Ứng dụng mô hình hộp thư cảm xúc vào xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực BIỆN PHÁP... Lý do chọn đề tài • Năm 2008, ngành Giáo Dục đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng tr
Trang 1Giáo viên:
-2023
Trang 23/15
4
4
4
II 6
6
8
11
13
15
15
i v i giáo viên 15
2.2 i v ng 16
i v 16
Trang 45/15
TIÊU CHÍ Trung bình
Trang 57/30 23%
17/30 57%
6/30 20%
5/30 17%
20/30 66%
5/30 17%
6/30 20%
20/30 66%
4/30 14%
9/30 30%
11/30 37%
10/30 33%
5/30 17%
18/30 60%
7/30 23%
Trang 67/15
an
Trang 7-
-
-hân
Trang 8Ứng dụng mô hình hộp thư cảm xúc vào xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực
BIỆN PHÁP
Trang 9I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
• Năm 2008, ngành Giáo Dục đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Cơ sở lý luận
• Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực vẫn đẩy mạnh triển khai sâu rộng hơn
• Ở bất kỳ lứa tuổi nào, các em cũng cần nhận được tình yêu thương, sự thấu hiểu và cả sự tôn trọng cảm xúc
Cơ sở thực tiễn
Trang 10Học sinh
• Hưởng ứng các phong trào thi đua trường lớp
• Có ý thức chủ động hơn trong học tập và mạnh dạn đưa ra suy nghĩ, bày
tỏ quan điểm của mình
a Thuận lợi
2 Thực trạng nghiên cứu
Phụ huynh học sinh
• Rất quan tâm đến vấn đề học tập của các con
• Phối hợp với giáo viên để thúc đẩy các con học tập
• Quan tâm tới cảm xúc của các con
Nhà trường
• Quan tâm tới những trải
nghiệm của toàn bộ học
sinh
• Đầu tư trang thiết bị dạy
học đầy đủ
Sở giáo dục
• Luôn tạo điều kiện để giáo viên tham gia các lớp học tập huấn
• Cung cấp đầy đủ, kịp thời các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ
Trang 11Học sinh còn hạn chế nhiều về việc bày tỏ ý kiến cá nhân, không nhiều em có thể mạnh dạn bày tỏ quan điểm trước đông người
Thứ 1
Môi trường chưa thực sự tạo điều kiện để các em đủ tự tin thể hiện bản thân
Thứ 2
Các hoạt động trong nhà trường cũng khá nhiều, khá bổ ích nhưng chưa thực sự phong phú
Thứ 3
2 Thực trạng nghiên cứu
b Khó khăn
Trang 12Mục tiêu: xây dựng được một lớp học thân thiện, học sinh tích cực
Nội dung:
• Giáo viên cần quan tâm tới cảm xúc của học sinh nhiều hơn
• Giáo viên tổ chức hoạt động để các em tự lên ý tưởng và thiết kế hộp thư cảm xúc cho chính mình
• Thông báo tới học sinh sẽ có một buổi trang trí lớp học và góc học tập chung của tất cả các em
• Giáo viên chuẩn bị dụng cụ trang trí đủ cho tất cả học sinh đều được trang trí và tham gia
trang trí lớp học
• Giáo viên hướng dẫn các em tự làm và trang trí “Hộp thư cảm xúc” bằng bìa cát-tông
Biện pháp 1: Tổ chức cho học sinh lên ý tưởng, tự thiết kế “hộp thư cảm xúc” trong quá trình xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực
II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Trang 13Điểm mới: giúp giáo viên hiểu được tâm tư học sinh của mình, tạo điều kiện để các em mạnh dạn chia sẻ cảm xúc cá nhân, nói lên những suy nghĩ của mình về môi trường học, bạn bè xung quanh và thầy cô
Biện pháp 1: Tổ chức cho học sinh lên ý tưởng, tự thiết kế “hộp thư cảm xúc” trong quá trình xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực
II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Trang 14Mục tiêu: khuyến khích các em hoà mình với môi trường học tập, tâm trạng thoải mái, tự tin hơn thể hiện chính mình, mạnh dạn bày tỏ quan điểm cá nhân
Nội dung:
Giáo viên phổ biến mô hình và lợi ích của mô hình cho học sinh
Biện pháp 2: Thực hiện mô hình “Hộp thư cảm xúc” để học sinh chia sẻ suy nghĩ và ý kiến của mình trong quá trình học tập và cuộc sống
II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Bước 1
Lên kế hoạch
Chuẩn bị và trang trí
Đặt hộp thư ở vị trí
vào hộp thư
Tiếp nhận, tổng hợp những lá thư của học sinh
Trang 15THÔNG TIN HỎI ĐÁP: