1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học phần nhập môn tổ chức xếp dỡ f1 chủ Đề 12 quy Định vận tải Đường thủy nội Địa

25 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Vận Tải Đường Thủy Nội Địa
Tác giả Đặng Ngọc Oanh, Vũ Lê Hồng Phú, Đinh Quốc Phong
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Hiểu
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Vận Tải - Kinh Tế
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Khai niém Vận tái thủy nội địa TWT là hình thức vận chuyên hàng hóa thông thường, trong phạm vi ranh giới của một quốc gia hoặc khu vực nhất định, là một trong những phương thức vận tải

Trang 1

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

KHOA VAN TAI - KINH TE

BAI TAP LON

HOC PHAN NHAP MON TO CHUC XEP DO Fi CHU DE 12: QUY DINH VAN TAI DUONG THUY NOI DIA

Giáng viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Minh Hiểu

Sinh viên thực hiện: Đặng Ngọc Oanh

Trang 2

I PHAN MO DAU

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Trang 4

MUC LUC

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 7

DANH MUC VIET TAT

Trang 8

II PHAN NOI DUNG

1 TONG QUAN VE VAN TAI DUONG THUY NOI DIA

1.1 Khai niém

Vận tái thủy nội địa (TWT) là hình thức vận chuyên hàng hóa thông thường, trong phạm vi ranh giới của một quốc gia hoặc khu vực nhất định, là một trong những phương thức vận tải bền vững, kinh tế và môi trường nhất trong việc vận chuyên hành khách và hàng hóa, các tuyến đường thủy nội địa thường bao gồm sông, hồ, kênh đào và các vùng biển nội địa

1.2 Phân loại vận tải thủy nội địa

Tại Điều 4 Nghị định 110/2014NĐ-CP quy định các hình thức kinh doanh vận tải đường thủy nội địa như sau:

‹,

+ Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyển có định: là vận tải có cảng, bến nơi

đi, cảng, bến nơi đến và theo biêu đồ vận hành ôn định:

* Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng chuyển: là vận tải theo yêu cầu của hành khách trên cơ sở hợp đồng:

Kinh doanh vận tải hành khách ngang sông: là vận tải từ bờ bên này sang bờ bên kia, trừ vận tải ngang sông bằng phà

*' Kinh doanh vận chuyển khách du lịch

Kính doanh vận tải hàng hóa

1.3 Đặc điểm vận tải thủy nội địa

- Vận tải thủy nội địa ra đời sớm nhất so với các ngành vận tải khác như: Vận tải đường biên, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường hàng không, vận tải bằng đường ống Riêng ở nước ta từ khi cách mạng tháng 8 thành công, vận tải sông đã chiếm 1⁄3 khối lượng hàng hóa vận chuyên của toàn ngành giao thông, trong đó có 124 con sông trên tổng số 2.360 con sông được khảo sát để vận chuyển và 6000km đường sông được sử dụng, một số tuyên đường được cải tạo Chính vì vậy vận tải thủy nội địa có những đặc

điểm riêng, đó là:

- Đặc điểm lớn nhất của hoạt động vận tải là mang tính phục vụ Đặc điểm này chỉ

rõ vai trò của vận tải trong nên kinh tế quốc dân

- Mang tính thông nhất giữa sản xuất và tiêu thụ Tiêu thụ và sản xuất gắn chặt với nhau một cách đồng thời Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ được xét trên 3 mặt: Thời gian, không gian và quy mô

- Trong hoạt động vận tải không có sản xuất dự trữ Đây là do tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ Do đó, trong sản xuất vận tải phải có dự trữ phương tiện đề đáp ứng nhu cầu của vận tải

- Trong vận tải không có hoạt động trung gian giữa sản xuất và tiêu thụ

Trang 9

- La hoạt động sản xuất phức tạp bao gồm nhiều bộ phận hợp thành

1.3 Quy trình hoạt động vận tải đường thủy nội địa

Quy trình vận tái thủy nội địa sẽ được tiên hành theo 8 bước sau:

« Bước 1: Thực hiện nhanh chóng việc tiếp nhận thông tin từ khách hàng muốn thuê Dịch vụ vận tải đường sông (qua số Hotline hoặc Email của Công ty)

« Bước 2: Nhân viên tư vấn trực tiếp liên hệ lại với khách hàng(bên nhận) để trao

đổi thông tin về hàng hóa cần chuyên chở (gồm tên hàng, khối lượng, số lượng, địa chi giao nhận, thời gian vận tải, )

*® Bước 3: Khảo sát hàng hóa, đường ổi, trao đổi, thỏa thuận đề thực hiện nhanh việc ký kết hợp đồng vận tải đường biển và mua bảo hiểm hàng hóa đường biên

« Bước 4: Tiễn hành sắp xếp xe vận tải hàng ra cảng, ra cửa sông và sắp xếp tau, sa lan chở hàng theo đúng lịch trình, thời gian đã trao đôi trước đó với chủ hàng

« Bước 5: Vận tải hàng ra cảng, cửa sông bằng xe tải, container, mooc lùn Tùy vào loại hàng và số lượng hàng đề sắp xếp phương tiện xe phù hợp

« Bước 6: Kế đến là đóng hàng vào vỏ container/đóng kiện hàng hóa tùy vào từng mặt hàng và theo yêu câu của khách hàng rôi đưa lên tàu hoặc sà lan

« Bước 7: Sau khi hàng đã tới nơi, bên gửi sẽ điều động một đội xe tới bốc đỡ và cho hang dén tận địa chỉ giao nhận mà bên nhận yêu câu

* Bước 8: Sau cùng là đội ngũ nhân viên chuyên trách sẽ thực hiện việc kiểm tra lại hàng hóa, tiễn hành giao hàng và thanh toán, kết thúc hợp đồng vận tái đường thủy trong nƯớc

Nhìn chung, quy trình vận tải hàng hóa bằng đường biển nội địa này đơn giản hơn rất nhiều so với vận tải hàng bằng đường biên quốc tế

1.2 Vai trò vận tái thủy nội địa

1.2.1 Đi với sự phát triển kinh tế

- HỖ trợ phát triển kinh tế: Góp phần vận chuyền hàng hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng, thúc đây phát triển kinh tế các vùng miền

- Tối ưu hóa chỉ phí vận chuyền: Do khả năng vận chuyên khối lượng lớn với chi phí thấp, vận tải thủy là lựa chọn phù hợp cho những loại hàng hóa có trọng lượng nặng

và không cần giao hàng gấp, như nguyên liệu thô (than, quặng, xi măng) hay nông sản (gạo, đường, ngô)

- Phát triển kinh tẾ vùng ven sông:Vận tải thủy nội địa thúc đây giao thương và phát triển kinh tế của các vùng ven sông, kênh, và hồ, giúp các khu vực nông thôn dé dàng tiếp cận thị trường, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương

Trang 10

1.2.2 Doi voi vận tải biển

- HỖ trợ vận chuyển hàng hóa và hành khách cho vận tải biển: Là điểm tập kết hàng hóa từ các vùng nội địa, sau đó được chuyển tải lên tàu biên để vận chuyển đi các quốc gia khác, nhiều tuyến đường thủy nội địa kết nối với các cảng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách di chuyên từ nội địa ra các đảo hoặc các quốc gia khác

- Giảm tải cho vận tải biển: Các loại hàng hóa cồng kènh, khó vận chuyên bằng đường bộ thường được vận chuyên bằng đường thủy nội địa đến các cảng biển gần nhất,

từ đó giảm tải cho tàu biên, việc kết hợp vận tải thủy nội địa và vận tải biển giúp giảm chỉ

phí vận tải tong thé, do tan dung duoc uu điểm của mỗi loại hình vận tải

- Hoàn thiện chuỗi cung ứng: Vận tải thủy nội địa đảm nhận việc vận chuyền hàng

hóa lẻ từ các nhà sản xuất nhỏ lẻ đến các trung tâm tập kết hàng hóa lớn, trước khi được chuyền tải lên tàu biên, sau khi hàng hóa được vận chuyên từ các nước khác về đến các cảng biển, vận tải thủy nội địa sẽ đảm nhận việc phân phối hàng hóa đến các vùng nội dia

1.2.3 Đối với doanh nghiệp

- Đảm bảo tính liên tục của chuỗi cung ứng: Vận tải thủy không bị ảnh hưởng

nhiều bởi điều kiện thời tiết như đường bộ, giúp đảm bảo tính ôn định của chuỗi cung

ứng,tàu thủy có thê vận chuyên nhiều loại hàng hóa khác nhau cùng một lúc, đáp ứng nhu cầu đa đạng của doanh nghiệp

- Mở rộng thị trường: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm, nhiều doanh nghiệp

sử dụng vận tải thủy nội địa đề vận chuyển hàng hóa đến các cảng biến, từ đó xuât khâu sang các nước khác

- Phát triển kinh tế địa phương : Vận tải thủy nội địa thúc đây phát triển các cảng sông, tạo điêu kiện cho việc giao thương hàng hóa và phát triên kinh tê các vùng ven sông, ngành vận tải thủy tạo ra nhiều việc làm cho người dân địa phương

1.2.4 Đối với môi trường

- Bảo vệ môi trường: Chàm lượng khí thải ra môi trường, so với các loại phương tiện khác như xe tải hoặc tàu hỏa, vận tải thủy tiêu thụ ít nhiên liệu hơn và tạo ra ít khí thải, góp phần giảm ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng

- Giảm ùn tắc giao thông: Bằng việc vận chuyên một lượng lớn hàng hóa, vận tải thủy giúp giảm tải cho hệ thống đường bộ, giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông, việc giảm thiểu lượng xe tải trên đường giúp kéo đài tuổi thọ của đường xá, cầu công

- Giảm thiểu khí thải nhà kính: So với vận tải đường bộ, vận tải thủy tiêu thụ ít nhiên liệu hơn, đặc biệt khi vận chuyên hàng hóa nặng trên quãng đường dài Điều này giúp giảm lượng khí thải CO2 và các khí gây hiệu ứng nhà kính khác, góp phần hạn chế

biến đôi khí hậu,

- Tận dụng năng lượng tải tạo: Nhiều tàu thủy hiện nay đã và đang chuyên đổi sang sử dụng các nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, gió, hoặc nhiên liệu

sinh học, giúp giảm thiểu ô nhiễm không khí.

Trang 11

2 QUY DINH PHAP Li CHUNG VE VAN TAI DUONG THUY NOI DIA

2.1 Quy định về giá, cước phí vận tải đường thủy nội địa

Theo Điều 4 Thông tư số 36/2012/TT-BGTVT ngày 13/9/2012 của Bộ Giao thông vận tải quy định cấp kỹ thuật đường thủy nội địa thì việc xác định cấp kỹ thuật đường thủy nội địa theo quy định tại Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TUYN 5664:2009 Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa ban hành kèm theo Quyết định s6_3082/OD-BKHCN ngay 31/12/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ

Tuy nhiên hiện nay, việc tính giá cước dịch vụ vận chuyên hàng hóa bằng đường thủy nội địa, không căn cứ vào câp kỹ thuật đường thủy nội địa

GHá cước dich vu van chuyén hàng hóa được xác định theo cơ chế thị trường, thông qua hợp đông vận chuyên, đơn vị tính cước vận chuyên là đồng/tân.kilômét

2.2 Điều kiện hoạt động của phương tiện vận tải thủy nội địa

Theo điều 24 Luật giao thông đường thủy nội địa sửa đối, bồ sung năm 2014 thi phương tiện vận tải phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:

- Phương tiện phải bảo đảm còn niên hạn sử dụng theo quy định của Chính phủ

- Đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn, phương tiện có động cơ tông công suât máy chính trên L5 sức ngựa, phương tiện có sức chở trên

12 người:

=_ Đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định

tại khoản 3 và khoản 4 Điều 26 của Luật này:

“ Có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa, giấy chứng nhận an toàn

kỹ thuật và bảo vệ môi trường; kẻ hoặc gắn số đăng ký, vạch đấu mớn nước an toàn, ghi số lượng người được phép chở trên phương tiện;

“ Có đủ định biên thuyền viên và danh bạ thuyền viên theo quy định

- Đối với phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính từ 5 sức ngựa đến l5 sức ngựa hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm điều kiện quy định tại điểm a và điểm b khoản L Điều này

- Đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 1 tấn đến 15 tấn hoặc có sức chở từ 5 người đến l2 người, phương tiện có động cơ công suất máy chính dưới 5 sức ngựa hoặc có sức chở dưới 5 người:

“_ Phải có giấy chứng nhận đăng kí phương tiện thủy nội địa:

=_ Thân phương tiện phải chắc chắn, không bị rò nước vào bên trong; phương tiện phải thắp một đèn có ánh sáng trăng ở nơi để nhìn nếu hoạt động vào ban đêm; phương tiện chở người phải có đủ chỗ cho người ngôi cân bằng trên phương tiện và có đủ áo phao hoặc dụng cụ cứu sinh cho số người được phép chở trên phương tiện;

» May lắp trên phương tiện phải chắc chắn, an toàn, dễ khởi động và hoạt động

ồn định;

Trang 12

= Phuong tién phai duoc ké hoadc gan sé dang ky, ghi s6 luong ngwoi due phép cho trén phuong tién;

"Hương tiện phải được sơn vạch dấu mớn nước an toàn và khi chở người, chở hàng không được ngập qua vạch dầu mớn nước an toàn

"_ Dấu mớn nước an toàn của phương tiện được sơn một vạch có màu khác với mau sơn mạn phương tiện; vạch sơn có chiều rộng 25 milimét, chiều dài 250 milimét nằm ngang trên hai bên mạn tại vị trí giữa của chiều dài lớn nhất của phương tiện; mép trên của vạch sơn cách mép mạn 100 milimét đối với phương tiện chở hàng, cách mép mạn 200 milimét đối với phương tiện chở người

- Đối với phương tiện thô sơ có trọng tái toàn phần đưới 1 tấn hoặc sức chở đưới 5 người hoặc bè khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm điều kiện an toàn quy định tại điểm a khoản 3 Điều này

- Phương tiện phải bảo đảm còn niên hạn sử dụng theo quy định của Chính phủ 2.3 Đăng ký phương tiện vận tải thủy nội địa

Theo điều 24 Luật giao thông đường thủy nội địa 2004 thì phương tiện vận tải phải đáp ứng tốt các khoản dưới đây:

- Phương tiện có nguồn góc hợp pháp, đạt tiêu chuân chất lượng, an toàn kỹ thuật

và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật thì được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp đăng ký

- Phương tiện của tổ chức, cá nhân được đăng ký tại nơi chủ phương tiện đặt trụ sở hoặc nơi đăng ký hộ khâu thường tru

- Phương tiện phải đăng ký lại trong các trường hợp sau:

=_ Chuyên quyên sở hữu;

“_ Thay đối tên, tính năng kỹ thuật:

" Trụ sở hoặc nơi đăng ký thường trú của chủ phương tiện chuyển sang đơn

" Phương tiện bị phá huỷ;

" Phương tiện không còn khả năng phục hôi;

“ Phương tiện được chuyển nhượng ra nước ngoài

- Bộ trưởng Bộ G1ao thông vận tải quy định việc đăng ký phương tiện, trừ các phương tiện quy định tại khoản 6 Điều này

Trang 13

- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình quy định và tô chức đăng ký phương tiện làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, tau ca

- Miễn đăng ký đối với phương tiện quy định tại khoản 4 Điều 24 của Luật này

- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức đăng ký phương tiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và tô chức quản lý phương tiện được miền đăng ký 2.4 Đăng kiểm phương tiện

Theo điều 24 Luật giao thông đường thủy nội địa 2004 thì phương tiện vận tải phải đáp ứng tốt các khoản dưới đây:

- Phương tiện quy định tại khoản | va khoan 2 Điều 24 của Luật nảy thuộc diện đăng kiêm; chủ các loại phương tiện này phải thực hiện quy định sau đây:

= Khi dong mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi phương tiện phải có hồ sơ thiết kế được cơ quan đăng kiểm phê duyệt:

" Trong quá trỉnh phương tiện hoạt động phải chịu sự kiểm tra về an toàn kỹ thuật

và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm Việt Nam; chịu trách nhiệm bảo đám tỉnh trạng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện theo các tiêu chuân quy định giữa hai kỳ kiểm tra

- Cơ quan đăng kiểm khi thực hiện kiểm tra an toàn kỹ thuật của phương tiện phải tuân theo hệ thông quy phạm, tiêu chuân Việt Nam, tiêu chuân ngành Người đứng đầu cơ quan đăng kiểm và người trực tiếp thực hiện kiểm tra phải chịu trách nhiệm về kết quả kiêm tra

- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật

và bảo vệ môi trường của phương tiện; quy định và tổ chức thực hiện thong nhat viéc đăng kiểm phương tiện trong phạm vi cả nước, trừ các phương tiện quy định tại khoản 4 Điều này

- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật

và bảo vệ môi trường của phương tiện làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, tàu cá; quy định và tổ chức việc đăng kiểm phương tiện làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, tàu cá

3 QUY DINH PHAP Li VE VAN TAI HANG HOA DUONG THUY NOI DIA 3.1 Quy định về chứng từ, giấy tờ cần thiết trong vận tải thủy nội địa

Theo Điểu 86 Luật Giao thông đường tháy nội địa 200 quy định hợp đồng vận tải hàng hoá, giấy gửi hàng hoá và giấy vận chuyên như sau:

- Hợp đồng vận tải hàng hóa là sự thoả thuận giữa người kinh doanh vận tải và người thuê vận tải, trong đó xác định quan hệ về quyền và nghĩa vụ của hai bên Hợp đồng vận tải được lập thành văn bản hoặc theo các hình thức khác mà hai bên thoả thuận

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN