1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tình hình tăng trưởng kinh tế ở việt nam từ 2020 Đến nay thực trạng và giải pháp

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Việt Nam Từ 2020 Đến Nay Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Trần Lan Chi, Võ Trần Thảo Lê, Hỗ Kiều Xuân Mỹ
Người hướng dẫn Trần Bá Thọ
Trường học Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Đặc biệt là đầu năm 2021, chính phủ Việt Nam đã đề ra nghị quyết về “Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2021 - 2025” với mục tiêu tông quát là “Bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhan

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING

0 UEH

UNIVERSITY

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TE Vi MO

Đề tài: Tình hình (ăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến nay

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Nội dung

A Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế

1 Tăng trưởng kinh tế

2 Mô hình tăng trưởng kinh tế

3 Các loại mô hình tăng trưởng kinh tế phổ biến

4 Cac giai doan cua chu kỳ kinh tế

5 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

B Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ năm 2020 đến nay

1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ năm 2020 đến nay

1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2020

1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2021

1.3 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2022

1.4 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2023

2 Các nguyên nhân tăng trưởng kinh tế

3 Các biện pháp chính phủ đã thực hiện

C Giải pháp chính sách trong thời p1an tới

1 Thuận lợi và khó khăn

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm,

cau trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung Đây cũng là một môn học đóng

vai trò nền tảng với nhiều ứng dụng thực tế, nhất là trong bối cảnh xã hội đang phát

triển mạnh mẽ từng ngày như hiện tại Nhận thấy được sự cần thiết của việc ứng dụng

những kiến thức đã học vào thực tiễn, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài tiểu luận

"Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến nay Thực trạng và giải pháp"

Tăng trưởng kinh tế được xem như lả thước đo của sự phát triển một quốc gia Không

một quốc gia nào không đặt vấn đề phát triên kinh tế lên hàng đầu Dưới diễn biến của

dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam đã chứng kiến nhiều sự chuyền biến mới Đặc biệt là

đầu năm 2021, chính phủ Việt Nam đã đề ra nghị quyết về “Kế hoạch Phát triển Kinh

tế - Xã hội 5 năm 2021 - 2025” với mục tiêu tông quát là “Bảo đảm tăng trưởng kinh

tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường ôn định kinh tế vĩ mô, phát triên khoa

học, công nghệ và đôi mới sáng tạo, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của đất nước;

phân đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bình quân của 5 năm 2016 - 2020,

đến năm 2025 là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua

mức thu nhập trung bình thấp ” thể hiện sự quyết tâm tăng trưởng kinh tế và phát

triển đất nước, bởi trong những khó khăn thì vẫn luôn tiềm ấn những cơ hội và tiềm

năng

Dù chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tô bất lợi, kinh tế Việt Nam vẫn gat hai được nhiéu

thành công trong qua trình thực hiện Kế hoạch 5 năm Mức tăng trưởng kinh tế ghi

nhan két quả cao Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, van còn tồn tại một

số hạn chế cần được giải quyết Để đảm bảo sự phát triển bền vững và ốn định trong

tương lai, việc đề ra những giải pháp hiệu quả hơn cho giai đoạn tiếp theo là vô cùng

quan trọng

Trang 4

NỘI DUNG

A Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế:

1 Tăng trưởng kinh tế:

Tăng trướng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân

đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thế hiện sự thay đổi về

lượng của nền kinh tế

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tong san pham

trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản

xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường lả

một năm tài chính)

Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền

của tất cả sản phâm và địch vụ cuối củng được tạo ra bởi công dân một nước trone

một thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng sản phâm quốc dân bằng tông sản

phâm quốc nội cộng với thu nhập ròng

2 Mô hình tăng trưởng kinh tế:

Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức tô chức huy động và sử dụng các nguồn

lực để bảo đảm có sự tăng trưởng về kinh tế qua các năm, với tốc độ hợp lý

Mô hình này thường được chia thành 2 loại: Mô Hình theo chiều rộng và mô hình

theo chiều sâu:

e _ Mô hình tăng trướng kinh tế theo chiều rộng có đặc trưng cơ bản là tăng khối

lượng sản xuất nhờ vào tăng trưởng vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên

Đồng thời, là con đường đơn giản nhất để mở rộng sản xuất, tạo việc làm, tăng

thu nhập Tuy nhiên, cũng có nhiều hạn chế: Nền kinh tế trì trệ, năng suất lao

động thấp, cơ cầu kinh tế chuyền dịch chậm

e Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu có đặc trưng cơ bản là đựa vào

khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao hiệu quả, chất lượng của tăng

trưởng, như: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng năng suất lao động, nâng

cao sự đóng góp của nhân tố năng suất tông hợp (TEP), hướng hoạt động của

nên kinh tế vào các ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng, giảm chỉ phí sản xuất,

chủ động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có đung lượng công nghệ cao, trên cơ

sở khai thác triệt để các lợi thế của đất nước, thực hiện đồng bộ hóa quá trinh

khai thác và chế biến sản phẩm Tăng trưởng theo chiều sâu không chỉ nâng

cao chất lượng, hiệu quả nền kinh tế, mà còn gắn liền với bảo vệ môi trường

sinh thái, cải thiện phúc lợi xã hội

Trang 5

3 Các loại mô hình tăng trưởng kinh tế phố biến:

Mô hình tăng trưởng kinh tẾ Harrod-Domwr: Mô hình đặt vào trường hợp nền

kinh tế hoạt động ở trạng thái cân bằng đây đủ việc làm, hệ số tiết kiệm và tỷ lệ đầu tư

cũng như công nghệ sản xuất là không đổi Tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào

tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả đầu tư Thế nhưng vẫn còn hạn chế chính là bỏ qua những

yếu tổ khác như là năng suất lao động, tiến bộ công nghệ và vai trò của chính sách

kinh tế

Mô hình Solow-Swan: Ra đời năm 1956, thay thế cho mô hình Harrod-Domar

theo kiểu Keynes Mô hình giải thích sự tăng trưởng kinh tế dài hạn bằng cách nghiên

cứu quá trình tích lũy vốn, lao động hoặc tăng trưởng dân số, và sự gia tăng năng suất,

thông qua các tiến bộ công nghệ Mô hình này được đặt trong trường hợp nên kinh tế

hoạt động ở trạng thái cân bằng đầy đủ việc làm, lực lượng lao động tăng trưởng với

tốc độ không đổi và công nghệ sản xuất có thể cải thiện theo thời gian Nó cho thấy

được vai trò của chính sách kinh tế trong việc khuyến khích tiết kiệm, tăng cường, đầu

tư và thúc đây đổi mới sáng tạo Tuy nhiên van ton tại những hạn chế như là bỏ qua

các yêu tố khác như giáo đục, thương mại quốc tế va bat bình đăng thu nhập

Mô hình tăng trưởng kinh tẾ nội sinh: có những mô hình kinh tế nội sinh cần chú

ý đến như:

© Ä/ô hình Romer: Mô hình này cho rằng tăng trưởng kinh tế được thúc đấy bởi

sự đổi mới và sáng tạo Doanh nghiệp có động lực để đổi mới và sáng tạo do có

thể hưởng lợi từ việc sở hữu trí tuệ

© M6 hình AK: Mô hình này dự đoán rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế dai han sé

bằng với tốc độ tăng trưởng của năng suất lao động Năng suất lao động được

xác định bởi tý lệ đầu tư vào vốn và tý lệ tăng trưởng của lực lượng lao động

© Nô hình Lueas: Mô hình này cho rằng tăng trưởng kinh tế được thúc đây bởi

vốn nhân lực Nền kinh tế có thể tăng trưởng dài hạn nếu đầu tư vào giáo dục

và đảo tạo để nâng cao chất lượng lao động

4 Các giai đoạn của chu kỳ kinh tế:

iSwy thoái: Đây là giai đoạn mà hoạt động kinh tế bắt đầu suy giảm Doanh nghiệp

giam san xuat va cat giam chi phi dé gitr duoc mirc loi nhuan Đề thúc đây doanh số,

thu hút khách hàng, nhiều doanh nghiệp phải giảm giá sản phâm xuống mức thấp Chi

vượt quá thu dẫn đến doanh nghiệp phải cắt giảm nhân sự để tiết kiệm chi phí và tăng

lượng thất nghiệp

Khủng hoảng: Đây là thời kỳ khó khăn trong lịch sử kinh tế, khi mà hoạt động

kinh tế giảm sút mạnh mẽ, thất nehiệp tăng cao và giá cả tăng đột biến Giai đoạn này

Trang 6

kéo dải và có ảnh hưởng đáng kê đên đời sông của nhiêu người dân và doanh nghiệp

trên toàn câu

Phục hồi: Nền kinh tế trải qua giai đoạn suy thoái hoặc khủng hoảng sẽ bước sang

giai đoạn phục hồi Khi này, các hoạt động kinh tế bắt đầu tăng trưởng trở lại và các

chỉ số kinh tế dần được cải thiện Nền kinh tế có biến chuyên tích cực và đáng mong

đợi, kích thích tăng trưởng trở lại

Hưng thịnh: Khoảng thời gian đặc trưng cho sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh

tế là giai đoạn hưng thịnh Một số biểu hiện rõ rệt nhất như sự gia tang san xuat, tang

trưởng kinh tế và các chỉ tiêu liên quan đến đời sống xã hội được cải thiện Trong giai

đoạn này, nền kinh tế có xu hướng phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng GDP cao và tý lệ

thất nghiệp thấp

5.Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế :

Giúp gia făng thu nhập của người dân, đâm bảo phúc lợi xã hội và tạo một môi

trường cộng đồng lành mạnh Từ đó, các điều kiện như giáo dục, sức khỏe, du lich,

dưỡng lão sẽ được cải thiện và nâng cao Sẽ giảm thiểu được các trình trạng như

bệnh hiểm nghèo, suy dinh dưỡng và trẻ em sẽ được cắp sách đến trường

Tạo ra nhiều cơ hội việc làm và khởi nghiệp cho người dân trong tương lai Làm

giảm tý lệ thất nghiệp ở các thế hệ trẻ, người lao động sẽ có mức thu nhập ổn định

Yếu tố này góp phần giúp xã hội giảm đi các tệ nạn như trộm cắp, sử dụng chất kích

thích, cờ bạc

Chính phủ sẽ có các chính sách, kế hoạch để đào fựo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

để đảm bảo cho nhiệm vụ an ninh quốc phòng của quốc gia

Được điếp cận và ứng dụng các công nghệ khoa học tiên tiễn, hiện đại trong các

lĩnh vực như khoa học-công nghệ, giáo đục và y tế Tăng cường các mối quan hệ với

các quốc gia đang phát triển trên thé giới dé nang tam vi thé đất nước

B Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ năm 2020 đến nay:

1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ năm 2020 đến nay:

1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2020:

Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với

kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam Kinh tế thế giới được dự báo suy

thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm

sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy

trì tăng trướng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%

Dịch Covid-19 điễn biến phức tạp, làm øián đoạn hoạt động kinh tế _ xã hội của

các quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ — Trung vẫn tiếp diễn Trong

nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền kinh tế và

cuộc sông của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao Tuy nhiên, với

Trang 7

những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng

chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế — xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả

tích cực với việc duy trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp

nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-

19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế

giới Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á

có mức tăng trưởng tích cực trone năm 2020; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta

đạt hơn 343 tỷ USDI, vượt Xin-ga-po (337,5 tý USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD),

đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4P trong khu vực Đông Nam

A (sau In-d6-né-xi-a 1.088,8 ty USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ

USD)

TÓC ĐỘ TĂNG GDP GIAI ĐOẠN 2010-2020

Đại dịch COVID-19 có những diễn biến rất phức tạp và khó lường Tại Việt Nam,

đợt bùng phát dịch lần thứ tư do biến thể Delta lây lan nhanh gây tác động lớn đến

mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

và người dân khi lan rộng ra hầu hết các tỉnh, thành phố, đặc biệt là tại Thành phố Hồ

Chí Minh, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai , nơi tập trung

đông dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất và các doanh nghiệp lớn Vì vậy, cần ban

hành những cơ chế, chính sách cấp thiết, lộ trình phù hợp nhằm thúc đây mạnh mẽ

hoạt động sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế do tác dong cua dai dich COVID-19

Năm 2020, Viét Nam la mét trong nhimg nén kinh tế trên thế giới duy trì được đà

tăng trưởng, nhưng tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 2,91%, thấp nhất trong giai đoạn 2011 -

2020; tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 chỉ đạt 5,64%, thấp hơn mục

tiêu để ra Mặc dù được cải thiện đáng kế so với cùng kỳ năm 2020 (1,82%), nhưng

vẫn chưa hồi phục được tốc độ tăng như cùng kỳ các năm 2018 và 2019 (7,05% và

Trang 8

6,77%) Thu hút vốn đầu tư phát triển của khu vực ngoài nhà nước và khu vực đầu tư

trực tiếp nước ngoài (EDI) đạt thấp Đầu tư của khu vực ngoài nhà nước năm 2020 chỉ

tăng 3,1%, 6 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 7,4% so với cùng kỳ Tổng vốn đầu tư

nước ngoài vào Việt Nam năm 2020 giảm 25% so với năm 2019, trong 6 tháng đầu

năm 2021 giảm 2,6% Tý lệ thất nghiệp và thiếu việc lam tang Nam 2020, tỷ lệ thất

nghiệp của lao động trong độ tuôi là 2,48% (năm 2019 là 2,17%), tỷ lệ thiếu việc làm

là 2,51% (năm 2019 là 1,5%) Trong quý II-2021, tỷ lệ thất nghiệp va tý lệ thiếu việc

làm của lao động lần lượt là 2,4% và 2,6%, đều tăng so với quý I-2021 (2,19% và

2,2%)

Những con số trên phản ánh rõ tỉnh hình hoạt động rất khó khăn của các doanh

nghiệp Năm 2020, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 2,3% so với năm

2019: số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm

thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể tăng 13,9% Phần lớn các doanh nghiệp

phải tạm ngừng kinh doanh và đã giải thể hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch

vụ; những doanh nghiệp quy mô lớn rút lui khỏi thị trường nhiều hơn Trong § tháng

đầu năm 2021, so với cùng kỳ, số doanh nghiệp thành lập mới giảm 8% về số doanh

nghiệp, øiảm 7,5% về vốn đăng ký và giảm 13,8% về số lao động so với cùng kỷ năm

trước; tông số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế giảm 17%; số doanh nghiệp quay

trở lại hoạt động piảm 0,6% Doanh nghiệp bi anh hưởng trên diện rộng, đáng kế nhất

là với các doanh nghiệp siêu nhỏ và doanh nghiệp nhỏ Hoạt động sản xuất, kinh

doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tô hợp tác (sau đây gọi tắt là hợp tác xã) bị

ảnh hướng nghiêm trọng Hơn 90% số hợp tác xã giảm doanh thu và lợi nhuận; lao

động bị cắt giảm, nghỉ việc không lương chiếm hơn 50% tổng số lao động Quỹ tín

dụng nhân dân pặp khó khăn

Khu vực công nghiệp và thương mại, dịch vụ có tốc độ tăng trướng thấp trong năm

2020, thấp nhất trong các năm 2011 - 2020 Khu vực công nghiệp chỉ tăng 3,36%,

trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo chỉ tăng 5,82% Khu vực thương mại, dịch vụ

tăng 2,34%, chỉ bằng khoảng 1/3 tốc độ tăng trưởng của năm 2019, trong đó dịch vụ

lưu trú và ăn uống giảm 14,68%, dịch vụ vận tải, kho bãi siảm 1,88% Trong 6 tháng

đầu năm 2021, do tác động của các dot gian cách xã hội tại một số địa phương, khu

vực dịch vụ tiếp tục tăng trưởng thấp, chỉ đạt 3,96% so với cùng kỳ năm 2020; ngành

dịch vụ lưu trú và ăn uống tiếp tục p1ảm sâu (5,12%), dịch vụ vận tải và kho bai giam

0,39% Doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 chiếm 0,3% tổng mức bán lẻ hàng hóa và

Trang 9

doanh thu dịch vụ tiêu dùng, giảm 59,5% so với năm trước; 6 tháng đầu năm 2021

piảm 51,8% so với cùng kỷ năm trước Các cơ sở giao duc va đảo tạo ngoài công lập

các cấp thành lập mới năm 2020 giảm 9,5% so với cùng kỳ, số lượng doanh nghiệp

đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn tăng 89,6%, số lượng doanh nghiệp giải

thể tăng 32,8%; trong 6 tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt

động siảm 0,2%,

Lĩnh vực kinh doanh bất động sản chịu ảnh hưởng mạnh ở phân khúc nhà ở xã hội,

nhà ở thương mại giá thấp, văn phòng cho thuê, bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng; xu

hướng dịch chuyên kênh đầu tư sang thị trường bất động sản khiến thị trường sôi động

hơn ở các phân khúc khác nhưng lại dẫn đến tình trạng sốt đất, đầu cơ đất, nhiễu loạn

thông tin quy hoạch đất, nhất là khu vực vùng ven các đô thị lớn, sây nguy cơ “bong

bóng tài sản” và rủi ro kinh tế vĩ mô

Hoạt động tiêu thụ các mặt hàng nông sản, thủy sản tươi/đông lạnh và có tính thời

vụ cao bị ảnh hưởng lớn; có tỉnh trạng ø1â nông sản giam tai chỗ, ứ đọng hàng cục bộ

nhưng giá bán nông sản tới người tiêu dùng trong nước không giảm Một số ngành,

lĩnh vực khác chịu ảnh hướng lớn thời kỳ đầu bùng phát dịch bệnh bao gồm dệt may

và sản xuât da, các sản phâm từ da, điện tử tiêu dùng, sản xuất, lắp ráp ô-tô

1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2021:

Trong năm 2021, GDP Việt Nam tiếp tục gia tăng qua các năm Quý I tăng 4,72%;

quý II tăng 6,73%; quý IHII piảm 6,02%; quy IV tăng 5,22% so với năm trước do dich

Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong

quý III⁄2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo

dài để phòng chống dịch bệnh Trong khi biến thế Delta và sau đó là biến thé Omicron

khiến nhiều nước trên thế giới “chao đảo”, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được mức

tăng trưởng đương, đặc biệt, quý IV có sự hồi phục đáng kế

Trang 10

Tăng trưởng GDP qua các năm (%

Nguân: Tông cục Thông kê

Mặc dù mức tăng 2,58% thấp hơn mức 2,91% của năm 2020, thấp hơn nhiều so với

mục tiêu tăng trưởng 6,5% và cũng là mức tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây,

nhưng đây là một thành công lớn của Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh

hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quy III/2021

Năm 2020, hầu hết các các quốc gia đều có mức tăng trưởng âm Sang năm 2021, kinh

tế nhiều quốc gia phục hỗồi, song mức tăng trưởng không quá vượt trội so với Việt

Nam Theo Ngân hàng châu A (ADB), kinh tế Thái Lan năm 2021 tăng trưởng -6,I%,

năm nay chỉ tăng trưởng 1%%; hay như Malaysia tăng trưởng -6,5% vào năm 2020,

năm nay chỉ tăng trưởng 3,8%,

Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 lần thứ tư khiến hoạt động sản xuất, kinh

doanh và tính thần khởi nghiệp của người dân bị ảnh hướng nghiêm trọng Theo báo

cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2021 có 116.839 doanh nghiệp đăng ký

mới, giảm 13,4% so với năm 2020, là mức thấp nhất kế từ năm 2017 đến nay Số vốn

đăng ký thành lập trone năm 2021 cũng chỉ đạt 1.611.109 tỷ đồng, giảm 27,9% so với

năm 2020 Bên cạnh đó, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong năm 2021 là

43.116 doanh nghiệp, giảm 2,2% so với năm 2020 Mặt khác, dịch bệnh kéo dài “bào

mòn” sức lực của nhiều doanh nghiệp trong nước, trong đó phần lớn là các doanh

nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ Có 119.828 doanh nghiệp tạm ngừng

hoạt động, giải thể trong năm 2021, tăng 17,8% so với năm 2020 Trong số doanh

nghiệp rút li khỏi thị trường có tới 54.960 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh

(chiếm 45,9%), tức là chưa rời thị trường mà tiếp tục “đóng băng”, chờ đợi thời điểm

thích hợp đê tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, tăng 18% so với năm 2020

Nếu so sánh với giai đoạn 2016 - 2020 (với tý lệ tăng số doanh nghiệp tạm ngừng

kinh doanh trung bình là 25,9%) thì tỷ lệ này năm 2021 cơ bản không thay đối Số

9

Trang 11

doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thê là 48.127 doanh nghiệp, tăng 27,8% so với năm

2020 Còn số doanh nghiệp đã giải thể, chấm dứt tồn tai trong nam 2021 1a 16.741

doanh nghiệp, giảm 4,1% so voi nam 2020

Năm 2021 là một năm đây biến động đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế Nhưng,

nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành, chính

quyền địa phương, sự nỗ lực chủ động vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp, các tô

chức xúc tiến thương mại đã giúp duy trì sản xuất và xuất khâu, với tông kim ngạch

kỷ lục 668,5 tý USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu

hàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Riêng khu vực kinh tế

trong nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng 13,4%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu;

khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kế cả dầu thô) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%,

chiếm 73,6% Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu

trên I tỷ USD, chiếm 93,8% tông kim ngạch xuất khâu (có 8 mặt hàng xuất khâu trên

10 tý USD, chiếm 69,7%) Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ

trọng lớn trong kim ngạch xuất khâu một số mặt hàng chủ lực năm 2021, gồm: Điện

thoại các loại và linh kiện chiếm 99,3%; điện tử, máy tính và linh kiện chiếm 98,1%;

máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tung chiếm 93%: đệt may chiếm 61,7%; giầy đép các

loại chiếm 79.3%

Đối với nhập khẩu năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ

USD, tăng 26,5% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 114,07 tỷ

USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 218,18 tỷ USD, tăng 29,1%,

Có 47 mặt hàng nhập khâu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim

ngach nhập khẩu

Về thị trường xuất, nhập khâu hảng hóa năm 2021, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn

nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 95,6 tỷ USD Trung Quốc là thị trường

nhập khâu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,9 tỷ USD Năm 2021

xuất siêu sang EU ước đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ

Trung Quốc 54 tý USD, tăng 53%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34.2 tý USD, tăng 22,9%;

nhập siêu từ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 12 tỷ USD, tăng 63,1%;

nhập siêu từ Nhật Bản 2,4 tý USD, tăng 127,9%

Cán cân thương mại hàng hóa năm 2021 ước tính xuất siêu 4 tỷ USD (năm 2020

xuất siêu 19.94 tỷ USD) Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 25,36 tỷ

USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kế cả dầu thô) xuất siêu 29,36 tỷ USD (2)

Có được những kết quả trên chính là nhờ chúng ta đã khai thác tốt các thị trường

nước ngoài Cùng với việc giữ được các thị trường xuất khâu truyền thống, doanh

Trang 12

nghiệp Việt Nam đã tận dụng khá tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA),

nhất là các hiệp định FTA thế hệ mới

1.3 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2022:

Có thể nói, năm 2022 tình hình thế giới và trong nước gặp khá nhiều khó khăn,

xung đột giữa Nga và Ukraine dẫn đến nhiều hệ luy chỉ phối nền kinh tế trên toàn thé

giới, nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục bị đứt gãy Tuy nhiên, với sự năng động,

vượt khó của cộng đồng doanh nhân, tư duy đột phá, hành động khẩn trương, linh

hoạt, đạt hiệu quả chỉ đạo lên trên hết của Chính phủ cùng với sự đồng hành hiệu quả

của Quốc hội trong ban hành chủ trương, chính sách, đã thúc đấy kinh tế Việt Nam

phát triển GDP năm 2022 tăng 8,02%, vượt khá nhiều mục tiêu kế hoạch (Quốc hội

giao 6%-6,5%), đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 201 1-2022

Tốc độ tăng trưởng GDP, giai doạn 2011-2022

Trên cơ sở đó, kinh tế — xã hội năm 2022 của nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh

vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao Số liệu của Tổng

cục Thống kê đã cho thấy một số điểm sáng của các ngành, lĩnh vực trong năm 2022

cụ thê như sau:

Hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi tích cực ở cả ba khu vực kinh tế GDP

năm 2022 tăng cao ở mức 8,02% so với năm trước, là mức tắng cao nhất các năm

trong g1ai đoạn 2011-2022 Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36% Khu

vực công nghiệp và xây đựng tăng 7,78% trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế

tạo là động lực tăng trưởng của toàn nên kinh tế với tốc độ tăng 8,1% Khu vực địch

vụ tăng 9,99%, trong đó nhiều ngành dịch vụ thị trường tăng cao như: bán buôn, bán

lẻ; vận tải kho bãi; dịch vụ lưu trú và ăn uống: hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo

hiểm

Đáng chú ý, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2022 đảm bảo nguồn cung

lương thực, thực phâm trong nước và xuất khâu Sản lượng lúa mùa ước đạt 8,21 triệu

tan, tăng 151,9 nghìn tấn; sản lượng một số cây lâu năm tăng khá Chăn nuôi gia súc,

11

Trang 13

gia cầm phát triển ôn định, địch bệnh cơ bản được kiểm soát Ước tính tong s6 lon cua

cả nước tính đến thời điểm cuối tháng 12/2022 tăng 11,4% so với cùng thời điểm

2021; tông số gia cầm tăng 4,8%; tổng số bò tăng 3,1% Nuôi trồng cá tra phát triển

kha do gia cá tra nguyên liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long và nhu cầu thị

trường thế giới tăng cao Sản lượng cá tra năm 2022 ước tăng 10,2% so với 2021

Điểm sáng tiếp theo phải kế đến là ngành công nghiệp tiếp tục phục hồi và phát

triển, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2022 ước tăng 7,8% so với 2021, trong đó

nhiều ngành công nghiệp trọng điểm tăng trưởng cao

Hoạt động thương mại, dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ Tổng mức bán lẻ hàng hóa

và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 đạt 5.679,9 nghìn tý đồng, tăng 19,8% so

với 2021 và là mức tăng cao trong nhiều năm trở lại đây Cũng trong năm 2022, khách

quốc tế đến nước ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gấp 23,3 lần so với năm 2021

Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng trưởng khá và có mức thặng dư tích cực

Tính chung năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 732,5 tý

USD, tăng 9,5% so với 2021, trong đó xuất khâu tăng 10,6%; nhập khẩu tăng 8,4%;

ước tính ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD

Số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng cao Năm 2022, cả nước có 148,5

nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số lao động đăng ký là 981,3

nehìn người, tăng 27,1% về số doanh nghiệp và tăng 14,9% về số lao động so với

2021: số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động là 59,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 38,8%

Tính chung số doanh nghiệp gia nhập thị trường năm nay đạt 208,3 nghin doanh

nghiệp, tăng 30,3% so với năm 2021

Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 3.219,8

nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với 2021; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại

Việt Nam ước đạt gan 22,4 ty USD, tang 13,5%, cao nhat trong 5 nam qua

Lam phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2022 tăng

3,15% so với 2021, thấp hơn mức tăng 3,54% và 3,23% của năm 2018 va 2020; cao

hơn mức tăng 2,79% và 1,84% của năm 2019 và năm 2021 Lạm phát cơ bản bình

quân năm 2022 tăng 2,59%

Số người có việc làm và thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng Lao

động có việc làm trong năm 2022 ước tinh đạt 50,6 triệu người, tăng 1.504,5 nghin

người so với củng kỷ 2021; thụ nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng

lương ước tính đạt 7,5 triệu đồng/tháng, tăng 992 nghìn đồng Tính đến ngày

30/11/2022, gói hỗ trợ theo Nghị quyết 11/NQ-CP đã giải ngân khoảng 3,74 nghìn tý

đồng, hỗ trợ gần 5,3 triệu lượt lao động tại gần 123 nghìn doanh nghiệp

1.4 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2023:

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w