đồng ).
+ Nhân tố giờ làm việc bình quân kì thực tế không đổi so với kế hoạch làm tổng giá trị sản xuất không đổi.
+ Nhân tố năng suất lao động bình quân giờ tăng 0,08 ( Tr.đồng ) làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 138962,1 ( Tr.đồng ).
- Do doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao động, như: + Tăng cường áp dụng tự động hóa, robot hóa trong sản xuất.
+ Áp dụng các biện pháp cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao năng suất lao
+ Tăng cường đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động.
- Do giá trị thành phẩm bình quân tăng.
- Do giá trị công việc có tính chất công nghiệp bình quân tăng.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tiếp tục áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao động, như:
+ Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất.
+ Đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động.
+ Đối với nguyên nhân khách quan:
- Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
Phân tích sự biến động tài sản cố định ?
- Chỉ tiêu : Nguyên giá TSCĐ và tỷ trọng TSCĐ :
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
+ Mức chênh lệch tuyệt đối : ∆ NG=NG c − NG đ
Tốc độ tăng ( giảm ) TSCĐ : TĐt ¿ NG ck − NG đk
Tỷ trọng đầu kỳ : Tđk = ∑ NG TS đk đk x 100%
Tỷ trọng cuối kỳ : Tck = NG c k
- Tỷ trọng tăng ( giảm ) = Tck - Tđk
Chỉ tiêu ∆ NG TĐt Tđk Tck
I Toàn bộ tài sản cố định
-1648 -1,167% 84,572% 84,510% -0,062% a MMTB sản xuất -2143 -3,861% 39,318% 38,247% -1,071% b Nhà cửa 0 0,000% 47,012% 47,567% 0,555% c Phương tiện vận tải 1215 12,667% 6,794% 7,745% 0,951% d Thiết bị quản lý -39 -1,352% 2,044% 2,040% -0,004% e Các loại
3 TSCĐ đang chờ xử lí -180 -11,952% 0,902% 0,803% -0,099%
Vậy toàn bộ tài sản cố định giảm so với thực tế, cụ thể giảm 1,095% tương ứng giảm 1828 ( Tr.đồng ) Chứng tỏ doanh nghiệp quản lí không tốt TSCĐ. TSCĐ dùng trong KDSX giảm so với kế hoạch, cụ thể giảm 1648
( Tr.đồng ) tương ứng tỷ trọng giảm 0,062% Chứng tỏ doanh nghiệp quản lí không tốt TSCĐ Trong đó : MMTB sản xuất kì thực tế giảm so với kế hoạch
2143 ( Tr.đồng ) tương ứng tỷ trọng giảm 1,071% ; Nhà cửa kì thực tế không đổi so với kế hoạch tương ứng tỷ trọng tăng 0,555% ; Phương tiện vận tải kì kế hoạch tăng so với kế hoạch 1215 ( Tr.đồng ) tương ứng tỷ trọng tăng 0,951% ; Thiết bị quản lý giảm so với kế hoạch 39 ( Tr.đồng ) tương ứng tỷ trọng giảm 0,004% ; Các loại TSCĐ dùng trong SXKD khác giảm so với kế hoạch 681 ( Tr.đồng ) tương ứng tỷ trọng giảm 0,431%.
TSCĐ phúc lợi không đổi so với kế hoạch, tương ứng tỷ trọng tăng 0,161% Chứng tỏ doanh nghiệp quản lý TSCĐ tốt
TSCĐ đang chờ xử lý giảm so với kế hoạch, cụ thể giảm 180 ( Tr.đồng ), tương ứng tỷ trọng giảm 0,099% Chứng tỏ doanh nghiệp không quản lý TSCĐ tốt.
Đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ ?
- Chỉ tiêu : Hệ số hao mòn ( Hm ).
- Phương trình kinh tế : Hm = Tkℎ NG
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
+ Mức chênh lệch tuyệt đối :
Kết quả được tính trong bảng sau
Chỉ tiêu Hmk Hm1 ∆ Hm Tỷ lệ % tăng giảm
I Toàn bộ tài sản cố định 0,634 0,64
5 -0,047 -5,29% e Các loại TSCĐ dùng trong SXKD khác 0,858 0,86
3 TSCĐ đang chờ xử lí 0,390 0,37
Vậy hệ số hao mòn của toàn bộ TSCĐ kì thực tế tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 0,015 ( Tr.đồng ) tương ứng tăng 2,37% Chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của toàn bộ TSCĐ đã giảm do quá trình sử dụng, không mua sắm thêm TSCĐ mới và TSCĐ ngày càng cũ đi.
Hệ số hao mòn của TSCĐ dùng trong SXKD kì thực tế tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 0,063 ( Tr.đồng ) tương ứng tăng 9,1% Chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của toàn bộ TSCĐ đã giảm do quá trình sử dụng, không mua sắm thêm TSCĐ mới và TSCĐ ngày càng cũ đi Trong đó : MMTB sản xuất kì thực tế tăng so với kế hoạch 0,77 ( Tr.đồng ) tương ứng tăng 8,55% ; Nhà cửa kì thực tế tăng 0,086 ( Tr.đồng ) so với kế hoạch tương ứng tăng 17,86% ; Phương tiện vận tải kì kế hoạch giảm so với kế hoạch 0,041 ( Tr.đồng ) tương ứng giảm 4,98% ; Thiết bị quản lý giảm so với kế hoạch 0,047 ( Tr.đồng ) tương ứnggiảm 5,29% ; Các loại TSCĐ dùng trong SXKD khác tăng so với kế hoạch 0,004 ( Tr.đồng ) tương ứng tăng 0,42%.
Hệ số hao mòn của TSCĐ phúc lợi kì thực tế tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 0,02 ( Tr.đồng ) tương ứng tăng 7,14% Chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của toàn bộ TSCĐ đã giảm do quá trình sử dụng, không mua sắm thêm TSCĐ mới và TSCĐ ngày càng cũ đi.
Hệ số hao mòn của TSCĐ chờ xử lý kì thực tế giảm so với kế hoạch, cụ thể giảm 0,013 ( Tr.đồng )tương ứng giảm 3,26% Chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của toàn bộ TSCĐ không đổi, mua sắm thêm TSCĐ mới lớn hơn TSCĐ cũ.
Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp ?
- Chỉ tiêu : Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có ( Hi ), hệ số dử dụng thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất ( Hsl ), hệ số sử dụng máy móc hiện có ( Hs ).
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
Vậy hệ số lắp đặt thiết bị hiện có giảm xuống, cụ thể giảm xuống 0,01 Điều này cho thấy số máy móc doanh nghiệp mua về mà chưa kịp thời lắp đặt tăng lên, gây lãng phí cho doanh nghiệp.
Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp vào sản xuất không đổi, doanh nghiệp thực hiện đúng kế hoạch đưa thiết bị đã lắp vào sản xuất.
Hệ số sử dụng máy míc thiết hiện có đã giảm xuống, cụ thể là giảm xuống 0,01 Điều này cho thấy số máy móc doanh nghiệp được huy động vào sản xuất trong thực tế giảm xuống, gây lãng phí cho doanh nghiệp.
- Do doanh nghiệp chưa có kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị hợp lý, dẫn đến việc mua sắm máy móc thiết bị không kịp thời, không đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Do doanh nghiệp chưa có các biện pháp quản lý máy móc thiết bị chặt chẽ, dẫn đến tình trạng máy móc thiết bị bị hỏng hóc, không được sử dụng kịp thời.
Chỉ tiêu Cách tính Kế hoạch Thực tế Mức chênh lệch tuyệt đối
- Do tình hình kinh tế, thị trường biến động, dẫn đến nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị của doanh nghiệp giảm.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh,
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Xây dựng kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Tăng cường quản lý máy móc thiết bị chặt chẽ, đảm bảo máy móc thiết bị được sử dụng kịp thời.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Chủ động nắm bắt tình hình kinh tế, thị trường để có những điều chỉnh phù hợp trong kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các yếu tố khách quan.
Phân tích quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị ?
+ Năng suất lao động bình quân giờ kì thực tế :
U g 1 = SM 1 x N GO1 1 x Ca1 x D1 = 2380x 631706 304 x3 x 8 = 0,04 ( Tr.đồng/ giờ ) + Năng suất lao động bình quân giờ kì kế hoạch :
U gk = SM k x N k x Ca k x D k GOk = 2560x 550783 305 x 3 x 8 = 0,03 ( Tr.đồng/ giờ )
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
- Xác định mức độ ảnh hưởng đến giá trị sản lượng :
Vậy tổng giờ làm việc của máy móc thiết bị không đổi so với kế hoạch.
- Do doanh nghiệp đã có kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Do doanh nghiệp đã có các biện pháp quản lý máy móc thiết bị chặt chẽ, đảm bảo máy móc thiết bị được sử dụng hiệu quả.
- Do tình hình kinh tế, thị trường ổn định, dẫn đến nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp không thay đổi nhiều.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh, không có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì và phát huy những kết quả đạt được trong việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự biến động của kết quả sản xuất ?
- Phương trình kinh tế : GO = SM x N x Ca x D x U g
= SM 1 x N 1 x Ca 1 x D 1 x U g1 - SM k x N k x Ca k x D k x U gk
- Phương pháp phân tích : Do phương trình kinh tế có dạng tích đại số, do đó sử dụng phương pháp chênh lệch để tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất :
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố số máy móc làm việc bình quân.
GO( SM ) = ( SM 1 - SM k ) x N k x Ca k x D k x U gk
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân
+ Thay thế lần 3 : Ảnh hưởng của nhân tố ca làm việc bình quân của 1 máy.
GO( Ca ) = SM 1 x N 1 x ( Ca 1 - Ca k ) x D k x U gk
+ Thay thế lần 4 : Ảnh hưởng của độ dài ca máy làm việc :
+ Thay thế lần 5 : Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân giờ.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
GO = GO( SM )+ GO( N ) + GO( Ca ) + GO( D ) + GO( U g)
Vậy tổng giá trị sản xuất kì thực tế tăng so với kế hoạch là 80923 ( Tr.đồng ) do ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Nhân tố số số máy móc làm việc bình quân kì thực tế giảm so với kế hoạch là
180 máy làm tổng giá trị sản xuất giảm 38726,93 ( Tr.đồng ).
+ Nhân tố ngày làm việc bình quân kì thực tế giảm so với kế hoạch 1 ngày làm tổng giá trị sản xuất giảm 1678,87 ( Tr.đồng ).
+ Nhân tố ca làm việc bình quân 1 máy thực tế không đổi so với kế hoạch làm tổng giá trị sản xuất không đổi.
+ Nhân tố số giờ làm việc bình quân 1 máy 1 ca thực tế không đổi so với kế hoạch làm tổng giá trị sản xuất không đổi.
+ Nhân tố năng suất lao động bình quân giờ tăng 0,01 ( Tr.đồng ) làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 121328,8 ( Tr.đồng ).
- Do doanh nghiệp đã có kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Do doanh nghiệp đã có các biện pháp quản lý máy móc thiết bị chặt chẽ, đảm bảo máy móc thiết bị được sử dụng hiệu quả.
- Do tình hình kinh tế, thị trường ổn định, dẫn đến nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp không thay đổi nhiều.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh, không có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tiếp tục duy trì và phát huy những kết quả đạt được trong việc quản lý và sử dụng máy móc thiết bị.
- Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại để nâng cao năng suất lao động.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Chủ động nắm bắt tình hình kinh tế, thị trường để có những điều chỉnh phù hợp trong kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các yếu tố khách quan.
Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm ?
- Chỉ tiêu : Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm ( Z ) :
Sản phẩm qi zi 1 1 qi zi 1 k qi zi 1 0 qi zi k k qi zi k 0
- Phương pháp phân tích : So sánh trưc tiếp.
Mức chênh lệch tuyệt đối : Z ∑ i=1 n qi 1 zi 1 - ∑ i=1 n qi 1 zi k
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch : ∑ i=1 n qi zi 1 1
Vậy giá thành thực tế lớn hơn so với kế hoạch, cụ thể tổng giá thành đạt 111% tương ứng tăng 6594,744 ( Tr.đồng ) Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tổng giá thành Chứng tỏ doanh nghiệp đã lãng phí chi phí sản xuất, làm giảm kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Do doanh nghiệp chưa có kế hoạch quản lý chi phí sản xuất hợp lý, dẫn đến việc chi phí sản xuất tăng cao.
- Do doanh nghiệp chưa có các biện pháp quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
- Do tình hình kinh tế, thị trường biến động, dẫn đến giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu, tăng cao.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Xây dựng kế hoạch quản lý chi phí sản xuất hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Chủ động nắm bắt tình hình kinh tế, thị trường để có những điều chỉnh phù hợp trong kế hoạch quản lý chi phí sản xuất.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các yếu tố khách quan.
Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được ?
- Chỉ tiêu : Mức hạ giá thành ( Mh ) , tỷ lệ hạ giá thành ( Th ).
- Phương trình kinh tế : Mh = ∑ i=1 n qi zi− zi ( ¿ 0 )¿
Mh1 = ∑ i=1 n qi 1 (zi 1 −¿zi 0 )¿ = ∑ i=1 n qi 1 zi 1 - ∑ i=1 n qi 1 zi 0
Mhk = ∑ i=1 n qi zi k ( k −¿ zi 0 )¿ = ∑ i=1 n qi zi k k - ∑ i=1 n qi zi k 0
* Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp
Sản phẩm qi zi 1 1 qi zi 1 k qi zi 1 0 qi zi k k qi zi k 0
Mức chênh lệch tuyệt đối :
∆Mh = Mh1 – Mhk = - 23928,889 - ( -27341,354) = 3412,465 ( Tr.đồng )
Vậy doanh nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được , cụ thể mức hạ giá thành kì thực tế tăng so với kế hoạch là 3412,465 ( tr.đồng ) tương ứng tỉ lệ hạ thành tăng 7,55%.
* Phân tích mức độ ảnh hưởng :
- Phương trình kinh tế : Mh = ∑ i=1 n qi zi− zi ( ¿ 0 )¿
∆Mh = Mh1 – Mhk = - 23928,889 - ( -27341,354) = 3412,465( Tr.đồng )
- Phương pháp phân tích : Phương trình kinh tế có dạng tích, thương số do đó sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành.
+ Thay thế lần 1 : Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng sản xuất thay đổi :
+ Thay thế lần 2 : Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm thay đổi :
Mh(k) = ∑ i=1 n qi 1 (zi k −¿ zi 0 )¿ - Is x Mhk
+ Thay thế lần 3 : Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị thay đổi :
Mh(z) = ∑ i=1 n qi 1 (zi 1 −¿zi k )¿ = 65908 - 59313,256 = 6594,744 ( Tr.đông )
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố :
Vậy chỉ tiêu mức hạ giá thành kì thực tế tăng so với kế hoạch 3412,465 ( tr.đồng ) tướng ứng tỉ lệ mức hạ giá thành tăng 7,55% do anh hưởng của các nhân tố :
- Nhân tố sản lượng sản xuất thay đổi làm cho mức hạ giá thành giảm 3374,073 ( tr.đồng )
- Nhân tố kết cấu thay đổi làm cho mức giá thành tăng 191,795 ( tr.đồng ) tương ứng tỷ lệ mức hạ giá thành tăng 0,21%.
- Nhân tố giá thành thay đổi làm cho mức hạ giá thành tăng 6594,744 ( tr.đồng ) tương ứng tỷ lệ hạ giá thành tăng 17,34%.
- Do doanh nghiệp chưa có kế hoạch quản lý chi phí sản xuất hợp lý, dẫn đến việc chi phí sản xuất tăng cao.
- Do doanh nghiệp chưa có các biện pháp quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
- Do tình hình kinh tế, thị trường biến động, dẫn đến giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu, tăng cao.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Xây dựng kế hoạch quản lý chi phí sản xuất hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Chủ động nắm bắt tình hình kinh tế, thị trường để có những điều chỉnh phù hợp trong kế hoạch quản lý chi phí sản xuất.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các yếu tố khách quan.
Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ?
- Chỉ tiêu : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Cv ).
Sản phẩm Giá nguyên vật liệu Định mức
- Biết doanh nghiệp sử dụng bột màu để thay thế cho chất tạo màu.
- Phương trình kinh tế : Cv =∑ i=1 n
Q 1x mik x sik - PL đk k + Vt đk k
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
Mức chênh lệch tuyệt đối : Cv = Cv1 - CV k đ
Tỉ lệ % tăng giảm : Cv
Vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 15,65% tương ứng tăng 4740 ( tr.đồng ) Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không tốt hơn so với kế hoạch.
* Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân số :
- Phương trình kinh tế : Cv =∑ i=1 n
- Đối tượng phân tích : Cv = Cv1 - CV k đ '
4740 35029 - 30289 ( Tr.đồng ) - Phương pháp phân tích : Phương trình kinh tế có dạng tích số và tổng đại số, do đó sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn và cân đối để xác định mức dộ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu nguyên vật liệu trực tiếp :
+ Thay thế lần 1 : Nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
+ Thay thế lần 2 : Nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu.
+ Ảnh hưởng của phế liệu thu hồi.
Cv(PL) = - ( PL1 - PL đk k )
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá trị thay thế
Cv(Vt) = - ( Vt1 - Vt đk k )
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
Cv = Cv(m) + Cv(s) + Cv(PL) + Cv(Vt)
Vậy chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng so với kế hoạch 1 lượng là
4740 (tr.đồng ) do ảnh hưởng của các nhân tố :
- Nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu thay đổi làm chi phí NVLTT tăng 1 lượng là 496(tr.đồng).
- Nhân tố giá NVL thay đổi làm cho chi phí NVLTT tăng 1 lượng là 4238,58 (tr.đồng ).
- Nhân tố vật liệu thu hồi làm cho chi phí NVLTT giảm 1 lượng là 30 (tr.đồng).
- Nhân tố giá trị phế liệu thay thế thay đổi làm chi phí NVLTT tăng 35,42 ( tr.đồng ).
- Do doanh nghiệp đã có kế hoạch quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Do doanh nghiệp đã có các biện pháp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
- Do tình hình kinh tế, thị trường ổn định, dẫn đến giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu, không có biến động lớn.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh, không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Tiếp tục duy trì và phát huy những kết quả đạt được trong việc quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp ?
- Chỉ tiêu : Tổng quỹ lương ( F ).
* Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp :
Mức chênh lệch tuyệt đối : F = F1 - Fk = 15039 - 10299 = 4740 (Tr.đồng)
Vậy chi phí nhân công trực tiếp thực tế đã tăng so với kế hoạch, cụ thể tăng 46% tương ứng tăng 4740 ( Tr.đồng ).
* Phương pháp phân tích : So sánh liên hệ với tổng giá trị sản xuất :
Mức chênh lệch tuyệt đối :
Vậy chi phí nhân công trực tiếp có liên hệ với yếu tố đầu ra tăng so với kế hoạch Chứng tỏ doanh nghiệp lãng phí chi phí nhân công trực tiếp so với kế hoạch đặt ra, cụ thể lãng phí 27,32% tương ứng lãng phí 3226,834 ( Tr.đồng ).
* Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố :
- Phương trình kinh tế : F = GO
- Đối tượng phân tích : F = F1 - Fk = GO1 W 1 x TL 1 - GOk
- Phương trình kinh tế có dạng thương số, do đó sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu tổng quỹ lương :
+ Thay thế lần 1 : Ảnh hưởng của nhân tố tổng giá trị sản xuất :
= 631706 7 05,23 x 13,187 - 550783 7 05,23 x 13,187 = 1513,166 ( Tr.đồng ) + Thay thế lần 2 : Ảnh hưởng của nhân tố năng suất bình quân 1 lao động :
= 631706 901,15 x 13,187- 631706 7 05,23 x 13,187 = -2568,121 ( Tr.đồng ) + Thay thế lần 3 : Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân 1 lao động :
= 631706 901,15 x13,187 - 631706 901,15 x 13,187 = 5794,955 ( Tr.đồng ) + Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
4740 = 1513,166 + ( -2568,121 ) + 5794,955 ( Tr.đồng ) Vậy chỉ tiêu tổng quỹ lương kì thực tế tăng so với kế hoạch 1 lượng là 4740 ( Tr.đồng ) là do ảnh hưởng của các nhân tố :
- Nhân tố tổng giá trị sản xuất tăng 80923 ( tr.đồng ) làm cho tổng quỹ lương tăng 1 lượng là 1513,166 ( tr.đồng ).
-Nhân tố năng suất lao động bình quân tăng 195,92 ( Tr.đồng ) làm cho tổng quỹ lương giảm 1 lượng là 2568,121 ( Tr.đồng ).
- Nhân tố tiền lương bình quân tăng 8,3 ( Tr.đồng ) làm cho tổng quỹ lương tăng
- Do doanh nghiệp chưa có kế hoạch quản lý chi phí nhân công trực tiếp hợp lý, dẫn đến việc chi phí nhân công trực tiếp tăng cao.
- Do doanh nghiệp chưa có các biện pháp quản lý chi phí nhân công trực tiếp chặt chẽ, dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
- Do tình hình kinh tế, thị trường biến động, dẫn đến giá cả nhân công tăng cao.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Xây dựng kế hoạch quản lý chi phí nhân công trực tiếp hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí nhân công trực tiếp chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Chủ động nắm bắt tình hình kinh tế, thị trường để có những điều chỉnh phù hợp trong kế hoạch quản lý chi phí nhân công trực tiếp.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các yếu tố khách quan.
Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu chỉ phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng ?
- Chỉ tiêu : Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng.
- Phương trình kinh tế : C 1000 = ∑ i=1 n qi x zi
Sản phẩ m qi zi 1 1 qi zi 1 k qi pi 1 1 qi pi k k qi pi 1 k qi zi k k
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
Mức chênh lệch tuyệt đối : ∆C1000 = C 1000(1) - C 1000(k)
Vậy chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực tế đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 95,59% tương ứng tăng 54,677( triệu đồng ) Vậy doanh nghiệp quản lý chưa tốt chi phí 1000đ giá trị sản lượng.
- Phương trình kinh tế có dạng thương số, do đó sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu chí phí trên 1000d giá trị sản lượng hàng hóa:
+ Thay thế lần 1 : Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng :
= 57365,041 562642 x 1000 - 920070 52627 x 1000 = 44,758 ( Tr.đồng ) + Thay thế lần 2 : Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị :
= 562642 65908 x 1000 - 57365,041 562642 x 1000 = 15,184 ( Tr.đồng ) + Thay thế lần 3 : Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị :
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
Vậy chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thực tế đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 54,677 ( triệu đồng ) là do ảnh hưởng của các nhân tố :
- Nhân tố kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa tăng 1 lượng là 44,758 ( tr.đồng ).
- Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi làm cho chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa tăng 15,184 ( tr.đồng ).
- Nhân tố giá bán đơn vị thay đổi làm cho chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa giảm 1 lượng là 5,265 ( tr.đồng ).
- Do doanh nghiệp chưa có kế hoạch quản lý chi phí sản xuất hợp lý, dẫn đến việc chi phí sản xuất tăng cao.
- Do doanh nghiệp chưa có các biện pháp quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
- Do tình hình kinh tế, thị trường biến động, dẫn đến giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu, tăng cao.
- Do các yếu tố khách quan khác như thiên tai, dịch bệnh, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dẫn đến doanh nghiệp phải chi trả thêm chi phí cho các yếu tố đầu vào.
Đối với nguyên nhân chủ quan:
- Xây dựng kế hoạch quản lý chi phí sản xuất hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
Đối với nguyên nhân khách quan:
- Chủ động nắm bắt tình hình kinh tế, thị trường để có những điều chỉnh phù hợp trong kế hoạch quản lý chi phí sản xuất.
- Tìm kiếm các biện pháp để giảm thiểu chi phí sản xuất, chẳng hạn như tăng cường sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu thay thế,
Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm ?
Mức chênh lệch tuyệt đối :
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp :
Vậy doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ toàn bộ sản phẩm, cụ thể doanh thu kỳ tiêu thụ thực tế đạt 109% so với kế hoạch tương ứng tăng 45042 ( Tr.đồng ).
- Mức chênh lệch tuyệt đối :
Chỉ tiêu Mức chênh lệch tuyệt đối Tỷ lệ % hoàn thành
Vậy doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ , cụ thể lần lượt sản phẩm A đạt 103%, sản phẩm B đạt 110%, sản phẩm C đạt 119% tương ứng tăng lần lượt là 85 tấn, 168 tấn, 259 tấn.
* Nguyên nhân : Sự vượt mức kế hoạch tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm có thể do một số nguyên nhân sau:
- Thị trường tiêu thụ thuận lợi:
+ Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của thị trường tăng.
+ Giá cả sản phẩm cạnh tranh.
+ Chính sách bán hàng của doanh nghiệp phù hợp.
- Doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ:
+ Mở rộng thị trường tiêu thụ.
+ Tăng cường hoạt động bán hàng và quảng cáo.
+ Thực hiện các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
* Biện pháp : Để tiếp tục duy trì và nâng cao mức tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần có các biện pháp sau:
- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường:
+ Đánh giá nhu cầu tiêu dùng của thị trường.
+ Xác định các thị trường tiềm năng.
- Tăng cường hoạt động bán hàng và quảng cáo:
+ Mở rộng hệ thống kênh phân phối.
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng.
+ Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, khuyến mãi.
- Đổi mới sản phẩm, dịch vụ:
+ Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
+ Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm:
+ Tuân thủ các quy định về chất lượng sản phẩm.
+ Nâng cao năng lực sản xuất.
Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu ?
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn bộ mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp :
Vậy doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn bộ mặt hàng chủ yếu.
Sự hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu có thể do một số nguyên nhân sau:
Thị trường tiêu thụ thuận lợi:
- Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của thị trường tăng.
- Giá cả sản phẩm cạnh tranh.
- Chính sách bán hàng của doanh nghiệp phù hợp.
Doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng chủ yếu:
- Mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Tăng cường hoạt động bán hàng và quảng cáo.
- Thực hiện các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
* Biện pháp : Để tiếp tục duy trì và nâng cao mức tiêu thụ mặt hàng chủ yếu, doanh nghiệp cần có các biện pháp sau:
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường:
- Đánh giá nhu cầu tiêu dùng của thị trường.
- Xác định các thị trường tiềm năng.
Tăng cường hoạt động bán hàng và quảng cáo:
- Mở rộng hệ thống kênh phân phối.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng.
- Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, khuyến mãi.
Đổi mới sản phẩm, dịch vụ:
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Đảm bảo chất lượng sản phẩm:
- Tuân thủ các quy định về chất lượng sản phẩm.
- Nâng cao năng lực sản xuất.
Xác định các chỉ tiêu hòa vốn ?
- Chỉ tiêu : Doanh thu hòa vốn ( TRhv ) , sản lượng hòa vốn ( Qhv ) , thời gian hòa vốn ( Thv ).
- Biết chi phí cố định ( FC ) = Chi phí sản xuất chung + Chi phí quản lí Tổng chi phí biến đổi ( VC ) = Chi phí NVL TT + Chi phí NC TT + Chi phí bán hàng
Tổng chi phí biến đổi (VC) =AVC x q
Chi phí biến đổi ( AVC )
KH TT KH TT KH TT
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp :
+ Mức chênh lệch tuyệt đối : ∆Qhv = Qhv1 - Qhvk
∆Thv = Thv1 - Thvk + Tỷ lệ % hoàn thành : Q v Qhvk ℎ 1 x 100%
Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
KH TT KH TT KH TT
Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
Mức chênh lệch tyệt đối
Mức chênh lệch tyệt đối
Mức chênh lệch tyệt đối
Vậy sản lượng hòa vốn kì thực tế của sản phẩm A,B tăng so với kế hoạch, cụ thể lần lượt đạt 90%,73% tương ứng tăng 0,04(tấn),0,19(tấn), điều này cho thấy doanh nghiệp phải bán nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi vốn, đây là biểu hiện không tốt Sản lượng hòa vốn kì thực tế của sản phẩm C giảm so với kế hoạch, cụ thể đạt 166% tương ứng giảm 0,25(tấn), điều này cho thấy doanh nghiệp cần ít sản phẩm hơn kế hoạch đã có thể thu hồi được vốn, đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.
Doanh thu hòa vốn kì thực tế của sản phẩm A,B tăng so với kế hoạch, cụ thể lần lượt đạt 94%,76% tương ứng tăng 2,4475(tr.đồng ), 15,2778 (tr.đồng ) cho thấy doanh nghiệp phải bán được nhiều sản hẩm hơn mới có thể thu hồi được vốn, đây là dấu hiệu không tốt Doanh thu hòa vốn kì thực tế của sản phẩm C giảm so với kế hoạch, cụ thể đạt 176% tương ứng giảm 24,3763 (Tr.đồng), điều này chứng tỏ doanh nghiệp chỉ cần bán được ít sản phẩm hơn kế hoạch là có thể thu hồi vốn, đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.
Thời gian hòa vốn kì thực tế của sản phầm A, B tăng so với kế hoạch, cụ thể lần lượt đạt 77%,69% tương ứng tăng 0,0005(ngày), 0,0015(tngày) điều này cho tháy doanh nghiệp lâu thu hồi vốn hơn kế hoạch, đây là tín hiệu không tốt Thời gian hòa vốn kì thực tế của sản phầm C giảm so với kế hoạch, cụ thể đạt 149% tương ứng giảm 0,0015(ngày), điều này cho thấy doanh nghiệp nhanh thu hồi được vốn, đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.
+ Do máy móc thiết bị hiện đại
+ Do giá NVL đầu vào biến đổi theo tình hình thị trường
+ Do chất lượng quá trình sản xuất
+ Do chính sách nhà nước thay đổi
+ Sự thay đổi trong giá bán
+ Khả năng chấp nhận sản phẩm của khách hàng, khả năng thanh toán của khách hàng
+ Bố trí theo dõi sát sao trong quá trình sản xuất để đảm bảo chất lượng đầu ra
+ Tổ chức tốt các công tác nghiên cứu thị trường
+ Nghiên cứu kỹ các chính sách của nhà nước
+ Cố định sản lượng nhập vào để cố định giá
+ Sử dụng máy móc kỹ thuật hiện đại để đảm bảo năng suất và thời gian sản xuất
+ Đào tạo, huấn luyện nhân sự bán hàng.
Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận gộp ?
- Chỉ tiêu : Lợi nhuần gộp ( Gf ).
- Phương trình kinh tế : Gf = ∑ i=1 n qi( pi −di −ri − gi− ti −ci) Gf1
∑ i=1 n qi 1( pi 1 −di1 − ri1 − gi 1− ti1 − ci1)
Gfk = ∑ i=1 n qik (pik − dik − rik − gik − tik − cik)
* Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp :
Mức chênh lệch tuyệt đối : ∆Gf = Gf1 - Gfk
Tỷ lệ % hoàn thành : Gf Gfk 1 x 100% = 586892 515557 x 100%= 114%
Vậy lợi nhuận gộp kì thực tế tăng so với kế hoạch, cụ thể chỉ đạt 114% tương ứng tăng 71335 ( Tr.đồng ) Chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đạt như hiệu quả vượt mức kế hoạch đặt ra.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng :
- Phương trình kinh tế : Gf = ∑ i=1 n qi( pi −di −ri − gi− ti −ci)
- Đối tượng phân tích : ∆Gf = Gf1 - Gfk
- Phương pháp phân tích : Phương trình kinh tế có dạng tích số, do đó sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu lợi nhuận gộp.
+ Thay thế lần 1 : Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ :
+ Thay thế lần 2 : Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng :
(qi1− qikx Tt)x(pik − dik −rik − gik −tik − cik)
+ Thay thế lần 3 : Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị :
= 2715x(99-95) + 1868x(93-89) + 1629x(90-85) "477 ( Tr.đồng ) + Thay thế lần 4 : Ảnh hưởng của nhân tố chiết khấu thương mại :
+ Thay thế lần 5 : Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu hàng bán bị trả lại :
+ Thay thế lần 6 : Ảnh hưởng của nhân tố giảm giá hàng bán :
+ Thay thế lần 7 : Ảnh hưởng của nhân tố thuế đơn vị :
+ Thay thế lần 8 : Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đơn vị :
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
Gf Gf (q) Gf (K) Gf ( p) Gf d ( ) Gf (r) Gf (g) Gf (t)
71335 = 44864,216 + 40231,516 22477 -26504,732 -14118 - 9883 +14443-175 + Vậy nhân tố lợi nhuận gộp kì thực tế tăng so với kế hoạch 71335 ( Tr.đồng ) là do ảnh hưởng của các nhân tố :
- Nhân tố sản lượng tiêu thụ kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm lợi nhuận gộp tăng 1 lượng 44864,248 ( tr.đồng ).
- Nhân tố kế cầu kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận gộp tăng
- Nhân tố giá bán kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận gộp tăng
- Nhân tố chiết khấu thương mại kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận gộp giảm 26504,732 ( Tr.đồng ).
- Nhân tố doanh thu hàng bán bị trả lại kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận gộp giảm 14118 ( Tr.đồng ).
- Nhân tố giảm giá hàng bán kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận giảm 1 lượng là 9883 ( Tr.đồng ).
- Nhân tố thuế đơn vị kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận gộp tăng 1 lượng là 14443 ( tr.đồng ).
- Nhân tố giá bán đơn vị kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận giảm 175 ( tr.đồng ).
- Sự thay đổi trong giá bán
- Các khoản giảm trừ thay đổi
- Giá vốn hàng bán thay đổi
- Do thị trường biến đổi
- Thị hiếu tiêu dùng, khả năng thanh toán của khách hàng
- Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
- Thực hiện các biện pháp tăng giá bán, nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường.
- Tiếp tục thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí.
Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận thuần ?
- Chỉ tiêu : Lợi nhuận thuần ( Pf )
- Phương trình kinh tế : Pf = Gf - S - A
Pf1 = Gf1 - S1 - A1 = 586892 - 90283 - 48932 = 447677 ( Tr.đồng )Pfk = Gfk - Sk - Ak = 515557 - 73983 - 43203 = 398371 ( Tr.đồng )
* Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp :
- Mức chênh lệch tuyệt đối : ∆Pf = Pf1 - Pfk
- Tỷ lệ % hoàn thành : P f P fk 1 x100% = 447677 398371 x100%= 112%
Vậy lợi nhuận thuần kì thực tế tăng so với kế hoạch, cụ thể chỉ đạt 112% tương ứng tăng 49306 ( Tr.đồng ) Chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đạt như hiệu quả vượt mức kế hoạch đặt ra.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng
- Phương trình kinh tế : Pf = Gf - S - A
- Đối tượng phân tích : ∆Pf = Pf1 - Pfk
- Phương pháp phân tích : Phương trình kinh tế có dạng tích số, do đó sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu lợi nhuận thuần
+ Nhân tố lợi nhuận gộp :
∆Gf = Gf1 - Gfk = 586892 - 515557= 71335 ( Tr.đồng )
+ Nhân tố tổng chi phí bán hàng :
+ Nhân tố tổng chi phí quản lý :
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
Vậy lợi nhuận thuần kì thực tế tăng so với kế hoạch, cụ thể tăng 49306 (Tr.đồng) là do ảnh hưởng của các nhân tố :
- Nhân tố lợi nhuận gộp kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận thuần tăng 1 lượng là 71335 ( Tr.đồng ).
- Nhân tố tổng chi phí bán hàng kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lượng là 16300 ( Tr.đồng ).
- Nhân tố tổng chi phí quản lí kì thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lượng là 5729 ( Tr.đồng ).
- Khả năng tiếp cận khách hàng
- Chi phí quản lý và sản xuất
- Khả năng thích nghi với thị trường
- Do kế hoạch tài chính
* Biện pháp : Để duy trì và nâng cao lợi nhuận thuần, doanh nghiệp cần có các biện pháp sau:
- Mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Tăng cường hoạt động bán hàng và quảng cáo.
- Thực hiện các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
- Phân tích thị trường, xác định mức giá bán phù hợp.
- Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Đẩy mạnh hoạt động quản lý chi phí.
- Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, dịch vụ với giá cả hợp lý.
- Tối ưu hóa quy trình bán hàng.
- Tìm kiếm các nguồn cung cấp dịch vụ bán hàng với giá cả hợp lý.
- Tối ưu hóa quy trình quản lý.
- Tìm kiếm các nguồn cung cấp dịch vụ quản lý với giá cả hợp lý.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động ?
- Chỉ tiêu : Sức sản xuất của VLĐ, sức sinh lời của VLĐ.
- Phương trình : Sức sản xuất của VLĐ = Tổng doanℎ Vốnlưu động bìnℎ t u ℎ t uần ℎ quân
Sức sinh lời của VLĐ = Lợi n uận ℎ t uần ℎ ( ℎ ay gộp)
- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp.
+ Mức chênh lệch tuyệt đối :
∆ Sức sản xuất của VLĐ =Sức sản xuất của VLĐ TT-Sức sản xuất của VLĐ KH
∆ S ức sinh lời củaVLĐ = Sức sinh lời của VLĐ TT- Sức sinh lời của VLĐ KH
+ Tỷ lệ hoàn thành : Sức sản xuất củaVLĐ = Sức sản xuất của VLĐ kỳ t ực ℎ tế
Sức sản xuất của VLĐ kỹ kế hoạch
Sức sinh lời của VLĐ = Sức sinh lời của VLĐ kỳ t ực ℎ tế
Sức sinh lời của VLĐ kỳ kế hoạch
Chỉ tiêu KH TT Mức chênh lệch tuyệt đối Tỷ lệ hoàn thành Sức sản xuất của
Vậy sức sản xuất của VLĐ kì thực tế tăng so với kế hoạch, cụ thể đạt 114% tương ứng tăng 0,31 Chứng tỏ sức sản xuất của VLĐ tăng lên so với kế hoạch, đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.
Sức sinh lời của VLĐ kì thực tế tăng so với kế hoạch, cụ thể đạt 114% tương ứng tăng 0,31 Chứng tỏ sức sinh lợi của VLĐ kỳ thực tế tăng lên so với kế hoạch, đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.
* Nguyên nhân : Sự tăng trưởng của sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lưu động có thể do một số nguyên nhân sau:
Tăng trưởng doanh thu bán hàng:
- Doanh thu bán hàng tăng, dẫn đến doanh thu thuần tăng.
- Doanh thu thuần tăng, dẫn đến sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lưu động tăng.
Giảm chi phí hoạt động:
-Chi phí hoạt động giảm, dẫn đến lợi nhuận thuần tăng.
-Lợi nhuận thuần tăng, dẫn đến sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lưu động tăng.
Tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
- Doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động bằng cách giảm lượng hàng tồn kho, tăng vòng quay của các khoản phải thu và phải trả.
* Biện pháp : Để duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, doanh nghiệp cần có các biện pháp sau:
Tăng trưởng doanh thu bán hàng:
- Doanh nghiệp cần tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Tăng cường hoạt động bán hàng và quảng cáo.
- Thực hiện các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
Giảm chi phí hoạt động:
- Doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động quản lý chi phí.
- Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, dịch vụ với giá cả hợp lý.
Tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
- Doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:
- Tối ưu hóa quy trình sản xuất, kinh doanh.
- Giảm lượng hàng tồn kho.
- Tăng vòng quay của các khoản phải thu và phải trả.
Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động ?
- Chỉ tiêu: + Số vòng quay vốn lưu động
+ Thời gian một vòng quay vốn lưu động
+ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh trực tiếp
* Số vòng quay vốn lưu động
Số vòng quay của VLĐ = Tổng doanℎt u ℎ t uần ℎ
Vốnlưu động bìnℎ quân (Vòng)
+ Mức chênh lệch tuyệt đối:
= Số vòng quay của VLĐ TT - Số vòng quay của VLĐ KH (Vòng)
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch = Số vòng quay của VLĐ kỳ thực tế
Số vòng quay của VLĐ kỳ kế hoạch × 100 (%)
* Thời gian một vòng quay vốn lưu động
Thời gian một vòng quay VLĐ = T ời ℎ gian của kỳ p ân ℎ tícℎ
Số vòng quay của VLĐ (Ngày) + Mức chênh lệch tuyệt đối:
= Thời gian một vòng quay VLĐ TT - Thời gian một vòng quay VLĐ KH
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch = Thời gian một vòng quay VLĐ kỳ thực tế
Thời gian một vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch × 100 (%)
* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Vốnlưu động bìnℎquân
+ Mức chênh lệch tuyệt đối:
= Hệ số đảm nhiệm VLĐ TT - Hệ số đảm nhiệm VLĐ KH
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch = Hệ số đảmnhiệm VLĐ kỳ thực tế
Hệ số đảm nhiệmVLĐ kỳ kế hoạch × 100 (%)
Mức chênh lệch tuyệt đối
Số vòng quay vốn lưu động 2,239 2,549 0,31 114%
Thời gian một vòng quay
Hệ số đảm nhiệm VLD 0,447 0,392 -0,054 88%
Vậy mức chênh lệch tuyệt đối về số vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp > 0, chứng tỏ số vòng quay vốn lưu động kỳ thực tế tăng so với kế hoạch, đây là tín hiệu tốt thể hiện doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư được vốn
Mức chênh lệch tuyệt đối về thời gian một vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp < 0, chứng tỏ thời gian một vòng quay vốn lưu động kỳ thực tế giảm so với kế hoạch, đây là tín hiệu tốt thể hiện doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư được vốn
Mức chênh lệch tuyệt đối về hệ số đảm nhiệm vốn lưu đôngj của doanh nghiệp
< 0, chứng tỏ hệ số đảm nhiệm vốn lưu động kỳ thực tế giảm so với kế hoạch, đây là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp, đây là tín hiệu tốt thể hiện doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư được vốn
- Doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ, dẫn đến doanh thu tăng nhưng vốn lưu động không đổi.
- Doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dẫn đến doanh thu tăng nhưng vốn lưu động không đổi.
- Doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý, dẫn đến vốn lưu động được sử dụng hiệu quả hơn.
- Doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp cải tiến quy trình sản xuất, kinh doanh, dẫn đến vốn lưu động được sử dụng hiệu quả hơn.
- Tăng cường công tác quản trị hàng tồn kho, tránh tồn kho quá nhiều.
- Tăng cường công tác thu hồi công nợ, tránh phải cho khách hàng vay quá lâu.
- Tăng cường công tác quản lý các khoản phải trả, tránh thanh toán quá chậm.
- Kiểm soát chặt chẽ quy mô hoạt động, tránh mở rộng quy mô quá nhanh.
- Đầu tư vào các dự án hiệu quả, có khả năng sinh lời cao.
- Nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động, tránh lãng phí vốn.
30 Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp ?
= 587390 360 x (141,207 – 160,782 ) = -31938,974 Vậy doanh nghiệp đã tiết kiệm VLĐ.
* Nguyên nhân : Sự tiết kiệm vốn lưu động có thể do một số nguyên nhân sau:
- Doanh thu bán hàng tăng, dẫn đến doanh thu thuần tăng.
- Doanh thu thuần tăng, dẫn đến vốn lưu động quay vòng nhanh hơn, từ đó tiết kiệm vốn lưu động.
- Chi phí hoạt động giảm, dẫn đến lợi nhuận thuần tăng.
- Lợi nhuận thuần tăng, dẫn đến vốn lưu động quay vòng nhanh hơn, từ đó tiết kiệm vốn lưu động.
- Doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động bằng cách giảm lượng hàng tồn kho, tăng vòng quay của các khoản phải thu và phải trả.
* Biện pháp : Để tiếp tục tiết kiệm vốn lưu động, doanh nghiệp cần có các biện pháp sau:
- Doanh nghiệp cần tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Tăng cường hoạt động bán hàng và quảng cáo.
- Thực hiện các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
- Doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động quản lý chi phí.
- Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, dịch vụ với giá cả hợp lý.
- Doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:
- Tối ưu hóa quy trình sản xuất, kinh doanh.
- Giảm lượng hàng tồn kho.
- Tăng vòng quay của các khoản phải thu và phải trả.