Chon vai mảnh mỏng đặt trên lame trong một giọt nước, đậy lamelle và quan sát dưới kính hiến vị ở vật kính x10 và x40.. TOM TAT LY THUYET Mang nguyên sinh chất là một màng sinh học phân
Trang 1TRUONG DAI HOC BACH KHOA - DAI HQC QUOC GIA TP HO CHI MINH
KHOA KY THUAT HOA HOC
BAO CAO THI NGHIEM SINH HOC DAI CUONG
Sinh viên thực hiện: Hồ Thái Anh Thi
(MSSV: 2114854)
Giáng viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Thiện
Trang 21.4 Báo quán kính hiển vi
2 CACH CHUAN BI MAU VAT
3 THUC HANH
3.1 Vật liệu tươi:
3.2 Hóa chất:
3.3 Thực hành
MANG NGUYÊN SINH CHẤT
1 TOM TAT LY THUYET
2 THUC HANH
2.1 Vật liệu tươi
2.2 Hoá chất
2.3 Thực hành
1.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ và dung môi hữu cơ trên tính thấm của màng té bao
THANH PHAN HOA HOC CUA TE BAO
1 TOM TAT LY THUYET
Trang 32.1 Vật liệu tươi
2.2 Hóa chất
2.3 Thực hành
2.3.1 Tác động của bromelin lên protein trứng
2.3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt tính của amylase:
Trang 4BAI 1
KINH HIEN VI QUAN SAT TE BAO THUC VAT, DONG VAT, VI SINH VAT
1 TOM TAT LY THUYET
- Vat kinh: quyét định khả nang nhìn rõ mẫu vật Trên thị kính có khắc độ phóng đại của vật
kính (x4, x10, x40 và x100) Vật kính x100 thường sử dụng với dâu soi kính
- Thi kinh: gan ở đầu trên của ống kính Thị kính có cấu tạo đơn giản hơn vật kính Trên thí kính có độ phóng đại x5, x6, x10 hoặc x15
1.2.2 Các bộ phận cơ học: Ốc thứ cấp, vi cấp, thân kính, bàn kính cùng thước kẹp tiêu bản, ống kính, đầu xoay, ốc chỉnh tụ quang
- Oc chỉnh: bao gồm ốc thứ cáp (chỉnh thô) và ốc vi cấp (chỉnh tỉnh), dùng đề điều chỉnh tiêu
cự
- Tụ quang và nguôn sáng: dùng đề tập trung ánh sáng từ đèn chiếu lên mẫu vật
- Ban sa trượt: nơi đặt mẫu vật cần quan sát, bao gồm các bộ phận khác như khẩu độ, kẹp giữ mau
Thi kinh Kinh hiển vi quang học
Vật kính
Trang 5
1.3 Sử dụng
Dé bao vệ kính hiến vi và tiêu bản, khi dùng kính phải thận trọng, vặn ốc phải từ từ, nhẹ
nhàng và tiên hành theo thứ tự sau:
Cắm điện, bật công tắc Nhìn vào thị kính để điều chỉnh nguồn sáng điện chiếu để ánh sáng đêu thị trường
Quan sát mẫu vật với thị kính có độ phóng đại nhỏ trước (x4 hoặc x10)
Đặt tiêu bản lên bàn nâng và kẹp vào kẹp tiêu bản để có định tiêu bản, điều chỉnh mẫu vật vào đúng tâm nguồn sáng
Nhìn xuống tiéu ban (lame), van nhe ốc thứ cấp đến khi đầu vật kính gần cham vao lame
hay ngung lai khi kinh hién vi c6 b6 phan can an toan
Nhin vao thi kinh va van nhe o Ốc thứ cấp lên đến khi thấy rõ hình ảnh mẫu vật (nếu chưa thấy rõ có thể điều chỉnh ốc vi cấp nhẹ nhàng đến khi nhìn thấy rõ)
Muốn xem ở độ phóng đại lớn hơn thì đưa phần muốn xem vào giữa thị trường Nhìn vào lame, van dau xoay chuyén dén vat kinh 16n hon (x40) (néu khéng dung vao lame) Diéu chỉnh ốc vi cấp đến khi nhìn rõ hình ảnh
Yêu cầu: Sinh viên cần kiên nhẫn trong quá trình sử dụng kính hién vi Cac động tác cần được thực hiện nhẹ nhàng Không tự ý tháo rời các bộ phận của kính hay bat, tắt công tắc làm cháy bóng đèn Sau khi sử dụng xong phải vệ sinh kính sạch sẽ, tắt điện, sắp xếp kính hiến vi đúng chỗ và ngay ngắn
Sử dụng cả hai mắt để quan sát Khi muốn vẽ hình thì mắt trái nhìn vào kính, mắt phải
nhìn vào giấy vẽ đặt ở bên phải kính (có thể thực hiện ngược lại nêu thuận tay trái) để có
thê vừa quan sát vừa vẽ Không nhăm một mắt khi quan sát
Nên chia vị trí trên thị trường giống như đồng hỗ dé để theo dõi
Sử dụng độ phóng đại càng lớn, nguồn sáng càng cần nhiều
1.4 Bảo quản kính hiến vi
Kính hiến vi phái được bảo quán ở nhiệt độ mát và khô ráo Cần đậy kỹ để tránh bụi bám vào vật kính và thị kính
2 CACH CHUAN BI MAU VAT
- Dat lén lame mét giọt nước hoặc một giọt ølycerine
- Dat mau vat can quan sát vào giọt nước/ølycerine - Đậy lamelle lên lame (hình vẽ)
- Quan sat đưới vật kính lần lượt x4, x10 và x40
Trang 6
Cách đậy lamelle lên mẫu vật để tránh bọt khí
Dung dich Lugol
Dung dich NaCl 8%
3.3 Thực hành
3.3.1 Tế bào động vật: tế bào biểu mô miệng
a Thao tác: Dùng tăm tre sạch cạo nhẹ lên niêm mạc miệng rồi nhúng đầu tăm vào một giọt
Lugol trén 1 lame sạch Đậy lamelle và quan sát dưới kính hiện vi 6 vat kính x40
b Ket qua:
TẾ bào biểu mô miệng quan sát ở vật kính x40
Trang 73.3.2 Tế bào thực vật: tế bào vảy hành tím
a Thao tac: Dung dao lam tach vai manh biéu bì vảy củ hành tím, ngâm trong nước Chon vai mảnh mỏng đặt trên lame trong một giọt nước, đậy lamelle và quan sát dưới kính hiến vị ở vật kính x10 và x40 Dùng giấy thắm nước đưới lamelle, nhỏ 1-2 giọt NaCl 8% vào cạnh của lamelle Qua kính hiển vi, quan sát hiện tượng xảy ra Dùng giấy thấm dung dich NaCl 8%
dưới lamelle, nhỏ 1-2 giọt nước cât vào cạnh cua lamelle Qua kinh hién vi, quan sat hién tuong xay ra
Trang 8a Thao tác: Nhỏ một giọt canh trường nắm men lên lame Đậy lamelle và quan sát dưới kính
hiển vi ở vật kính x40
b Ket qua:
TẾ bào nắm men quan sát dưới vật kinh x40
3.3.4 Hạt tinh bội: khoai tây
Thao tác: Dùng kim mỗi giáo cạo nhẹ mặt cất lát khoai tây Đặt một lượng rất ít bột vừa cao
a
lên lame, trong 1 giọt nước Day lamelle và quan sát đưới kính hiển vi ở vật kính x10 và x40 Lắc nhẹ ốc vi cấp dé thấy vòng tròn đồng tâm của hạt tỉnh bột
b Ket qua:
Trang 9Hat tinh bột khoai tây và các vòng tròn đồng tâm đưới vật kính x40
Trang 10BAI 2
MANG NGUYEN SINH CHAT
1 TOM TAT LY THUYET
Mang nguyên sinh chất là một màng sinh học phân cách môi trường bên trong của các tế bào với môi trường bên ngoài của chúng Màng nguyên sinh chất có thê cho phép các ion, các phân tử hữu cơ thấm qua một cách có chọn lọc và kiêm soát sự di chuyển của các chất ra và vào tế bảo Màng nguyên sinh chất tạo thành bao gồm màng lipid kép được gắn kết với các protein Màng nguyên sinh chất có liên quan đến các quá trình của tế bào như là sự liên kết tế bảo, độ dan i jon va tiếp nhận tín hiệu tế bào; ngoài ra còn đóng vai trò như là một bề mặt để kết nói một số cấu trúc ngoại bào gồm thành tế bào, ølyeocalyx và khung xương nội bào
Màng nguyên sinh chất bao phủ xung quanh tế bào chất của các tế bào sóng, về cơ bản màng phân cách các phân nội bào với môi trường ngoại bào Màng nguyên sinh chât còn có vai trò trong việc nâng giữ khung xương dé hình thành nên hình dạng bên ngoài của tế bao va gan két chat nén ngoại bào với các tế bào khác lai với nhau để hình thành nên các mô Màng tế bào có tính thâm chọn
lọc và có thể kiểm soát những gì ra và vào tế bào, do đó tạo điều kiện dé van chuyển các chất cần
thiết cho sự sống Sự đi chuyên của các chất đi qua màng có thé la "thy động" diễn ra mà tế bào không sản sinh ra năng lượng hoặc "chủ động" đòi hỏi tê bào phải tiêu hao năng lượng cho việc vận chuyên các chất
Côn tuyệt đi
Dung dich NaCl 8%
- Ghi các ống nghiệm từ l > 7:
* Ong 1-6: 15 ml née cat/éng,
* Ong 7: 15 ml con tuyệt đối (đậy miệng ống nghiệm bằng nylon)
- Xử lý nhiệt: xử lý nhiệt 5 miếng củ đền ở các nhiệt độ 40, 50, 70, 100 và - 10°C
Cách xử lý nhiệt: cho mỗi miếng củ dền vào một túi nilon nhỏ roi nhúng vào nước có nhiệt độ chỉ
định trong 10 phút Lưu ý: đuôi hệt không khí trong túi đề miệng củ dên ép sát vào túi mon
- Cho mẫu vào ống nghiệm: ngâm các miếng củ đền sau khi xử lý nhiệt vào các ống nghiệm đã đánh SỐ:
* Ong 1: cho miếng củ dền không qua xử lý nhiệt (ống chuẩn)
Trang 11* Ong 2: cho vao miéng dén da xr ly & 40°C
+ _ Ông 3: cho vào miếng dền đã xử lý ở 50°C
+ Ông 4: cho vào miếng dền đã xử lý ở 70°C
«_ Ông 5: cho vào miếng dền đã xử lý 6 100°C
* Ong 6: cho vào miếng dền đã xử lý ở - 10°C
* Ong 7: cho miéng ct đền không qua xử lý nhiệt (chứa cồn)
- Tat ca ống nghiệm đặt vào giá, đề yên 15 phút Sau đó vớt bỏ miếng dền ra, lắc đều, so sánh màu của dung dịch trong các ông nghiệm và so với ông chuẩn
b Kết quá:
7 5 643 2
Cường độ màu + ++ +++ tet FA tA E+
c Giai thich hién tuong:
- _ Ở nhiệt độ phòng, 40°C và 50°C: chưa ánh hưởng đến màng nguyên sinh chất của tế bào củ
dén, sac t6 mau thấm thấu ra môi trường không nhiều, độ đậm màu có tăng nhưng không
đáng kế
Trang 12môi trường nhiều rõ rệt ; TS,
O nhiệt độ 100°C: màng nguyên sinh chất bị nhiệt độ làm cho hư bại hơn nữa, sắc tô màu
thắm thấu ra môi trường nhiều hơn so với ở nhiệt độ 70°C
Ở nhiệt độ -10°C: nhiệt độ thấp làm cho nước trong tế bào hóa thành tỉnh thể nước đá đâm
thủng màng nguyên sinh chất, sắc tố màu thâm thấu ra môi trường khá nhiều so với nhiệt độ
O nhiệt độ phòng, môi trường côn: sắc tô màu củ dén tan tốt hơn trong dung môi hữu cơ (cồn) so với dung môi nước, nên sắc tổ màu thoát ra nhiều làm cho ống nghiệm có màu đậm nhật
Trang 13BÀI 3
THANH PHAN HOA HOC CUA TE BAO
1 TOM TAT LY THUYET
Trong tế bào có mặt các thành phần hitu co nhw carbohydrate, lipid va protein
- Carbohydrate: tinh bét va glycogen (polysaccharide) co thế được nhận biết bằng thuốc thử Lugol, lần lượt tạo ra màu xanh tím hoặc màu đỏ nâu; đường đơn (monosaccharide) có thé được nhận biết bằng thuốc thử Fehling khi đun nóng trong môi trường kiềm, gốc C=O sẽ khử Cu?' thành Cu" tạo kết tủa đỏ (CuO) hoặc vàng (CuOH)
- Lipid: có thể được nhận biết bang thuốc thir Soudan III tao mau cam
- Protein: có thê được nhận biết bằng thuốc thử Cu?” trong môi trường kiểm tạo màu xanh tím (phán ứng biure của polypeptide có nhiều hơn 2 liên kết peptide)
Dung dich Lugol H;SƠ¿ 75 %
Trang 14bột phán ứng với thuốc thử Lugol tạo màu xanh tím đậm
2.3.2 Đường khử
a Thao tác:
Ly trích đường tan: giã nát 20 cây mầm đậu xanh trong cối Thêm vào 20 ml nước, cà đều
Để lắng 10 phút, lọc qua vải lọc Làm tương tự với 20 hột đậu xanh đã ngâm nước trong 1
Trắc nghiệm đường khứ: Chuẩn bị 3 ông nghiệm:
Ông Dung dịch Nước cất Dịch lọc từ cây Dich loc tr hat
nghiệm Fehling (ml) (ml) mam gia (ml) dau xanh (ml)
- _ Ông nghiệm I1: không chứa đường nên không đổi màu
- _ Ông nghiệm 2: chứa dịch lọc từ cây mầm giá, do trong quá trình nảy mầm của cây, can nhiéu monosaccharide dé cung cấp cho các hoạt động biến dưỡng của tế bào, vì
vậy đường khử phản ứng mạnh với thuốc thử Fehling dưới nhiệt độ cao tạo thành
màu đỏ của CuzO ở dưới đáy ống nghiệm và màu vàng của CuOH của đung dịch trong ống nghiệm
- Ong nghiệm 3: chứa dịch lọc từ hạt đậu xanh, do chứa nhiều protein nên phản ứng
voi Cu** trong môi trường kiềm tạo màu xanh tím (phán ứng biure của polypeptide có
13
Trang 15nhiều hơn 2 liên kết peptide) va déng thời cũng chứa một lượng nhỏ đường khử (ít hơn ở mầm giá) phán ứng với thuốc thử Fehling dưới nhiệt độ cao tạo thành màu đỏ
của CuO ở đưới đáy ống nghiệm và màu vàng của CuOH, làm cho tông thê ống
nghiệm có màu xanh dương ánh vàng
2.3.3 Cellulose
a Thao tac: Cat 1 lat cà rốt mỏng, dat trén lame trong 1 giot Lugol, day lamelle va quan sat dưới kính hiến vi Sau đó dùng giấy thấm thấm khô dụng dịch Lugol, nhỏ | giọt HaSOx 75 % vào một cạnh của lamelle dé acid ngâm vào lát cà rốt Quan sát lại màu sắc vách tế bao
b Kết quá: Thành tế bào của cà rốt hóa đen
Tế bào cà rốt trước và sau khi nhỏ H;SO; 75 % quan sát dưới vật kính x10
Giải thích: cellulose có công thức phân tử (CøHiO:;})„, do HaSO¿ 75 % làm cho cellulose ở
thành tế bảo cà rốt bị hút nước mạnh và bị than hóa tạo thành màu đen cua carbon
(CéHi0Os)n + NH28.04 dam aie > ONC + nHSO¿.5H:O
e
2.3.4 Lipid
a Thao tac: Cat 1 lát mỏng ngang hột đậu phộng đã ngâm nước, đặt trên lame trong 1 giọt soudan IIL Sau 15 phút rửa qua bằng cồn 20 % Quan sát lát đậu phộng dưới kính hiến vi
trong 1 giọt nước Nhận xét vi trí các giọt dầu trong tế bào
b Kết quá: xuất hiện các giọt có màu cam quan sát được dưới kính hiến vi
Trang 16Lipid trên lát cắt hạt đậu phộng quan sát đưới vật kính x40
c Giải thích: lipid (dầu dau phong) phan ú ứng với thuốc thr Soudan III tao mau cam nén thay được những giọt dầu màu cam, vị tri của các giọt đầu nằm cả ở trong và ngoài tế bào đậu phông
2.3.5 Protein thuc vat
a Thao tac: Dat 1 lat cắt dày hột đậu trắng đã ngâm nude lén lame Nhé 2 giot CuSO 5 % và
day lai bang lamelle Sau 30 phút dở lamelle lên, rửa lát cất lại nhiều lần với nước cắt Dùng
giấy thám hút khô nước và nhỏ lên 1 giọt NaOH 30 % Quan sát màu xuất hiện trên lát cắt
(không sử dụng kính hiễn vi)
b Kết quả: mặt cất của hạt đậu trắng có màu xanh tím
c Giải thích: do hạt đậu trắng chứa nhiều protein nên phán ứng với Cu?" trong môi trường kiềm
Trang 17- _ Ông nghiệm 1: chỉ chứa nước cất nên sau khi cho NaOH chỉ tạo ra Cu(OH)›
- - Ông nghiệm 2: chứa sữa tươi có khá nhiều protein nên phản ứng với Cu?" tạo màu
Trang 18- _ Ông nghiệm 3: chứa lòng trắng trứng chứa rát nhiéu protein (albumin) nén phan img với Cu?” tạo màu xanh tím (đậm hơn ông nghiệm 2).
Trang 19BÀI 4
ENZYME
1 TOM TAT LY THUYET
Enzyme la cac protein co tac dung lam chất xúc tác sinh học thúc đây các phản ứng hóa học Hau nhu tat ca cac qua trinh trao doi chat trong cac té bao déu cân sự xúc tac dé chúng xảy ra 6 toc độ cho phép sự sống tôn tại
Enzyme có bản chất là protein, do đó những yếu tố như nhiệt độ, pH, v.v có khá năng làm biến đôi tính chất của enzyme Mỗi enzyme đều có nhiệt độ và pH tối ưu để có hoạt tính mạnh nhất Độ hiệu qua cua enzyme bi giam dang kế nếu như nhiệt độ và pH không ở mức tối ưu cho enzyme Khi 6 nhiệt độ qua cao, nhiéu enzyme sẽ bi biến chất khiến chúng mắt di cau trúc va tính chất xúc tác
2.3.1 Tác động của bromelin lên protein trứng
a Thao tác: Cắt nhỏ miếng thơm, nghiên trong côi với 20ml nước cất, vắt nước qua vải lọc lay
20 ml, nước trích này chứa enzyme bromelain Chia déu vao 2 éng nghiệm Một ống để ở nhiệt độ phòng, ống còn lại được đun cách thủy sôi 20 phút, „ XONg để nguội Cho vào mỗi ống nghiệm 1 “khối vuông lòng trắng trứng đã luộc chín, môi cạnh 3 mm Thêm vải giọt
toluene vào mỗi ống Đậy kín với nylon, lắc nhẹ, đều Sau 2 ngày khảo sát trạng thái khối
lòng trắng trứng ở 2 Ô ống nghiệm
b Kết quả: ở ông nghiệm enzyme Dromelain được để ở nhiệt độ phòng, lòng trắng trứng bị ăn mòn; ở ống nghiệm enzyme bromelain đã được đun sôi, lòng trắng trứng còn nguyên