Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đối với an ninh con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và an ninh nhân loại11 2.. Vì thế, đối phó với những thách t
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
Tên đề bài:
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
Nhóm 6:
Phan Nhựt Huy (2034230045) Lê Khải (2032230275)
Nguyễn Trung Kiên (2004231101) Lê Tuấn Kha (2032230271)
Nguyễn Minh Khuê (2002230077) Võ Thanh Khương (2032230290)Trần Gia Khánh (2032230279) Trần Thị Kim Hoài (2044230069)Phạm Đặng Nguyên Khang (2007230154)
Nguyễn Tuấn Khang (2037230168)
Hoàng Gia Anh Khoa (2040230224) GVHD: Bùi Văn Báu
Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 2Mục lục
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 4
II NỘI DUNG 4
1.Các khái niệm cơ bản: 4
1.1.An ninh truyền thống: 4
Trang 31.2.An ninh phi truyền thống: 5
III NHỮNG THÁCH THỨC VÀ ĐE DOẠN ANPTT Ở NƯỚC TA ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở CÁC NGUY CƠ CƠ BẢN SAU: 9
IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI CÁC MỐI ĐE DOẠ
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11
1 Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đối với
an ninh con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và an ninh nhân loại11
2 Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 14
3 Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội trong quản trị và kiểm soát các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 18
4 Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 20
5 Huy động nguồn lực tài chính bằng nhiều kênh khác nhau để đầu tư cho hoạt động phòng ngừa, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 23
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời đại phát triển như hiện nay, bên cạnh những mối đe dọa về quân
sự, vốn là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến an ninh của quốc gia Bên cạnh đó, cũng xuất hiện nhiều yếu tố mới đe dọa đến an ninh con người và an ninh quốc gia như: khủng bố, dịch bệnh biến đổi khí hậu, ma túy, mua bán phụ nữ và trẻ em, tội phạm mạng,… Từ đó mà làm tăng tính nhạy cảm của an ninh quốc gia, đồng thời, cũng
là thách thức này có thể khiến một quốc gia, thể chế xã hội sụp đổ mà không cần bất kỳ sự can thiệp của bất kỳ hoạt động quân sự nào Mặt khác, an ninh phi truyềnthống cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến những vấn đề an ninh truyền thống Vì thế, đối phó với những thách thức từ an ninh phi truyền thống hiện nay vừa là yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp an ninh quốc gia, bảo vệ Tổ quốc, vừa là điều kiện quan trọng để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ, giữ vững hòa bình, ổn định chính trị và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Một khi an ninh phi truyền thông không được bảo đảm thì sẽ không có sự bảo đảm nào cho sự phát triển bền vững của đất nước và chất lượng cuộc sống của con người
2 Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu và đánh giá các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam, từ đó đề xuất các biện pháp cần thiết để đối phó và bảo vệ an ninh quốc gia
3 Nội dung của đề tài:
Tập trung vào phân tích các khái niệm về an ninh phi truyền thống và nhận diện Phân tích về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống như tội phạm mạng, khủng bố, buôn lậu, ma túy, và các hoạt động chống phá của các tổ chức phi chính phủ Đồng thời, đề tài cũng sẽ đưa ra các biện pháp chủ động tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng của nghiên cứu là các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam, cũng như các tổ chức, cá nhân và nhóm có thể liên quan đến các hoạt động này Phạm vi nghiên cứu bao gồm cả các vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, anninh khu vực và an ninh toàn cầu
Trang 55 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp phân tích và đánh giá dựa trên dữ liệu
từ các nguồn chính thống và phi chính thống, cũng như các phương tiện khác như phân tích tài liệu, thảo luận,….Các phương pháp này sẽ giúp hiểu rõ hơn về bản chất và quy mô của các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam
6 Nhu cầu kinh tế của xã hội:
Nhu cầu của xã hội là cần thiết phải bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo sự
ổn định, phát triển bền vững của đất nước Việc nghiên cứu và đề xuất các biện pháp đối phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống sẽ đáp ứng nhu cầu này, giúptăng cường sức mạnh an ninh quốc gia, bảo vệ tài sản và đời sống của người dân, cũng như góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hội
BÀI 6:
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giới thiệu cho học viên những kiến thức cơ bản về an ninh truyền thống (ANTT)
và an ninh phi truyền thống (ANPTT), những tác động ảnh hưởng của nó.Hiểu nội dung bài, từ đó nhận thức đúng về nghĩa vụ, trách nhiệm của mình và tíchcực tham gia các công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
II NỘI DUNG
1.Các khái niệm cơ bản:
1.1.An ninh truyền thống:
ANTT là khái niệm đã có từ thời chiến tranh lạnh,đồng nghĩa với khái niệm an
ninh quốc gia, đề cập tới an ninh quốc gia cũng chính là an ninh truyền thống.Nội
Trang 6dung cơ bản của an ninh quốc gia chính là bảo vệ lợi ích của quốc gia,loại trừnhững mối uy hiếp đối với lợi ích cơ bản đó.
An ninh quốc gia là “Sự ổn đinh,phát triền bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa
và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,sự bất khả xâm phạm,độc lập,chủ quyền thống nhất toàn quyền lãnh thổ của Tổ quốc”.(Từ điển Bách khoa
Quân sự Việt Nam,NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 2004)
Quan niệm an ninh truyền thống theo quan điểm của Đảng là:An ninh chính trị,an
ninh kinh tế,an ninh quốc phòng,an ninh đối ngoại,an ninh tư tưởng,văn hóa,xã hội
và an ninh thông tin.Như vậy,an ninh quốc gia chính là sự ổn đinh,bình yên của đấtnước ,của chế độ;là trạng thái yên ổn,thanh bình trên tất cả các lĩnh vực trên đờisống xã hội
1.2.An ninh phi truyền thống:
1.2.1.Khái niệm:
“An ninh phi truyền thống là một loại hình an ninh xuyên quốc gia do những yếu
tố phi chính trị và phi quân sự gây ra,có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định,phát triển và an ninh của mỗi nước,cả khu vực và cả toàn cầu”.
-An ninh phi truyền thống là khái niệm xuất hiện khá lâu sau an ninh truyềnthống,là một khái niệm về một trạng thái an ninh khác với an ninh truyền thống,nó
là sự phản ánh sự thay đổi nhận thức của con người về an ninh và sự mở rộng nộihàm khái niệm an ninh truyền thống
-Trên thế giới hiện nay có khá nhiều cách hiểu,quan niệm về an ninh phi truyềnthống ,chưa thống nhất mà tùy thuộc vào cách nhìn nhận,góc độ,lĩnh vực tiếp
Trang 7cận,hoàn cảnh cụ thể mà từng nhà nghiên cứu đưa quan niệm khác nhau về an ninhphi truyền thống.
Tại Việt Nam,có thể chia thành hai trường phái
Trường phái thứ nhất:Quan niệm an ninh phi truyền thống là an ninh tổng
hợp bao gồm an ninh quân sự,chính trị,kinh tế, xã hội,môi trường.Nó khôngđổi lập với an ninh truyền thống mà là mở rộng nội hàm cảu khái niệm anninh truyền thống
Trường phái thứ hai:Quan niệm an ninh phi truyền thống đối lập với an ninh
truyền thống,không bao hàm an ninh quân sự.Quan niệm này xuất phát từmối tương quan,so sánh với an ninh truyền thống,rõ ràng hơn về mặt chữnghĩa,những cũng thừa nhận ,các vấn đề an ninh phi truyền thống có thể dẫntới xung đột ,chiến tranh.Ở Việt Nam,hầu hết theo cách tiếp cận trường pháithứ hai,tức quan niệm an ninh phi truyền thống là sự đối lập với an ninhtruyền thống,bao gồm các lĩnh vực an ninh ngoài quân sự,phi vũ trang.-An ninh phi truyền thống không chỉ bó hẹp trong bảo vệ chủ quyền quốc gia màcòn bao gồm bảo vệ con người,môi trường sống,kinh tế,văn hóa…mang tínhxuyên quốc gia do những mối uy hiếp,đe dọa các nhân tố bên trong và bên ngoàiđối với môi trường sinh tồn và phát triển của cộng đồng xã hội mỗi quốc gia trongmối quan hệ chặt chẽ với khu vực và thế giới
-Đại hội XII của Đảng, phần phương hướng: “Sẵn sàng ứng phó với các mối đedọa an ninh truyền thống và phi truyền thống” Đặt an ninh phi truyền thống bêncạnh an ninh truyền thống, chỉ ra một số vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, anninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiêntai, dịch bệnh, an ninh mạng, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố Đồng thời có
Trang 8lưu ý đến “các hình thái chiến tranh kiểu mới” với hàm ý khả năng chuyển hóagiữa an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống.
1.2.2.Nhận diện an ninh phi truyền thống.
Các nhóm an ninh phi truyền thống
- Thứ nhất, các nguy cơ liên quan đến an ninh về bảo vệ môi trường, phát triển tài
nguyên, môi trường sinh thái toàn cầu và kiểm soát phòng, chống dịch bệnh ảnhhưởng tới phát triển bền vững Đây là các mối đe dọa an ninh phi truyền thống phátsinh từ tranh chấp tài nguyên, năng lượng, nguồn nước, và các mối đe dọa do taibiến môi trường, biến đổi khí hậu,
- An ninh môi trường có tính chất xuyên quốc gia rất phức tạp, hệ trọng, đòihỏi các quốc gia phải cùng hợp tác, chia sẻ, nỗ lực tham gia trong việc ứng phó vớicác mối đe dọa này
- Thứ hai, nguy cơ về an ninh kinh tế - xã hội, quyền con người và người tị nạn,
ảnh hưởng đến sự ổn định khu vực và quốc tế Đây là các mối đe dọa an ninh phitruyền thống phát sinh từ rủi ro của thị trường (như an ninh tài chính), đòi hỏi việcchủ động và tích cực ứng phó phải bắt đầu bằng hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu trúc lại chức năng của Nhà nước, nhằmgiảm thiểu tối đa tác động tiêu cực của thị trường khi rơi vào khủng hoảng
- Khủng hoảng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu năm 2008, Việt Nam có hàngchục nghìn doanh nghiệp phá sản, có cả các tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước bịthua lỗ, nhiều doanh nhân vướng vòng lao lý, nhiều lao động thất nghiệp, an ninhkinh tế của Việt Nam bị ảnh hưởng, tác động tiêu cực tới quá trình phát triển bềnvững của Việt Nam
Trang 9- Di cư bất hợp pháp dưới nhiều hình thức khác nhau như mới đây sự việc 39người thiệt mạng trong vụ di cư bất hợp pháp sang Anh quốc đã để lại nhiều hệ lụynghiêm trọng, tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng về mặt xã hội, chính trị và kinhtế.
- Thứ ba, nguy cơ về an ninh quốc gia như buôn người và buôn bán ma túy xuyên
quốc gia Đây là các mối đe dọa an ninh phi truyền thống phát sinh từ mặt trái củatoàn cầu hóa, (khủng bố, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em)
- Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện có khoảng 50 triệu ngườinghiện xì ke ma túy, trong đó 6 triệu người nghiện cocain, 5 triệu người nghiện hútthuốc phiện, 30 triệu người nghiện cần sa, 9 triệu người thường xuyên dùng thuốcngủ và thuốc an thần Mỹ la tinh là nguồn cung cấp chủ yếu - 70%; Tam giác vàng
ở Đông Nam Á là: “Trung tâm kinh tế thuốc phiện” lớn nhất thế giới sản xuất2.000 tấn/năm
- Thứ tư, nguy cơ về tổ chức tồn tại ngoài nhà nước (phi quốc gia) ảnh hưởng
đến trật tự quốc tế và các mối đe dọa của khủng bố quốc tế
- Thông qua một số hoạt động kinh tế, các nhà đầu tư hoặc các thương lái nướcngoài cũng có những thủ đoạn, hành vi nhằm phá hoại môi trường của một số quốcgia khác Ví dụ như ở Việt Nam, việc thu mua đỉa, ốc bươu vàng, móng trâu, lá câyhạt điều hoặc việc đưa hoá chất độc hại thông qua thuốc bảo vệ thực vật, thuốckích thích tăng trưởng để gây ô nhiễm môi trường, gây hại lâu dài tới sức khỏe, suythoái nòi giống đời sau Ngoài ra, các nhà đầu tư nước ngoài thông qua các côngtrình công nghiệp lớn nhà máy thép, nhà máy nhiệt điện, nhà máy hoá chất với
Trang 10trình độ công nghệ lạc hậu, gây hại cho môi trường và gây xung đột môi trườngvới cộng đồng dân cư.
- Thứ năm, các nguy cơ gây ra bởi sự phát triển công nghệ và toàn cầu hóa,như anninh mạng, an ninh thông tin, rủi ro hạt nhân, ô nhiễm phóng xạ và an ninh kỹthuật di truyền Đây là các mối đe dọa an ninh phi truyền thống phát sinh từ mặttrái sử dụng thành tựu khoa học công nghệ như: An ninh mạng, một số dịch bệnh
- Tội phạm công nghệ cao ngày càng gia tăng và phương thức thực hiện tinh vihơn là thách thức an ninh phi truyền thống nổi bật trong bối cảnh bùng nổ côngnghệ cao trên toàn thế giới
- Rủi ro hạt nhân như thảm họa hạt nhân Chernobyl xảy ra vào năm 1986 ởUkraine cùng với nguy cơ ô nhiễm phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân đượcxây dựng gần các quốc gia khác là thách thức lớn cần phải được quan tâm, chútrọng
Những thách thức và đe dọa an ninh phi truyền thống
III NHỮNG THÁCH THỨC VÀ ĐE DOẠN ANPTT Ở NƯỚC TA ĐƯỢCTHỰC HIỆN Ở CÁC NGUY CƠ CƠ BẢN SAU:
Thứ nhất, làm suy giảm sức mạnh quốc phòng của đất nước
ANPTT tác động tạo tâm lí hoang mang, làm suy giảm ý chí, quyết tâm và lòng tincủa nhân dân đối với chế độ; đồng thời cũng làm gia tăng mâu thuẫn xã hội, nhất làgiữa các tầng lớp dân cự, kìm hãm, thạm chí còn phá hoại sự phát triển của nềnkinh tế, gây khó khăn kết hợp kinh tế với quốc phòng và mở rộng hợp tác quốc tế
về kinh tế; làm suy giảm đáng kể kĩ năng dự trữ và huy động cơ sở vật chất từ kinh
Trang 11tế cho các nhiệm vụ quốc phòng cũng như khả năng đầu tư cho quốc phòng nóichung, cho hiện đại hóa quân đội nói riêng.
Ngoài ra tác động của biến đổi khí hậu do khí CO2 gây hiệu úng nhà kính; các loạikhí thải nhà máy, khai thác mỏ, đắp đập ngăn sông, cháy rừng, phá rừng, rò rĩ chấtphóng xạ, sự cố tràn, động đất, sóng thần,… gây ra đã trực tiếp tác động mạnh đếnmọi mặt của đời sống xã hội, thậm chí còn cướp đi sinh mạng của hàng triệungười, để lại hậu quả nghiêm trọng trong nhiều năm, tiêu tốn nhiều tiền của ẢNhhưởng của biến đối khí hậu gây khô hạn và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông CửuLong, để lại hậu quả khó khăn nghiêm trọng cho người dân nơi đây… Tất cả cácvất đề trên đều làm giảm đáng kể sức mạnh quốc phòng của đất nước và đó là nguy
cơ không thể xem thường
Thứ hai, gây mất ổn định của quốc gia
Thực tiễn cho thấy, mất ổn định quốc gia do nhiều nguyên nhân, trong đó tác động
từ ANPTT là một trong những nguyên nhân quan trọng, khó lường Hậu quả củaANPTT có thể gây ra mất ổn định đất nước trên nhiều lĩnh vực như: chính trị, kinh
tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh và đối ngoại Biến đổi khí hậu, dịchbệnh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố và tội phạm ma túy,… sẽ có tác độngtrực tiếp làm kìm hãm phát triển kinh tế, gia tăng nghèo đói Từ đó, làm thay đổikết cấu xã hội, mâu thuẫn nội bộ gia tăng, tạo tâm lí bất an, chống đối của dânchúng đối với chính quyền, gấy khủng hoảng xã hội nghiêm trọng Đặc biệt hiệnnay, tác động của an ninh thông tin có thể gây rối loạn hệ thống mạng của đấtnước, dẫn đến sự sụp đổ toàn bộ hệ thống điều khiển quốc gia; tạo ra các luồngthông tin xuyên tạc, bóp méo sự thật, gây chia rẽ nội bộ, làm mất lòng tin của nhândân đối với Đảng, Nhà nước Từ đó các thế lực thù địch đẩy mạnh chiến lược “
Trang 12Diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “ tự diễn biến”,”tự chuyển hóa”, kích động gấy rốiloạn, biểu tình, bạo loạn, làm mất ổn định chính trị, tạo cớ can thiệp từ bên ngoài.Thứ ba, hình thành nguy cơ xung đột và chiến tranh.
Xét về tổng thể, nguy cơ xung đột và chiến tranh được hình thành từ nhiều nguyênnhân, cả chủ quan và khách quan, cả bên trong và bên ngoài; trong đó các nguyênnhân từ tác động của ANPTT, nhất là từ khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, matúy, xung đột dân tộc, sắc tộc và khai thác tài nguyên,…Vì vậy, ngăn chặn, đẩy lùinguy cơ xung đột và chiến tranh với nhiều quốc gia thwucj chất là ngăn chặn, đốiphó với các thách thức ANPTT, và đây được coi là mục tiêu cơ bản của quốcphong – an ninh mỗi nước Đối với Việt Nam, nguy cơ xung đột và chiến tranh từtác động của ANPTT có thể ít xảy ra nhưng không thể không dự báo để chủ độngphòng ngừa Hiện nay, các loại tội phạm về an ninh mạng, ma túy, buôn bán phụ
nữ và trẻ em, tội rửa tiền và các loại tội phạm gtreen lĩnh vực thương mại đầu tư,
… vẫn diễn biến phức tạp và một trong những nhân tố gây mất ổn định, nhất làtrên các tuyến biên giới, có thể làm tổn hại đến quan hệ các nước Điều đó chothấy, Nguy cơ từ ANPTT tác động đến quốc phòng Việt Nam không chỉ từ các vấn
đề trong nước mà còn từ các vấn đề khu vực và thế giới
IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI CÁC MỐI ĐEDOẠ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đối với
an ninh con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và an ninh nhân loại
Trong các văn kiện của Đảng đề cập đến về các mối đe dọa an ninh phi truyềnthống gần đây có một số điểm cần đặc biệt chú ý sau:
Trang 13Đảng ta luôn đặt các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bên an ninh truyềnthống, trong đó các mối đe dọa an ninh truyền thống dù vẫn tiềm tàng vàbiểu hiện dưới các hình thức, mức độ khác nhau, nhưng xu hướng hòa bìnhvẫn là chủ đạo, còn vấn đề an ninh phi truyền thống đang nổi lên gay gắt;Các thách thức an ninh phi truyền thống đang diễn biến phức tạp do mặt tráicủa toàn cầu hóa, của kinh tế thị trường, của sử dụng thành tựu khoa họccông nghệ;
Định dạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm: anh ninh conngười, an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, biến đổi khíhậu, thiên tai, dịch bệnh Phạm vi các mối đe dọa an ninh phi truyền thống sẽcòn mở rộng và diễn biến rất phức tạp, đòi hỏi phải tiếp tục theo dõi, nghiêncứu và bổ sung kịp thời;
Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống không của riêng Việt Nam màmang tính toàn cầu;
Một số mối đe dọa an ninh phi truyền thống có khả năng chuyển hóa thành
an ninh truyền thống, như xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạnchính trị
Trên cơ sở các quan điểm của Đảng cần làm cho cả hệ thống chính trị, các chủ thểchịu trách nhiệm quản trị an ninh phi truyền thống, cộng đồng doanh nghiệp vàtoàn thể nhân dân nhận thức đầy đủ các thách thức, tác động, ảnh hưởng của anninh phi truyền thống đối với đời sống con người, cộng đồng và an ninh quốcgia Trên bình diện an ninh con người, các mối đe dọa an ninh phi truyền thống tácđộng đến sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của con người, như dịch bệnh lâylan nhanh, buôn bán và sử dụng ma túy, buôn bán người (trẻ em, phụ nữ, nhập cưbất hợp pháp) Trên bình diện an ninh cộng đồng và an ninh quốc gia, an ninh phi
Trang 14truyền thống xuất hiện từ các mối đe dọa của tình trạng khan hiếm lương thực,thiếu hụt và tranh chấp tài nguyên nước, năng lượng, tội phạm công nghệ cao và an
ninh mạng, đầu cơ và an ninh tài chính Trên bình diện chủ quyền quốc gia,nhiều
vấn đề an ninh phi truyền thống tạo mối uy hiếp trực tiếp, có khả năng chuyển hóathành an ninh truyền thống Trên bình diện an ninh toàn cầu, các vấn đề an ninhhàng hải và hàng không, an ninh năng lượng, an ninh tài chính, di cư xuyên biêngiới, dịch bệnh nguy hiểm lây lan nhanh ở người và động - thực vật đều tác độngmang tính xuyên quốc gia mà không một nước riêng lẻ nào có thể tự mình giảiquyết được
Từ nhận thức đó, mỗi chủ thể từ trách nhiệm của mình mới có thể định hình tâmthế, chủ động phòng ngừa và ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống.Nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống phát sinh từ các yếu tố nhân tạo, tức dochính con người tạo ra một cách vô tình hoặc cố ý, rồi đến lượt nó tạo mối đe dọađối với an ninh con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và rộng hơn là anninh nhân loại Vì vậy, phòng ngừa các mối đe dọa an ninh phi truyền thống lànhiệm vụ rất cơ bản, được thực hiện bằng cách nâng cao nhận thức và trách nhiệmcủa từng cá nhân và cộng đồng xã hội, thông qua những hành vi cụ thể trong đờisống hằng ngày, như ý thức tích cực trong bảo vệ môi trường sinh thái, tỉnh táo trước mặt trái của kinh tế thị trường và toàn cầu hóa, thông thái trong sử dụngthành tựu khoa học công nghệ, tôn trọng các giá trị khác biệt và chia sẻ lợi ích giữacác nhóm cộng đồng với mức sống khác nhau trong xã hội Trên nền tảng ý thứcđược nâng cao mới có thể ứng phó có hiệu quả với các mối đe dọa an ninh phitruyền thống bằng xây dựng đồng bộ thể chế, cơ chế, chính sách, bộ máy và conngười cụ thể
Một vấn đề nữa có tầm quan trọng trong nâng cao nhận thức về các thách thức anninh phi truyền thống là làm cho mọi người phản tỉnh về sự uy hiếp của nó đối với