Các nhà kinh tế sử dụng cán cân thương mại để đo lường sức mạnhtương đối của nền kinh tế của một quốc gia: Một quốc gia nhập khẩu nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn là xuất khẩu theogiá trị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
Đề Tài :
TRÌNH BÀY CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
ĐỐI VỚI THẾ GIỚI
Giảng Viên:
Học Phần: Tài Chính Quốc TếNhóm Thực Hiện: Nhóm 07
Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
II/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 4
III/ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA MỘT VÀI NƯỚC KHÁC 11
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Cán cân thương mại của một quốc gia phản ánh khối lượng xuất nhập khẩu vềhàng hóa và dịch vụ của một quốc gia với các nước khác Về mặt kinh tế, cáncân thương mại thể hiện mối quan hệ tương quan giữa việc tăng hay giảmlượng giá trị của một nền kinh tế nghĩa là nó phản ánh lượng tiền tăng lênhoặc giảm đi của một quốc gia trong một thời gian nhất định Bên cạnh đó,cán cân thương mại cũng thể hiện sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các quốcgia trên Thế giới Việt Nam đã và đang thực hiện các biện pháp tích cực vàđồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn để hỗ trợ sản xuất trong nước, xúc tiếnthương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu được triển khaimạnh mẽ Đây cũng là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Cán cânthương mại Viê nt Nam đối với Thế giới” , với mục đích là tìm hiểu chuyên sâucác tác dộng của cán cân thương mại Việt Nam và sự tác động, ảnh hưởngđến nền kinh tế Thế giới
Trang 4I / ĐỊNH NGHĨA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
Cán cân thương mại ( BOT- Balnce Of Trade) là sự chênh lệch giữa giátrị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thờigian nhất định Đây là thành phần lớn nhất của cán cân thanh toán (BOP –Balance of Payments) của một quốc gia Đôi khi, sự chênh lệch giữa cán cânthương mại về hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia được phân biệt là hai sốriêng biệt
Công thức tính :
Trong đó:
Xuất khẩu > Nhập khẩu, Cán cân thương mại > 0 nghĩa là quốc gia cóthặng dư thương mại
Xuất khẩu < Nhập khẩu, Cán cân thương mại < 0 nghĩa là quốc gia có
sự thâm hụt thương mại
Xuất khẩu = Nhập khẩu nghĩa là không có sự chênh lệch giữa xuấtkhẩu và nhập khẩu, Cán cân thương mại = 0, cán cân thương mại ở vịtrí cân bằng
Các nhà kinh tế sử dụng cán cân thương mại để đo lường sức mạnhtương đối của nền kinh tế của một quốc gia:
Một quốc gia nhập khẩu nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn là xuất khẩu theogiá trị sẽ có thâm hụt thương mại hoặc cân đối thương mại âm
Ngược lại, một quốc gia xuất khẩu nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn là nhậpkhẩu sẽ có thặng dư thương mại hoặc cân đối thương mại dương
Cán cân thương mại dương cho thấy các nhà sản xuất của một quốc gia cómột thị trường nước ngoài sôi động Sau khi sản xuất đủ hàng hóa để đápứng nhu cầu trong nước, có đủ nhu cầu từ khách hàng nước ngoài để giữcho các nhà sản xuất trong nước bận rộn
Cán cân thương mại = giá trị xuất khẩu– giá trị nhập
khẩu
Trang 5 Cán cân thương mại âm có nghĩa là luồng tiền đi ra để thanh toán cho hàngxuất khẩu, cho thấy quốc gia có thể quá phụ thuộc vào hàng hóa nướcngoài.
Trang 6II/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG
MẠI2.1 Tác Động Lạm Phát :
Lạm phát là hình tượng khi xảy ra có thể tác động rất lớn đến nền kinh
tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng Từ lạm phát có thể khiến giá thànhsản xuất thay đổi dẫn đến những biến động trong những giá trị xuất khẩukhác
Lạm phát là một yếu tố có tác động khá lớn đến cán cân thương mạicủa một nước Khi tỷ giá đồng tiền của một nước tăng lên, giá cả nhập khẩu
sẽ giảm xuống, ngược lại, giá xuất khẩu lại tăng lên khiến sức cạnh tranhgiảm
Một ví dụ cụ thể như tình trạng lạm phát xảy ra khiến giá gạo tăng caolên và đương nhiên các sản phẩm làm từ gạo, liên quan đến gạo cũng theo đó
mà tăng giá Mọi vấn đề từ đó làm sản phẩm mất đi lợi thế cạnh tranh trongnước và ngoài nước với các quốc gia khác
Nhìn chung, cán cân thương mại là một phần phản ánh rất rõ mối quan
hệ xuất nhập khẩu giữa một quốc gia và thế giới trên thị trường
2.2 Tác Động Thu Nhập Quốc Gia :
Thu nhập quốc gia và cán cân thương mại là hai yếu tố quan trọngtrong kinh tế của một quốc gia, và chúng có thể ảnh hưởng lẫn nhau Một sốcách mà tác động của thu nhập quốc gia có thể ảnh hưởng đến cán cân thươngmại của Việt Nam sau đây:
- Tăng cường nhu cầu nhập khẩu: Khi thu nhập quốc gia tăng, nhu cầutiêu dùng và sản xuất trong nước cũng có thể tăng lên Điều này có thể dẫnđến việc tăng cường nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, và hàng hóa tiêu dùng
Trang 7từ các quốc gia khác, có thể làm tăng cán cân thương mại nếu xuất khẩukhông tăng đáng kể.
- Thay đổi trong cấu trúc xuất khẩu: Nếu thu nhập quốc gia tăng mạnh,
có thể tăng nhu cầu cho các sản phẩm và dịch vụ cao cấp, làm tăng giá trị xuấtkhẩu Tuy nhiên, nếu nền kinh tế tập trung vào các ngành công nghiệp khôngtăng trưởng mạnh, có thể gặp khó khăn trong việc cạnh tranh quốc tế, ảnhhưởng đến cán cân thương mại
- Đầu tư nước ngoài: Thu nhập quốc gia cao có thể tạo điều kiện thuậnlợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài Khi đó, Việt Nam
có thể trở thành một nhà đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng đến cán cân thươngmại
- Biến động tỷ giá hối đoái: Nếu thu nhập quốc gia tăng mạnh và nềnkinh tế phát triển nhanh, có thể tăng cầu đối với đồng tiền quốc gia, đồng thờiđẩy giá trị đồng tiền lên Điều này có thể làm cho hàng hóa xuất khẩu trở nênđắt đỏ hơn, ảnh hưởng đến cán cân thương mại
- Biến động giá năng lượng và nguyên liệu: Nếu thu nhập quốc giatăng, nhu cầu năng lượng và nguyên liệu cũng có thể tăng lên Việc nhập khẩunhiên liệu và nguyên liệu có thể ảnh hưởng đến cán cân thương mại, đặc biệtnếu quốc gia không có nguồn cung đủ từ bên trong
Từ đó : Tác động của thu nhập quốc gia đối với cán cân thương mại không
chỉ phụ thuộc vào mức độ tăng trưởng mà còn vào cách quản lý kinh tế vàchính sách thương mại của quốc gia
2.3 Tác Động Tỷ Giá Hối Đoái :
Tỷ giá hối đoái thể hiện cho sự chênh lệch của đồng nội tệ và ngoại tệvới các quốc gia, có tác động đáng kể đến cán cân thương mại của Việt Namđối với thế giới Nó ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu và nhập khẩu, đầu tưtrực tiếp nước ngoài, mức giá và lạm phát, sự cạnh tranh xuất khẩu và tươngtác với các quốc gia khác trong khu vực
Giả sử: Tỷ giá hối đoái hiện tại: 1 USD = 23.000 VND
Trong tương lai, nếu:
+ 1 USD = 24.000 VND => Đồng VND giảm giá trị
+ 1 USD = 22.000 VND => Đồng VND tăng giá trị
- Giá xuất khẩu và nhập khẩu: Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá trịcủa đồng VND so với các đồng tiền khác, góp phần quan trọng trong xác
Trang 8định giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam Khi đồng VND tăng giátrị so với các đồng tiền mạnh khác như USD hoặc Euro, xuất khẩu của ViệtNam trở nên hấp dẫn hơn vì hàng hóa Việt trở nên rẻ hơn hàng hóa Mỹ, giúptăng cơ hội xuất khẩu và thúc đẩy cán cân thương mại của Việt Nam.
Ví
dụ : Nếu tỷ giá USD/VND giảm từ 23.000 xuống còn 22.000 thì khi đó,
đồng USD sẽ giảm giá trị so với VND Hàng hóa Việt Nam sẽ trở nên rẻ hơn
so với hàng hóa Mỹ, người Việt và người Mỹ sẽ ưu tiên sử dụng hàng Việt,giúp tăng cơ hội xuất khẩu và thúc đẩy cán cân thương mại Việt Nam
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ảnh hưởng đến lưu lượng đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam Khi đồng VND giảm giá trị, các nhà đầu
tư nước ngoài có thể nhận được nhiều VND hơn khi chuyển đổi tiền tệ từquốc gia của họ Có thể tăng sự hấp dẫn của Việt Nam đối với nhà đầu tưnước ngoài và thúc đẩy dòng vốn FDI vào đất nước
Ví dụ: Nếu tỷ giá USD/VND tăng từ 23.000 lên 24.000, đồng USD tăng giá
trị so với đồng VND Khi đó đồng VND trở nên rẻ và hấp dẫn hơn khiến cácnhà đầu tư nước ngoài sẽ đầu tư nhiều hơn vào đồng VND giúp thúc đẩy dòngvốn vào Việt Nam
- Giá cả và lạm phát: Ảnh hưởng đến mức giá cả và lạm phát trong nềnkinh tế Khi đồng VND suy yếu, giá cả nhập khẩu có thể tăng lên do giá trị
Trang 9đồng VND giảm so với đồng tiền nước ngoài, gây lạm phát và ảnh hưởng đếnsức mua của người tiêu dùng.
Ví dụ: Hàn, Sing, Malay là 3 quốc gia cung cấp xăng dầu chính cho ViệtNam, khi lạm phát, đồng VND suy yếu, mất giá trị so với 3 đồng này thì giánhập khẩu xăng sẽ tăng lên khiến cho giá xăng bán tăng lên, ảnh hưởng đếnsức mua của người tiêu dùng
Cạnh tranh xuất khẩu: Ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩmxuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới
Ví dụ: Nếu 1 USD từ đổi được 23.000 VND tăng lên 24.000 VND, đồng
VND sẽ giảm giá trị so với USD, khiến hàng hóa Việt sẽ trở nên đắt hơn sovới hàng hóa Mỹ=> Mỹ sẽ xuất khẩu mạnh hơn Việt Nam
Nếu 1 USD từ đổi được 23.000 VND giảm xuống 22.000 VND, đồngVND sẽ tăng giá trị so với USD, khiến hàng hóa Việt trở nên rẻ hơn so vớihàng hóa Mỹ=> Việt Nam sẽ xuất khẩu mạnh hơn Mỹ
Tác động trong khu vực: Sự thay đổi tỷ giá hối đoái của Việt Nam cũng
có thể ảnh hưởng đến các quốc gia trong khu vực Việt Nam là một đối tácthương mại quan trọng của nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, và sựbiến động của tỷ giá hối đoái có thể tác động đến cán cân thương mại và quan
hệ kinh tế chung trong khu vực
Ví dụ: Năm 2023, Việt Nam là một đối tác thương mại quan trọng trong khu
vực Đông Nam Á, những mặt hàng xuất khẩu lớn nhất từ Việt Nam sang cácnước trong ASEAN có thể kể đến: xuất khẩu dầu thô sang Thái Lan, hóa chấtsang Malay, Sắt thép sang Cam, gạo sang Philip và Indo, thủy sản sang Sing
và Brunei, phương tiện vận tải sang Mianmar, xăng dầu sang Lào Vì vậy,việc thay đổi tỉ giá hối đoái của Việt Nam có thể ảnh hưởng đến khả năngxuất khẩu, làm ảnh hưởng đến cán cân thương mại
Trang 102.4 Tác Động Chính Sách Chính Phủ:
Chính sách thương mại: Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp
thương mại như thuế quan, hạn chế nhập khẩu, hay khuyến khích xuất khẩu
để điều chỉnh cán cân thương mại của Việt Nam đối với thế giới Chẳng hạn,chính phủ có thể áp dụng thuế quan để bảo vệ các ngành công nghiệp trongnước, hoặc thực hiện các biện pháp khuyến khích xuất khẩu để tăng cườngxuất khẩu
Chính sách đầu tư: Chính phủ cũng có thể thực hiện các chính sách
đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đẩy xuất khẩu Chính sáchnày có thể bao gồm các chính sách thuế, hỗ trợ tài chính, cải thiện môi trườngkinh doanh và hạ tầng vận tải, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trongnước và nước ngoài đầu tư và mở rộng hoạt động kinh doanh, từ đó tác độngđến cán cân thương mại
Trang 11Chính sách tiền tệ: Chính phủ thông qua chính sách tiền tệ có thể ảnh
hưởng đến giá trị đồng tiền và tỷ giá hối đoái Điều chỉnh lãi suất, muavào/bán ra ngoại tệ, và kiểm soát vốn có thể ảnh hưởng đến giá trị đồng VND
so với các đồng tiền khác Biến động tỷ giá hối đoái có thể tác động đến cáncân thương mại của Việt Nam, đặc biệt là đối với các đối tác thương mạiquan trọng như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, và các nước trong khu vựcASEAN
Chính sách phát triển kinh tế: Thực hiện các chính sách phát triển
kinh tế nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ, nâng caochất lượng sản phẩm và dịch vụ, và cải thiện hạ tầng kỹ thuật Tạo điều kiệnthuận lợi cho việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam,
từ đó ảnh hưởng đến cán cân thương mại với thế giới
2.5 Tác Động Khác :
Điều kiện kinh tế trong nước: Nền kinh tế mạnh và đang phát triển có
xu hướng tăng tiêu dùng trong nước, khả năng dẫn đến tăng nhập khẩu.Ngược lại, suy thoái kinh tế sẽ dẫn đến giảm tiêu dùng và giảm nhập khẩu
Điều kiện kinh tế nước ngoài: Nếu các đối tác thương mại chính của
một quốc gia đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tăng nhu cầu nhập khẩu
sẽ thúc đẩy cán cân thương mại của nước xuất khẩu
Ví dụ: Nhu cầu nhập khẩu tăng cao là “cơ hội vàng” cho gạo Việt mở rộng thị trường.
Sở thích của người tiêu dùng: Những thay đổi trong sở thích của
người tiêu dùng đối với một số sản phẩm nhất định gây tác động đến xuấtnhập khẩu
Ví dụ: nếu người tiêu dùng bắt đầu ưa thích ô tô điện hơn các phương tiện
chạy bằng xăng truyền thống, điều đó sẽ ảnh hưởng đến cán cân thương mạicủa một quốc gia trong ngành ô tô VinFast đang hướng tới mục tiêu mở rộng
Trang 12đến 50 thị trường vào cuối năm 2024, trong đó có Indonesia, Ấn Độ, cùng vớicác thị trường đã tuyên bố trước đó như Mỹ, Canada, Hà Lan, Đức, Pháp, vànhiều thị trường khác đang được cân nhắc
Sự kiện chính trị: Bất ổn chính trị, xung đột và tranh chấp thương mại
sẽ tác động đáng kể đến cán cân thương mại Chúng phá vỡ chuỗi cung ứng,thay đổi tuyến đường và mối quan hệ thương mại
Thiên tai và các sự kiện khí hậu: Các sự kiện như bão, động đất, hạn
hán hoặc thảm họa thiên nhiên khác sẽ làm gián đoạn sản xuất và thương mại,gây ảnh hưởng đến cán cân thương mại của quốc gia
Trang 13III/ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA MỘT VÀI NƯỚC KHÁC3.1 Trung Quốc (Năm 2022) :
Năm 2022, Trung Quốc là quốc gia có kim ngạch xuất nhập khẩu hànghóa lớn nhất thế giới, cũng như nắm giữ mức thặng dư kỷ lục 878 tỷ USD.Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong năm 2022,nước này xuất khẩu tổng cộng 3.594 tỷ USD hàng hóa ra thế giới, tăng 7% sovới năm 2021, trong khi chỉ nhập về 2.716 tỷ USD, tăng 1,1% Do vậy, thặng
dư thương mại của nền kinh tế số hai so với toàn thế giới là 878 tỷ USD mức cao nhất trong lịch sử
-Với danh hiệu là công xưởng của thế giới, Trung Quốc có thặng dưthương mại với nhiều đối tác nhờ đẩy mạnh xuất khẩu
3.2 Lào (Tháng 7/2023) :
Theo thống kê, trong tháng 7/2023 giá trị nhập khẩu LÀO đạt 595 triệuUSD, thâm hụt thương mại ở mức 166 triệu USD
05 nước xuất khẩu chính của Lào:
Trung Quốc 196 triệu USD,
Việt Nam 90 triệu USD,
Thái Lan 48 triệu USD,
Hongkong 13 triệu USD,
Mỹ 11 triệu USD
05 nước nhập khẩu chính của Lào:
Thái Lan 254 triệu USD,
Trung Quốc 192 triệu USD,
Trang 14Việt Nam 29 triệu USD,
Mỹ 27 triệu USD,
Hàn Quốc 12 triệu USD
Lào từ lâu đã luôn trong tình trạng thâm hụt thương mại và thâm hụt tàikhoản thường xuyên ở mức cao Lào có nền tảng công nghiệp yếu Từ các sảnphẩm công nghiệp nặng đến các sản phẩm công nghiệp nhẹ đều phải nhậpkhẩu từ nước ngoài, dẫn đến thâm hụt thương mại trong suốt nhiều năm Cácmặt hàng nhập khẩu chính bao gồm dầu nhiên liệu (xăng, dầu diesel), phươngtiện giao thông đường bộ (không bao gồm máy kéo và xe máy), phụ tùng linhkiện, máy móc thiết bị, thép, thiết bị điện…v/v
3.3 Nhật Bản (Tháng 6/2023) :
Theo số liệu do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố ngày 20/7, thặng dưthương mại của nước này trong tháng 6/2023 đạt 43 tỷ yên (300 triệu USD).Đây là lần đầu tiên sau 2 năm, Nhật Bản ghi nhận thặng dư thương mại,khi xuất khẩu sang Mỹ tăng và chi phí nhập khẩu năng lượng giảm
Cụ thể, trong tháng 6/2023, nhu cầu mạnh đối với ôtô và máy móc xâydựng tại Mỹ đã giúp kim ngạch xuất khẩu Nhật Bản tăng 1,5% lên 8.744 tỷyên Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu giảm 12,9% xuống 8.701 tỷ yên, khigiá dầu thô, than đá và khí đốt tự nhiên hóa lỏng giảm
Trang 15IV TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN
NAY:
Trong năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp,khó lường, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm Nhiều quốc gia, trong đó có cácđối tác thương mại lớn của Việt Nam tăng trưởng chậm lại
Lạm phát đã hạ nhiệt, song vẫn neo ở mức cao dẫn đến nhiều nền kinh
tế lớn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cao, nhu cầu suy giảm, tácđộng trực tiếp tới các quốc gia có độ mở kinh tế lớn, trong đó có Việt Nam
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy năm 2023, tổng kim ngạch xuất,nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, giảm 7% so với năm trước Trong
đó, xuất khẩu đạt 355,5 tỷ USD, giảm 4% so với năm 2022, nhập khẩukhoảng 327,5 tỷ USD, giảm 9%
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn duy trì thặng dư thương mại Theo đó, cáncân thương mại hàng hóa năm 2023 ước tính thặng dư 28 tỷ USD, gấp 2,2 lầnnăm 2022 Đây là năm thứ 8 liên tiếp, Việt Nam xuất siêu
Con số xuất siêu 28 tỷ USD đã vượt kỷ lục xuất siêu 19,9 tỷ USD từngthiết lập vào năm 2020 Mặc dù vậy, đây chưa thực sự là điều đáng mừng
Bộ Công Thương cho biết kim ngạch nhập khẩu giảm sâu hơn xuấtkhẩu, điều này phản ánh về thực trạng đơn hàng giảm, nhu cầu với nhómnguyên liệu sản xuất, máy móc, phụ tùng đi xuống
Song, thặng dư thương mại vẫn góp phần tích cực cho cán cân thanhtoán, nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá và các chỉ tiêu kinh tế vĩ môcủa nền kinh tế