1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của diễn biến cop28 Đến tiến trình phát triển nông nghiệp bền vững của kinh tế Đbscl

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Diễn Biến COP28 Đến Tiến Trình Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Của Kinh Tế ĐBSCL
Tác giả Trần Bảo Ngọc, Lương Duy Bảo Ngọc, Lê Minh Ngọc Nhi
Trường học Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Quản Trị
Thể loại bài bình luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Hơn hết, trong bối cảnh những biến đổi đang diễn ra trên khắp thế giới, cuộc họp COP28 đã đóng vai trò quan trọng và quyết định trong việc xác định hướng phát triển nông nghiệp bền vững

Trang 1

AAS)

Vole

BO GIAO DUC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN HIEU VINH LONG KHOA QUAN TRI

UEH

UNIVERSITY

BÀI BÌNH LUẬN CHUỎI KINH TẾ 2023

CHỦ ĐÈ:

ANH HUONG CUA DIEN BIEN COP28 DEN TIEN TRÌNH PHAT TRIEN NONG

NGHIEP BEN VUNG CUA KINH TE DBSCL

SV thực hiện: TRÀN BẢO NGỌC-31221570217

LƯƠNG DUY BẢO NGỌC-

3122157500

LÊ MINH NGỌC NHI-31221570220

Vĩnh Long, ngày 14 thang 12 nam 2023

Trang 2

MUC LUC

Lý do chọn chủ đề bình luận: 2 - 22+ 22S2+2E2E11222111122221112217111 2.1711.211 c6 1

©0000 cece ccc cence cence 2

1 Khai miém COP 8 o.oo ốeẮe 4 2 B099) 16 Ắ 5 2

LV 0) 7.10 (dd 3

2 Kinh tế nông nghiệp ĐBSCL 222 22222222221122221127122711227 121 xe 3

3 Phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững 5 cccàc 4

IL Cam két giam phát thải tại hội nghị COP28 của Việt Nam và ảnh hướng của sản xuất lúa gạo đến phát thải: 0 2012211222222 1121152112111 152511 1518k tr 6

1 Cam kết phát thải tại hội nghị COP2 22 SE 2E 2222222.22teerrreerre 6 1.1 Cam kết giảm phát thải tại hội nghị COP28 và COP26: 5s 6 1.2 Cam kết phát thải ở Việt Nam tại hội nghị COP: -2 St net 7

2 Khí thải Metan từ việc sản xuất nông sản - 2-2 ST E2 xxx 8 2.1 Phat thai nha kính: - G22 22 112112111151111111111 1111111111 111151181111 111182 xk 8 2.2 Khí thải Metan từ việc sản xuất nông sản - s2 re nen 9 2.3 Khí thải từ sản xuất nông nghiệp tại ĐBSCL -2- 2E te rreEsrxeeg 10

3 Cam kết giảm phát nhà kính ảnh hưởng đến ngành sản xuất nông sản tại

?):510 me 10 3.1 Ảnh hưởng của COP26 đến ngành nông nghiệp ĐBSCL - 2-5 10

3.2 COP26 là tiền đề của COP28 52 2222121222112 1e 12

HH COP2§5 định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại ĐBSCL I2

IV Kết luận: - St 2 H1 TH H1 HT 1 1 H1 ng nh nH go 13

Trang 3

Lý do chọn chủ đề bình luận:

Lá phối xanh của chúng ta đang ngày một bị rỉ máu vì những tác động tiêu cực ảnh

hưởng đến môi trường làm biến đổi khí hậu toàn cầu và để góp phần giải cứu hành tỉnh

xanh nói chung và các thực thể trên toàn cầu nói riêng Một hội nghị thường niên đã được

diễn ra và sức nóng của nó vẫn đang lan toả từng ngày đến các quốc gia khác - COP 28 Hội nghị COP28, là một tâm điểm sự quyết tâm của cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến

chống lại biến đổi khí hậu Và dang sau đó là một nỗ lực táo bạo và chiều sâu của một

cộng đồng quốc tế đoàn kết trong sự thức tỉnh và tác động của biến đổi khí hậu đối với

hành tính chúng ta Tại COP28, các van đề được định rõ dựa trên nhận thức sâu sắc về

những thách thức mới và những cơ hội mới trong bối cảnh một tương lai khó lường Nó không chỉ là việc nắm bắt xu hướng mà còn là sự hiệu biết về sức ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên đời sống hàng tỷ người và động, cây cỏ, vùng trời này

Một khía cạnh quan trọng của đề tài là sự chú trọng vào các giải pháp đột phá và

cơ chế hỗ trợ COP28 không chỉ là một nơi đề thảo luận mà còn là một diễn đàn đề tìm

kiểm và thúc đây những phương pháp sáng tạo để giảm phát thải, thúc đây sự phát triển sáng tạo và xây dựng những hệ thống có ảnh hưởng tích cực Mà còn định hướng cho các khu vực, quốc gia Song song đó, nằm trong những mục tiêu cần hướng đến của COP28, Việt Nam cũng đang dần định hướng và phát triển một môi trường tăng trưởng xanh và phát triển bền vững về mọi mặt Hơn hết, trong bối cảnh những biến đổi đang diễn ra trên khắp thế giới, cuộc họp COP28 đã đóng vai trò quan trọng và quyết định trong việc xác định hướng phát triển nông nghiệp bền vững cho Kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long Những diễn biến tại sự kiện này không chỉ là cơ hội mà còn là một thách thức mà chúng

ta cần đối mặt để bảo vệ môi trường và đảm bảo sự bền vững của nên kinh tế nông

nghiệp

Sở đĩ như vậy vì khu vực ĐBSCL tập trung nhiều vào nông nghiệp, trồng trọt, sản xuất nông sản và đặc biệt là sản xuất lúa gạo Điều này làm cho khu vực này trở thành một trong những điểm nhạy cảm nhất đối với biến đổi khí hậu và các biện pháp chống lại

nó Những biến đổi trong khí hậu, như tăng nhiệt độ, biến đổi môi trường và mức nước

biển, có thê gây ra những thách thức lớn đối với việc sản xuất nông nghiệp bền vững

Trang 4

ảnh hưởng đến nông nghiệp và kinh tế tại ĐBSCL Không chỉ nói đến ảnh hưởng tiêu cực, mà còn đề cập đến những cơ hội và biện pháp tích cực có thê xuất hiện từ những thay đổi này Có thể xem xét cách mà các cam kết, chính sách mới có thể tạo ra cơ hội mới cho phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp và hiểu rõ hơn về vai trò của các chủ thé liên quan, bao gồm cả chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng địa phương trong việc thích ứng với những thay đổi này

Do đó, nhóm đã quyết định chọn đề tài này đề bình luận và qua đó phân tích những ảnh hưởng của diễn biến COP28 đến tiến trình phát triển nông nghiệp bền vững tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

L.Giới thiệu:

1 Khái niệm COP:

1.1COP là gì? " Theo Wikipedia duoc cập nhật mới nhất ngày L2/09/2023, CÓP là việt tắt của

"Conference of the Parties" trong tiếng Anh Hội nghị này được tổ chức thường niên bởi các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đôi khí hậu (UNFCCC)

Đây là một thỏa thuận quốc tế nhằm ngăn chặn sự can thiệp "nguy hiểm" của con người

vào hệ thống khí hậu

Bắt đầu từ giữa thập ký 90, các cuộc họp COP đã chứng kiến những bước quan trọng,

đặc biệt là trong việc đàm phán Nghị định thư Kyoto Mục tiêu của nghị định thư này là

xây dựng những cam kết pháp lý mà các nước phát triển phải tuân thủ đề giảm lượng phát

thải khí nhà kính của họ Từ năm 2005, Hội nghị cũng trở thành "Hội nghị các bên tham

gia Nghị định thư Kyoto" (CMP) Đồng thời, các quốc gia không phải là thành viên của Nghị định thư cũng được mời tham gia như là quan sát viên trong các cuộc hợp liên quan

Kể từ năm 2011, Hội nghị đã trở thành nền tảng quan trọng để đàm phán Thỏa thuận

Paris Điều nảy là một phần của hoạt động Durban platform, kéo dai cho đến khi nó hoàn

thành vào năm 2015 Từ đó, một hướng dẫn chung về các biện pháp chống lại biến đổi khí hậu đã được thiết lập và tiếp tục làm cơ sở cho các hành động toàn cầu trong lĩnh vực

Trang 5

này Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đôi Khí hậu lần đầu tién dién ra vao nam 1995 tại

Berlin là một bước quan trọng trong nỗ lực toàn cầu để giải quyết vẫn đề nổi cộm này 1.1 COP28 la gì?

Theo báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Tổng cục khí tượng thuỷ văn Việt Nam COP28 - viết tắt của Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về

biến đổi khí hậu, là hội nghị về biến đôi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 28, được tô chức từ ngày 30 tháng I1 đến ngày 12 tháng 12 năm 2023 tai Expo City, Dubai, cac Tiéu

vương quốc Ả rập Thống nhất COP28 được dự kiến sẽ là một hội nghị quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu Các bên tham dự sẽ thảo luận về các cach dé tăng

cường các cam kết giảm phát thải khí nhà kính của họ và thúc đây các giải pháp thích ứng

với biến đổi khí hậu

Các mục tiêu cụ thể của COP28 bao gồm việc đánh giá tiễn độ thực hiện Thỏa thuận Paris, thỏa thuận toàn cầu về biến đổi khí hậu được thông qua tại COP2l năm 2015 Hay

xác định các cách để tăng cường các cam kết giảm phát thải khí nhà kính của các quốc gia Thúc đây các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, như xây dựng cơ sở hạ tầng chống chịu hơn với thời tiết khắc nghiệt Tăng cường hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu

COP28 được kỳ vọng sẽ đạt được những tiến bộ quan trọng trong cuộc chiến chống biến

đổi khí hậu Các quyết định được đưa ra tại hội nghị này sẽ có tác động đáng kẻ đến

tương lai của hành tinh

2 Kinh tế nông nghiệp ĐBSCL

Theo kết quả ngiên cứu của Phan văn Phúc(2013), Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm vị trí quan trọng nhất trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp của Việt Nam, góp phần hơn 33% vào tổng sản phẩm quốc gia (GDP) của nền nông nghiệp và đối mặt với tỷ lệ 30% GDP của khu vực Vùng này có điện tích 40.548 km2, bao gồm 13 tỉnh, thành phố: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh

Trang 6

ĐBSCL có nhiều lợi thế tự nhiên đề phát triển nông nghiệp, bao gồm: khí hậu nhiệt đới

gió mùa, phù hợp với sản xuất nông nghiệp: điện tích đất nông nghiệp lớn, chiếm khoảng

40% điện tích đất tự nhiên của vùng: nguồn nước đồi dào, với hệ thông sông ngòi chẳng chit; Dat dai mau mỡ, giàu đinh dưỡng Với những lợi thế này, ĐBSCL đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản lớn nhât cả nước

Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Đồng bằng sông Cửu

Long đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, chiếm đến hơn 33% tổng sản phẩm quốc gia (GDP) của nền nông nghiệp và hơn 30% GDP của vùng nay Noi bật là sự đóng góp hàng đầu của Đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất lúa gạo, thủy sản và trai cay tal cap quốc gia

Vùng này là nguồn cung hàng đầu quốc gia về lúa gạo, thủy sản và trai cây, đóng góp 56% tổng sản lượng lúa gạo (khoảng 24,5 triệu tấn), 98% tông sản lượng cá tra (khoảng 1,41 triệu tấn) và 60% tông sản lượng các loại trái cây (khoảng 4.3 triệu tấn) Đáng chú ý, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm giữ 95% lượng gạo xuất khâu và 60% lượng thủy sản xuất khẩu của toàn quốc Việt Nam

Trong hội nghị xúc tiến đầu tư vào nông nghiệp vùng ĐBSCL tô chức ngày 30/10/2023 tại Cần Thơ thảo luận rằng “trong những năm qua, vùng kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức trong thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn do cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, nhất là hệ thống giao

thông, thủy lợi, điện, thông tin liên lạc Trình độ sản xuất của nông đân còn thấp, năng

suất lao động thấp Cơ chế, chính sách khuyên khích đầu tư còn chưa đồng bộ, chưa hấp

dan nhà đầu tư.”

3 Phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững

Phát triển bền vững

Khái niệm về phát triển bền vững ngày càng trở nên phô biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau Có khoảng 27 định nghĩa về phát triển bền vững được đề xuất bởi các tác giả thuộc các lĩnh vực khác nhau (Pezzey, 1992) Tuy nhiên, khái niệm được áp dụng rộng rãi

Trang 7

nhất cho đến nay là định nghĩa được Hội đồng thế giới về Môi trường và phát triển (The World Commission on Environment and Development) đưa ra lần đầu vào năm 1987: "Sự phát triển có khả năng đáp ứng các yêu cầu hiện tại mà không tạo ra rủi ro cho khả năng đáp ứng của các thế hệ tương lai"

Nghiên cứu của Vũ Trọng Bình (2013) cũng chí ra rằng phát triển bền vững bao gom ba khía cạnh quan trọng: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội, và bền vững về

môi trường Bén vững vẻ mặt kinh tế nhắn mạnh việc tối đa hóa thu nhập mà vẫn bảo tồn

tài sản tạo ra thu nhập đó Điều này bao gồm hiệu quả kinh tế và việc tôi ưu hóa hướng phân bồ và sử dụng tài nguyên Bền vững về mặt xã hội tập trung vào con người và duy

tri sự ổn định của hệ thông văn hoá và xã hội, với sự quan tâm đặc biệt đến bình đăng Bên vững vẻ mặt môi trường đặt trọng điểm vào ôn định của hệ thông vật lý và sinh học,

với sự chú trọng vào khả năng phục hồi và sự thích ứng của hệ thông với biến đổi, thay vì chỉ duy trì tình trạng "lý tưởng”

Phát triển nông nghiệp bền vững

Năm 1992, tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tại Rio de Janeiro, Tổ chức Nông

lương Liên hợp quốc (FAO) đã đưa ra khái niệm về phát triển bền vững và nông nghiệp bên vững Theo định nghĩa của FAO, phát triển bền vững là quá trình quản lý và bảo tồn nguồn lực tự nhiên, đồng thời thích ứng với sự thay đôi trong công nghệ và thê chế, nhằm

dam bao đáp ứng nhu cầu liên tục của cả thế hệ hiện tại và tương lai Trong bối cảnh nông

nghiệp, phát triển bền vững đặt ra các tiêu chí như bảo tồn đất, nước, nguồn giống cây trồng và vật nuôi, đồng thời không gây suy giảm chất lượng môi trường, phù hợp về mặt

kỹ thuật, khả thi về mặt kinh té và được chấp nhận về mặt xã hội

Nông nghiệp bền vững có thẻ tập trung vào việc sử dụng các công nghệ tích cực, đặc biệt là những công nghệ giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên không tái tạo và đầu vào có hại cho môi trường Các ví dụ điển hình bao gồm nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp vĩnh cửu (permaculture), nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sử dụng ít đầu vào

Trang 8

(low-input), và nông nghiệp nhạy cảm với môi trường Nông nghiệp bền vững được đánh giá dưới góc độ khá năng phục hồi (khả năng của hệ thống chống đỡ những củ sốc) và khả năng duy trì hoạt động, tức là khả năng thích ứng với thay đôi cả bên trong và bên ngoài Điều này nhấn mạnh rằng nông nghiệp bền vững không chỉ quan tâm đến môi

trường mà còn liên quan đến khía cạnh kinh tế và xã hội, đồng thời đạt được sự cân bằng

giữa ba khía cạnh này, một thách thức không để dàng vượt qua theo định nghĩa của DFID (2004)

II Cam kết giảm phát thải tại hội nghị COP28 của Việt Nam và ảnh hưởng của sản xuất lúa gao dén phat thai:

1 Cam kết phát thải tại hội nghị COP28

1.1 Cam kết giảm phát thải tại hội nghị COP28 và COP26:

Cam kết tại COP26

Trong tháng 12 năm 2021, tại Hội nghị COP26, Việt Nam đã chung tay với hơn

150 quốc gia khác cam kết đưa mức phát thải ròng về mức "0" vào năm 2050 Đồng thời, Việt Nam cũng tham gia cam kết với hơn 100 quốc gia khác để giảm phát thải khí methane trên toàn cầu vào năm 2030 so với mức năm 2010 Ngoài ra, Việt Nam đặt tên mình vào Tuyên bố Glasgow của các nhà lãnh đạo về rừng và sử dụng đất, tham gia cùng

141 quốc gia khác Đặc biệt, Việt Nam cũng tham gia tuyên bố toàn cầu về chuyên đổi từ điện than sang năng lượng sạch cùng với gần 50 quốc gia khác

Tại COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết cụ thê cho Việt Nam

Nước ta không chỉ phần đấu mục tiêu đạt mức phát thai rong "0" vào năm 2050 mà còn đề

ra hai cam kết chặt chẽ liên quan đến ngành nông nghiệp Đó là cam kết tham gia sáng

kiến "Giảm phát thải khí methan toàn cầu” và cam kết thực hiện "Tuyên bé Glasgow về

rừng và sử dụng đất" Những cam kết này là bước quan trọng nhằm đóng góp vào nỗ lực toàn cầu dé giảm thiêu tác động của biên đôi khí hậu

Trang 9

Cam két tai COP28

Hơn 60 quốc gia tham dự hội nghị biến đổi khí hậu COP28 tại Các Tiêu vương quốc

Ả Rập Thống nhất (UAE) đã cam kết cắt giảm phát thải khí làm mát Chủ tịch COP28, đã

công bố cam kết tại địa điểm hội nghị vào thứ Ba Trong đó có Việt Nam nằm trong số những nước tham gia cam kết này

Cam kết nhằm mục đích vào năm 2050 sẽ giảm phát thải khí nhà kính ít nhất 68% so

với mức năm 2022 Cam kết quy định một kế hoạch hỗ trợ nghiên cứu và phát triển cho

việc sử dụng vật liệu có hiệu ứng nhà kính thấp hơn Cam kết cũng bao gồm các nỗ lực thu hồi và tái chế các loại khí gây ra hiệu ứng nhà kính, với sự hợp tác quốc tế do Nhật Bản đứng đầu Đây được xem như nỗ lực chung đầu tiên trên thế giới nhằm giảm lượng khí thải khiến khí hậu nóng lên từ chính các nhu cầu của con người, bao gồm việc đông lạnh thực phẩm, sản xuất lương thực và sử dụng điều hòa không khí

1.2 Cam kết phát thải ở Việt Nam tại hội nghị COP:

Tại Hội nghị lần thứ 26, Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đôi khí hậu (COP 26) diễn ra tại TP Glasgow, (Vương quốc Anh) vào năm 2021, Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 Tuyên bố này đã thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đây mạnh giảm phát thải) góp phân giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đôi khí hậu Đây là tiền đề đề Việt Nam tái khăng định nỗ lực và quyết tâm của mình để chung tay cùng thế giới trong cuộc chiến chống BDKH tại Hội nghị COP 28 diễn ra tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất - UAE) vào tháng 12/2023

Việc Việt Nam tham gia cam kết “làm mát” toàn cầu là cơ hội đề triển khai các chương trình, dự án hợp tác với các tô chức quốc tế, đoanh nghiệp trong và ngoài nước về giảm phát thải Điều này cũng góp phần thực hiện các điều ước quốc tế và quy định pháp

Trang 10

luật của Việt Nam về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-đôn Nội dung

Cam kết làm “mát toàn” cầu phù hợp với định hướng trong Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 và Đóng góp đo quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật năm 2022

Từ các cam kết của Việt Nam và các nước khác trên thé giới tại hội nghị COP có thê thấy được việc giảm lượng phát thải là mỗi quan ngại đáng quan tâm vì nó liên quan mật thiết đến các vấn đề môi trường và sức khỏe con người Vì vậy cam kết giảm phát thải

luôn được đề cập tới tại các buồi hội nghị của COP

2 Khí thải Metan từ việc sản xuất nông sản

2.1 Phat thai nha kính:

Phát thải nhà kính gồm

Khí nhà kính là nhóm chất có khả năng hấp thụ bức xạ sóng đài, đặc biệt là bức xạ hồng ngoại, mà chủng nhận từ bề mặt Trái Đất đưới ánh sáng mặt trời Sau đó, chúng phân tán nhiệt độ trở lại vào không khí, gây ra hiệu ứng nhà kính Các chất này chủ yếu

bao gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, và các chất CFC Không chỉ có mặt trên Trái

Đắt, mà trong hệ Mặt Trời, bầu khí quyền của các hành tĩnh như Sao Kim, Sao Hỏa và Titan cũng chứa đựng các chất tạo ra hiệu ứng nhà kính Tác động của khí nhà kính đóng

góp mạnh mẽ vào nhiệt độ của Trái Dat; néu thiéu chúng, nhiệt độ bề mặt của Trái Đất sẽ

thấp hơn khoảng 33°C (59°F) so với mức nhiệt độ hiện tại

Khi metan trong phat thai nha kinh

Khi methane (CH4) dong vai tro quan trong trong sau loai khi nha kinh gay hién tượng nóng lên toàn cầu Các nghiên cứu chi ra rằng CH4 tổn tại trong khí quyên khoảng

12 năm, thời gian ngắn hơn đáng kê so với CO2 Mặc dù vậy, khả năng hấp thụ năng lượng cao của CH4 tăng cường ảnh hưởng đến quá trình nóng lên của Trái Đất nhiều hơn

so với CO2 Theo nghiên cứu của J.G.J Olivier (2019), khí methane chiếm 19% tông

lượng khí phát thải nhà kính hiện nay, chỉ đứng sau CO2

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:57