1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Soạn Quản Lý Kinh Tế Dược

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 75,82 KB
File đính kèm QL kt dƯỢc.rar (72 KB)

Nội dung

Bài Soạn Quản Lý Kinh Tế Dược giúp bạn học những ý chính đủ để vượt qua môn học với điểm số cao nhất

Trang 1

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC

- So sánh giữa quản trị và quản lý?

Dành cho chủ cơ sở Dành cho người lao động

Thuật ngữ mới từ năm 2000 Thuật ngữ lâu đời

Đối tượng: con người Đối tượng: công việc

Trả lời câu hỏi: Cái gì và khi nào? Trả lời câu hỏi: Ai và như thế nào?

Đề ra muc tiêu, chính sách Tiến hành và áp dụng các chính sáchThường thấy: Cơ quan chính phủ, tôn

giáo, quân đội, giáo dục, doanh nghiệp

Thường thấy ở doanh nghiệpDành cho cấp cao Dành cho cấp trung và cấp cơ sở

- Quản trị là sự tác động giữa chủ thể quản trị đối với đối tượng quản trị

nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong các yếu tố môi trường bên ngoài và yếu tố nội tại của doanh nghiệp

- Mục tiêu: tối đa lợi nhuận

- Yếu tố nội tại: có 4 Đối tượng quản lý (4M)

+ Con người (quan trọng nhất)

+ Cơ sở vật chất

+ Tiền vốn

+ Năng lực

a Tính chất của quản trị - có 2 tính chất

- Quản trị có tính khoa học: giảm bớt các nguy cơ thất bại

- Quản trị có tính nghệ thuật: bền vững hơn trong quá trình kinh doanh

(nghiên về thực tiễn)

b Các quy luật quản trị:

1 Khái niệm: quy luật là sự lặp đi lặp lại trong những điều kiện nhất

định

2 Đặc điểm

- Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của nó chưa xuất hiện hoặc ngược lại, con người không thể xóa bỏ quy luật nếu điều kiện xuất hiện của nó vẫn tồn tại

- Các quy luật và hoạt động của nó không phụ thuộc vào con người

- Các quy luật tồn tại và đan xen vào nhau thành một thể thống nhất

- Chỉ có quy luật chưa biết chứ không có quy luật không biết

3 Cách nhận thức quy luật

- Nhận thức qua hoạt động thực tiễn

Trang 2

- Nhận thức bằng phân tích khoa học lý luận.

4 Quy luật kinh tế - kém bền vững hơn các quy luật khác

- Quy luật cạnh tranh => người tiêu dùng có lợi

- Quy luật cung cầu => cung = cầu là tốt nhất

- Quy luật tăng lợi nhuận

- Các quy luật khách hàng

- Kích thích sức mua ảo

5 Tâm lý trong quản trị

- Tâm lý học là khoa học nghiên cứu những quy luật của tâm lý.

- Quy luật lây lan => quản trị đám đông

- Quy luật di chuyển

- Quy luật thích ứng

- Quy luật tương phản

II MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm: Môi trường kinh doanh của DN là tập hợp các lực lượng bên

trong và bên ngoài doanh nghiệp => ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của DN

2 Đặc điểm:

- Tồn tại khách quan

- Có tính tổng thể

- Luôn vận động và biến đổi

- Là một hệ thống mở, có quan hệ và chịu sự tác động của môi trường kinh doanh rộng lớn

3 Phân loại – có 3 loại

a Môi trường bên ngoài (có 2 loại)

- Môi trường vĩ mô – chung, lớn: ảnh hưởng rộng lớn, trong đó có mình

- Môi trường vi mô (môi trường đặc thù/ môi trường ngành) – đặc thù,

cạnh tranh: ảnh hưởng 1 hoặc 1 số yếu tố

b Môi trường bên trong

- Môi trường nội bộ: 4M

a Môi trường vĩ mô có 5 yếu tố

- MT kinh tế: theo dõi sự biến động của các yếu tố kinh tế => đưa ra các

- MT chính trị: có thay đổi quan trọng

- MT Xã hội: => ít thay đổi, nếu có thay đổi thì ít biền vững

Trang 3

- MT kỹ thuật: tránh tụt hậu

- MT tự nhiên

b Môi trường vi mô/ môi trường đặc thù / môi trường ngành có 5 yếu tố

- Người cung cấp – 3 loại

+ Cung cấp sản phẩm

+ Cung cấp dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm)

+ Cung cấp nhân công

+ Người nước ngoài

- Đối thủ cạnh tranh – 4 loại

+ Cạnh tranh trực tiếp

+ Cạnh tranh gián tiếp

+ Cạnh tranh cùng sản phẩm

+ Cạnh tranh sản phẩm thay thế

- Các cơ quan nhà nước

- Các nhóm áp lực – đánh giá môi trường bên ngoài

+ Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài => chủ quan

Liệt kê 15 – 20 các

yếu tố cơ hội và

thách thức

Điểm (1 – 4) Hệ số total = 10 – 1: Cơ hội >

Cao nhất = 4Thấp nhất = 1Chấp nhận >= 2.5Thách thức sau

III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ - có 4 phương pháp

1 Phương pháp hành chính: có 2 cách: dùng ân và dung uy => nhưng

dùng uy trước và ân sau

2 Phương pháp kinh tế: là phương pháp hiệu quả nhất => nhưng không phải

trường hợp nào cũng áp dụng được

3 Phương pháp tâm lý: áp dụng tháp nhu cầu Maslow

=> phát sinh mức thấp nhất => thỏa mãn => phát sinh mức cao hơn

1 Nhu cầu tồn tại hay sinh lý

2 Nhu cầu an toàn

3 Nhu cầu xã hội

Trang 4

4 Nhu cầu được tôn trọng

5 Nhu cầu tự hoàn thiện

4 Phương pháp pháp lý

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI – 5 phương pháp

1 Phương pháp SWOT – ma trận 2 x 2: 2 cột, 2 dòng = 4 ô

- Là phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

- Là công cụ hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định

- Là viết tắt của 4 chữ

+ S: Strength (điểm mạnh)

+ W: Weakness (điểm yếu)

 Yếu tố nội tại

+ O: Opportunities (cơ hội)

+ T: Threat (Nguy cơ)

- Nhược điểm: có 2 nhược điểm

+ Đánh giá chủ quan của người đứng đầu

+ dễ nhầm lẫn giữa các yếu tố: S-W, O-T

1 Trong năm 2019, nhà thuốc đạt doanh thu 100 triệu => SMART

2 Nhà thuốc thu hút được sự chú ý của cư dân => không phải SMART do

ko có thời gian và phương pháp

3 Phương pháp 3C

Trang 5

Company (Công ty) – Competitors (đối thủ cạnh tranh) – Customer (KH)

Là quan hệ hữu cơ giữa 3 nhân tố: Bác sỹ => Bệnh nhân <= Dược sỹ

4 Phương pháp PET – phân tích môi trường vĩ mô – 4 yếu tố

Chính trị pháp luật ( Political) – Kinh tế (Economic) – Khoa học (Social – culture) – Kỹ thuật (Technical)

5 Phương pháp 7S - có 7 yếu tố

- Shared value: giá trị chung (mục tiêu) của công ty => tạo nên sự đồng bộ,

nhất quán, đưa doanh nghiệp phát triển

- Strategy (Chiến lược) là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển DN

CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ TRONG LĨNH VỰC DƯỢC

I CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ - có 4 chức năng

- Tiên lượng trước khả năng biến động

a Phân loại mục tiêu:

Loại A Mục tiêu cấp bách phải thực hiện

Loại B Mục tiêu cần thực hiện

Loại C Mục tiêu nên theo đuổi

b Tiến trình hoạch định chiến lược: của cấp cao => 8 bước

B1: Xác định mục tiêu

B2: Đánh giá cơ hội và thách thức của thị trường

B3: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp

B4: Lập các kế hoạch chiến lược để lựa chọn (quan trọng nhất)

B5: Thực hiện các kế hoạch chiến lược (dài hạn)

B6: Thực hiện các kế hoạch tác nghiệp (ngắn hạn)

B7: kiểm tra và đánh giá kết quả

B8: lập lại quy trình hoạch định

**** Bước 4: lập các kế hoạch chiến lược để lựa chọn:

- Có 4 chiến lược thông dụng:

+ Chiến lược xâm nhập thị trường

+ Chiến lược mở rộng thị trường – có 3 cách:

 Tìm thị trường mới

Trang 6

 Tìm thị trường mục tiêu

 Tìm người tiêu dùng mới

+ Chiến lược thay đổi sản phẩm

+ Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh

c Hoạch định kế hoạch chiến thuật và tác nghiệp: của cấp trung

2 Chức năng tổ chức

- Tổ chức con người

- Tổ chức công việc

3 Chức năng chỉ đạo/ lãnh đạo => chỉ huy giao việc và hướng dẫn

4 Chức năng kiểm tra – phải thực hiện rõ 4 bước

- Xác định chuẩn kiểm tra (chỉ tiêu)

- Đo lường việc thực thi các nhiệm vụ

- So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực

- Đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết

3 Nhà quản trị cấp cơ sở: => giải quyết các yếu tố nội tại của DN

- là quản lý trực tiếp người lao động hoặc người ko còn ai quản trị

III KỸ NĂNG CẦN CÓ CỦA NGƯỜI QUẢN TRỊ - có 3 kỹ năng

1 Kỹ năng tư duy: quan trọng nhất của người đứng đầu doanh nghiệp

2 Kỹ năng giao tiếp

3 Kỹ năng chuyên môn kỹ thuật: quan trọng đối với quản trị cấp cơ sở, cấp

thấp

IV NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ - có 4 nhiệm vụ

1 Xây dựng môi trường lành mạnh, có năng suất, chất lượng

2 Phải biết lựa chọn chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thị trường

3 Phát triển thị trường – có 2 cách tiếp cận

- Thị trường mới

- Thị trường mục tiêu

4 Phát triển sản phẩm – có 4 cách

- Cải tiến tính năng

- Cải tiến chất lượng

- Cải tiến kiểu dáng => mang tính chất tạm

- Tìm ra giá trị sử dụng mới

Trang 7

V NHỮNG HÌNH THỨC CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA DOANH

NGHIỆP – có 7 cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1 Cơ cấu trực tuyến (quy mô nhỏ)

- Cấp bậc tuyến dọc => thông tin đi từ trên xuống và từ đưới lên theo một kênh chỉ huy

- Ưu điểm:

+ Thuận lợi cho chế độ thủ trưởng

+ Người đứng đầu chịu hoàn toàn trách nhiệm

- Nhược điểm:

+ Bảo thủ

+ GD phải là người có chuyên môn sâu rộng

2 Cơ cấu theo chức năng

- Đơn vị thừa hành sẽ nghe theo nhiều lệnh của các bộ phận trung gian theo

sự chỉ đạo của cấp lãnh đạo

- Ưu điểm:

+ Chuyên môn hóa

+ phân chia các nhiệm vụ rõ ràng

+ Công việc dễ giải thích

- Nhược điểm:

+ Phục tùng nhiều chỉ đạo khác nhau

+ công việc nhàm chán

+ kênh liên lạc phức tạp

+ “ quản lý cấp tột đỉnh quá tải”

3 Cơ cấu trực tuyến – chức năng => Có bộ phận tham mưu

- Ưu điểm:

+ Có ưu điểm của cơ cấu tổ chức và cơ cấu chức năng

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các giám đốc trẻ

- Nhược điểm:

+ nhiều tranh luận sẽ xảy ra, nhà quản trị phải giải quyết

+ Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn

+ vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng

4 Cơ cấu theo khu vực địa lý

Trang 8

+ dễ xảy ra xung đột ở các VP mỗi khu vực+ Tổ chức phải đề ra nhiều quy chế, quy định phối hợp giữa các văn phòng

5 Cơ cấu ma trận => có nhiều mũi tên chiều ngang và nối liền

- Nhược điểm:

+ Phát sinh một số chi phí+ Đòi hỏi kỹ năng giao tiếp nhân sự giỏi+ nẩy sinh một số thủ thuật

+ nhân viên lâm vào tình trạng bối rối+ tạo ra nhiều tranh cãi

6 Cơ cấu theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng hoặc thị trường

- Ưu điểm:

+ linh động trong việc thỏa mãn nhu cầu+ nhận ra những thay đổi bên ngoài+ tập trung vào sự thành công hoặc thất bại của sản phẩm

7 Kết hợp cơ cấu sản phẩm và cơ cấu chức năng

Đặc điểm cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức phù hợp

Phạm vi hoạt động toàn cầu hay quốc tế Cơ cấu theo khu vực địa lý

Hoạt động trong môi trường cạnh tranh cao và công

Áp lực đòi hỏi sử dụng nguồn nhân lực khan hiếm Cơ cấu ma trận

Khách hàng:

Trang 9

Ổn định Cơ cấu chức năng

Áp dụng thiết bị đặc biệt Cơ cấu sản phẩm

Đòi hỏi chuyên môn hóa kỹ thuật Cơ cấu chức năng

Các chi phí vận chuyển nguyên liệu cao Cơ cấu theo khu vực địa lý

CHƯƠNG 3 – THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP

- Thuế là khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân phải thực hiện

nghĩa vụ đối với nhà nước

- Vai trò của Thuế:

+ là nguồn thu chủ yếu của ngân sách quốc gia (> 70%)+ là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

+ là công cụ đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng XH

- Phân loại thuế: - có 2 loại

+ Thuế trực thu => điều tiết lĩnh vực sản xuất hàng hóa

- thu trực tiếp từ người nộp thuế, người nộp thuế đồng thời cũng là người chịu thuế

- VD: thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng

đất

+ Thuế gián thu => điều tiết người tiêu dùng

- Gián tiếp thu từ người nộp thuế, người nộp thuế chỉ là người nộp thay cho người tiêu dùng, thông qua giá cả hàng hóa

- VD: có 3 loại thuế

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt+ Thuế giá trị gia tăng+ Thuế xuất nhập khẩu

- Lệ phí (cũng mang tính chất thuế) – có 2 loại

+ Môn bài: cơ sở kinh doanh hợp pháp + Trước bạ: xác nhận sang tên chuyển quyền động sản, bất động sản

II THUẾ SUẤT LŨY TIẾN (cách thu thuế) – có 2 loại

- Thuế suất lũy tiến từng phần: chia các thu nhập chịu thuế ra từng phần,

và mỗi phần chịu mức thuế khác nhau

- Thuế suất lũy tiến toàn phần: tổng doanh thu chịu thuế của cơ sở ở mức

nào thì chịu thuế suất ở mức đó

Trang 10

III MỘT SỐ LUẬT THUẾ HIỆN HÀNH – có 3 loại

1 Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT)

- Khái niệm:

+ GTGT là giá trị tăng thêm của sản phẩm trong quá trình sản xuất, lưu thông, đến tay người tiêu dùng

+ Thuế GTGT là thuế đánh vào khoản giá trị tăng thêm của sản phẩm

- Đối tượng chịu thuế GTGT: tất cả, hàng hóa, dịch vụ (trừ các đối tượng

không chịu thuế), mục đích: sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng cá nhân

- Đối tượng không chịu thuế GTGT:

+ Nông lâm (trồng trọt, phân bón, chăn nuôi, tưới tiêu), Ngư nghiệp (thủy sản), Diêm nghiệp

+ Dịch vụ ngân hàng, chứng khoán

+ Bán nợ, kinh doanh ngoại tệ

+ nhà thuộc sở hữu của nhà nước, chuyển quyền sử dụng

- Căn cứ tính thuế GTGT: giá tính thuế x thuế suất (0%, 5%, 10%)

- Đối với các hàng hóa, dịch vụ mà chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán đã có thuế suất:

Gía thanh toán = giá chưa thuế x (1+ thuế suất (%))

- Thuế suất 0%: áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

+ Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT: chưa đầy đủ giấy tờ (kinh doanh vàng bạc đá quý)

Thuế GTGT phải nộp = GTGT hàng hóa dịch vị chịu thuế x Thuế suất thuế GTGT

- Hoàn thuế GTGT chỉ có PP khấu trừ thuế mới có => có thuế GTGT đầu

vào chưa được khấu trừ ,từ 300 triệu trở lên

2 Luật thuế doanh nghiệp

- Là thuế trực thu

- Kinh doanh có lợi nhuận thì mới đóng thuế DN

- Thuế suất thuế doanh nghiệp: 20%

Trang 11

- Thuế suất của DN khai thác dầu khí, tài nguyên: 32% - 50%

3 Luật thuế thu nhập cá nhân

- Khái niệm: là thuế đánh vào cá nhân có thu nhập cao, được pháp luật thừa

- Các khoản thu nhập chịu thuế TNCN

+ Thu nhập từ kinh doanh: nếu doanh thu từ 100 triệu đồng/1 năm trờ

xuống => không đóng

+ Tiền công, tiền lương

+ Thu nhập về đầu tư (trừ thu nhập lãi trái phiếu của Chính Phủ)

Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - các khoản giảm trừ

+ Các khoản giảm trừ bao gồm

 Đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện

 Đóng các quỹ từ thiện

 Giảm trừ gia cảnh:

** Người nộp thuế 11 triệu/ tháng, 132 triệu/năm (thu nhập miễn thuế)

** Mỗi Người phụ thuộc 4,4 triệu/ tháng, 52,8 triệu/ năm

 Không giới giạn số lượng người phụ thuộc nhưng chỉ đăng ký với 1 người lao động

- Con, con dưới 18 tuổi, con mất sức lao động, con du học và lao động thu nhập dưới 1tr

- Vợ hoặc chồng

- Cha mẹ

- Các người phụ thuộc khác (anh, em, ông/bà, cháu) với điều kiện là mất khả năng lao động hoặc thu nhập dưới 1 tr/tháng

Trang 12

- Biểu thuế lũy tiến từng phần

Bậc thuế Thu nhập tính thuế/năm

(triệu đồng)

Thu nhập tính thuế/tháng

(triệu đồng)

Thuế suất (%) 1

CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC

I QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC – dựa trên 4 nhiệm vụ cơ bản

- Tham khảo DM thuốc quốc gia - WHO

2 Mua sắm thuốc quốc gia

- Xác định số lượng, chủng loại

- Lựa chọn phương thức cung ứng

- Ký kết hợp đồng

- Thanh toán và kiểm định thuốc

3 Phân phối thuốc

4 Hướng dẫn sử dụng thuốc

II MÔ HÌNH BỆNH TẬT

Theo ICD lần thứ 10 gồm 21 chương bệnh

Trang 13

1 Mô hình bệnh tật thế giới – gồm 2 loại

- Bệnh ở các nước phát triển: chủ yếu là bệnh không nhiễm khuẩn: Tim

mạch, đái tháo đường

- Bệnh ở các nước đang phát triển: chủ yếu là bệnh nhiễm trùng

2 Mô hình bệnh tật Việt Nam

- Bệnh nhiễm trùng vẫn là chủ yếu

- Bệnh không nhiễm khuẩn thì đang có tỷ lệ mắc ngày càng cao

III Các yếu tố liên quan đến sự lựa chọn nơi chữa bệnh:

- Yếu tố bệnh tật

- Tính chất bệnh và nhận thức của người bệnh: bệnh mạn tính hay cấp tính

- Tính chất của các dịch vụ y tế: giá cả, chất lượng, dịch vụ

IV Phân loại nhu cầu thuốc

- Phân loại theo mức độ cần thiết sử dụng

- Phân loại theo công dụng

- Phân loại theo sự an toàn và hợp lý trong điều trị

V Các phương pháp nghiên cứu, tính toán nhu cầu thuốc

- Phương pháp thống kê dựa trên sử dụng thực tế

- Phương pháp dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ y tế

- Phương pháp dựa trên mô hình bệnh tật và phác đồ điều trị, theo công thức

Qk=∑p fi , qki=∑fi qki ,

VI MÔ HÌNH MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI THUỐC

1 Kênh trực tiếp: Giữa người sản xuất và người tiêu dùng không có khâu

trung gian

2 Kênh ngắn: sản phẩm được chuyển cho người bán lẻ trước

3 Kênh dài: Giữa người sản xuất và người tiêu dùng có nhiều khâu trung

gian

VII Chỉ tiêu đánh giá phân phối thuốc

1 Chỉ tiêu dân số bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ

Trang 14

6 Kinh tế

CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

I NHIỆM VỤ của phân tích hoạt động kinh doanh – 4 nhiệm vụ

1 Kiểm tra và đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế

đã xây dựng

2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu và tìm nguyên nhân

3 Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục các tồn tại yếu kém

4 Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định

II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ và PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH – 6 phương pháp

1 Phương pháp cân đối: sử dụng trong lập kế hoạch và hạch toán

2 Phương pháp so sánh – thường được sử dụng nhiều nhất - có 3 nguyên tắc

a Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh (ko có tiêu chuẩn thì ko phải pp ss)

b Điều kiện so sánh: phải đồng nhất về thời gian và không gian

c Kỹ thuật so sánh:

- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ

- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia

- So sánh bằng số bình quân: là dạng đặc biệt của tuyệt đối - thể hiện tính

chất đặc trưng chung

3 Phương pháp tỷ trọng: so sánh chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể

4 Phương pháp liên hệ: lấy 1 chỉ tiêu quan trọng so sánh với chỉ tiêu khác

5 Phương pháp loại trừ: là trường hợp đặc biệt của phương pháp liên hệ

6 Phương pháp tìm xu hướng phát triển chỉ tiêu

a Nhịp cơ sở = so sánh định gốc: lấy 1 năm so sánh với các năm

b Nhịp mắt xích = so sánh liên hoàn: so sánh với năm trước đó (cơ số

mẫu phải lớn hơn 5 và con số ổn định)

III PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2 Trình bày kết quả nghiên cứu theo biểu đồ, đồ thị

Biểu đồ cột (cột đứng, cột ngang, cột kép) Tần số, tỷ lệ, mức độ => độc lập

Biểu đồ quạt /tròn Các tỷ lệ khác nhau (tổng là 1 hoặc 100%)

Đồ thị đường thẳng, ziczac Xu hướng biến thiên

Dạng cột liên tục hoặc đa giác Phân bố tần suất giữa các nhóm => liên tục

Ngày đăng: 08/12/2024, 11:46

w