1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính nguyên hàm và tích phân với phần mềm geogebra tính gần Đúng tích phân bằng phương pháp hình thang

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Nguyên Hàm Và Tích Phân Với Phần Mềm GeoGebra. Tính Gần Đúng Tích Phân Bằng Phương Pháp Hình Thang
Tác giả Trần Như Phúc, Trịnh Huy Thụ, Lê Minh Thái, Nguyễn Triều Tiên, Phạm Văn Luật, Nguyễn Hoàng Thanh
Người hướng dẫn Nguyễn Thụy Phương Trâm
Trường học Trường Đại Học Đà Lạt
Thể loại Kế Hoạch Bài Giảng Hoạt Động Thực Hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Về kiến thức, kĩ năng - Sử dụng phần mềm GeoGebra để tính nguyên hàm, tích phân trong trường hợp hàm dưới dấu tích phân cho dưới dạng bảng tại một số mốc hoặc cho bởi một đồ thị mà ta kh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

-KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM:

TÍNH NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN

VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN

BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH THANG

Tháng 09 - 2024

Giảng viên: Nguyễn Thụy Phương Trâm

Họ và tên: Trần Như Phúc

Trịnh Huy Thụ

Lê Minh Thái Nguyễn Triều Tiên Phạm Văn Luật Nguyễn Hoàng Thanh

Trang 2

TÍNH NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN

V I PH N M M GEOGEBRA TÍNH G N ĐÚNG TÍCH PHÂN Ớ Ầ Ề Ầ

B NG PH Ằ ƯƠ NG PHÁP HÌNH THANG

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức, kĩ năng

- Sử dụng phần mềm GeoGebra để tính nguyên hàm, tích phân trong trường hợp hàm dưới dấu tích phân cho dưới dạng bảng (tại một số mốc) hoặc cho bởi một đồ thị (mà ta không biết phương trình của nó) hoặc không có nguyên hàm dưới dạng hàm số sơ cấp

- Sử dụng phương pháp hình thang để tính gần đúng tích phân

2 Về năng lực

- Rèn luyện và phát triển năng lực toán học, đặc biệt là năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực tư duy và lập luận toán học

- Góp phần phát triển các năng lực chung như năng lực giao tiếp và hợp tác (qua việc thực hiện hoạt động nhóm, …), năng lực thuyết trình, báo cáo (khi trình bày kết quả của nhóm), năng lực tự chủ và tự học (khi thực hành các thao tác, chuẩn bị bài học tại nhà, ), …

3 Về phẩm chất

Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):

+ Tích cực tự thực hành và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên:

+ Giáo án, phiếu học tập, máy tính được cài đặt phần mềm GeoGebra Classic 5 (hoặc phiên bản mới hơn) và kết nối được mạng Internet, máy chiếu, giấy A3, phiếu học tập + GV chia trước lớp thành 6 nhóm

- Học sinh:

+ SGK, dụng cụ học tập

+ HS học trong phòng máy hoặc tự chuẩn bị máy tính theo từng nhóm đã chia

Trang 3

+ Khuyến khích HS thao tác trước với phần mềm GeoGebra tại nhà nếu có điều kiện.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung, phương thức tổ chức

hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Gợi động cơ dẫn đến nhu cầu tính toán gần đúng tích phân trong trường hợp

hàm dưới dấu tích phân cho dạng bảng (tại một số mốc)

Nội dung: Đặt vấn đề về bài toán thực tế cần ứng dụng tính gần đúng tích phân để tìm thể

tích một vật thể

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức hoạt động: HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động khởi động (3 phút)

 Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS dựa trên kiến thức

đã được học về ứng dụng tích phân

để tính thể tích vật thể GV sử

dụng máy chiếu trình chiếu phiếu

phụ lục 1 để thảo luận về bài tập

trong phiếu

 Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát và chú ý lắng nghe,

thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu

 Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận:

GV gọi một số HS đại diện nhóm

trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

 Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả của nhóm HS,

trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài

học mới: Muốn tìm thể tích gần

đúng của thân cây, ta cần tính tích

phân của một hàm số được cho giá

trị chỉ tại một số mốc nhất định.

HS thảo luận phiếu học tập

số 1 theo hướng dẫn của GV

Phương pháp: Sử dụng kiến thức về phương pháp hình thang để tính

Cách làm: Ta chia đoạn [0;

480] thành n = 8 đoạn con có

độ dài bằng nhau, mỗi đoạn

có độ dài là 60 Các đoạn đó là: [0; 60], [60; 120], [120;

180], [180; 240], [240; 300], [300; 360], [360; 420], [420;

480]

Thể tích cần tính là

ở đó S(x) là diện tích mặt cắt ngang tại vị trí cách đỉnh thân cây một khoảng (cm).x

- Mục đích của phần này là đưa ra một bài toán thực tế làm nảy sinh nhu cầu tính gần đúng tích phân để tìm thể tích của một vật thể

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học

Trang 4

hoạt động học tập của học sinh giá kết quả hoạt động

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách tính

gần đúng các tích phân đó thông

qua bài học này Bài tập vận dụng

này sẽ hướng dẫn ở phần sau.

Bài mới: Tính nguyên hàm và tích

phân với phần mềm GeoGebra.

Tính gần đúng tích phân bằng

phương pháp hình thang

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu: HS sử dụng được các câu lệnh trên GeoGebra để tính nguyên hàm và tích phân,

và tính gần đúng tích phân bằng phương pháp hình thang

Nội dung: HS sử dụng phần mềm GeoGebra để tính nguyên hàm và tích phân, thực hiện

tính gần đúng tích phân với độ chính xác cho trước bằng phương pháp hình thang

Sản phẩm: Kết quả của HS trên phần mềm GeoGebra.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Trang 5

Nội dung, phương thức tổ chức

hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt

1 Tính nguyên hàm và tích phân

với phần mềm GeoGebra (10

phút)

a) Nhiệm vụ 1: Tính nguyên hàm

của hàm số (5 phút)

 Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng máy tính và máy chiếu

hướng dẫn HS các bước để tính

nguyên hàm của hàm số (Hình T1

trang 81)

- HS thực hiện thao tác đồng thời với

các bước của GV

- GV hướng dẫn HS có thể cài đặt

ngôn ngữ (Tiếng Anh/Tiếng Việt) và

hướng dẫn tính nguyên hàm của hàm

số

- GV lưu ý trong tính nguyên hàm

hàm số thứ 2 nếu phần mềm

GeoGebra Classic 5 không hiển thị

trực quan thì ta có thể thao tác trực

tiếp trên trang web:

https://www.geogebra.org/cas

có bàn phím ảo nhập hàm số dễ

hơn và hiển thị trực quan hơn.

 HS thực hiện nhiệm vụ học

tập:

- HS thực hiện theo các bước GV đã

hướng dẫn

 Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận:

- GV gọi một HS lên bàn GV thao

* Ta dùng lệnh

IntegralSymbolic(<Hàm số>)

để tính nguyên hàm của hàm số

- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV và gợi ý ở ví dụ mẫu trong SGK

- HS thực hiện yêu cầu tương ứng

- Ta có kết quả sau:

* Khi thao tác trên trang web

ta có kết quả như sau:

- Mục đích của phần này là giới thiệu các câu lệnh tính nguyên hàm của hàm số bằng phần mềm GeoGebra

- Góp phần phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực tư duy và lập luận toán học

Trang 6

hoạt động học tập của học sinh giá kết quả hoạt động

tác cho cả lớp thấy kết quả

- GV gọi hai nhóm HS đại diện nêu

kết quả kiểm tra, các HS khác theo

dõi bài làm, nhận xét và góp ý

- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét

- GV thực hiện thao tác trên

Geogebra để minh họa và tổng kết

 Kết luận, nhận định:

- HS biết cách sử dụng GeoGebra để

tính nguyên hàm của hàm số

+ Lưu ý: GV có thể giới thiệu bổ

sung thêm các câu lệnh tương ứng

bằng tiếng Việt trên GeoGebra.

b) Nhiệm vụ 2: Tính tích phân (5

phút)

 Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng máy tính và máy chiếu

hướng dẫn HS các bước để tính tích

phân của hàm số (Hình T2 trang 82)

- HS thực hiện thao tác đồng thời với

các bước của GV

 HS thực hiện nhiệm vụ học

tập:

- HS thực hiện theo các bước GV đã

hướng dẫn

 Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận:

- GV gọi một HS lên bàn GV thao

tác cho cả lớp thấy kết quả

- GV gọi hai nhóm HS đại diện nêu

kết quả kiểm tra, các HS khác theo

dõi bài làm, nhận xét và góp ý

- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét

- GV thực hiện thao tác trên

* Ta dùng lệnh

NIntegral(<Hàm số, giá trị đầu, giá trị cuối>) để tính gần đúng tích phân xác định của một hàm số

- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV và gợi ý ở ví dụ mẫu trong SGK

- HS thực hiện yêu cầu tương ứng

- Ta có kết quả sau:

- Mục đích của phần này là giới thiệu các câu lệnh tính gần đúng tích phân của một hàm số bằng phần mềm GeoGebra

- Góp phần phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực tư duy và lập luận toán học

Trang 7

Nội dung, phương thức tổ chức

hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt

Geogebra để minh họa và tổng kết

 Kết luận, nhận định:

- HS biết cách sử dụng Geogebra để

tính gần đúng tích phân của một hàm

số

2 Tính gần đúng tích phân bằng

phương pháp hình thang (12 phút)

 Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng máy chiếu trình chiếu

phiếu phụ lục 2 để trình bày nội

dung và ý nghĩa hình học của

phương pháp hình thang tính gần

đúng tích phân, đánh giá sai số

- GV thực hiện hướng dẫn chi tiết

thuật toán từng bước để tính gần

đúng tích phân

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện

phần Ví dụ

Tính gần đúng với độ

chính xác nhỏ hơn 0,01.

 HS thực hiện nhiệm vụ học

tập:

- HS thực hiện theo các bước GV đã

hướng dẫn

 Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận:

- Qua từng bước làm giáo viên có thể

- HS theo dõi từng bước làm của GV

- HS thực hiện phần Ví dụ

a) Ta có f(x) = , = – 2x , = 4x2 – 2 , = 4x(3 – 2x )2

x = 0 hoặc

Ta có: = – 2;

;

Do đó:

b) Ta cần tìm n sao cho

- Mục đích của phần này là giới thiệu phương pháp tính gần đúng tích phân

- Góp phần phát triển năng tư duy và lập luận toán học

Trang 8

hoạt động học tập của học sinh giá kết quả hoạt động

hỏi HS các câu hỏi phù hợp để xem

HS có hiểu bài hay không

- Ví dụ ý b) ta có n > 4, GV có thể

hỏi HS vì sao chọn n = 5 Ta có thể

chọn n = 3 hay n = 6 được hay

không?

- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét

- GV đánh giá nhận xét của lớp và

chốt lại vấn đề

 Kết luận, nhận định:

- HS biết được nội dung và ý nghĩa

hình học của phương pháp hình

thang tính gần đúng tích phân, đánh

giá sai số

Do đó ta chọn n = 5

c) Chia đoạn [0; 1] thành 5 đoạn có độ dài bằng nhau là [0; 0,2], [0,2; 0,4], [0,4; 0,6], [0,6; 0,8], [0,8; 1]

Áp dụng công thức hình thang, ta có:

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng phần mềm GeoGebra để tính nguyên hàm và tích

phân, tính gần đúng tích phân bằng phương pháp hình thang

Nội dung: HS thực hiện thao tác trên GeoGebra và áp dụng thuật toán đã học để giải bài

tập

Sản phẩm: Câu lệnh và kết quả bài toán.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Thực hành - Luyện tập (12 phút)

 Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng máy chiếu trình chiếu

phiếu phụ lục 3 và phụ lục 4 để HS

làm bài

- GV tổ chức cho HS hoạt động

nhóm để thực hiện yêu cầu

 HS thực hiện nhiệm vụ học

tập:

- HS thực hiện theo các bước GV đã

- HS làm phiếu học tập số 2 theo nhóm (Thực hành 1)

- Ta có kết quả sau:

- Mục đích của phần này là để HS rèn luyện kĩ năng tính gần đúng tích phân với độ chính xác cho trước bằng phương pháp hình thang

- Góp phần phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học

Trang 9

Nội dung, phương thức tổ chức

hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt

hướng dẫn

 Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận:

- Sau 8 phút, GV gọi 4 HS của mỗi

nhóm trình bày các kết quả đã làm

Các HS khác theo dõi bài làm, nhận

xét và góp ý

- GV nhận xét và chốt lại vấn đề

 Kết luận, nhận định:

- Giúp HS ôn lại công thức tính

nguyên hàm và tích phân

- Giúp HS biết ứng dụng phương

pháp hình thang để tính gần đúng

tích phân với độ chính xác cho

trước

- HS làm phiếu học tập số 3 theo nhóm (Thực hành 2)

a) Ta có:

,

, ,

thì x 1,596

,

b) Ta cần tìm n sao cho:

Do đó ta chọn n = 5

c) Chia đoạn [1; 2] thành 5 đoạn có độ dài bằng nhau là [1; 1,2], [1,2; 1,4], [1,4; 1,6], [1,6; 1,8], [1,8; 2]

Áp dụng công thức hình

toán, năng lực giải quyết vấn đề toán học

- Thành thạo kĩ năng sử dụng phần mềm GeoGebra để tính nguyên hàm và tích phân

Trang 10

hoạt động học tập của học sinh giá kết quả hoạt động

thang, ta có:

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: HS áp dụng thuật toán tính gần đúng tích phân vào một tình huống thực tiễn ở

phần mở đầu bài học

Nội dung: HS thực hiện giải quyết bài toán phần Vận dụng trong SGK.

Sản phẩm: Bài làm của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Vận dụng (6 phút)

 Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng máy chiếu trình chiếu

phiếu lại phụ lục 1 trong phần mở

đầu

- GV cho HS hoạt động nhóm

 Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát và chú ý lắng nghe,

thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu

 Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận:

- GV gọi một HS đại diện nhóm trả

lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại cách làm và đáp án

 Kết luận, nhận định:

- Giúp HS áp dụng thuật toán tính

gần đúng tích phân và lợi ích của nó

vào những tình huống thực tiễn

trong đời sống

- HS thực hiện theo nhóm

Thể tích gần đúng của thân cây này là:

Theo công thức hình thang,

ta có:

Vậy thể tích thân cây khoảng

cm3

- Mục đích của phần này là để HS củng cố

và vận dung kĩ năng tính gần đúng tích phân để giải quyết bài toán thực tiễn

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

Trang 11

Nội dung, phương thức tổ chức

hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Sử dụng được phần mềm GeoGebra

để tính nguyên hàm và tích phân; dùng phương pháp hình thang để tính gần đúng tích phân trong trường hợp hàm dưới dấu tích phân cho dưới dạng bảng hoặc không có nguyên hàm dưới dạng hàm số sơ cấp

PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Bài vận dụng (Trang 84): Một thân cây dài 4,8m được cắt thành các khúc gỗ dài 60cm Người ta đo đường kính của mỗi mặt cắt ngang và diện tích S của nó được ghi lại trong bảng dưới đây, ở đây x (cm) là khoảng cách tính từ đỉnh cây đến vết cắt

Tính thể tích gần đúng của thân cây này

PHỤ LỤC 2: TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH

THANG

Trang 12

Thực hành 1: Sử dụng phần mềm GeoGebra, tính:

a) ; b)

PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Thực hành 2: Sử dụng phương pháp hình thang, tính gần đúng với độ chính xác 0,01

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w