BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH--- ---ĐỀ TÀI: QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
-
-ĐỀ TÀI: QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM.
GVHD: ThS Nguyễn Thành Trí
Nhóm:3
Lớp:DHQT19AQN
Mã lớp học phần: 420301416501
Trang 2Quãng Ngãi, 18 tháng 09 năm 2024
Danh sách nhóm:
1 Trần Thị Trà My ( mssv:23001315)
2 Trần Tiến An ( mssv:23000845)
3 Phạm Nguyễn Phương My ( mssv: 23000665)
4 Nguyễn Thị Uyển Linh ( mssv: 23000585)
5 Nguyễn Thị Thúy Diễm ( mssv:23000375)
6 Nguyễn Ngọc Cẩm Ly ( mssv: 23001265
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Kinh tế hàng hóa
1.1.1 Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là những sản phẩm của lao động được sản xuất ra nhằm traođổi, mua bán trên thị trường Hàng hóa có hai thuộc tính cơ bản:
Trang 3+ Giá trị sử dụng: Là công dụng của hàng hóa, khả năng thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người Ví dụ, giá trị sử dụng của một chiếc bánh mì
là nó có thể ăn được và cung cấp dinh dưỡng
+ Giá trị trao đổi: Là khả năng của hàng hóa có thể trao đổi với các hàng
hóa khác Giá trị trao đổi phụ thuộc vào lượng lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra hàng hóa đó Giá trị trao đổi thể hiện qua giá cả trên thịtrường
1.1.2 Khái niệm kinh tế hàng hóa:
Kinh tế hàng hóa là một hệ thống kinh tế trong đó hàng hóa và dịch vụđược sản xuất không phải để sử dụng trực tiếp mà để trao đổi trên thịtrường Đặc trưng của kinh tế hàng hóa là sản xuất hàng hóa và dịch vụ
để trao đổi mua bán, tạo ra một nền kinh tế dựa trên cung và cầu, giá cả,
và sự cạnh tranh Trong nền kinh tế hàng hóa, các yếu tố sản xuất nhưlao động, tư liệu sản xuất, và nguyên vật liệu được huy động và phối hợp
để tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường
Kinh tế hàng hóa nghiên cứu các quá trình sản xuất, phân phối và tiêudùng của các hàng hóa và dịch vụ trong một xã hội Kinh tế hàng hóacũng phân tích các nguyên nhân và hậu quả của các biến động giá cả,lượng cung và lượng cầu của các hàng hóa và dịch vụ
Trang 41.1.3 Khái niệm tiền tệ:
Tiền tệ là một phương tiện trao đổi được chấp nhận rộng rãi trong việcthanh toán cho hàng hóa, dịch vụ và các khoản nợ Tiền tệ có các chứcnăng cơ bản sau:
+ Phương tiện trao đổi: Tiền tệ được sử dụng để mua bán hàng hóa và
dịch vụ, làm giảm bớt sự phức tạp của trao đổi trực tiếp (hàng đổi hàng)
+ Thước đo giá trị: Tiền tệ đóng vai trò làm thước đo giá trị của hàng
hóa và dịch vụ, giúp so sánh giá trị của các hàng hóa khác nhau
+ Phương tiện cất trữ giá trị: Tiền tệ có thể được cất giữ để sử dụng
trong tương lai mà không bị mất giá trị (trong điều kiện không có lạmphát cao)
+ Phương tiện thanh toán: Tiền tệ được sử dụng để thanh toán các khoản
nợ, các khoản vay và các nghĩa vụ tài chính khác
+ Phương tiện lưu thông: Tiền tệ giúp hàng hóa lưu thông từ người sản
xuất đến người tiêu dùng một cách thuận lợi và hiệu quả
1.2 Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá.
Là những nguyên tắc cơ bản mô tả cách sản xuất và trao đổi hàng hoátrong nền kinh tế Dưới đây là mô tả của bốn quy luật quan trọng:
Trang 5+ Quy luật giá trị: Đây là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá.
Nó xác định bản chất của sản xuất hàng hoá và là cơ sở cho tất cả cácquy luật khác liên quan đến sản xuất hàng hoá Sản xuất và trao đổi hànghoá dựa trên giá trị của chúng, tức là dựa trên lượng lao động xã hội cầnthiết để sản xuất chúng
+ Quy luật cạnh tranh: Quy luật này liên quan đến sự cạnh tranh giữacác nhà sản xuất hàng hoá Cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vàkhuyến khích sự hiệu quả trong sản xuất
+ Quy luật cung-cầu: Quy luật này quy định mối quan hệ giữa cung vàcầu trong thị trường Sự cân đối giữa cung và cầu ảnh hưởng đến giá cả
và lượng hàng hoá được sản xuất và tiêu thụ
+ Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật này liên quan đến luồng tiền tệtrong nền kinh tế Nó xác định cách tiền tệ được sử dụng để trao đổihàng hoá và dịch vụ
1.3 Phân tích quy luật lưu thông tiền tệ.
Quy luật lưu thông tiền tệ là một quy luật kinh tế cơ bản, điều tiết lượngtiền tệ cần thiết trong lưu thông để đảm bảo nền kinh tế hoạt động mộtcách hiệu quả và ổn định Quy luật này đề cập đến mối quan hệ giữalượng tiền tệ lưu thông, giá trị hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế, vàgiá cả chung Dưới đây là một phân tích chi tiết về quy luật lưu thôngtiền tệ:
Trang 61.3.1 Khái niệm cơ bản:
+ Lưu thông tiền tệ: Là quá trình tiền tệ di chuyển qua lại trong nền kinh
tế thông qua các giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ
+ Lượng tiền tệ lưu thông: Là tổng số tiền tệ hiện có trong nền kinh tế
tại một thời điểm nhất định, bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
1.3.2 Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế:
+ Phương tiện trao đổi: Tiền tệ được sử dụng để trao đổi hàng hóa và
dịch vụ, thay thế cho hình thức trao đổi hàng đổi hàng
+ Đơn vị đo lường giá trị: Tiền tệ cung cấp một thước đo chung để định
giá các hàng hóa và dịch vụ
+ Phương tiện tích trữ giá trị: Tiền tệ có thể được giữ lại để sử dụng
trong tương lai
+ Phương tiện thanh toán: Tiền tệ được sử dụng để thanh toán các khoản
nợ và các nghĩa vụ tài chính khác
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu thông tiền tệ:
+ Lượng hàng hóa và dịch vụ: Lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông
phụ thuộc vào giá trị tổng cộng của hàng hóa và dịch vụ được trao đổitrong nền kinh tế
Trang 7+ Tốc độ lưu thông tiền tệ: Tốc độ mà tiền tệ di chuyển từ tay người nàysang tay người khác cũng ảnh hưởng đến lượng tiền tệ cần thiết Nếutiền lưu thông nhanh hơn, lượng tiền cần thiết sẽ ít hơn và ngược lại.
+ Giá cả hàng hóa và dịch vụ: Khi giá cả tăng (lạm phát), cần có nhiều
tiền tệ hơn để mua cùng một lượng hàng hóa và dịch vụ
+ Chính sách tiền tệ: Ngân hàng trung ương và chính phủ có thể điềuchỉnh lượng tiền tệ trong lưu thông thông qua các công cụ chính sáchtiền tệ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, và các hoạt động thị trường mở
1.3.4 Hệ quả của quy luật lưu thông tiền tệ:
+ Lạm phát: Xảy ra khi lượng tiền tệ trong lưu thông vượt quá giá trị của
hàng hóa và dịch vụ, dẫn đến sự tăng giá chung của hàng hóa và dịch vụ.+ Giảm phát: Xảy ra khi lượng tiền tệ trong lưu thông không đủ để duytrì mức giá hiện tại của hàng hóa và dịch vụ, dẫn đến sự giảm giá chung.+ Ổn định kinh tế: Điều chỉnh lượng tiền tệ trong lưu thông một cáchhợp lý giúp duy trì sự ổn định về giá cả và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trang 8CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀO THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM.
2.1 Kinh tế thị trường ở Việt Nam.
2.1.1 Khái niệm kinh tế thị ở Việt Nam:
Kinh tế thị trường Việt Nam là một hệ thống kinh tế trong đó các yếu tốcung cầu trên thị trường quyết định phần lớn các hoạt động sản xuất,phân phối và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ Tuy nhiên, ở Việt Nam, kinh
tế thị trường có đặc điểm riêng, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Kinh tế thị trường là nền kỉnh tế vận hành theo các quy luật của thịtrường đồng thời góp phần hướng tới từng hước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiếtcủa Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, vănminh là những giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tụcphải phấn đấu Bởi lẽ, nhìn từ thế giới hiện nay mà xét, có quốc gia dân
Trang 9rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh, có quốc gianước rất mạnh, dân chủ song lại thiếu công bằng.
2.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
ở Việt Nam:
Phát triển kinh tế thị trường định ở Việt Nam là đường lối chiến lượcnhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, Sự tất yếu đó xuất phát từ những lý do cơ bảnsau đây:
Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minhlàmong muốn chung của các quốc gia trên thế giới Do đó, việc địnhhướng tới xác lập những giá trị đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt
Trang 10Nam là phù hợp và tất yếu trong phát triển Song trong sự tồn tại hiệnthực sẽ không thể có một nền kinh tế thịtrường trừu tượng, chung chungcho mọi hình thái kinh tế - xã hội, mọi quốc gia, dân tộc.
Trong lịch sử đã có kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu chiếm hữu nô lệ vàphong kiến hay kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Nó tồn tại trong mỗihình thái kinh tế - xã hội cụ thể, gắn bó hữu Cơ và chịu sự chi phối củacác quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó Ngay như trong cùng mộtchế độ tư bản chủ nghĩa, kinh tế thị trường của mỗi quốc gia, dân tộccũng khác nhau, mang đặc tính khác nhau
Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đãđạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh ở các nước tư bản pháttriển, nhưng những mâu thuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phụcđược trong lòng xã hội tư bản, nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩađang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra những điều kiện cần và
đủ cho một cuộc cách mạng xã hội – cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trang 11hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng caonăng xuất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ Xét trên góc
độ đó, sự phát triển của kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn với mụctiêu của chủ nghĩa xã hội Do vậy, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội cần phải phát triển kinh tế thị trường, sử dụng kinh tế thị trường làmphương tiện đê thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệuquả, thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, trong quá trình phát triểnkinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại và khuyết tật của thịtrường để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Có thể khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn cách làm, bước đi đúng quy luậtkinh tế khách quan, làp hương tiện cần thiết để đi đến mục tiêu của chủnghĩa xã hội nhanh và có hiệu quả
Do đó là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trên thế giới có nhiều mồ hình kinh tế thị trường, nhưng việc phát triển
mà dẫn tới dân không giàu, nước không mạnh, không dân chủ, kém vănminh thì không ai mong muốn Thế giới cũng vậy và nhân dân Việt Namcũng vậy Cho nên, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộidân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của nhân dân Việt Nam Để
Trang 12hiện thực hóa khát vọng như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường màtrong đó hướng tới những giá trị mới, do đó, là tất yếu khách quan.
2.1.3 Đặc trưng của kinh tế thị trường:
Việc phát triển kinh tế thị trường, phản ánh điều kiện lịch sử khách quan
ở nước ta so với các quốc gia trên thế giới Nội dung tiếp theo ở đây sẽtrình bày làm rõ hơn những đặc trưng của nền kinh tế thị trường trên một
số tiêu chí cơ bản Tuy nhiên, cần lưu ý, khi nghiên cứu về nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần tránh cách tư duy đối lậpmột cách trừu tượng giữa kinh tế thị trường ở Việt Nam với các nền kinh
tế thị trường trên thế giới
Về mục tiêu:
Kinh tế thị trường là phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sôngnhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh” Đây là sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường với kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa Mục đích đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế I xã hộicủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu chínhtrị - xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam Mặt khác, đi đôi với việc phát triển lực lượng sảnxuất hiện đại, quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam còn gắnvới xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nham ngày càng hoànthiện cơ sở kinh tế xã hội của chủ nghĩa xã hội
Trang 13Việt Nam đang ở chặng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lựclưọng sản xuất còn yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng cơ chế thị trườngcùng các hình thức và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường là đểkích thích sản xuất, khuyến khích sự năng động, sáng tạo của người laođộng, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa,bảo đảm từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên,trong quá trình đó cần phải hết sức chú ý hạn chế tính tự phát tư bản chủnghĩa do cơ chế thị trường mang lại.
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế.
Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quátrình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiêm hữu nguồn lực củaquá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứng của quá trình sản xuấthay tái sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định
Khi đề cập tới sở hữu hàm ý trong đó có chủ thể sở hữu, đối tượng sởhữu và lợi ích từ đối tượng sở hữu Mục đích của chủ sở hữu là nhằmthực hiện những lợi ích từ đối tượng sở hữu
Khác với việc chiếm hữu các sản phẩm tự nhiên, sở hữu phản ánh việcchiếm hữu trước hết các yếu tố tiền đề (các nguồn lực) của sản xuất, kếđến là chiếm hữu kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sảnxuất xã hội Trong sự phát triển của các xã hội khác nhau, đối tượng sởhữu trong các nấc thang phát triển có thế là nô lệ, có thể là ruộng đất, cóthể là tư bản, có thể là trí tuệ
Trang 14 Về quan hệ quản lý nền kinh tế.
Về quan hệ quản lý nền kinh tế ở mọi quốc gia trên thế giới, nhànước đều phải can thiệp (điều tiết) quá trình phát triển kinh tế của đấtnước nhằm khắc phục những hạn chế, khuyết tật của kinh tế thịtrường và định hướng chúng theo mục tiêu đã định Tuy nhiên, quan
hệ quản lý và cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường đinh hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có đặc trưng riêng đó là: Nhà nướcquản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạocủa Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mụctiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội, vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”
Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường thông qua cương lĩnh, đường lốiphát triển kinh tế xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn trong từngthời kỳ phát triển của đất nước
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường thông qua pháp luật, các chiếnlược, kể hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tếtrên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường, phù hợp với yêucầu xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nhà nước chăm lo xây dựng
và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạomôi trường để phát triển đồng bộ các loại thị trường, khuyến khích các
Trang 15thành phần kinh tế phát huy mọi nguồn lực để mở mang kinh doanh,cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, có trật tự, kỷ cương Cùng với đóthông qua cơ chế, chính sách và các công cụ quản lý kinh tế, nhà nướctác động vào thị trường nhằm bảo đảm tính bền vững của các cân đốikinh tế vĩ mô Nhà nước hỗ trợ thị trường trong nước khi cần thiết, hỗtrợ các nhóm dân cư có thu nhập thấp, gặp rủi ro trong cuộc sống nhằmgiảm bớt sự phân hóa giàu nghèo và sự bất bình đẳng trong xã hội màkinh tế thị trường mang lại.
Về quan hệ phân phối.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiệnphân phối công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội
và điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) đểtiến tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có, đồng thời phân phối kếtquả làm ra (đầu ra) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theomức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thống ansinh xã hội, phúc lợi xã hội
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sơ hữu về tưliệu sản xuất Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nềnkinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng hóa các loại hình sở hữu và dovậy thích ứng với nó là các loại hĩnh phân phối khác nhau (cả đầu vào vàđầu ra của các quá trình kinh tế) Thực hiện nhiều hình thức phân phối(thực chất là thực hiện các lợi ích kinh tế) ở nước ta sẽ có tác dụng thúc