Hiện nay, các biện pháp đảm bảo được xây dựng đã tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tín dụng nói chung và sự phát triển của nền kinh tế nói riêng, góp phần không nhỏ vảo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT
THANH PHO HO CHi MINH
KHOA CHINH TRI VA LUAT
TIEU LUAN CUOI KY PHAP LUAT VE CAC BIEN PHAP BAO DAM THUC HIEN HOP DONG
MA MON HOC: BLAW220308_ 23 2 04CLC HOC KY II- 2023-2024
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 5 (Thứ 4- tiết 1,2) GVHD: Ths NGUYEN THI TUYET NGA
TP HO CHI MINH — Thang 5/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT Độc lập —- Tự do— Hạnh phúc THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TP HCM, ngày 1 tháng Š năm 2024
DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUOI KY
MÔN LUẬT KINH TẺ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
2 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Tuyết Nga
3 Danh sách thành viên viết tiêu luận cuoi ky:
Trang 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM KỸ THUẬT
THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
Độc lập —- Tự do — Hạnh phúc
1P HCM ngày 1 tháng 5 năm 2024
DANH SÁCH PHÂN CÔNG VIỆT TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
MÔN LUẬT KINH TẺ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
1 Mã lớp môn học: BLAW220308 23 2 04CLC
2 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Tuyết Nga
3 Bảng phân công nhiệm vụ:
Nội dung 1: Đặt vấn đẻ, mục tiêu | Trần Minh Thảo Trúc Tốt
và phương pháp nghiên cứu x
P — Nguyên Thị Tuyết
PHAN 2: KIEN THUC CO BAN
Nội dung 2: Thế chấp tài sản Nguyễn Thị Tuyết Tốt
Trang 4PHAN 3: KIEN THUC VAN DUNG
các biện pháp bảo đảm ở Việt
Nam hiện nay
tài sản
Nội dung 7: Bản án về bảo lãnh Trân Ngọc Vân Tot
Nội dung 8: Bản án về đặt cọc Trân Minh Thảo Trúc Tốt
PHẢN 4: KÉT LUẬN Nội dung 9: Biên tập lời kết luận Nguyễn Thị Tuyết Tốt
Nội dung 10: Chỉnh sửa, sóp ý Tất cả thành viên Tốt
sửa, định dạng tiểu luận
Trang 5
LỜI CẢM ƠN
Kính gửi cô Nguyễn Thị Tuyết Nga,
Nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thảnh bài tiểu luận này
Trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận, chúng em đã nhận được sự chỉ bảo tận tỉnh và
vô cùng chu đáo của cô Cô đã giúp chúng em định hướng đề tài, hướng dẫn tìm kiếm tài liệu, và góp ý sâu sắc cho bản thảo tiểu luận của nhóm em Nhờ sự giúp đỡ của cô, nhóm chúng em đã có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách đầy đủ và trọn vẹn Nhóm em xin chan thành cảm ơn cô đã dành thời ø1an và công sức quý báu của mình
để giúp đỡ chúng em Chúng em xin hứa sẽ tiếp tục cố gắng học tập và rèn luyện để đạt được những thành tích cao hơn nữa
Một lân nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô
Trân trọng
Trang 6MỤC LỤC
PHẢN MỞ ĐẦU 5-6 sư t3 71 30035 35130015 1E E411 xe xe 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Phương pháp thực hiện đề tài 2
CHƯƠNG I1: CÁC BIỆN PHÁP ĐÁM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 3 1.1 Thể chấp tài sản 5 5c ST 2112112112121 1 1221110201121 ng re 3 1.1.1 Khái niệm về thế chấp tài sản 2-52 S1 1 E181122121111121 21111211 x2 3 1.1.2 Tài sản thế chấp - s1 1 E21211211211111 121 1111212121111 rau 3
1.1.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thê 5-52 S221 21222221 e2 6 1.1.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp - s52 1S c2 zxcrszeg 6 1.1.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chấp ¬ 7 1.1.3.3 Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp 7
1.2 Bảo lãnh -s- s1 11111 1121211211 1 1111 1 11111 12g rrg 8 1.2.1 Khái niệm về bảo lãnh - ©1222 EE2112121111211211121 11 xerag §
1.2.2 Đối tượng và phạm vị bảo lãnh - - - c2 2222211211321 1221 1111155111128 x re 9
1.2.3 Đặc điểm của bảo lãnh - S1 2212111112111 211112 ne 10 1.2.4 Quan hệ giữa các chủ thỂ - S1 St 1215112112111111112121 11121 11
In?“ Da 12
1.3.1 Khái niệm về đặt cọc - 2s 2 12 1121121212122 112112121 re 12
1.3.2 Đối ñe/18uiNar1 0 4 12 1.3.3 Mục đích của đặt cọc - c nnQn HH HH HT HT TT ST TT ng 1111111111111 1111k crg 14
CHUONG 2: THUC TRANG CAC BIEN PHAP DAM BAO THUC HIEN
2.1 Thực trạng các biện pháp đảm bảo ở Việt Nam hiện nay - 15
Trang 8PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Với việc gia nhập tô chức thương mại thế giới WTO, tham gia thiết lập khu vực thương mại tự do Asean AFTTA và tiến tới ký kết hiệp định đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP, Việt Nam đã thể hiện sự hội nhập ngày cảng sâu rộng của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào thị trường quốc tế Sự hội nhập này không chỉ giúp nước ta tăng cường quan hệ kinh tế với các quốc gia khác mà còn tạo ra cơ hội phát triển kinh tế bền vững và nâng cao vị thế trên thị trường quốc tế Cùng với đó, các giao dịch dân sự, thương mại ngày cảng phát triển tạo ra nhiều cơ hội
để các chủ thể tìm kiếm lợi ích Tuy nhiên, bên cạnh nhưng cơ hội đó cũng tồn tại không ít rủi ro nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình một cách thiện chí, trung thực Hiện nay, các biện pháp đảm bảo được xây dựng đã tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tín dụng nói chung và sự phát triển của nền kinh tế
nói riêng, góp phần không nhỏ vảo sự ôn định của các quan hệ dân sự, kinh tế, tránh
các tranh chấp phát sinh từ việc không thực hiện hoặc có thực hiện nhưng không đúng nehĩa vụ dân sự của bên có nghĩa vụ Đồng thời, việc xác lập các giao dich bao dam luôn hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao dịch, đặc biệt là quyền lợi của bên có quyên trong giao dịch này Áp dụng biện pháp bảo đảm, bên có quyền không chỉ có quyền theo hợp đồng buộc bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, mà còn có quyền xử lý tài sản mà bên có nghĩa vụ dùng để bảo đảm Vì vậy để tạo thế chủ động cho người có quyền, tạo cơ chế an toàn trong thiết lập giao dịch, việc xây dựng
cơ chế bảo đảm thí hành các giao dịch này thông qua các biện pháp bảo đảm cụ thé va
hữu hiệu ngày cảng trở nên cấp thiết Bộ luật dân sự năm 2015, điều 292 quy định 9
biện pháp bảo đảm trong đó thế chấp tài sản, bảo lãnh, đặt cọc là ba biện pháp được sử
dụng phô biến hiện nay Để hiểu rõ hơn về 3 biện pháp này, nhóm chúng em đã chọn
“Pháp luật về các Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” làm để tài nghiên cứu cho bài tiêu luận của mình
Trang 92 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của bài tiểu luận này là để hiểu rõ các khía cạnh quan trọng của pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nehĩa vụ trong hợp đồng
Đề đạt được mục tiêu nảy, tiểu luận tập trung vảo các nhiệm vu sau:
- Phân tích rõ ràng, chính xác các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng
- Phân tích rõ ràng các bản án thực tế về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ trong hợp đồng
3 Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên những thu thập và nghiên cứu của Bộ luật Dân
sự 2015, ; kết hợp tông hợp thông tin liên quan từ các nguồn báo cáo, thống kê bằng các hình thức như: so sánh đối chiếu, diễn dịch, quy nạp, phân tích tổng hợp,
Trang 10PHẢN NỘI DUNG CHUONG 1: CAC BIEN PHAP DAM BAO THUC HIEN NGHIA VU
1.1 Thé chap tai san
1.1.1 Khai niém vé thé chap tai san
Điều 317 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Thế chấp tải sản là việc một bên
(sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình đề bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ vả không giao tải sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chap)”
Được tôn vinh là “nữ hoảng” của các biện pháp bảo đảm, thế chấp đã trở thành lựa chọn phố biến trong hầu hết các giao dịch dân sự, đặc biệt là tronp quan hệ tín dụng Một trong những ưu điểm lớn nhất của thế chấp là bên có nghĩa vụ không cần phải chuyển giao tài sản bảo đảm, nhưng vẫn có thê khai thác giá trị của tài sản đó Điều này mang lại lợi ích cho cả bên có nghĩa vụ và bên có quyền, làm cho thế chấp trở thành giải pháp tuyệt vời được ưu tiên lựa chọn trong giao dịch dân sự Ở biện pháp này, thay vì chuyến giao tài sản cho bên có quyền thì bên có nghĩa vụ chuyển giao toàn bộ hỗ sơ pháp lý của tài sản cho bên có quyền Đó có thể là giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản hoặc giấy tờ là điều kiện chuyên nhượng tài sản Việc giao giấy tờ này đồng nghĩa với việc đảm bảo quyền sở hữu của bên nhận tài sản và ngăn chặn bên có nehĩa vụ từ bỏ trách nhiệm của mình, tạo ra một môi trường giao dich minh bạch và công băng cho tât cả các bên liên quan
1.1.2 Tài sản thế chấp
Theo quy định tại Điều 105 BLDS 2015 thì: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá
và quyên tài sản Tài sản bao gồm bắt động sản và động sản Bất động sản và động sản
có thể là tài sản hiện có và tai sản hình thành trong tương lai.”
Trang 11Tài sản theo quy định của BLDS khá đa dạng, phong phú và có các đặc điểm
pháp lý khác nhau:
Thứ nhất, tài sản là những đối tượng mà con người có thể kiểm soát được
Dù là vật vô hình hay hữu hình thì tài sản phải là những đối tượng con người có thể kiếm soát được Giá trị của tài sản theo cách hiểu thông thường có thê là giá trị tinh thần hoặc gia trị vật chất nào đó với mỗi chủ thể khác nhau thì giá trị tài sản được định lượng và định tính khác nhau Tuy nhiên, đối với tài sản là đối tượng của biện pháp thế chấp thì chỉ được công nhận khi giá trị đó được đong đếm bằng định lượng, giá trị vật chât cụ thê, rõ ràng
Thứ hai, tài sản là vật, tiên, giây tờ có giá và các quyên tài sản
Vật là thực thể tồn tại một cách khách quan của thế gidi vat chat ma con nguoi co thể cảm nhận, tiếp xúc bằng giác quan của mình Vật là bộ phận của thê giới vật chat, con nguoi chiếm hữu được; mang lại lợi ích cho chủ thể, có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai Vật còn được chia ra là vật chính và vật phụ; vật chia được
và vật không chia được; vật tiêu hao và vật không tiêu hao; vật cùng loại và vật đặc định; vật đồng bệ
Tiền có giá trị đang được lưu hành trên thực tế, được pháp luật thừa nhận mới được coi là tài sản Tiền là công cụ thanh toán đa năng, công cụ tích lũy tài sản va thước đo giá trị
Giấy tờ có giá được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền, chuyên giao được trong giao lưu dân sự và tồn tại được đưới nhiều hình dạng khác nhau như: sec, cô phiếu, tín phiếu, Tuy nhiên, các loại giấy tờ xác nhận quyên sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký xe máy, không phải là giấy tờ c6 gia Những loại giấy tờ này chi được coi là một vật thuộc sở hữu của người
đứng tên trên giấy tờ đó
Quyên tài sản là quyên trị giá được băng tiên, bao gồm quyền tài sản đôi với đôi tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác !Có thê hiểu
1 Điều 115, BLDS 2015
Trang 12là quyền của cá nhân, tô chức được pháp luật cho phép quyết định đối với tài sản của minh
Thứ ba, tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bắt động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
Bắt động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của
pháp luật.? Trong đó, đất đai thuộc sở hữu toản dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
và thống nhất quan lý Vì vậy, đây là loại bất động sản không thế chuyền giao quyền
sở hữu nên không thuộc đối tượng của thế chấp tài sản Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, pháp nhân chỉ được thế chấp quyền sử dụng đất Đồng thời, còn có cây cối, hoa màu, tài sản khác trên đất, đây là nhóm đối tượng có tính tổn tại không cao bởi mục đích khai thác và sử dụng của chủ sở hữu Nếu chúng được tách ra khỏi đất thì chúng
trở thành động sản Động sản là những tải sản không phải là bất động sản!
Tài sản đang cho thuê cũng có thể dùng để thế chấp Trong trường hợp này thì bên thế chấp phải thông báo về việc cho thuê tài sản cho bên nhận thế chấp Nếu thế chấp tài sản đang cho thuê mà không thông báo cho bên nhận thế chấp thì bên nhận thế chấp có quyền hủy bỏ hợp đồng thế chấp và yêu cầu bồi thường thiệt hại xảy ra hoặc bên nhận thế chấp có thé lựa chọn tiếp tục duy trì hợp đồng thuê và tôn trọng quyền của người thuê tài sản đó Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc cho thuê tài sản thuộc trong thoi han thé chap thuộc về chủ sở hữu tài sản cũng là bên thế chấp; chỉ khi nào đến hạn
mà có sự vi phạm nghĩa vụ thì hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản thế chấp mới là đối tượng để khấu trừ cho 1á trị nghĩa vụ bị vị phạm Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc cho
thuê tài sản thuộc tài sản thé chap
Các bên có thê thỏa thuận về việc dùng một tải sản được bảo hiểm dé thé chap Trong trường hợp này khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp Nghĩa vụ thông báo về việc tài sản bảo hiểm đang được dùng để thế chấp cho tổ chức bảo hiểm thuộc về bên nhận thế chấp để đảm bảo rằng khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, số tiền bảo
3 Điều 4, Luật Đất Đai 2013
* Điều 107, BLDS 2015
Trang 13hiểm trực tiếp cho bên nhận thế chấp Trong trường hợp bên nhận thế chấp không thông báo, khi sự kiện bảo hiểm xay ra, tổ chức bảo hiểm chỉ trả bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và bên thế chấp có nghĩa vụ thanh toán cho bên nhận thé chap
1.1.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể
1.1.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp
Theo Điều 320 Bộ Luật Dân sự 2015 bên thế chấp có các nghĩa vụ: (1) Giao giấy
tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thoả thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác; (2) Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp: (3) Áp dụng các biện pháp cân thiết để khác phục, kế cả phải ngừng việc khai thác công dung tai san thé chấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị; (4) Khi tài sản thế chấp bị hư hỏng thì trong một thời gian hợp lý, bên thế chấp phải sửa chữa hoặc thay thế bằng tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp
có thoả thuận khác; (5) Cung cấp thông tin về thực trạng tải sản thế chấp cho bên nhận thé chap; (6) Giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp đề xử lý khi thuộc một trong các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định tại Điều 299 của Bộ luật; (7) Thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu có, trường hợp không thông báo thì bên nhận thế chấp có quyền huy hợp đồng thế chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tai san thé chấp; (8) Không được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường hợp hợp quy định tại khoản 4, 5 Điều 321 của Luật Theo Điều 321 Luật Dân sự 2015 bên thế chấp có quyền: (1) Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thế chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng là tài sản thế chấp theo thoả thuận; (2) Đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp; (3) Nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ và giấy tờ liên quan đến tài sản thé chap
do bên nhận thế chấp giữ khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác; (4) Được bán, thay thế, trao đổi tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hoá luân chuyến trong quá trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua thanh toán tiền, số tiền thu được, tai sản hình thành từ số tiền thu được, tải sản được thay thế hoặc được trao đổi trở thành
6
Trang 14tai san thế chấp Trường hợp tài sản thế chấp là kho hàng thì bên thế chấp được quyền thay thế hàng hoá trong kho nhưng phải bảo đảm giá trị của hàng hoá trong kho đúng
như thoả thuận; (5) Được bán, trao đổi, tặng cho tải sản thế chấp không phải là hàng hoá luân chuyên trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế chấp
đồng ý hoặc theo quy định của pháp luật; (6) Được cho thuê, cho mượn tải sản thế
chấp nhưng phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết biết về việc tải sản cho thuê,
cho mượn dang được dùng để thế chấp và phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết
(Điều 321 Bộ luật Dân sự)
1.1.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chấp
Theo Điều 322 Bộ Luật Dân sự 2015 bên thế chấp có các nghĩa vụ: (1) Trả các giấy tờ cho bên thế chấp sau khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợp các bên thoả thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp; (2) Thực hiện thủ tục xử lý tài sản thế chấp theo đúng quy định của pháp luật
Theo Điều 323 Bộ Luật Dân sự 2015 bên thế chấp có quyền: (1) Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản thế chấp; (2) Yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp; (3) Yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toản tài sản thế chấp, giá trị tài sản trong trường hợp có nguy cơ làm mắt giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản do việc khai thác, sử dụng: (4) Thực hiện việc đăng ký thế chấp theo quy định của pháp luật; (5) Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tai san thé chap giao tải sản đó cho mình để xử lý khi bên thế chấp
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; (6) Giữ giấy tờ liên quan đến tài
sản thế chấp trong trường hợp các bên có thoả thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác; (7) Xử lý tài sản thế chấp khi thuộc trường hợp quy định tại Điều 299 của Bộ luật này
1.1.3.3 Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp
Theo khoản 1 Điều 324 Bộ luật Dân sự 2015 thì người thứ ba giữ tài sản thế chấp
có các quyên: (1) Được khai thác công dụng tài sản thế chấp, nếu có thỏa thuận; (2)
Trang 15Được trả thù lao va chi phi bao quản, giữ gìn tài san thé chap, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Theo khoản 2 Điều 324 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về các nghĩa vụ của neười thứ ba giữ tài sản thế chấp: (1) Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp; nếu làm mất tài sản thế chấp, làm mắt giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thế chấp thì phải bồi thường: (2) Không được tiếp tục khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu việc tiếp tục khai thác có nguy cơ làm mắt giá trị hoặc giảm sút giá trị của tai sản thế chấp; (3) Giao lại tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp hoặc bên thế chấp theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
1.2 Bảo lãnh
1.2.1 Khái niệm về bảo lãnh
Bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự được quy định trong Bộ luật dân sự năm 2015 của Việt Nam Trước khi có Bộ luật dân sự năm 2015, chế định nảy
đã được quy định trong Bộ luật dân sự năm 1995 và Pháp lệnh Hợp đồng dân sự Bảo lãnh cũng được coi là một chế định quan trọng trong pháp luật dân sự ở nhiều nước
trên thế giới
Theo Nguyễn Như Ý, “bảo lãnh được hiểu là việc bảo đảm và chịu trách nhiệm trước pháp luật về người nào đó”Š Khái niệm trên mang tính chất tông quát, phản ánh bản chất của hoạt động bảo lãnh nhưng không thể hiện đầy đủ những đặc điểm riêng biệt của hoạt động bảo lãnh trong pháp luật dân sự
Trong Từ điển Luật học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Hà Nội - 1999, bảo lãnh dân sự được định nghĩa là việc một người hoặc tô chức (người bảo lãnh) cam kết thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (người được bảo lãnh) nếu bên này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình Bảo lãnh có thể được thỏa thuận giữa các bên, khi bên được bảo lãnh không thể thực hiện nghĩa vụ của mình Nghĩa vụ của người bảo lãnh bao gồm tiền nợ gốc, tiền lãi, tiền phạt vi phạm vả tiền bồi thường thiệt hại, trừ khi có thỏa thuận khác Việc bảo lãnh cần được lập thành văn bản có chứng nhận của Công chứng nhà nước hoặc chứng thực của UBND cấp có
5 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, 41, trang 79, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tim, 1999