1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình lạm phát ở việt nam từ năm 2010 2014

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 337,04 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia thế giới và ở Việt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm Lạm phát là một những chỉ tiêu đánh gia trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia cũng được coi là một trở ngại lớn nhất công cuộc phát triển đất nước Càng ngày cùng với sự phát triển đa dạng phong phú của nền kinh tế thì nguyên nhân dẫn đến lạm phát cùng ngày càng trở nên phức tạp Đối với nước ta, sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước , chế mới sẽ là môi trường thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng hiện đại, chắt lọc thừa kế những thành tựu và khắc phục những tồn tại đã qua Trong đó, lạm phát nổi lên vấn đề quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát là hết sức cần thiết và có vai trò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước Chính vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam từ năm 2010 -2014” Đề án gồm nội dung chính: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát Chương 2: Thực trạng tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 20102014 Chương 3: Kiến nghị Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát 1.1.Các khái niệm về lạm phát 1.1.1.Khái niệm lạm phát Trong nền kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác Có thể hiểu theo một cách khác lạm phát là hiện tượng cung cầu tiền tê tăng lên kéo dài làm cho mức giá chung tăng nhanh và kéo dài một thời gian dài Lạm phát là hiện tượng tiền có lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá của tất các loại hàng hóa đều tăng lên 1.1.2.Các chỉ số liên quan đến lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng (viết tắt CPI – Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số giá sản xuất (PPI-Product Price Index) đo lường mức độ lạm phát trải qua bởi các nhà sản xuất Số liệu này mô tả mức độ thay đổi giá trung bình rổ hàng hóa cố định được mua bởi nhà sản xuất Một cách tổng thể, lạm phát cao dẫn đến lãi suất cao, điều này sẽ có xu hướng làm mạnh đồng tiền của quốc gia Chỉ số giảm phát GDP Chỉ số giảm phát GDP dựa việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực Nó là phép đo mức giá được sử dụng rộng rãi nhất Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP chi phí tiêu dùng cá nhân 1.2.Phân loại 1.2.1.Căn định lượng Dựa góc độ lớn nhỏ của tỉ lệ % lạm phát tính theo năm, làm phát được chia thành: Lạm phát số năm: có tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm Lạm phát vừa phải làm cho giá biến động tương đối Trong thời lỳ này nền kinh tế hoạt động một cách bình thường, đời sồng của người lao động ổn định Sự ổn định đó được biểu hiện: giá tăng chậm, lãi suất tiền gửi không cao, không xảy tình trạng mua bán và tích trữ hàng hóa với số lượng lớn Có thể nói là mức lạm phát mà nền kinh tế chấp nhận được, những tác động của nó là không đáng kể Lạm phát phi mã: xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Ở mức số thấp 11,21% thì nói chung tác động tiêu cực không đáng kể và nền kinh tế vẫn có thể chấp nhận được Nhưng tăng đến hai chữ số cao thì lạm phát sẽ làm cho giá chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế, các hợp đồng được chỉ số hóa Lúc này người dân tích trữ hàng hóa, vàng bạc, bất động sản và không bao giờ cho vay ở mức lãi suất bình thường Như vậy lạm phát sẽ làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất và thu nhập vì những tác động tiêu cực của nó không nhỏ Bên cạnh đó lạm phát phi mã còn là mối đe dọa đối với sự ổn định của nền kinh tế Siêu lạm phát: xảy tình trạng của giá tăng lên với tốc độ rất nhanh với tỷ lệ số một năm Tốc độ và tỷ lệ siêu lạm phát vượt xa lạm phát phi mã, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên kinh khủng, giá tăng nhanh và không ổn định, tiền lương thực tế của người lao động bị giảm mạnh, tiền tệ mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chính xác, các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn, mất phương hướng Tóm lại, siêu lạm phát làm cho đời sống và nền kinh tế suy sụp một cách nhanh chóng, nhiên siêu lạm phát rất ít xảy 1.2.2 Căn vào định tính: -Lạm phát cân lạm phát không cân + Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và đến nền kinh tế nói chung + Lạm phát không cân bằng: tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy -Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường Lạm phát dự đoán trước: là loại lạm phát xảy hàng năm một thời kỳ tương đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn Loại lạm phát này có thể dự đoán trước được tỷ lệ của nó các năm tiếp theo Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng lạm phát đó và có sự chuẩn bị trước Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế Lạm phát bất thường: xảy đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện Loại lạm phát này gây ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân vì họ chưa kịp thích nghi Từ đó mà loại lạm phát này sẽ gây biến động đối với nền kinh tế và niềm tin của nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút Đối với các nước phát triển lạm phát thường kéo dài, đó các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành loại với tỷ lệ khác nhau: lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50% một năm, lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%/năm và siêu lạm phát kéo dài một năm với tỷ lệ lạm phát 200%/năm 1.3.Nguyên nhân lạm phát 1.3.1 Lạm phát cầu kéo Đây chính là sự mất cân đối quan hệ cung-cầu Nguyên nhân chính là tổng cầu tăng quá nhanh tổng cung không tăng tăng không kịp, hay nói cách khác nền kinh tế đã vượt qua mức sản lượng tiềm của nó Lúc này thì đồng tiền cầu sẽ vượt quá mức cung hàng hóa có giới hạn và sẽ làm cho chúng tăng giá Trong nền kinh tế thị trường thì lao động cũng là một dịch vụ, thời gian đó thị trường lao động trở nên khan hiếm nên tăng lương cũng là một phần của quá trình lạm phát Khi nền kinh tế đạt tới vượt qua mức sản lượng tiềm năng, việc tăng mức cầu dẫn tới lạm phát cầu kéo 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy Hình thức lạm phát chi phí đẩy phát sinh từ phía cung, chi phí sản xuất cao đã được chuyển sang người tiêu dùng Điều này chỉ có thể đạt giai đoạn tăng trưởng kinh tế người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao Một yếu tố chi phí khác là giá nguyên nhiên vật liệu tăng tỷ giá tăng khả khai thác hạn chế Bên cạnh đó giá nhập khẩu cao được chuyển cho người tiêu dùng nội địa cũng là một yếu tố gây lên lạm phát Nhập khẩu càng trở nên đắt đỏ đồng nội tệ yếu mất giá so với đồng tiền khác 1.3.3 Lạm phát cung tiền tệ tăng cao liên tục Theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ, cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài và gây lạm phát Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để gây lạm phát là nền kinh tế toàn dụng Khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều, chưa khai thác nhiều Có nhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa chưa vào hoạt động Do đó nhân viên nhàn rỗi lớn và tỷ lệ thất nghiệp cao…Trong trường hợp này, tăng cung tiền thì dẫn đến lãi suất giảm đến một mức độ nào đó, các nhà đầu tư thấy có thể có lãi và đầu tư tăng nhiều Từ đó các nhà máy, xí nghiệp mở cửa để sản xuất, kinh doanh Lúc này nguyên nhiên vật liệu bắt đầu được khai thác, người lao động có việc làm và sản lượng tăng lên Ở nền kinh tế toàn dụng, các nhà máy xí nghiệp được hoạt động hết công suất, nguồn nguyên nhiên vật liệu được khai thác tối đa Khi đó lực lượng lao động được sử dụng một cách triệt để và làm sản lương tăng lên rất nhiều Tuy nhiên tình hình sẽ dẫn đến một vài kênh tắc nghẽn lưu thông thiếu lượng, thiếu lao động, nguyên vật liệu dần bị khan hiếm…Vai trò của chính phủ và các nhà quản lý phải xác định được kênh lưu thông nào bị tắc nghẽn và tìm cách khơi thông nó nếu không sẽ gây lạm phát 1.3.4 Lạm phát tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nước ngoài tăng cũng là nguyên nhân gây lạm phát Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động lên tâm lý của những người sản xuất nước, muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng của tỷ giá hối đoái Thứ hai, tỷ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hóa nhập khẩu cũng tăng cao, đẩy chi phí về phía nguyên liệu tăng lên, lại quay trở về lạm phát phí – đẩy Việc tăng giá của nguyên liệu và hàng hóa nhập khẩu thường gây phản ứng dây chuyền, làm tăng giá ở rất nhiều các hàng hóa khác, đặc biệt là các hàng hóa của những ngành có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu và những ngành có mối liên hệ chặt chẽ với (nguyên liệu của ngành này là sản phẩm của ngành khác…) 1.3.5 Thâm hụt ngân sách lạm phát Thâm hụt ngân sách cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đén tăng cung ứng tiền tệ và gây lạm phát Chính phủ có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước biện pháp phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường tài chính để vay vốn dân chúng, bù đắp cho phần bị thiếu hụt Biện pháp này không làm ảnh hưởng đến số tiền tệ và đó, không tăng cung ứng tiền tệ và không gây lạm phát Một biện pháp khác Chính phủ có thể sử dụng để bù đắp cho thâm hụt ngân sách là phát hành tiền Biện pháp này trực tiếp làm tăng thêm số tiền tệ đó tăng cung ứng tiền, đẩy tổng cầu lên cao và làm tăng tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên, ở các nước phát triển, thị trường vốn bị hạn chế nên việc phát hành trái phiếu chính phủ nhằm bù đắp cho thiếu hụt ngân sách nhà nước là rất khó thực hiện Đối với các quốc gia này, đường nhất đối với họ là “sử dụng máy in tiền” Vì thế, tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước của các quốc gia đó tăng cao thì tiền tệ cũng sẽ tăng nhanh và lạm phát tăng Do vậy, mọi trường hợp, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước, kéo dài sẽ là nguồn gốc tăng cung ứng tiền và gây lạm phát 1.4.Hậu quả và những biện pháp khắc phục 1.4.1 Hậu lạm phát Trong lĩnh vực kinh doanh: điều kiện lạm phát ở mức độ cao, giá hàng hóa bị tăng liên tục, điều này làm cho sản xuất gặp khó khăn Quy mô sản xuất không tăng bị giảm sút nhu cầu phải bổ sung vốn đầu tư liên tục Cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối vì sẽ có xu hướng phát triển những ngành sản xuất có chu kỳ ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh, còn những ngành sản xuất có kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm sẽ cos xu hướng bị đình đốn, phá sản Vì vậy, điều kiện có lạm phát, lĩnh vực thương nghiệp thường phát triển mạnh.Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh không còn chính xác vì thước đo của đồng tiền bị thu hẹp, công tác hạch toán chỉ còn là hình thức Trong lĩnh vực thương mại: Người ta từ chối tiền giấy vai trò là trung gian trao đổi đồng thời chuyển sang đầu tích trữ vàng, hàng hóa đẩy khỏi tay minh những đồng tiền mất giá Điều này càng làm cho lưu thông tiền tệ rối loạn Lạm phát xảy còn là môi trường tốt để những hiện tượng tiêu cực đời sống phát sinh đầu cơ, tích trữ gây cung – cầu hàng hóa giả tạo Trong lĩnh vực về tiền tệ tín dụng: Tín dụng cũng bị rơi vào khủng hoảng người dân không an tâm đầu tư điều kiện lạm phát gia tăng Lạm phát làm sức mua của đồng tiền bị giảm, lưu thông của tiền tệ diễn biến khác thường, tốc độ lưu thông của thị trường tăng lên một cách đột biến hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng nguồn tiền gửi xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hàng bị phá sản mất khả toán và thô lỗ kinh doanh dẫn đến hệ thống tiền tệ bị rối loạn không thể kiểm soát nổi 1.4.2 Biện pháp khắc phục Ngày thời đại lưu thông tiền giấy, lạm phát hầu là hiện tượng tất yếu ở các nước chỉ khác ở mức độ cao, thấp Lạm phát hầy chưa có ở nước nào có thể dập tắt hoàn toàn lạm phát mà vấn đề cần trì lạm phát ở mức độ vừa phải Tuy nhiên, lạm phát tăng ở mức độ phi mã siêu lạm phát thì lạm phát không còn được xem là công cụ điều tiết kinh tế nữa mà Nhà nước cần áp dụng những biện pháp nhằm kiềm chế và đẩy lùi lạm phát cho thích ứng từng giai đoạn, tình huống của nền kinh tế Có thể áp dụng các biện pháp sau: Nhà nước cần xây dựng cấu kinh tế hợp lý Phát triển ngành mũi nhon Điều chỉnh cấu kinh tế nhằm thúc đẩy các nhu cầu của đời sông kinh tế xã hội và việc làm của nhân dân lao động Nâng cao lực của bộ máy nhà nước các công cụ vốn có luật pháp, các công cụ tài chính, tiền tệ, giá cả, để tác động đến mọi mặt hoạt động của nền kinh tế xã hội, đó việc nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước được coi là biện pháp mang tính chất ổn định tiền tệ, tinh giản biên chế và cải cách hành chính Chương 2: Thực trạng tình hình lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2010-2014 2.1.Tình hình lạm phát giai đoạn 2010-2014 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 tăng 1,98% so với tháng trước, mức tăng cao nhất các tháng năm Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống có chỉ số giá tiếp tục tăng và tăng cao nhất với mức 3,31% so với tháng trước (Lương thực tăng 4,67%; thực phẩm tăng 3,28%); tiếp đến là nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 2,53%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,81%; đồ uống và thuốc lá tăng 1,3% Các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng thấp hơn, ở mức dưới 1% gồm: Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,86%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,51%; giao thông tăng 0,45%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,41%; giáo dục tăng 0,07% Riêng nhóm bưu chính viễn thông có chỉ số giá giảm 0,02% Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 so với tháng 12/2009 tăng 11,75% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2010 tăng 9,19% so với bình quân năm 2009 Năm 2011, chỉ số giá tiêu dùng vẫn ở mức cao đã có xu hướng giảm Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng 0,53% so với tháng trước, thấp nhiều so với mức tăng 1,38% và 1,98% của cùng kỳ năm 2009 và năm 2010 Tháng 12 là tháng thứ năm liên tiếp năm 2011 có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp 1% Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, các nhóm có chỉ số giá tăng cao mức tăng chung là: May mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,86%; nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,69% (Lương thực tăng 1,40%; thực phẩm tăng 0,49%); Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,68% Các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng thấp mức tăng chung gồm: Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,51%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,49%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,35%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,24%; giao thông tăng 0,16%; giáo dục tăng 0,05% Riêng nhóm bưu chính viễn thông có chỉ số giá giảm 0,09% CPI 2011 104 103 102 101 100 103.32 102.17 102.09 101.74 102.21 101.17 101.09 100.93 100.82 CPI 2011 100.53 100.39 100.36 99 98 ng áng áng áng áng ng ng ng Th Th Th Th Th Th Th Th Th Thá Thá Thá Biểu đồ 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2011 Nguồn: Tổng cục thống kê Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 so với tháng 12/2010 tăng 18,13% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2011 tăng 18,58% so với bình quân năm 2010 Chỉ số giá vàng tháng 12/2011 giảm 0,97% so với tháng trước; tăng 24,09% so với cùng kỳ năm 2010 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2011 tăng 0,02% so với tháng trước; tăng 2,24% so với cùng kỳ năm 2010 Năm 2012, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2012 tăng 0,27% so với tháng trước và tăng 6,81% so với tháng 12/2011 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011 10 Biểu đồ 2.2 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê Các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tháng 12/2012 so với tháng trước tăng cao mức tăng chung là: May mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,17%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,59%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,34%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,32%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,28% (Lương thực tăng 0,13%; thực phẩm tăng 0,28%; ăn uống ngoài gia đình tăng 0,4%) Các nhóm hàng hóa, dịch vụ có chỉ số giá thấp mức tăng chung giảm gồm: Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,15%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,14% (Dịch vụ y tế tăng 0,03%); giáo dục tăng 0,09% (Dịch vụ giáo dục tăng 0,05%); giao thông giảm 0,43%; bưu chính viễn thông giảm 0,02% Nhìn lại năm 2012, CPI tháng 12 chỉ tăng 6,81% so với cùng kỳ năm 2011, xấp xỉ mức tăng 6,52% của năm 2009, thấp nhiều so với mức tăng 11,75% của năm 2010 và mức tăng 18,13% của năm 2011 là năm giá có nhiều biến động bất thường, cụ thể là: CPI tăng không quá cao vào hai tháng đầu năm (Tăng 1,0% vào tháng và tăng 1,37% vào tháng 2) tăng cao nhất vào tháng với mức tăng 2,20%, chủ yếu tác động của nhóm thuốc và dịch vụ y tế và nhóm giáo dục Mức tăng chỉ số giá tiêu dùng đã chậm dần những tháng cuối năm, điều này thể hiện tính kịp thời và hiệu của việc triển khai Chỉ thị số 11 25/CT-TTg ngày 26/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá Trong năm có tới tháng CPI chỉ tăng dưới 1% và hầu hết các tháng chỉ tăng dưới 0,5% Một điều khác thường nữa của thị trường giá nước năm 2012 là CPI không giảm vào sau Tết âm lịch mà giảm vào hai tháng giữa năm (Tháng và tháng 7) Về nhóm hàng, CPI bình quân của nhiều nhóm hàng năm 2012 có mức biến động nhiều và khác xu hướng so với năm 2011 Nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng thấp mức tăng chung (Lương thực tăng 3,26%, thực phẩm tăng 8,14%, CPI bình quân chung tăng 9,21%), năm 2011 là nhóm hàng có chỉ số giá tăng cao nhất và cao nhiều so với mức tăng chung (Lương thực tăng 22,82%, thực phẩm tăng 29,34%, CPI bình quân chung tăng 18,58%) Riêng nhóm dịch vụ y tế có sự thay đổi lớn với chỉ số giá tăng mạnh ở mức 20,37%, cao nhiều lần mức tăng 4,36% của năm 2011 Trong hai năm qua, chỉ số giá nhóm giáo dục vẫn trì mức tăng cao (Năm 2011 tăng 23,18%; năm 2012 tăng 17,07%) và chỉ số giá nhóm bưu chính viễn thông vẫn trì mức giảm (Năm 2011 giảm 5,06%; năm 2012 giảm 1,11%) Năm 2013, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2013 tăng 0,51% so với tháng trước và tăng 6,04% so với tháng 12/2012 Đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp nhất 10 năm trở lại Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012, thấp nhiều so với mức tăng 9,21% của năm 2012 12 Biểu đồ 2.3 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2013 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong năm 2013, CPI tăng cao vào quý I và quý III với mức tăng bình quân tháng là 0,8%; quý II và quý IV, CPI tương đối ổn định và tăng ở mức thấp với mức tăng bình quân tháng là 0,4% Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng có chỉ số giá tháng 12/2013 so với tháng trước tăng cao nhất với mức tăng 2,31%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,57%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,49% (Lương thực tăng 1,22%; thực phẩm tăng 0,38%; ăn uống ngoài gia đình tăng 0,17%); đồ uống và thuốc lá tăng 0,27%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,25%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,13%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,08% (Dịch vụ y tế tăng 0,02%); giáo dục tăng 0,02% Các nhóm hàng hóa và dịch vụ còn lại có chỉ số giá giảm gồm: Giao thông giảm 0,23%; bưu chính viễn thông giảm 0,01% Chỉ số giá tiêu dùng năm 2013 tăng một số nguyên nhân chủ yếu sau: (1) Giá một số mặt hàng và dịch vụ Nhà nước quản lý được điều chỉnh theo kế hoạch và theo chế thị trường: Trong năm có 17 tỉnh, thành phố điều chỉnh giá dịch vụ y tế làm cho CPI của nhóm thuốc và dịch vụ y tế 13 tăng 18,97% so với tháng 12 năm trước, đóng góp vào chỉ số chung nước gần 1,1%; các địa phương tiếp tục thực hiện lộ trình tăng học phí làm làm CPI nhóm giáo dục tăng 11,71%, đóng góp vào chỉ số chung nước tăng khoảng gần 0,7%; giá xăng dầu được điều chỉnh tăng/giảm và năm tăng 2,18%, góp vào CPI chung nước mức tăng 0,08%; giá điện điều chỉnh tăng 10%, đóng góp vào CPI chung khoảng 0,25% Bên cạnh đó, giá gas năm tăng gần 5%, đóng góp vào CPI nước với mức tăng 0,08%; (2) Nhu cầu hàng hóa tiêu dùng của dân cư và tiêu dùng cho sản xuất tăng vào dịp cuối năm; (3) Ảnh hưởng của thiên tai, mưa bão; (4) Mức cầu dân yếu CPI tháng 12/2014 tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2013 CPI bình quân năm 2014 tăng 4,09% so với bình quân năm 2013, mức tăng khá thấp 10 năm trở lại Trong năm 2014, chỉ số giá tiêu dùng bình quân tháng tăng 0,15% Mục tiêu kiểm soát lạm phát của Chính phủ tiếp tục được thực hiện thành công, góp phần quan trọng giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, kích thích tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng CPI năm 2014 tăng thấp so với năm trước chủ yếu một số yếu tố tác động sau đây: (1) Nguồn cung lương thực, thực phẩm nước dồi dào nên chỉ số giá nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tháng Mười Hai chỉ tăng 2,61% so với tháng 12/2013, thấp nhiều so với mức tăng 5,08% của cùng kỳ năm trước; (2) Giá các mặt hàng thiết yếu thế giới khá ổn định; (3) Giá nhiên liệu thị trường thế giới, nhất là giá dầu thô thời gian gần giảm mạnh và tiếp tục giảm dẫn đến giá xăng, dầu nước được điều chỉnh giảm, kéo theo chỉ số giá nhóm hàng nhà ở và vật liệu xây dựng và nhóm giao thông tháng Mười Hai năm lần lượt giảm 1,95% và giảm 5,57% so với cùng kỳ năm trước, ngược với xu hướng tăng 5,49% và tăng 2,6% của cùng kỳ năm 2013; 14 (4) Công tác quản lý giá năm 2014 được thực hiện khá hợp lý thời điểm điều chỉnh không trùng vào các tháng cao điểm đã giảm thiểu được tác động của việc điều chỉnh giá lên CPI Mức giá được điều chỉnh đối với một số nhóm hàng Nhà nước quản lý dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế thấp so với năm trước Năm 2014 chỉ còn 04 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 04/2012/TTLT-BYT-BTC, đồng thời năm 2014 là năm cuối của chu kỳ điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP nên mức giá được điều chỉnh cũng thấp nhiều so với những năm trước Tính chung năm 2014, chỉ số giá nhóm dịch vụ y tế và nhóm dịch vụ giáo dục tăng lần lượt là 2,2% và 8,96% so với tháng 12 năm trước, thấp nhiều so với mức tăng 23,51% và 12,82% của năm 2013 2.2.Tác động của lạm phát đối với kinh tế xã hội *Lĩnh vực tiền tệ, tín dụng: Đới với các Ngân hàng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng Hoạt động ngân hàng năm 2014 tiếp tục đối mặt với những khó khăn: Tỷ lệ nợ xấu mặc dù đã giảm vẫn ở mức cao, chất lượng tín dụng chưa được mong muốn Tuy nhiên, các chỉ tiêu đạt được năm qua cho thấy những tiến bộ nhất định việc thực hiện các chính sách tiền tệ của ngân hàng: Tổng phương tiện toán tính đến thời điểm 22/12/2014 tăng 15,99% so với tháng 12 năm 2013 (cùng kỳ năm 2013 tăng 16,13%); tín dụng đối với nền kinh tế tăng 12,62% (cùng kỳ năm 2013 tăng 12,51%); huy động vốn tăng 15,76% (cùng kỳ năm 2013 tăng 17,23%); dự trữ ngoại hối tăng cao; tỷ giá ngoại tệ được kiểm soát biên độ đề Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-NHNN (ngày15/1/2014) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tổ chức thực hiện CSTT và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2014 Kể từ đầu năm 2014, CSTT được thực hiện theo hướng nới lỏng Tổng phương tiện toán (Bảng2) tăng dần từ tỷ lệ 0,82% của 15 tháng 1/2014 đã tăng lên 8,66% so với tháng 12 năm trước, thấp 0,44 điểm % so với tháng năm 2013 (ở mức 9,1%) Tuy nhiên, nhìn vào số về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các tháng năm 2014 so với cuối năm 2013 và tỷ lệ tương ứng từ tháng đến tháng của năm 2013 thì tỷ lệ của năm 2014 là thấp Tính đến ngày 21 tháng năm 2014 tín dụng tăng 4,33% của tháng năm 2013 là 6,44% Điều này cho thấy mức độ hấp thụ vốn của nền kinh tế là yếu mặc dù NHNN đã đưa những điều chỉnh nhằm làm giảm chi phí vay vốn việc điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn, giảm lãi suất tái chiết khấu, hạ lãi suất trần huy động tiền gửi ngắn hạn Bảng 2.1.Một số tiêu sách tiền tệ, 2013 - 2014 Tổng phương Tăng Lãi suất Lãi suất Tháng tiện trưởng tín tái cấp bản(b) (a) (a) toán dụng vốn(b) 1,17 -0,37 9 2,26 -0,05 9 3,77 1,17 4,41 2,22 5,3 3,13 7,31 4,72 2013 7,51 5,36 9,1 6,44 9 10,33 6,87 10 11,73 7,27 11 13,7 7,21 12 18,51 12,51 0,82 -0,55 1,94 -1,16 2,96 0,01 6,5 2014 4,18 6,5 23/5 5,28 1,31 6,5 7.29 3.52 6,5 7.36 3.68 6,5 21/8 8.66 4.33 6,5 Ghi chú: (a): % tăng so với cuối năm trước; (b): % năm Nă m Nguồn: NHNN 16 Lãi suất tái chiết khấu(b) 7 6 5 5 5 5 5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 Như vậy, để đạt chỉ tiêu tổng phương tiện toán tăng khoảng 1618%, tín dụng tăng khoảng 12-14% theo chỉ thị của Thống đốc thì NHNN cần có những giải pháp thúc đẩy nhanh hoạt động tín dụng theo hướng tập trung vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ (gói 30.000 tỷ đồng tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, gói 16.000 tỷ đồng để hỗ trợ ngư dân đóng tàuđánh bắt xa bờ, đóng tàu trang thiết bị cho lực lượng cảnh sát biển, lực lượng kiểm ngư) thúc đẩy tín dụng đối với những lĩnh vực kinh doanh có hiệu nền kinh tế *Chính sách tài khóa Tởng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/8/2014 ước tính đạt 538,8 nghìn tỷ đồng, 68,8% dự toán năm, đó thu nội địa 366,7 nghìn tỷ đồng, 68%; thu từ dầu thô 64 nghìn tỷ đồng, 75,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 103,7 nghìn tỷ đồng, 67,3% Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 124,8 nghìn tỷ đồng, 67,6% dự toán năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) 78,6 nghìn tỷ đồng, 70,4%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài Nhà nước 69,5 nghìn tỷ đồng, 64,8%; thuế thu nhập cá nhân 30,6 nghìn tỷ đồng, 64,5%; thuế bảo vệ môi trường 6,9 nghìn tỷ đồng, 54,7%; thu phí, lệ phí 6,3 nghìn tỷ đồng, 61,4% Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/8/2014 ước tính đạt 627,9 nghìn tỷ đồng, 62,4% dự toán năm, đó chi đầu tư phát triển 104,9 nghìn tỷ đồng, 64,4% (riêng chi đầu tư xây dựng 101,7 nghìn tỷ đồng, 64,3%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể ước tính đạt 445,4 nghìn tỷ đồng, 63,3%; chi trả nợ và viện trợ 77,6 nghìn tỷ đồng, 64,6% Hình 16 cho thấy thu và chi ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2014 có xu hướng đều tăng Tuy nhiên, chi đầu tư phát triển tháng đầu năm 2014 chỉ đạt 104,9 nghìn tỷ VNĐ, giảm 2,29% so với cùng kỳ và 44,5% dự toán năm 17 Nếu xét tỷ trọng chi đầu tư phát triển so với chi NSNN theo tháng, Hình 17 cũng cho thấy xu hướng giảm Tỷ lệ chi đầu tư phát triển so với chi NSNN trung bình tháng của năm 2013 là 20,9% thì tháng đầu năm 2014 chỉ đạt mức bình quân là 16,3% 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Thu NSNN (nghìn tỷ VNĐ) Chi đầu tư phát triển (nghìn tỷ VNĐ) Chi NSNN (nghìn tỷ VNĐ) Biểu đồ 2.4 Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN và chi đầu tư phát triển theo tháng (nghìn tỷ VND) Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 45 40 35 30 25 20 15 10 05 00 39 30 24 15 16 19 18 17 12 21 19 21 22 19 14 13 12 20 15 16 Biểu đồ 2.5.Tỷ trọng chi đầu tư phát triển so với tổng chi NSNN theo tháng (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam NSNN tính đến 15/6/2014 ước bội chi 89,1 nghìn tỷ đồng, 48,9% dự toán năm 2014 Do đó, để đạt được mục tiêu tăng trưởng 5,8%, Chính phủ vẫn còn dung lượng lớn của chính sách tài khóa được sử dụng cho việc điều tiết kinh tế các tháng cuối năm 2014 18 Đối với hoạt động huy động vốn: việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để huy động được vốn, không muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền lưu thông, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép *Lĩnh vực sản xuất: Lạm phát cao đã làm giá đầu vào và đầu của các nguyên vật liệu, sản phẩm biến động không ngừng tạo nên sự mất ổn định thị trường, gây khó khăn không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam Hơn nữa, giá tăng cao sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế *Lĩnh vực lưu thông: Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền nước Lạm phát cao khuyến khích các hoạt đông đầu tư mang tính đầu trục lợi là đầu tư vào các hoạt động sản xuất Chính những hoạt động đầu này lại càng làm cho thị trường trở nên khan hiếm hàng hóa, dẫn đến mất cân cung – cầu *Tác động đến xã hội Với việc giá gia tăng đó lương chưa tăng, giá trị đồng tiền giảm sút đã gây rất nhiều khó khăn tiêu dùng cho người dân 19 Chương 3: Kiến nghị Điều tiết giảm tổng cầu của nền kinh tế để giảm bớt sức ép lạm phát, thu hẹp chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế để từng bước giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào nguồn lực bên ngoài, cải thiện cán cân toán, kiểm soát nợ công và nợ quốc gia bảo đảm an ninh tài chính quốc gia Cần tập trung thực hiện một số biện pháp cụ thể sau: Trong điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, cần ưu tiên vốn tín dụng phục vụ trực tiếp sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất nông nghiệp, thủy sản; hạn chế cấp vốn tín dụng cho lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, nhập khẩu hàng hóa thuộc diện không khuyến khích nhập khẩu; có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa việc tiếp cận nguồn vốn Từng bước giảm mặt lãi suất bảo đảm hài hòa lợi ích của người gửi tiền và người vay, khuyến khích được doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần bảo đảm cung – cầu hàng hóa vá các cân đối lớn của nền kinh tế Trong điều hành chính sách tài khóa, không chi ngân sách nhà nước vượt dự toán chi đã được phê duyệt; quản lý chặt chẽ các khoản chi có nguồn gốc ngân sách và việc ứng chi ngân sách nhà nước; tiến hành cắt giảm các dự án đầu tư chưa cần thiết Chính phủ cần giao cụ thể chỉ tiêu cắt giảm vốn đầu tư cho ngành địa phương, việc cắt giảm các dự án cụ thể giao cho ngành và địa phương quyết định Về tình hình xuất nhập khẩu cần thức hiện các biện pháp giảm tỷ lệ nhập siêu sở đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập khẩu, góp phần cải thiện mạnh cán cân toán, bảo đảm cân đối ngoại tệ quốc gia Tăng cường kiểm tra, giám sát, không cho nhập khẩu thiết bị, vật tư, hàng hóa đã được sản xuất nước Hạn chế đến mức tối thiểu nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ Khuyến khích đầu tư sản xuất các hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu đủ sức cạnh tranh về giá và chất lượng 20

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w