1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Hải quân nhân dân Việt Nam giải quyết hậu quả thủy lôi, bom từ trường sau chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ tại vùng sông biển Miền Bắc (1972 - 1973)

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hải Quân Nhân Dân Việt Nam Giải Quyết Hậu Quả Thủy Lôi, Bom Từ Trường Sau Chiến Tranh Phá Hoại Lần Thứ Hai Của Đế Quốc Mỹ Tại Vùng Sông Biển Miền Bắc (1972 - 1973)
Tác giả Nguyễn Thị Huệ Chi
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Hải quân nhân dân Vi t N m đã chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, phát huy tốt v i trò nòng cốt, xung kích c chiến tr nh nhân dân trên chiến trường sông biển, cùng quân dân miền Bắc c

Trang 1

BIỂN MIỀN BẮC (1972 – 1973)

Mã số: XHNV.2017.06

Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Huệ Chi Đơn vị: Phòng Quản lý sau đại học

HẢI PHÒNG, 2018

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……… 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 3

3 Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Nhi m vụ c đề t i 5

4 Nguồn t i li u v phương pháp nghiên cứu 6

5 Đóng góp c đề tài 7

6 Bố cục c đề tài 8

Chương 1: ĐẾ QUỐC MỸ MỞ RỘNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ HAI (1972 – 1973) 9

1.1 Đế quốc Mỹ âm mưu leo th ng chiến tr nh ở miền N m v mở rộng chiến tr nh phá hoại miền Bắc lần thứ h i 9

1.2 Nhân dân h i miền chống “Vi t N m hoá chiến tr nh” ở miền N m v chiến tr nh phá hoại ở miền Bắc, buộc đế quốc Mỹ ký Hi p định P ri 18

Tiểu t Chương 1 28

Chương 2: CUỘC CHIẾN GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ PHONG TOẢ THUỶ LÔI, BOM TỪ TRƯỜNG CỦA HẢI QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM TẠI VÙNG SÔNG BIỂN MIỀN BẮC (1972- 1973) 30

2.1 Tình trạng thuỷ lôi, bom từ trường trên vùng sông biển miền Bắc 30

2.2 Hải quân nhân Vi t N m chiến đấu giải quyết hậu quả phong toả thuỷ lôi, bom từ trường 39

2.3 Kết quả, ý nghĩ , b i học kinh nghi m 47

Trang 3

Tiểu t Chương 2 56

KẾT LUẬN 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

PHỤ LỤC 65

Trang 4

Trước h nh động c địch, quân v dân t đã nh dũng chiến đấu, đánh thắng cuộc chiến tr nh phá hoại c đế quốc Mỹ Hải quân nhân dân Vi t

N m đã chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, phát huy tốt v i trò nòng cốt, xung kích c chiến tr nh nhân dân trên chiến trường sông biển, cùng quân dân miền Bắc chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lược, đánh bại mọi âm mưu v

h nh động phá hoại, phong toả sông vùng biển miền Bắc bằng thuỷ lôi, bom

từ trường c chúng, góp phần không nhỏ v o những thắng lợi vẻ v ng c quân dân hai miền Nam - Bắc, buộc đế quốc Mỹ phải ký kết Hi p định P ri, rút quân khỏi Vi t N m

S u Hi p định P ri (1973), lực lượng Hải quân tiếp tục giữ v i trò nòng cốt trong thế trận chiến tr nh nhân dân thực hi n giải quyết tri t để hậu quả thuỷ lôi, bom từ trường do đế quốc Mỹ thả xuống miền Bắc, khơi thông luồng lạch, giải phóng các tuyến vận tải đường sông, đường biển, đặc bi t các hải cảng, ổn định trở lại đời sống kinh tế, h ng hải c nhân dân, góp phần qu n trọng trong thực hi n nhi m vụ cách mạng đẩy mạnh chi vi n chiến trường miền N m, tiến tới giải phóng miền N m, thống nhất đất nước

Nhiều năm qu , công tác tổng kết, biên soạn lịch sử quân sự được thực

hi n một cách quy mô v h thống, trong đó vi c nghiên cứu về các sự ki n

Trang 5

Vi c đi sâu nghiên cứu đề t i có ý nghĩ kho học v ý nghĩ thực tiễn sâu sắc

Về ý nghĩ kho học: Kết quả nghiên cứu c đề t i tái hi n được hoạt động quân sự c Hải quân nhân dân Vi t N m trên mặt trận chống Mỹ phong toả v giải quyết hậu quả phong toả tại vùng sông biển miền Bắc; Thể

hi n v i trò nòng cốt c uân ch ng trong thế trận chiến tr nh nhân dân trên chiến trường sông biển chống chiến tr nh phá hoại c Mỹ, bảo v th nh quả

c công cuộc xây dựng xã hội ch nghĩ ở miền Bắc, giữ vững cương vực lãnh thổ; Kh ng định tính đúng đắn c đường lối chiến tr nh nhân dân c Đảng- yếu tố ch đạo tư tưởng tác chiến, quyết định sự thắng lợi c uân

ch ng nói riêng v nhân dân miền Bắc nói chung; Bổ sung kết quả nghiên cứu

về mặt quân sự v o lịch sử dân tộc những năm 1972 – 1973

Về ý nghĩ thực tiễn: Kết quả nghiên cứu c đề t i đư lại những b i học kinh nghi m về n ninh- quốc phòng trên sông, trên biển; Bổ sung nguồn

tư li u lịch sử quân sự qu n trọng trong vi c giảng dạy ở các trường phổ thông, c o đ ng v đại học; Có tác dụng tích cực trong vi c giáo dục học sinh, sinh viên v quần chúng nhân dân lòng yêu quê hương, đất nước, gắn bó với

đị phương nơi mình sinh sống, đặc bi t ý thức sâu sắc về bảo v ch quyền vùng sông, vùng biển, vùng hải đảo c Tổ quốc nói riêng v ch quyền dân tộc nói chung

Trang 6

Năm 1985, B n nghiên cứu lịch sử c uân ch ng Hải quân xuất bản

cuốn “Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam” Cuốn sách đi sâu nghiên cứu

quá trình r đời, xây dựng, chiến đấu v trưởng th nh c Hải quân nhân dân

Vi t N m từ năm 1955 đến năm 1985 Các sự ki n về cuộc chiến đấu chống chiến tr nh phá hoại c uân ch ng được diễn tả có h thống Mặc dù vậy, nhiều mảng hoạt động c uân ch ng chư được kh i thác tri t để

Năm 1996, uân ch ng ho n th nh cuốn “Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam (1955- 1995)- Biên niên sự kiện” Cuốn sách thống kê các sự ki n

lịch sử c Hải quân từ năm 1955 đến năm 1995 Những sự ki n cơ bản được trình b y một cách h thống Nhiều sự ki n phản ánh v i trò c uân ch ng trong cuộc chiến tr nh phá hoại đã được đề cập Tuy vậy, do mục đích nghiên cứu nhằm phục vụ vi c tr cứu nh nh sự ki n, nên nội dung phản ánh m ng tính khái quát, chư thể hi n hết tính chất c sự ki n

Năm 2001, Bộ Tư l nh Hải quân cho xuất bản cuốn “Công tác Đảng, công tác chính trị Hải quân nhân dân Việt Nam- Biên niên (1955- 2000)”

Đây l một công trình qu n trọng ghi chép lại những văn ki n, ch thị, nghị quyết, quyết định c Đảng, Nh nước, uân đội v Bộ Tư l nh Hải quân từ năm 1955 đến năm 2000 Nội dung c các văn ki n đã được trích dẫn đầy

đ Nhiều văn ki n đã phản ánh tính chất căn bản c các sự ki n lịch sử Hải quân Dù vậy, nhiều nội dung về quá trình xây dựng v chiến đấu c lực lượng trong gi i đoạn chống chiến tr nh phá hoại chư được đề cập

Năm 2005, cuốn “Lịch sử công tác Đảng, công tác chính trị Hải quân nhân dân Việt Nam 1955- 2005” được uân ch ng Hải quân ho n th nh

Cuốn sách đem đến một kết quả nghiên cứu mới về vấn đề uân ch ng Hải

Trang 7

4

quân thực hi n các nhi m vụ chính trị c Đảng v Nh nước u đó, kh ng định đường lối chính trị c Đảng l một nền tảng vô cùng qu n trọng, dẫn dắt quá trình vừ xây dựng, vừ chiến đấu ng y c ng chính qui, tinh nhu c lực lượng Hải quân, quyết định căn bản sự thắng lợi c uân ch ng Những

sự ki n trong thời kì chống chiến tr nh phá hoại c lực lượng được đề cập khá đầy đ Tuy nhiên, nếu ấn phẩm nhấn mạnh khí cạnh tác động c các hoạt động chính trị đối với các hoạt động quân sự thì nội dung phản ánh sẽ sâu sắc hơn hi u quả c công tác Đảng, công tác chính trị trong uân ch ng

Cuốn “Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam 1955- 2005” được uân

ch ng Hải quân ho n th nh v xuất bản năm 2005 Cuốn sách đã thể hi n bức

tr nh to n cảnh về quá trình xây dựng v phát triển lực lượng cũng như quá trình chiến đấu v trưởng th nh c uân ch ng Hải quân từ năm 1955 đến năm 2005 Các sự ki n về cuộc chiến đấu c uân ch ng trong thời kì chống chiến tr nh phá hoại đã được đề cập khá đầy đ , chi tiết song vẫn giới hạn trong hình thức c một ấn phẩm nội bộ, có tính chất tuyên truyền, giáo dục ý thức chính trị, quân sự trong lực lượng

Cuốn “Hoạt động của Hải quân nhân dân trong chống đế quốc Mỹ phong toả sông biển miền Bắc Việt Nam 1967- 1968 và 1972- 1973” cũng

được công bố năm 2005 theo hình thức k yếu chuyên đề về hoạt động chống

Mỹ phong tỏ cử sông, cử biển c uân ch ng Hải quân trong thế trận

hi p đồng lực lượng vũ tr ng b thứ quân với nhiều b i nghiên cứu có ý nghĩ kho học v thực tiễn V i trò nòng cốt c uân ch ng Hải quân đã được thể

hi n rõ nét từ vi c xây dựng kế hoạch, triển kh i hi p đồng lực lượng, nghiên cứu v cung cấp thiết bị r phá đến vi c ch lực r phá, tháo gỡ th y lôi, bom

từ trường, nh nh chóng thông luồng, phá thế phong tỏ c Mỹ K yếu l một

t i li u đáng quý để th m khảo, nghiên cứu mảng hoạt động chống phong tỏ

c uân ch ng Nhưng do tập hợp b i viết từ nhiều nguồn khác nh u nên số

li u về cuộc chiến thể hi n trong k yếu chư được nhất quán ở một số điểm

Trang 8

5

Đây l những t i li u có giá trị về mặt kho học Dù đây chư phải l những công trình chuyên khảo về hoạt động c Hải quân nhân dân Vi t N m trong thời kì chống chiến tr nh phá hoại, nhưng l nguồn t i li u th m khảo

qu n trọng, giúp nhìn nhận đ chiều các vấn đề lịch sử, phục vụ hữu ích cho

vi c nghiên cứu v ho n th nh nội dung đề t i

4 Mục đích nghiên cứu- Đối tƣợng nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu- Nhiệm vụ của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

- Tái hi n cuộc chiến đấu c Hải quân nhân dân Vi t N m trong vi c giải quyết hậu quả thuỷ lôi, bom từ trường do đế quốc Mỹ phong toả vùng sông biển miền Bắc những năm 1972 - 1973, qu đó cho thấy v i trò nòng cốt

c lực lượng Hải quân trong thế trận chiến tr nh nhân dân trên chiến trường sông biển; kh ng định đường lối quân sự đúng đắn c Đảng, Nh nước v

uân đội t ; đồng thời rút r những ý nghĩ , b i học kinh nghi m cần thiết

3.2 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài

- Hải quân nhân dân Vi t N m

3.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Về nội dung: hoạt động giải quyết hậu quả phong toả thuỷ lôi, bom từ trường c Hải quân nhân dân Vi t N m;

- Về thời gi n: 1972 – 1973;

- Về không gi n: vùng sông biển miền Bắc

3.4 Nhiệm vụ của đề tài

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nhi m vụ c

đề t i sẽ tập trung giải quyết những vấn đề s u:

1 Phân tích âm mưu v h nh động tiến h nh chiến tr nh phá hoại miền Bắc lần thứ h i (1972- 1973) c đế quốc Mỹ

Trang 9

6

2 Tái hi n cuộc chiến đấu mưu trí, quả cảm c uân ch ng Hải quân trên mặt trận chống địch phong toả, giải quyết hậu quả phong toả thuỷ lôi, bom từ trường tại vùng sông biển miền Bắc (1972- 1973)

3 Cho thấy mối liên h gắn bó, hi p đồng giữ uân ch ng Hải quân với các lực lượng vũ tr ng b thứ quân trong cuộc chiến đấu bảo v ch quyền, lãnh thổ; kh ng định đường lối chiến tr nh nhân dân đúng đắn c Đảng

4 Đúc rút những kết quả, ý nghĩ , b i học kinh nghi m

4 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

4.1 Nguồn tài liệu

Để ho n th nh đề t i, chúng tôi đã sử dụng những nguồn t i li u:

1 T i li u kinh điển: các văn ki n, nghị quyết c Đảng- Nh nước

Vi t N m; các tác phẩm c lãnh tụ Hồ Chí Minh v những lãnh tụ khác c Đảng- Nh nước Vi t N m; các tác phẩm c Mác, Ăng ghen, Lênin b n về chiến tr nh cách mạng

2 T i li u lưu trữ: Phòng Văn thư bảo mật trực thuộc Văn phòng Bộ

Tư l nh Hải quân, Thư vi n Kho học công ngh - môi trường Hải quân, Bảo

t ng Hải quân trực thuộc Bộ Tư l nh Hải quân

3 T i li u sách báo chuyên khảo: Các công trình nghiên cứu về quá trình xây dựng lực lượng, chiến đấu chống chiến tr nh phá hoại c Hải quân; Tạp chí Kho học quân sự Hải quân; T i li u c Chính ph , Bộ uốc phòng

Mỹ, giới sử học Mỹ; Một số công trình nghiên cứu có liên qu n đến đề t i

4 T i li u trên mạng truyền thông quốc tế

4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lí luận c đề t i dự trên qu n điểm c ch nghĩ Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Vi t N m về ch nghĩ duy vật lịch sử

Trang 10

7

- Cơ sở phương pháp luận c đề t i dự trên phạm trù triết học duy vật

về lịch sử v lôgíc

- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:

1 Phương pháp lịch sử v phương pháp lôgíc nhằm tìm r các đặc điểm, các vấn đề có tính chất căn bản c sự ki n lịch sử Hải quân

2 Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống

kê nhằm đánh giá đúng v i trò c Hải quân nhân dân Vi t N m

3 Phương pháp hỗ trợ, cụ thể l phương pháp giám định tư li u nhằm xác định độ chính xác, tin cậy c t i li u trước khi đư v o sử dụng

5 Đóng góp của đề tài

1 Góp phần l m rõ v i trò nòng cốt c lực lượng Hải quân nhân dân

Vi t N m trong cuộc chiến giải quyết hậu quả phong toả thuỷ lôi, bom từ trường tại vùng sông biển miền Bắc (1972 - 1973); thể hi n những cống hiến

qu n trọng c uân ch ng trong công cuộc bảo v miền Bắc, giải phóng miền N m, thống nhất đất nước

2 Cho thấy tính đúng đắn, sáng tạo c Đảng trong đường lối chiến

tr nh nhân dân trên chiến trường sông biển mà Hải quân giữ v i trò nòng cốt trong thế trận hi p đồng lực lượng

3 Nêu lên những kết quả, đúc rút những ý nghĩ , những b i học kinh nghi m cho sự phát triển c lực lượng Hải quân nhân dân Vi t N m trong

Trang 11

8

6 Bố cục của đề tài

Ngo i phần Mở đầu v Kết luận, nội dung đề t i chi th nh 3 chương:

- Chương 1: Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tr nh phá hoại miền Bắc lần thứ h i (1972 – 1973)

- Chương 2: Cuộc chiến giải quyết hậu quả phong toả thuỷ lôi, bom từ trường c Hải quân nhân dân Vi t N m tại vùng sông biển miền Bắc (1972 - 1973)

Trang 12

9

CHƯƠNG 1

ĐẾ QUỐC MỸ MỞ RỘNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI

MIỀN BẮC LẦN THỨ HAI (1972 – 1973) 1.1 Đ quốc Mỹ âm mưu leo thang chi n tranh ở miền Nam và mở rộng chi n tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai

Cuộc Tổng tiến công v nổi dậy năm 1968 mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược Tết Mậu Thân l đòn bất ngờ góp phần quyết định chiều hướng cuộc chiến tr nh ở Vi t N m v Đông Dương, l m phá sản chiến lược “Chiến

tr nh cục bộ” c Mỹ Ý đồ xâm lược v b nh trướng c Mỹ bị giáng một đòn nặng nề, buộc phải xuống th ng, th y đổi chiến lược từ “tìm di t” s ng

“quét v giữ gìn” ở miền N m

Ở miền Bắc, s u những đòn thất bại trong các chiến dịch leo th ng, niềm tin c Mỹ về hỗ trợ nhịp độ chiến tr nh trên bộ, cứu vãn sự suy sụp c ngụy quân, buộc t phải thương lượng theo những điều khoản hi p định có lợi thực sự đổ vỡ Tổng thống Giônxơn đã phải đơn phương tuyên bố chấm dứt chiến tr nh phá hoại Phong tr o chống chiến tr nh, đòi rút quân về nước c người nhân dấy lên khắp nước Mỹ Hạ nghị vi n Mỹ cũng r quyết nghị rút quân đội về nước trong thời hạn ngắn nhất

Trong đợt tr nh cử Tổng thống cuối năm 1968, lợi dụng tâm lí muốn chấm dứt chiến tr nh ở Vi t N m v đổi mới tình hình chính trị- xã hội trong nước c dân chúng Mỹ, Richớt Níchxơn tung r lời hứ kết thúc chiến tr nh trong vòng 6 tháng v th y đổi chính sách đối nội, đối ngoại quốc gi Nhưng với dã tâm xâm lược, nên cũng giống như Giônxơn, s u khi đắc cử Tổng thống, vấn đề Vi t N m nh nh chóng trở th nh mối qu n tâm h ng đầu c Níchxơn Trước ng y nhậm chức Tổng thống, Níchxơn yêu cầu Kítxingiơ v công ty R nđơ Côporêsơn đặc bi t xem xét “chính sách Vi t N m” Ông uỷ thác cho Kítxingiơ lự chọn bi n pháp quân sự tìm kiếm thắng lợi

Trang 13

10

Các bi n pháp tối ưu được Kítxingiơ hoạch định trong bản báo cáo đ trình Tổng thống, gồm bốn nội dung s u: Bãi bỏ những hạn chế đã kìm hãm các tư l nh Mỹ ở chiến trường, để cho họ sử dụng sức mạnh o ạt c Mỹ nhằm đánh bại kẻ địch; Chấm dứt vi c ngừng ném bom v nối lại các cuộc tiến công không quân chống Bắc Vi t N m; Rải mìn cảng Hải Phòng, đồng thời đe doạ xâm chiếm miền Bắc Vi t N m; Đeo đuổi các đơn vị c cộng sản Bắc Vi t ở L o v C mpuchi , tìm cách tiêu di t các vùng đất thánh c họ v cắt đứt các đường tiếp tế

S u khi xem xét dự kiến tiến trình chiến tr nh, Níchxơn kết luận, nước

Mỹ có khả năng gi nh thắng lợi quân sự nh nh chóng Ông quyết định h y bỏ mọi hạn chế m Giônxơn đã áp đặt đối với các lực lượng quân sự th m chiến tại Vi t N m, cho phép họ thẩm quyền được tiến h nh các hoạt quân sự với cường độ c o, buộc Bắc Vi t N m phải chấp nhận những điều ki n c Mỹ

Cách thức để Níchxơn đạt “hò bình” đã đư đến chính sách leo th ng chiến tr nh t n bạo đối với Vi t N m “Hò bình” m ông t tìm kiếm l một nền hò bình duy trì quyền lực c Chính ph phi cộng sản ở S i Gòn v ngăn ngừ nó không bị th y thế trong tương l i x v gần bởi một chế độ cộng sản hoặc một Chính ph liên hợp gồm những người cộng sản v các đồng minh phi cộng sản “Hò bình” m Níchxơn mong muốn đòi hỏi ông phải thắng lực lượng cộng sản ở N m Vi t N m về mặt quân sự, chính trị, thắng lực lượng cộng sản ở Bắc Vi t N m về mặt ngoại gi o tại b n đ m phán P ri

Dù biết rằng không thể cưỡng lại xu thế phải xuống th ng chiến tr nh, rút quân khỏi Vi t N m, cứu vãn “chiến lược to n cầu” đ ng bị đảo lộn, Níchxơn vẫn cố gắng mở rộng chiến tr nh r to n Đông Dương tìm kiếm thắng lợi Đầu năm 1969, “Học thuyết Níchxơn” về châu Á cùng với chiến lược quân sự tương ứng có tên “Ngăn đe thực tế” đã r đời, th y thế cho chiến lược “Phản ứng linh hoạt” đã bị phá sản Tổng thống Mỹ hy vọng với học

Trang 14

11

thuyết n y, nước Mỹ sẽ khôi phục được hình ảnh c mình, giữ vững v i trò

“sen đầm” v lợi ích đế quốc ch nghĩ trên chính trường quốc tế

Đối với miền Bắc Vi t N m, ng y 9 tháng 9 năm 1969, dưới sự ch đạo

c Níchxơn, kế hoạch quân sự mật d nh “Duck Hook” (Cú đấm móc) h y còn gọi “Pruning Knife” (Lưỡi d o cắt t ) đã được khởi thảo Đây l một kế hoạch tiến công “t n bạo” v “bền vững”, ch đạo một chuỗi các chiến dịch không quân v hải quân kịch tính (có cả các bước tiến công sử dụng vũ khí hạt nhân) chống lại Bắc Vi t N m trong thời gi n ngắn nhằm đạt một hi u lực quân sự v kinh tế lâu d i, tạo r một tác động mạnh mẽ về mặt tâm lí đối với các nh lãnh đạo H Nội

Các h nh động quân sự được cân nhắc b o gồm vi c ném bom các mục tiêu quân sự, kinh tế trong nội th nh v ngoại th nh H Nội; thả mìn cảng Hải Phòng, Hòn G i, Cẩm Phả v các hải cảng khác c Bắc Vi t; đánh phá các tuyến đường xe lử hướng Tây Bắc, các tuyến gi o thông đường bộ, các đèo, các cầu gần biên giới Trung uốc, khu vực cán xoong miền Trung, h thống

S u n y, sự lự chọn “Duck Hook” đã bị h y bỏ Nhưng khi thảo luận

về chiến dịch “Lineb cker” năm 1972, một cuộc tiến công bằng hạt nhân nhằm tạo r “sức mạnh tâm lí” đối với H Nội vẫn chi phối không nhỏ trong tâm trí Níchxơn

Đối với miền N m Vi t N m, Níchxơn đề r chiến lược “Vi t N m hoá chiến tr nh”, c ng cố v tăng cường nguỵ quân, nguỵ quyền, từng bước th y thế quân Mỹ trong v i trò chiến đấu trên bộ; siết chặt hơn nữ miền Bắc, ngăn

Trang 15

12

chặn sự chi vi n c miền Bắc cho miền N m; đồng thời mở rộng chiến tr nh

s ng L o, C mpuchi nhằm chặn đứng h nh l ng vận chuyển chiến lược Bắc-

N m c t ; lợi dụng cuộc đ m phán ở P ri kéo d i chiến tr nh, dùng sức mạnh trên chiến trường kết thúc chiến tr nh theo thế có lợi cho Mỹ

Vi c “phi Mỹ hó ” l một tiến trình cần thiết về mặt chính trị nhằm giảm bớt căng th ng dư luận Níchxơn v Kítxingiơ hy vọng kế hoạch rút quân sẽ l m cho công chúng Mỹ cảm thấy có một chút “ánh sáng ở cuối đường hầm”, ánh sáng đó sẽ khuyến khích họ ng hộ chiến lược chiến tr nh

c Níchxơn, v như vậy ông t vẫn có thể mạnh t y hơn trong vi c đối phó với H Nội

Mỹ to n tính thắt chặt vi c “phi Mỹ hó ” cùng với “phi Bắc Vi t hó ”, tức l đi đến một thỏ thuận ngầm hoặc chính thức cùng nh u rút lui các “lực lượng nước ngo i” c Ho Kì, Bắc Vi t N m khỏi N m Vi t N m Nhưng Bắc Vi t N m không công nhận mình l “lực lượng nước ngo i” đối với N m

Vi t N m, vi c rút quân khỏi cuộc kháng chiến giải phóng miền N m, thống nhất đất nước c dân tộc l điều phi lý, không thể chấp nhận được, nên về lâu d i ch còn lại vấn đề “phi Mỹ hó ”, rút lui về phí Mỹ

Vi c “Vi t N m hó ” theo nghĩ hẹp l cuộc chuyển gi o chiến tr nh cho một Vi t N m Cộng hò mạnh hơn trong tương l i Mục đích l hỗ trợ cho vi c “phi Mỹ hó ” Nhưng theo nghĩ rộng, “Vi t N m hó ” cùng với

“phi Mỹ hó ” sẽ đư lại “những tác dụng tích cực v tiêu cực” đối với S i Gòn để giữ H Nội trong vòng đ m phán “Tác dụng tích cực” l l m cho Vi t

N m Cộng hò tin rằng quá trình “Vi t N m hó ” sẽ có kết quả tốt về c ng cố quân đội, chính quyền, trong lúc “phi Mỹ hó ” báo cho Vi t N m Dân ch Cộng hò rằng Ho Kì tỏ rõ thi n chí rút quân “Tác dụng tiêu cực” l vi c

“phi Mỹ hó ” sẽ l m cho Vi t N m Cộng hò phải lo sợ về quá trình cải tổ chính ph , quân đội trong bối cảnh Mỹ rút lui, do đó sẽ khích l một Vi t

Trang 16

13

N m Cộng hò hùng mạnh, mở rộng, có sức ép lớn đối với Vi t N m Dân ch Cộng hò tại b n đ m phán P ri

Để đạt được mục tiêu c “Vi t N m hoá chiến tr nh”, Níchxơn thực

hi n cùng lúc b loại chiến tr nh l “chiến tr nh gi nh dân”, “chiến tr nh huỷ

di t” v “chiến tr nh bóp nghẹt” trên cơ sở huy động sức mạnh tối đ về quân

sự c nước Mỹ, kết hợp những th đoạn chính trị, ngoại gi o như “hò hoãn” với Liên Xô, “xích lại gần” Trung uốc v “đ m phán” với Bắc Vi t N m nhằm “cải thi n hò bình”, m thực chất l gây áp lực lớn đối với Liên Xô, Trung uốc v Vi t N m Dân ch Cộng hò

Song “Vi t N m hoá chiến tr nh” c Mỹ thực hi n trong thế bế tắc, chứ đầy mâu thuẫn do vấp phải ý chí kháng chiến c nhân dân t v sự suy yếu ng y trong nội tình chính quyền Mỹ- nguỵ Trên chiến trường, các lực lượng vũ tr ng nhân dân miền N m giữ thế tiến công v phản công liên tiếp Trong năm 1969, chúng t mở h i đợt hoạt động tác chiến (đợt mù xuân từ

22 tháng 02 đến 30 tháng 3 v đợt mù hè từ 11 tháng 5 đến 23 tháng 6) gây cho địch nhiều thi t hại

S u hè năm 1969, Mỹ- ngụy đẩy mạnh chiến lược “Vi t N m hó ”, liên tục phản công Níchxơn tung r kế hoạch xâm lược L o v C mpuchi , đánh v o những “vùng đất thánh” c cộng sản Bắc Vi t tại h i nước n y, hỗ trợ cho cuộc chiến tr nh kĩ thuật tổng lực trên cả h i miền N m- Bắc Đánh

s ng C mpuchi , Mỹ nhằm tri t tiêu con đường tiếp vi n c quốc tế cho Vi t

N m qu cảng Xih núcvin Đánh s ng L o, Mỹ âm mưu cắt đứt tuyến vận tải chi vi n Bắc- N m dọc biên giới Vi t- L o Mỹ muốn Mátxcơv thấy, Mỹ có thể đánh th ng v o bất cứ đâu v bất cứ lúc n o m không cần phải đợi phản ứng c Liên Xô, đồng thời đư r “tín hi u” đe dọ H Nội nếu không đầu

h ng theo các điều ki n c Mỹ sẽ đứng trước nguy cơ h y di t bởi một cuộc tiến công tăng cường vô cùng t n khốc

Trang 17

14

Ở miền N m, cách mạng lâm v o tình thế khó khăn Mất dân, mất đất, thế v lực tiến công suy giảm uân địch đóng thêm 4.270 đồn bốt trên to n miền N m (từ 4.954 đồn bốt tăng lên th nh 9.224 đồn bốt), chiếm lại phần lớn vùng nông thôn rộng lớn kể cả những vùng chúng t mới giải phóng trong dịp Tết Mậu Thân năm 1968

Ở miền Bắc, Níchxơn bãi bỏ phần lớn các hạn chế ném bom phí Bắc khu phi quân sự Lầu Năm góc gọi cuộc tiến công không quân được nối lại ở Bắc Vi t N m l “các cuộc đánh phá phản ứng bảo v ” Tuy nhiên, máy b y

Mỹ từng đo n 250 chiếc thực hi n gần 200 cuộc đánh phá N m uân khu 4 nhưng không đem lại ý nghĩ chiến lược n o

Tháng 01 năm 1970, B n Chấp h nh Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 18, hạ quyết tâm chiến lược đẩy mạnh tiến công to n di n trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, ngoại gi o, vận dụng sáng tạo phương châm tiến công trên b vùng chiến lược, lấy nông thôn l m hướng tiến công chính, kiên quyết đập t n âm mưu “Vi t N m hó chiến tr nh”

Từ mù hè năm 1970, khi Mỹ- ngụy tăng cường mở rộng chiến tr nh r

to n Đông Dương, chúng t liên minh chiến đấu với L o v C mpuchi đẩy mạnh tiến công v phản công, giải phóng 2/3 di n tích C mpuchi với 3/4 số dân, giải phóng vùng Trung- Hạ L o (Atôpơ- X r v n), mở rộng h nh l ng chiến lược Vi t- L o Ở miền N m Vi t N m, lợi dụng tình hình địch tập trung quân lực s ng chiến trường C mpuchi , chúng t đẩy mạnh phá “bình định”, mở mảng, mở vùng trên nhiều đị b n xung yếu

Đến tháng 01 năm 1971, Bộ Chính trị v uân y Trung ương quyết định phối hợp với quân dân L o mở cuộc phản công Mỹ- ngụy ở đường 9-

N m L o, gi nh thắng lợi to lớn, bảo v hậu phương miền Bắc, bảo v h nh

l ng chiến lược Vi t- L o, tiêu di t một bộ phận qu n trọng sinh lực địch, đánh bại các th đoạn tiến công r miền Bắc c địch

Trang 18

15

Phối hợp với quân dân C mpuchi , chúng t liên th gi nh thắng lợi trong cuộc phản công chiến dịch “To n thắng 1- 71” c Mỹ- ngụy, tạo nên một bước suy sụp mới c ngụy quân, ngụy quyền, giáng một đòn chí mạng

v o “Vi t N m hó chiến tr nh”, đánh dấu sự ki n m ng tính bước ngoặt đối với chiến lược n y

Trên chiến trường miền N m, quân dân t tiến công v nổi dậy ở 10 thị

xã, 50 quận lị, 40 căn cứ, hậu cứ, sân b y c địch, gây dựng cơ sở cách mạng

ở 57 xã N m Trung bộ, 500 ấp Tây N m bộ, đẩy lùi chương trình “bình định nông thôn” c Mỹ- ngụy

Thất bại về chiến lược trên cả b nước Đông Dương không ch đánh dấu thất bại qu n trọng về tác chiến quân sự m còn đánh dấu sự thất bại trên những ý đồ, mục tiêu v bi n pháp c “Vi t N m hó chiến tr nh”, thể hi n

sự bất lực v suy yếu c ngụy quân S i Gòn, cho thấy sự mất dần tính hi u lực c các loại hình chiến thuật, chiến lược c Mỹ “Vi t N m hoá chiến

tr nh” đứng trước nguy cơ phá sản ho n to n

Níchxơn phải thừ nhận: “Chúng t đã chấm dứt cuộc h nh quân

C mpuchi nhưng vẫn còn lâu mới có thể r khỏi Vi t N m; chúng t đương đầu với một kẻ địch không kho n nhượng v với một tầng lớp chống chiến tranh không khoan nhượng” [17; 293]

S u gần b năm tiến h nh “Vi t N m hó chiến tr nh”, kết quả m ng lại không như mong muốn c các nh cầm quyền Mỹ Mục tiêu chiến lược

c “Vi t N m hó ” không những không đạt được m còn bị đẩy lùi Mỹ

ch ng những không tạo được thế mạnh m còn có phần yếu hơn trước Lực lượng chiến đấu v các bi n pháp quân sự từng bước tỏ r không hi u quả trước sức tiến công c cách mạng b nước Đông Dương Đặc bi t, quân ngụy S i Gòn, xương sống c “Vi t N m hó chiến tr nh” suy yếu một cách đáng kể, không đảm đương được nhi m vụ th y thế ho n to n quân viễn chinh Mỹ u n trọng hơn, các th đoạn quân sự bảo đảm cho chiến lược

Trang 19

16

“Vi t N m hó ” bị hạn chế rất nhiều trước lối đánh mưu trí, sáng tạo c nhân dân Vi t N m Hình thái trên chiến trường cho thấy rõ “Vi t N m hó chiến

tr nh” đã bị thất bại một bước nghiêm trọng về mặt quân sự Có thể nói, đây

l sự thất bại c một âm mưu v h nh động chiến tr nh phi nghĩ trước một

sự nghi p chiến tr nh v quốc vĩ đại, có sức tập hợp mạnh mẽ mọi lực lượng dân tộc, mọi lực lượng yêu nước ở Vi t N m

Diễn biến bất lợi trên chiến trường N m Vi t N m đã l m cho tình hình chính trị c Mỹ- ngụy trở nên rối ren, khoét sâu v chọc th ng những điểm yếu vốn có trong chiến lược “Vi t N m hó chiến tr nh” v “Học thuyết Níchxơn” Tại nước Mỹ, các cuộc biểu tình phản đối chiến tr nh Vi t N m

n y lại phải “Mỹ hoá” trở lại bằng cuộc chiến tr nh không quân v hải quân, điều n y cho thấy “Học thuyết Níchxơn” đã tỏ r bất lực

Để chuẩn bị cho cuộc phiêu lưu mới, Níchxơn v Kítxingiơ đư r chính sách ngoại gi o tạo sức ép với Liên Xô trong thỏ thuận cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược Với Trung uốc, phản ứng c Mỹ về cơ bản l từng bước tạo r áp lực lớn về vấn đề Đ i Lo n v khu vực Đông N m Á

S u thoả hi p với Trung uốc, Liên Xô, Níchxơn v Kitxingiơ sử dụng

“các bi n pháp chiến tr nh tối đ ” với âm mưu hiểm độc “bóp nghẹt hậu

Trang 20

17

phương lớn” để xo y chuyển tình thế ở miền N m Không thể leo th ng trở lại bằng cuộc chiến tr nh trên bộ, lại bị thúc ép thời gi n tr nh cử tổng thống nhi m kỳ mới, tập đo n Níchxơn đã đư cuộc chiến tr nh phá hoại miền Bắc lên mức ác li t gấp bội, hy vọng ép H Nội phải nhân nhượng những điều khoản có lợi cho chúng

Về cơ bản, mục tiêu cuộc chiến tr nh phá hoại miền Bắc lần thứ h i cũng nhằm bóp nghẹt, phá hoại công cuộc xây dựng xã hội ch nghĩ , phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng c miền Bắc, ngăn chặn nguồn chi vi n

c hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền N m, ngăn chặn chi vi n từ các nước xã hội ch nghĩ v o Bắc Vi t N m, l m giảm ý chí kháng chiến chống Mỹ cứu nước c nhân dân t Trước mắt l để cứu nguy ngụy quân, ngụy quyền, chiến lược “Vi t N m hoá chiến tr nh” đ ng bên bờ vực phá sản,

s u l tạo thế mạnh trên b n đ m phán P ri

Điểm khác ở cuộc chiến tr nh phá hoại lần n y nằm ở tính chất v quy

mô c cuộc chiến Nếu như cuộc chiến tr nh c Giônxơn leo th ng từng bước, vừ đánh vừ thăm dò thì cuộc chiến tr nh c Níchxơn do thực hi n chính sách ngoại gi o xảo quy t nên có thể huy động lực lượng lớn, đánh ồ ạt

v t n bạo ng y từ đầu với nhiều loại vũ khí, kĩ thuật tối tân m không cần thăm dò dư luận cho các bước leo th ng

Ngo i mục tiêu cứu vãn tình thế c chiến lược chiến tr nh Mỹ, cứu nguy Vi t N m Cộng hò , cuộc chiến c Níchxơn còn có mục tiêu c o hơn xoáy chặt xung qu nh vấn đề tập trung thực hi n các bi n pháp quân sự quyết

li t, nh nh chóng tìm kiếm thắng lợi, buộc Vi t N m Dân ch Cộng hò gục ngã hoàn to n, chấp nhận những điều khoản hi p định do Mỹ đề r , để Mỹ có thể rút quân r khỏi chiến trường Vi t N m trong d nh dự

Theo kế hoạch đã định, lực lượng không quân v hải quân Mỹ đã được huy động v o Vi t N m tháng 4 tháng 1972 với số lượng lớn nhất, tr ng bị

hi n đại nhất Về máy b y, có tới 1400 máy b y chiến thuật, chiếm 40% lực

Trang 21

Trọng điểm c cuộc chiến tr nh phá hoại theo tính toán c Níchxơn

l Th đô H Nội, cơ qu n đầu não c cả nước v th nh phố cảng Hải Phòng, cử ngõ thương mại quốc tế lớn nhất miền Bắc

Thực hi n âm mưu, đế quốc Mỹ sử dụng lực lượng không quân chiến lược v chiến thuật với những tên giặc lái sừng sỏ, nhiều kinh nghi m, đánh

phá có tính chất huỷ di t H Nội, Hải Phòng

Ngày 06 tháng 4 năm 1972, lấy cớ trả đũ uân giải phóng miền N m

Vi t N m tiến công quân Mỹ - nguỵ (ng y 30 tháng 3 năm 1972) từ uảng Trị, Tây Nguyên đến miền Đông N m Bộ, đế quốc Mỹ mở chiến dịch Lineb cker I bắt đầu cuộc chiến tr nh phá hoại miền Bắc lần thứ h i

1.2 Nhân dân hai miền chống “Việt Nam hoá chi n tranh” ở miền Nam và chi n tranh phá hoại ở miền Bắc, buộc đ quốc Mỹ ý Hiệp định Pari

Trong bối cảnh đế quốc Mỹ mở rộng chiến tr nh trên phạm vi cả nước,

ng y 16 tháng 4 năm 1972, B n Chấp h nh Trung ương Đảng L o động Vi t Nam v Chính ph nước Vi t N m Dân ch Cộng ho r lời kêu gọi quân và dân cả nước kiên quyết đập t n âm mưu c Mỹ: “Đế quốc Mỹ muốn cứu vãn chính sách “Vi t N m hoá” khỏi nguy cơ thất bại ho n to n Chúng muốn tạo thế mạnh trong lúc chúng đ ng thu v khốn quẫn trên chiến trường để ép t

đ m phán theo điều ki n c chúng” “To n Đảng to n dân t , tri u người như một hãy nêu c o ch nghĩ nh hùng cách mạng, kiên quyết chiến đấu vì độc lập tự do c Tổ quốc, vì sự nghi p giải phóng miền N m, bảo v miền Bắc

xã hội ch nghĩ , tiến tới ho bình thống nhất nước nh ” [31; 378]

Trang 22

19

Trên chiến trường miền N m, quân dân ta tiếp tục đẩy mạnh cuộc tiến công chiến lược trên khắp các mặt trận Tại mặt trận Đông H , Ai Tử ( uảng Trị), s u gần 20 ng y đêm chiến đấu (từ ng y 14 tháng 4 đến ng y 02 tháng 5 năm 1972), quân t đập t n h thống phòng ngự kiên cố c nguỵ quân, tiêu

di t 03 trung đo n uân đội S i Gòn, đánh thi t hại 01 lữ đo n thuỷ quân lục chiến, 02 liên đo n bi t động quân, 04 thiết đo n v nhiều đơn vị khác c địch, bắt h ng ng n tù binh v thu nhiều vũ khí, phương ti n chiến tr nh

Trên mặt trận Tây Nguyên (từ ng y 10 tháng 4 đến ng y 6 tháng 6 năm 1972), quân ta vây ép, tiến công địch ở trung tâm phong ngự Đắc Tô – Tân Cảnh, tiêu di t ho n to n căn cứ phòng ngự phí Bắc Tây Nguyên c địch, giải phóng to n bộ khu vực Bắc Kon Tum

Trên mặt Đông N m bộ, ng y 13 tháng 4 đến ng y 11 tháng 5 năm

1972, quân t tập trung mở h i cuộc tiến công thị xã An Lộc (Bình Long, Bình Phước), tuy nhiên lực lượng c địch tại đây rất mạnh, quân t dứt điểm không th nh công, lực lượng tổn h o nặng

Tại mặt trận Khu V, từ ng y 18 tháng 4 năm 1972 quân t giải phóng quận lỵ Ho i An, h i huy n Ho i Ân, Ho i Nhơn v phần lớn huy n Phú Mỹ (Bình Định), mở r thời cơ cho nhân dân các t nh Khu V đẩy mạnh tiến công tại uảng N m, uảng Ngãi

Đến cuối tháng 5 năm 1972, cuộc tiến công chiến lược c quân dân ta

ở mièn N m đã giáng một đòn nặng nề v o chiến lược “Vi t N m hoá chiến tranh” c Mỹ, l m cho chiến lược đó trên bờ vực phá sản ho n toàn

Để cứu vãn tình thế, đế quốc Mỹ đẩy mạnh vi n trợ cho chính quyền

S i Gòn về cả kinh tế v quân sự, tăng cường lực lượng chiến đấu Mỹ Từ tháng 6 đến cuối năm 1972, Mỹ – nguỵ tổ chức phản công chiếm lại các vùng căn cứ chiến lược, tuy nhiên đã vấp phải cuộc đấu tr nh kiên trung, kiên quyết giữ vững các vùng giải phóng c quân dân miền N m Thế bố trí lưc lượng

Trang 23

Trên chiến trường miền Bắc, trước tình hình đế quốc Mỹ leo th ng mở rộng chiến tr nh phá hoại miền Bắc, ng y 10 tháng 5 năm 1972, Chính ph nước Vi t N m Dân ch Cộng ho r Tuyên bố lên án vi c đế quốc Mỹ đánh mìn cảng Hải Phòng v các cảng khác ở miền Bắc, cho t u b o vây vùng biển nước Vi t N m Dân ch Cộng ho v tăng cường các cuộc ném bom bắn phá miền Bắc

Ngày 01 tháng 6 năm 1972, Bộ Chính trị B n Chấp h nh Trung ương Đảng L o động Vi t N m đã họp v đề r các bi n pháp khẩn trương chuyển hướng hoạt động c miền Bắc cho phù hợp với tình hình mới Bốn nhi m vụ

c miền Bắc cần tập trung l :

1 Chuẩn bị mọi mặt, đập t n mọi h nh động phiêu lưu quân sự c

Mỹ, bảo v vững chắc miền Bắc

2 Trong mọi tình huống phải chi vi n đến mức c o nhất cho miền N m

3 Chuyển hướng kinh tế cho phù hợp với thời chiến, giữ gi o thông vận tải thông suốt, bảo đảm sản xuất v đời sống nhân dân

4 Chuẩn bị tinh thần để khi có điều ki n thì khẩn trương khôi phục v phát triển kinh tế [31; 278 – 279]

Quân v dân miền Bắc quán tri t quyết tâm c Trung ương Đảng, giữ vững ý chí chiến đấu, phát huy kinh nghi m c cuộc chiến tr nh phá hoại lần thứ nhất, kiên quyết đánh thắng chiến tr nh phá hoại lần thứ h i

Trang 24

th ng t n bạo lên mức c o nhất, đánh th ng H Nội, Hải Phòng; Gi i đoạn 3,

từ ng y 30 tháng 12 năm 1972 đến ng y 27 tháng 01 năm 1973, gi i đoạn xuống th ng, chấm dứt chiến tr nh, đi đến kí kết Hi p định P ri

Giai đoạn 1, Mỹ thực hiện chiến dịch Linebacker I, chia làm 02 đợt:

Đợt 01 (từ ng y 6 đến ng y 16 tháng 4 năm 1972), công kích từ Ngh An đến Hải Phòng, mục đích vừ phá h y mục tiêu, gây tâm lí ho ng m ng, vừ thăm

dò h thống phòng không ở miền Bắc; Đợt 02 (từ ng y 9 tháng 5 đến ng y 22 tháng 10 năm 1972), kết hợp không kích, pháo kích với phong tỏ quyết li t các luồng gi o thông trên sông, trên biển c miền Bắc nhằm cắt đứt nguồn

vi n trợ c quốc tế v o Vi t N m

Mỹ sử dụng th đoạn phối hợp lực lượng không quân chiến thuật v không quân chiến lược đánh phá trong cùng một khu vực Vi c huy động nhiều lực lượng sẽ tạo r nhiễu hỗn hợp, cản trở khả năng tìm quét mục tiêu

c r đ phòng không miền Bắc

Phối hợp với h nh động quân sự, Mỹ đơn phương tuyên bố hoãn không thời hạn phiên họp c Hội nghị P ri, tìm mọi cách hạn chế sự ng hộ c các nước cho Vi t N m, gây sức ép buộc t phải chấp nhận một giải pháp m tập

đo n Níchxơn đã vạch sẵn

Đợt 01, ngày 06 tháng 4 năm 1972, máy b y Mỹ đánh phá các t nh

uảng Bình, Vĩnh Linh Ng y 10 tháng 4, máy b y Mỹ ném bom xuống

th nh phố Vinh Đến ng y 13 tháng 4, ném bom bắn phá th nh phố Th nh

Hó Rạng sáng 16 tháng 4 năm 1972, đế quốc Mỹ huy động h ng trăm lần chiếc máy b y có cả B52 công kích Hải Phòng Bom đạn địch rải suốt từ Sở Dầu, Bính Động, nh máy xi măng Hải Phòng, nh máy đóng t u Bạch Đằng,

Trang 25

22

xưởng X46, bến ph Bính, cảng Hải Phòng gây thi t hại, thương vong cho

h ng trăm người dân khu vực Thượng Lý

Đợt 02 của chiến dịch Linebacker I chính thức diễn ra (từ ngày 9 tháng

5 đến 22 tháng 10 năm 1972) Ngày 09 tháng 5, Níchxơn tuyên bố thực hi n

“h nh động quân sự có tính chất quyết định”, huy động máy b y, t u chiến

c Hạm đội 7 đánh phá h thống gi o thông, cơ sở kinh tế, quốc phòng, phong tỏ chặt chẽ vùng sông biển miền Bắc Hải quân Mỹ sử dụng chiến thuật tập trung các biên đội máy b y v t u chiến đánh ồ ạt, quyết li t trong cùng một thời gi n hòng l m cho chúng t không kịp đối phó

Cũng như cuộc chiến tr nh phá hoại lần thứ nhất, trong cuộc chiến lần

n y, đê điều, sông biển l trọng tâm bắn phá c đế quốc Mỹ Trong vòng hơn

4 tháng (từ ng y 10 tháng 4 đến cuối tháng 8 năm 1972), máy b y Mỹ đánh phá 289 lần v o h thống đê điều miền Bắc, làm cho hàng nghìn mét đê xung yếu bị sạt lở, nhiều cống ngăn nước mặn bị vỡ, gây tổn thất t i sản v tính mạng cho người dân

Dọc bờ biển từ uảng Ninh đến Vĩnh Linh, t u chiến Mỹ liên tục bắn phá, phong toả bởi h ng nghìn quả thuỷ lôi Các tuyến vận tải đường sông, đường biển từ Bắc v o N m đều bị chặn, nghẽn ứ

Từ kinh nghi m chống chiến tr nh phá hoại l n thứ nhất, nhân dân miền Bắc ch động chuyển hướng thời chiến, sẵn s ng chống trả các đợt tiến công c đế quốc Mỹ Ch tính riêng tháng đầu tiên khi Mỹ bắn phá trở lại, lực lượng vũ tr ng b thứ quân đã bắn rơi 90 máy b y v 20 t u chiến

Công tác đảm bảo gi o thông trên đường sông, đường biển được coi l nhi m vụ h ng đầu Lực lượng công binh c Hải quân nhân dân Vi t N m phối hợp với các đơn vị h ng hải nghiên cứu phương ti n, liên tục tổ chức r phá thuỷ lôi, bom từ trường, mở các tuyến mới, từng bước phá thế phong toả,

kh i thông vận tải

Trang 26

hi p định như thời gi n biểu đã thỏ thuận” Nhưng đến ng y 23 tháng 10, chính quyền Mỹ yêu cầu sử đổi nhiều điểm trong văn bản “Hi p định chấm dứt chiến tr nh, lập lại ho bình ở Vi t N m” m các bên đã thông qu , ép t phải theo những điều ki n c chúng Ng y s u đó, Kítxingiơ h y bỏ chuyến

b y đến H Nội, thông báo trì hoãn ng y kí kết, ng y ngừng bắn chính thức,

đổ lỗi cho Nguyễn Văn Thi u không chấp thuận

Thực chất, đây l một trò lừ bịp mới c Mỹ nhằm l m cho thế giới tin rằng Mỹ thi n chí “ho bình” H nh động c Níchxơn không giống như

h nh động c Giônxơn hồi tháng 3 năm 1968 l xuống th ng chiến tr nh Níchxơn rất xảo quy t Y muốn lợi dụng luận đi u “ho bình” để hỗ trợ cuộc

tr nh cử tổng thống cuối năm 1972

Th đoạn xảo trá c Níchxơn v Kítxơngiơ l tạo r một “m n khói

ho bình trong tầm t y” “M n khói” n y đã hâm nóng hy vọng c nhân dân

Mỹ rằng cuộc chiến tr nh Vi t N m sắp chấm dứt, con em họ sắp được trở về

V thế l những lá phiếu c cử tri lại d nh cho Níchxơn

Thực chất, vi c Mỹ không đánh phá miền Bắc lúc n y l để dồn máy

b y, bom đạn khống chế quyết li t tuyến vận tải c t trên vùng “cán xoong”, một đị b n hẹp, thắt lại từ Ngh An đến Vĩnh Linh Mặt khác, Mỹ muốn thu hút lực lượng quân sự c t tập trung tác chiến v o chiến trường uân khu 4 Ý đồ c Mỹ l nhằm kéo d i thời gi n, trì hoãn vi c kí hi p định, tr nh th c ng cố lực lượng, tạo r một sức ép quân sự mới, buộc t phải nhân nhượng theo yêu cầu c chúng

Trang 27

24

Đúng như t dự đoán, đầu tháng 11 năm 1972, khi đã nắm chắc phần thắng c cuộc tr nh cử, Níchxơn không còn nói đến vấn đề hò bình h y rút quân nữ Th y v o đó, ông t công kh i ch trích H Nội độc đoán áp đặt thời hạn cuối cùng c vi c kí kết hi p định, cảnh báo H Nội rằng những điểm trung tâm trong các cuộc thương lượng vẫn chư được giải quyết

Trong cuộc thương lượng ng y 24 tháng 11 năm 1972, Kítxingiơ trắng trợn hăm dọ phí H Nội: “Nếu các ông không tỏ r biết điều, Tổng thống chúng tôi buộc sẽ r l nh ngừng đ m phán v tiếp tục các h nh động quân sự

m hậu quả sẽ khó lường” [28; 21] Ng y 6 tháng 12, Kítxingiơ tiếp tục dọ dẫm: “Nếu cuộc thương lượng bị t n vỡ thì chiến tr nh sẽ tiếp diễn với cường

độ mạnh hơn Đến lúc đó cuộc chiến tr nh sẽ th y đổi tính chất, cuộc thương lượng cũng sẽ th y đổi tính chất Mỹ sẽ không b n bạc về hi p định n y nữ ” [28; 21] Đến ng y 13 tháng 12 năm 1972, do thái độ ngo n cố, lật lọng c

đế quốc Mỹ, Hội nghị P ri về Vi t N m ho n to n bế tắc

Ng y 15 tháng 12, tại Văn phòng Bầu Dục, Níchxơn b n thảo với Kítxingiơ về chiến dịch Linebacker II, chính thức thông qu kế hoạch tập kích chiến lược đường không bằng B52 v o H Nội, Hải Phòng, thả thuỷ lôi, bom

từ trường phong toả các vùng sông biển c miền Bắc

Lần tập kích n y, mục tiêu c đế quốc Mỹ nhằm v o một số khu vực đông dân cư, đặc bi t H Nội, Hải Phòng hòng gây tâm lý ho ng m ng, rối loạn trong dân, gây áp lực buộc t phải hạ thấp một số điều khoản trong dự thảo hi p định v phải trở lại Hội nghị P ri trong thế yếu; phá hoại tiềm lực kinh tế v quốc phòng, ngăn chặn nguồn tiếp tế c hậu phương cho tiền tuyến, phá hỏng kế hoạch chuẩn bị đánh lớn c t s u n y ở miền N m, gây tổn thất lớn về người v c cải vật chất, l m cho t mất nhiều thời gi n khắc phục hậu quả s u khi chiến tr nh kết thúc, do đó không đ sức tiếp tục cuộc kháng chiến ở miền N m; bảo đảm cho quân đội v chính quyền S i Gòn có thời gi n tương đối ổn định tăng cường lực lượng, tạo thế mạnh cho mọi giải

Trang 28

25

pháp chính trị s u n y; qu đó chứng minh cho thế giới sức mạnh quân sự c

Mỹ, răn đe các nước đ ng đấu tr nh chống ch nghĩ đế quốc

Mỹ huy động to n bộ số máy b y chiến lược ở Đông N m Á Tính đến ngày 29 tháng 12 năm 1972, Mỹ đã huy động tới 1.117 máy b y chiến thuật (40% lực lượng không quân chiến thuật Mỹ), 193 máy b y B52 (45% số máy

b y B52 c Mỹ), 14 t u chiến (3/4 Hạm đội 7) bằng số lượng không quân

b nước Anh, Pháp, Đức lúc bấy giờ cộng lại

Vi c đế quốc Mỹ leo th ng chiến tr nh sớm đã được Đảng t dự li u

Ng y 27 tháng 11 năm 1972, uân uỷ Trung ương ch thị cho to n quân sẵn

s ng chiến đấu Đến ng y 4 tháng 12 năm 1972, các lực lượng vũ tr ng đã được bố trí ở các khu vực trọng yếu (H Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên ), chuyển s ng trạng thái sẵn s ng chiến đấu c o Công tác sơ tán, đảm bảo n toàn cho nhân dân cũng được thực hi n kịp thời

Giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh phá hoại bắt đầu với chiến dịch Linebacker II (từ ngày 17 đến ngày 30 tháng 12 năm 1972)

Sáng 17 tháng 12 năm 1972, mở đầu chiến dịch, Mỹ huy động 13 lần chiếc máy b y thả 150 quả thuỷ lôi, bom từ trường xuống cử N m Tri u, bắn

02 quả tên lử v o kho xăng dầu Thượng Lý v thôn Vị Xuyên, xã Tân Dân, huy n An Thuỵ, Hải Phòng

Từ ng y 18 đến ng y 24 tháng 12, không quân Mỹ sử dụng 129 lần chiếc B52, hơn 160 lần chiếc F111 đánh phá Hải Phòng, H Nội v một số nơi trên miền Bắc Tính đến ng y 29, suốt 12 ng y đêm liên tục đánh phá, Mỹ

đã huy sử dụng 663 lần chiếc máy b y chiến lược, 3.920 lần chiếc máy b y chiến thuật gây nhiều tổn thất cho nhân dân

Ở H Nội, hơn 100 điểm trong th nh phố bị máy b y địch đánh phá,

h ng nghìn người bị thương vong Phố Khâm Thiên bị bom B52 phá sập khoảng 2.000 căn nh v sát hại 473 thường dân

Trang 29

26

Ở Hải Phòng, 4 tiểu khu thuộc phố Hồng B ng, 7 tiểu khu thuộc phố

Lê Chân v một số xã ngoại th nh nằm trong v t bom nên đã bị c y nát

Số lượng bom đạn Mỹ ném xuống H Nội, Hải Phòng v một số t nh

th nh khác trong 12 ng y đêm lên tới 30 ng n tấn, sức công phá bằng 03 quả bom nguyên tử m Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945

Phối hợp ném bom rải thảm, ng y 19 tháng 12, đế quốc Mỹ thả thuỷ lôi, bom từ trường xuống luồng uảng Ninh về Hải Phòng, Lạch Miều v o Hòn G i, H ng Trống v o Cử Ông Những ng y cuối năm

1972, thả tiếp thuỷ lôi xuống các cảng Hải Phòng, Cẩm Phả, Hòn G i,

Cử Hội v Sông Gi nh

Bú rìu ngôn luận nước Mỹ v thế giới liên tiếp phản công v o bè lũ Níchxơn Bất chấp dư luận, Níchxơn tiếp tục tăng “sức ép tối đ ” phá hoại Hải Phòng, H Nội hòng gây hư hại nặng nề, giảm đi đáng kể “khả năng hậu cần v ng hộ chiến tr nh” c Vi t N m Dân ch Cộng hò ; tạo r cảnh chết chóc đe dọ những nh lãnh đạo Bắc Vi t trước “một bản án nghiêm khắc”

d nh cho kẻ chiến bại Níchxơn tin chắc rằng, H Nội sẽ không còn lự chọn

n o khác, phải chấp nhận các yêu cầu c Mỹ H nh động m n rợ c tập

đo n chính quyền Níchxơn đã bị cả lo i người lên án

Đối phó với chiến dịch Linebacker II, chúng t ch trương phát triển cách đánh sáng tạo, phối hợp lưới lử tầm c o c tên lử SAM 2, máy bay MIG 21 c uân ch ng Phòng không - Không quân, pháo c o xạ 100mm

c uân ch ng Hải quân, uân khu III, IV với lưới lử tầng thấp rộng khắp

c lực lượng dân quân dùng súng trường, tiểu liên, trung liên đến đại liên 12,7mm, 14,5mm, dự kiến phục kích, đón lõng đường b y c địch có sự hỗ trợ c lực lượng r đ phòng không, r đ hải quân

Trên suốt chặng b y c địch, t bố trí trận đị m i phục Khi h thống

r đ cảnh giới, đ i trạm qu n sát bắt được mục tiêu, lập tức thông tin được truyền nh nh chóng qu vô tuyến, hữu tuyến hoặc chùm đạn bắn vạch đường

Trang 30

27

Các đơn vị phòng th phí đặt s u trong tình trạng nòng súng, nòng pháo đã lên đạn, cùng hướng về một phí , ch cần nhận tín hi u v công l nh lập tức bắn ng y H ng loạt lưới lử đất đối không tầm thấp, tầm c o tung lên dựng

th nh m n đạn có chiều sâu chặn đứng đường b y c địch Trong h ng vạn viên đạn ấy, ch cần một viên bắn trúng chỗ hiểm thì máy b y chiến lược, chiến thuật c Mỹ dù hi n đại đến mấy cũng phải bốc cháy

Từ ng y 18 đến 29 tháng 12, s u 12 ng y đêm lịch sử cuối năm 1972, chúng t đã l m nên trận “Đi n Biên Ph trên không”, bắn rơi 34 máy b y chiến lược B52, 47 máy b y chiến thuật trên tổng số 193 chiếc được huy động, bắt sống 44 giặc lái Dọc bờ biển, lực lượng hải quân phối hợp với lực lượng pháo binh đánh t n cuộc h nh quân c hơn 60 t u chiến c Hạm đội

7 Cuộc tập kích chiến lược c đế quốc Mỹ bị bẻ gãy ho n to n

Trên mặt trận chống địch phong toả bằng thuỷ lôi v bom từ trường, bộ đội hải quân huy động lực lượng, phương ti n r quét, phá nổ được h ng chục quả tại các cảng Hải Phòng, Hòn G i, Cẩm Phả, Cử Hội, Sông Gi nh

Giai đoạn 3 (từ ngày 30 tháng 12 năm 1972 đến ngày 27 tháng 1 năm 1973), đế quốc Mỹ xuống thang, chấm dứt chiến tranh, đi đến kí kết Hiệp định Pari

Chiến thắng lừng lẫy 12 ng y đêm cuối năm 1972 c thế trận chiến tranh nhân dân miền Bắc đã l m phá sản âm mưu v h nh động chiến tr nh

c đế quốc Mỹ

Sáng ngày 30 tháng 12 năm 1972, Nh Trắng thông báo cuộc họp báo đặc bi t lúc 9 giờ Thứ trưởng Báo chí Nh trắng Giơr n Gu rừn tuyên bố:

“Ng y khi thấy rõ có thể nối lại các cuộc thương lượng nghiêm ch nh ở cả cấp

kĩ thuật lẫn cấp c o, Tổng thống đã r l nh ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở

r ” [64; 29] Lời tuyên bố đã chính thức thừ nhận sự thất bại c tập đo n Níchxơn trên cả h i phương di n chính trị v quân sự

Trang 31

28

Dù ng y 30 tháng 12 năm 1972, Mỹ tuyên bố chấm dứt đánh phá từ vĩ tuyến 20 trở r nhưng trên thực tế vẫn ngo n cố thả bổ sung th y lôi, bom từ trường xuống vùng biển uảng Ninh v o Khu 4 Đến ng y 15 tháng 01 năm

1973 mới chấm dứt h n các hoạt động phong tỏ miền Bắc

Ngày 27 tháng 01 năm 1973, s u mọi cố gắng không đem lại kết quả,

đế quốc Mỹ buộc phải ký Hi p định P ri c m kết tôn trọng độc lập, thống nhất, to n vẹn lãnh thổ c Vi t N m, chấm dứt dính líu về quân sự, rút hết quân viễn chinh v quân chư hầu về nước

S u Hi p định P ri, chúng t tiến h nh đấu tr nh pháp lí theo điều khoản c Hi p định, buộc Mỹ thực hi n nghiêm ch nh vi c phá gỡ hoặc l m mất vĩnh viễn hi u lực c th y lôi, bom từ trường tại sông biển miền Bắc

bị nhân dân t bẻ gãy ho n to n

Kết quả c cuộc chiến đấu đã thể hi n một cách sinh động ngh thuật quân sự, đường lối chiến tr nh nhân dân c dân tộc Vi t N m

Ngày 27 tháng 01 năm 1973, đế quốc Mỹ buộc phải kí kết Hi p định Pari thừ nhận độc lập, ch quyền v to n vẹn lãnh thổ c Vi t N m, c m kết chấm dứt dính líu quân sự, rút hết quân viễn chinh v quân chư hầu r khỏi miền N m Vi t N m

Ho bình vãn hồi ở miền Bắc, tạo cơ sở qu n trọng để nhân dân t khắc phục hậu quả chiến tr nh, khôi phục sản xuất, đặc bi t l thực hi n công tác r quét thuỷ lôi, bom mìn từ trường, khơi thông luồng lạch, nối lại các tuyến vận

Trang 32

29 tải chi vi n đường biển, tiếp tục cuộc chiến tr nh cách mạng, tiến tới giải phóng ho n to n miền N m, thống nhất đất nước

Trang 33

30

CHƯƠNG 2 CUỘC CHIẾN GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ PHONG TOẢ THUỶ LÔI, BOM TỪ TRƯỜNG CỦA HẢI QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM TẠI

VÙNG SÔNG BIỂN MIỀN BẮC (1972- 1973)

2.1 Tình trạng thuỷ lôi, bom từ trường trên vùng sông biển miền Bắc

Trong chiến tr nh phá hoại lần thứ h i, cuộc chiến trên mặt trận chống địch phong tỏ đường sông biển miền Bắc giữ t v địch giằng co khốc li t

S u hơn một tháng tập trung lực lượng không quân, hải quân đánh tập trung, ồ ạt miền Bắc không đạt mục tiêu, từ tháng 5 năm 1972, đế quốc Mỹ đã cho Đội hải quân đặc nhi m 11 thả thuỷ lôi phong toả các hải cảng miền Bắc

Ý đồ c đế quốc Mỹ l dùng các bi n pháp quân sự quyết li t, t n bạo kết hợp với các bi n pháp ngoại gi o gây sức ép các nước lớn nhằm bao vây, phong toả, cắt đứt nguồn vi n trợ, tiếp vi n từ các nước v o Vi t N m v từ miền Bắc Vi t N m v o miền N m Vi t N m qu đường biển, đường sông,

l m cho nhân dân t h o nhụt ý chí, th y đổi quyết tâm, chấp nhận các điều khoản hi p định có lợi cho Mỹ

Sử dụng những th nh tựu mới nhất c kho học kĩ thuật quân sự, đế quốc Mỹ đư cuộc chiến phong tỏ lên một qui mô lớn Các loại vũ khí được

sử dụng b o gồm th y lôi MK52, bom từ trường DST36 với đầu nổ MK42 (gồm bốn loại ngòi Mod 1, 2, 3 ngòi từ trường v Mod 4 ngòi âm th nh)

Th đoạn phong tỏ c địch l cho máy b y ném bom o nh tạc, hạm

t u pháo kích hỗ trợ máy b y thả th y lôi, bom từ trường xuống các luồng sông, cử biển miền Bắc Địch chú trọng thả nhiều vòng, nhiều lớp, thả xen

kẽ th y lôi v bom trường trường, tạo nên mạng lưới b o vây, cô lập mục tiêu Tùy theo thời gi n hoạt động c th y lôi, bom từ trường, địch có thể thả

bổ sung các đợt khác duy trì hi u lực phong tỏ

Trang 34

vùng sông) Các vùng bị phong toả nặng nhất l Hải Phòng (1.733 quả), Cử Hội (1.352) quả, Hòn L (1.162 quả), cảng sông Gi nh (610 quả)

Ở khu vực trọng điểm Hải Phòng, địch thả b đợt, rải xen kẽ th y lôi MK52 và bom từ trường DST36 với các ngòi nổ có tính năng gây nổ khác

nh u, thời gi n tự huỷ khác nh u Trọng tâm l luồng N m Tri u, cử Văn

Úc, từ đèn Av n đến ph o số 0, cử chính r v o cảng Hải Phòng; các luồng sông nội đị ở một số đị b n xung yếu Số lượng thuỷ lôi địch thả d y đặc khiến t u vận tải nước ngo i không v o được cảng Hải Phòng, 26 t u đậu trong cảng cũng bị mắc kẹt, không thể r khơi Từ cử sông Văn Úc trở v o

N m, địch thả ch yếu l thuỷ lôi, bom từ trường

Lần đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đường vận tải trên biển từ Hải Phòng đi các t nh phí N m ho n to n bị phong toả Cảng Hải Phòng tạm ngừng hoạt động trong một số ng y Các tuyến đường vận tải trên biển từ Bến Th y v o cảng Sông Gi nh cũng bị ngưng tr Một số tuyến đường sông cũng buộc phải ngừng lưu thông

Vi c đế quốc Mỹ phong toả vùng sông biển, đặc bi t đường v o cảng Hải Phòng đã gây cho chúng t những khó khăn không lường hết S u mấy

ng y liên tục bị địch phong toả, h thống các cảng miền Bắc hầu như không

Trang 35

Bản Nghị quyết số 81/ UTW c uân y Trung ương xác định nhi m

vụ c uân ch ng Hải quân l tiếp tục “phối hợp với các quân khu, quân

ch ng, binh ch ng với chính quyền đị phương, tích cực thực hi n vi c chống phong tỏ , tổ chức qu n sát dọc ven biển, ven sông lớn, tiến h nh phá gỡ th y lôi địch… nghiên cứu v tổng kết kinh nghi m… kịp thời sáng tạo cách phá

gỡ th y lôi địch, kh i thông luồng lạch trên biển v trên sông” [37; 352] Theo ch trương c uân y Trung ương, Bộ uốc phòng r ch thị

về “Một số bi n pháp chống địch phong toả đường biển”, uỷ quyền cho Bộ

Tư l nh Hải quân th nh lập B n ch đạo chống phong toả, giúp Chính ph ch đạo các hoạt động chống Mỹ phong toả vùng sông biển miền Bắc

Chấp h nh ch thị, Bộ Tư l nh Hải quân th nh lập các tiểu đo n r phá

th y lôi, các đại đội công binh h ng hải (Trung đo n 171, 172); tăng cường

tr ng bị vũ khí đánh máy b y v phương ti n r phá th y lôi cho Trung đo n 128; nâng cấp các phân đội công binh h ng hải khu vực K2, K3, K4 th nh các đại đội; ch đạo xưởng X48 sản xuất phương ti n r phá; v xây dựng kế hoạch hi p đồng r phá th y lôi giữ các lực lượng

Trang 36

33

Bộ Tư l nh Hải quân mở h ng chục lớp huấn luy n cho các cơ qu n, đơn vị đị phương, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về âm mưu, th đoạn thả th y lôi, đặc điểm cấu tạo, tính năng vũ khí c địch, phương châm, bi n pháp kĩ thuật, tổ chức lực lượng chống phong tỏ c t H ng trăm lượt cán

bộ, chiến sĩ c uân ch ng được phân công về các đị phương ven biển hỗ trợ công tác tổ chức huấn luy n dân quân tự v , công n vũ tr ng về kĩ thuật

qu n sát, phát hi n, r phá hoặc tháo gỡ th y lôi

Trên dải bờ biển từ uảng Ninh đến uảng Bình, Vĩnh Linh d i hơn 800km, uân ch ng phối hợp với uân khu Tả Ngạn, uân khu 4 xây dựng

113 trạm qu n sát th y lôi, h ng chục trận đị pháo bờ biển sẵn s ng đánh máy b y v t u chiến Mỹ, sẵn s ng tổ chức lực lượng r phá chống địch phong tỏ Riêng khu trọng điểm uảng Ninh- Hải Phòng, ngo i các trạm

qu n sát c Hải quân, uân khu Tả Ngạn xây dựng thêm 37 trạm, Cục Vận tải đường sông xây dựng 10 trạm, Cục Vận tải đường biển xây dựng 40 trạm Ngo i r , có tới 900 trạm qu n sát do nhân dân xây dựng cũng được huy động Nhờ đó, chúng t kịp thời phát hi n, đánh dấu, thống kê chính xác v đầy đ số lượng, ch ng loại th y lôi, các khu vực bị phong tỏ , từng bước nắm chắc qui luật hoạt động c địch, hỗ trợ hữu hi u cho công tác tìm kiếm

v tháo gỡ th y lôi

Ng y từ ng y 09 tháng 5 năm 1972, khi địch thả đợt thuỷ lôi đầu tiên ở luồng N m Tri u (Hải Phòng) được v i giờ, t u 150 thuộc Trung đo n 171 hải quân đã dũng cảm cho t u chạy vượt trên bãi thuỷ lôi để kiểm tr , tìm cách r phá Tuy nhiên, khí t i thô sơ c t không phát huy tác dụng đối với loại th y lôi mới c địch

Ng y 10 tháng 5, một số xã viên hợp tác xã đánh cá Tr ng Cát phát

hi n một quả th y lôi nằm ở Tây Bắc Đèn Nơm, luồng chính v o cảng Hải Phòng uả th y lôi đã được đư về xưởng X46 Nghiên cứu cho thấy đây l loại th y lôi MK52 mới, công ngh chế tạo tinh vi, đầu nổ đã được cải tiến

Trang 37

34

hi n đại hơn so với loại đã thả xuống miền Bắc trong những năm 1967- 1968, sức công phá rất mạnh, khả năng phá h y các t u lớn trọng tải 400 tấn trở lên Nắm bắt đặc điểm vũ khí m i phục mới c địch, cán bộ Cục Kĩ thuật Hải quân phối hợp Vi n Kĩ thuật uân sự, Đại học Bách kho H Nội, Bộ

Gi o thông vận tải thiết kế th nh công máy phóng từ r phá th y lôi kí hi u

480, 311 Đồng thời, tiến h nh cải tiến khí t i phóng từ, chế tạo bộ khung dây gây biến thiên từ trường lớn

Ch trong nử đầu năm 1972, uân ch ng Hải quân đã chế tạo th nh công nhiều phương ti n, thiết bị r phá: máy phóng từ 480, 311; t u kéo khung dây T150, T152; ống phóng từ đặt trên c nô HT5, HT6; thiết bị phóng

từ đặt trên ph o nổi PĐ67, HDL9; t u phóng từ mạnh V412, V416, V418 và

c nô không người lái

Dự theo mẫu thiết kế c uân ch ng, các cơ qu n, đơn vị đã chế tạo

th nh công h ng trăm phương ti n r phá bom mìn, th y lôi hi u quả, tr ng bị cho bộ đội công binh ch lực v lực lượng vũ tr ng đị phương thuộc uân khu Tả Ngạn, uân khu 3, Bộ Tư l nh 350, uân khu 4 tổ chức r quyét ở các luồng sông nội đị

Tại Hải Phòng, ng y 16 tháng 5, Hải quân đã phá nổ 03 quả bom từ trường Từ ng y 24 đến 31 tháng 5, phá thêm 10 quả nữ Cũng trong thời

gi n n y, lực lượng Hải quân đã mở luồng từ cử Hội v o cử Tùng Trên những luồng sông chính, Mỹ thả ch yếu l bom từ trường có đầu nổ Mod 2

v 3 nên các phương ti n thô sơ cũng có thể phá nổ Đến ng y 18 tháng 5, t

đã cho thông luồng từ cảng Sông Gi nh đến khu chuyển tải Hòn L

Từ ng y 17 tháng 7 năm 1972, uân ch ng Hải quân huy động 352 lượt t u quét gỡ, phá nổ Trung đo n 128 v Trường Sĩ qu n Hải quân phụ trách vùng biển Đông Bắc, mở luồng vận chuyển từ Hải Phòng đến biên giới phí Bắc, thông luồng từ Hòn G i, Cẩm Phả đến cử Ông Các khu vực hải quân K2, K3, K4, K5 phụ trách mở luồng cử sông v khu chuyển tải ven

Trang 38

35

biển từ Th nh Hó v o Vĩnh Linh, cử Vi t Trung đo n 171 thực hi n thông luồng N m Tri u, cử Cấm, Cát B (Hải Phòng) Đội 8 công binh cơ động tháo gỡ ở những vùng trọng điểm do Bộ Tư l nh Hải quân ch định

Ở cử N m Tri u, cử Cấm, Đồ Sơn (Hải Phòng), Trung đo n 171 phá

nổ 06 quả th y lôi Tại cử Hội (Ngh An), các chiến sĩ K3 phá nổ 21 quả Tại uảng Bình, các chiến K4 phá nổ 47 quả Kết hợp r phá, uân ch ng tổ chức qu n sát, mở đường vòng tránh từ uảng Ninh tới Hải Phòng để t u thuyền có thể qu lại n to n trên luồng n y Đồng thời, tổ chức sắp xếp t u nước ngo i đậu dọc theo luồng chính v o N m Tri u, Bạch Đằng (Hải Phòng), Hòn G i, Cẩm Phả ( uảng Ninh), vừ cản trở được th đoạn thả th y lôi, bom mìn c địch, vừ tạo r các điểm tự cơ động cho vi c vận chuyển Phát hi n t tập trung lực lượng r phá thuỷ lôi, khơi thông các luồng chuyển tải, đế quốc Mỹ tìm mọi cách đối phó Một mặt, Mỹ tăng cường trực thăng v t u chiến bám sát vùng ven biển uảng Bình trở v o, dùng máy b y đánh liên tục các khu vực trọng điểm Mặt khác, chúng tiếp tục cải tiến thuỷ lôi, thả các đợt mới nhằm hạn chế khả năng r phá c t Cuối tháng 7 đầu tháng 8, Mỹ thả bổ sung hơn 1.400 quả thuỷ lôi, gây cho t nhiều khó khăn, thi t hại

Trước th đoạn mới c địch, uân ch ng gi o nhi m vụ cho các chiến

sĩ công binh mò vớt v nghiên cứu tính năng th y lôi m địch mới bổ sung, phổ biến cách xử lí cho các lực lượng vũ trang và nhân dân

Cuộc chiến trên mặt trận chống Mỹ phong tỏ diễn r ác li t Trong chiến đấu, lực lượng Hải quân nêu c o tinh thần “đánh địch m tiến, mở luồng

m đi”, kiên cường, dũng cảm bám sát trận đị Dưới bom đạn địch, các t u thường xuyên hoạt động trên các bãi lôi địch thả từ vùng biển uảng Ninh, Hải Phòng đến uân khu 4 Có nơi địch vừ thả lúc sáng, đến tối t đã r phá xong Nhưng cũng có những nơi t vừ kh i thông luồng, địch lại tiếp tục thả

bổ sung Nhưng với các bi n pháp tích cực, Hải quân cùng lực lượng vũ tr ng

Ngày đăng: 21/12/2024, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w