1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nhóm môn kinh tế vĩ mô chuyên Đề số 5 cán cân thương mại của việt nam giai Đoạn 2019 – 2021

42 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 9,37 MB

Nội dung

Can cân thương mại là một bộ phận quan trọng trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế, nó thê hiện sự chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia, đặc

Trang 1

TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Lớp Kinh tế Vĩ Mô: 17

Nhóm : Š Danh sách sinh viên thực hiện:

Trang 2

HỌC KỶ 2 NĂM HỌC 2021-2022 Tên Bài thuyết trình 20%

Nhóm thực hiện: .C8' thỨ

Đánh giá:

Trang 3

Gi ñg viên chââm điểm

DAI HQC TON BUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

KKAKKAKRAAAKKA

DIEM BAI TIEU LUAN KINH TE Vi MO 20%

HOC KY 2 NAM HOC 2021-2022 Tên bài tiểu luận 20%

- Trình bày đúng quy định hướng dan (font, sé | 1,0

trang, muc luc, bang biểu )

- Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn | 1,0

tài liệu tham khảo

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối | 1,0

Trang 4

CƠ SỞ LÝ THUYẾT - 5< s*©Y++eEEYSEEEEEEEEEEEEEEEE-LEEEEETEEEkEETkETkrirkerrke 6

1 Định nghĩa cán cân thương mại, các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mai 6 1.1 Định nghĩa chung về cán cân thương miại: - 5S tt EEEEEE rere 6 1.2 Các yêu tô ảnh hưởng đến cán cân thương mại - 2c SnEEExEEEterre 7 0/109) 00277 9

NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU s - e<-+++x+ES + EETH.H.grrxekengkeerree 9

2.1 Tổng quan tỉnh hình xuất khâu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam từ giai đoạn năm 2019-22 2 c1 2111121112111 121 1121110111 18111011 111111811 10111 111111110 k 1k 9

2.1.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu, nhập khâu và cán cân thương mại của Việt

Nam giai đoạn năm 20 19 2 1 2112121112111 1111811101111 01 1101110111111 1011111 hay 9

2.1.2 Tổng quan tình hình xuất khâu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt

Nam giai đoạn năm 2020 Q0 2211212111211 101 11121110111 101 1111110111111 811111 xen 12

2.1.3 Tổng quan tình hình xuất khâu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt

Nam từ giai đoạn năm 202 Ì L1 c0 2221112112 1111115111181 1101110111 11111011 111111111 k rệt 13

2.2 So sánh tình hình xuất khẩu, nhập khâu, cán cân thương mại của Việt Nam từ

năm 2019 đến năm 2021 -22-2222221222311221122211221122211221121112111221 211 1k 15

2.3 Tác động của dịch bệnh đến thương mại của Việt Nam cc c2 16

24 Nam quốc gia có quan hệ xuất khâu và nhập khâu lớn nhất đối với Việt Nam .21 2.5 Những thách thức và cơ hội từ dịch bệnh - 2 S2 222222121122 2122k 30

Trang 5

Can cân thương mại là một bộ phận quan trọng trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh

toán quốc tế, nó thê hiện sự chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc

gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta Vì thế, cán cân thương mại đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống — kinh tế của một quốc gia Do

đó, để có một cái nhìn tông quát về cán cân thương mại, bài tiêu luận này sẽ giúp chúng

ta hiểu về cán cân thương mại, cũng như tình hình của Việt Nam trong giai đoạn từ năm

2019 — 2021 Nhất là vào thời gian năm 2021, khi tình hình nền kinh tế Việt Nam nói

riêng và toàn cầu nói chung gặp khủng hoảng, việc tìm hiểu và phân tích tổng quan tình

hình xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại của Việt Nam là một điều cần thiết Bởi

đây là khoảng thời gian đầy nhạy cảm của các quốc gia khi xuất hiện đại địch Covid 19

và đây cũng là một sự nhạy cảm khá thú vị vì ở bài tiểu luận chúng ta sẽ tìm hiểu được

những cơ hội, cũng như rủi ro mà dịch bệnh đã tác động đến cán cân thương mại của nền kinh tế chúng ta như thế nào

Trang 6

CHUONG 1

CO SO LY THUYET

1 Định nghĩa cán cân thương mại, các yêu tô ảnh hưởng đên cán cân thương mại

1.1 Định nghĩa chung về cán cân thương mại:

Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như

mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khâu) Khi mức chênh lệch

là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thi can cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch đúng

bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng

Cán cân thương mại cho thầy tiềm lực kinh tế, khả năng cạnh tranh thương mại của một quốc gia Ngoài ra cán cân thương mại còn tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ, giá cả hàng hóa và sự biến động của tỷ giá, tiếp đến tác động đến

cả cung cầu nội tệ và tình hình lạm phát trong nước

Trang 7

1.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến cán cân thương mại

Có 4 yếu tô ảnh hưởng đến cán cân thương mại: xuất khâu, nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, và các chính sách của chính phủ

Xuất khâu: Hoạt động xuất khâu chủ yếu phụ thuộc vào những gi dang dién biến tại quốc gia khác vì xuất khâu của nước này là nhập khâu của nước kia

Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của quốc gia bạn hàng Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường cơi xuất khâu là

yếu tô tự định

Nhập khẩu:Nhập khâu có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí còn tăng nhanh hơn Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khâu biên Ngoài ra, nhập khâu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại Ví dụ: nêu giá xe đạp sản xuất tại Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khâu mặt hàng này cũng tăng

Ty giá hối đoái: Đây là yếu tổ rất quan trọng có tác động lớn đến cán cân thương mại Giá trị đồng nội tệ tăng đồng nghĩa với việc hàng hóa nhập khâu với mức giá rẻ hơn nhưng hàng hóa xuất khẩu lại trở nên đắt hơn Điều đó

khiến các sản phâm nội địa trở nên kém cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới,

từ đó mà giá trị xuất khâu ròng cũng sẽ giảm xuông

Trang 8

Các chính sách của chính phủ: Các chính sách của Nhà nước có quyết định rất lớn đến hoạt động xuất nhập khâu của một quốc gia Các mặt hàng được quy định hạn chế hoặc hỗ trợ sẽ có sự thay đổi về giá cả khác nhau Ví dụ, Chính phủ thực hiện chính sách hỗ trợ nông nghiệp bằng cách giảm chỉ phí canh tác

và khuyến khích sản xuất nhiều hơn Từ đó giúp hạ giá bán và có thể giúp tăng sản lượng xuất khẩu Cách thức kiểm soát cán cân thương mại thường thấy ở các quốc gia là sử dụng thuế Việc áp dụng mức thuê nhập khẩu quá cao có thê tạo ra rào cản đối với việc giao thương giữa các quốc gia và gây thâm hụt thương mại nghiêm trọng

Trang 9

CHƯƠNG 2

NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU

2.1 Tông quan tình bình xuất khấu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam từ giai đoạn năm 2019-2021

2.1.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của

Miệt Nam giai đoạn năm 2019

Xuất khẩu: Riêng trong tháng 12/2019, kim ngạch xuất khâu hàng hóa đạt 22,56 tỷ USD, giảm 0,23% so với tháng trước Tổng trị giá xuất khẩu Việt Nam

2019 tăng 20,49 tỷ USD (tương ửng 8,4%) so với 2018 Năm 2019 có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên l tỷ USD, tăng thêm 3 mặt hàng so với năm

2018 (chất dẻo nguyên liệu; giấy và sản phẩm từ giấy: đá quý, kim loại quý và sản phâm) Trong đó, số mặt hàng có kim ngạch xuất khâu trên 2 tỷ USD là 23,

số mặt hàng

Hàng hóa Việt Nam đã tiếp tục khai thác các thị trường truyền thống và mở

rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới Năm 2019, có 31 thị

trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, trong đó, 4 thị trường đạt trên

10 tỷ USD, 10 thị trường trên 5 tỷ USD

Nhập khâu: Tình hình nhập khâu hàng hóa trong tháng 12/2019 đạt 22,3 ty

USD, so với tháng trước về số tương đối tăng 4,5%; về số tuyệt đối tang 0,96 ty USD Trong đó có các mặt hàng trị giá tăng so với tháng trước là: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: dầu thô; than; thức ăn gia súc: Bên cạnh đó thì cũng có một số nhóm hàng giảm mạnh so với tháng trước như ngô: ô tô; nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày;

Tính đến hết năm 2019 thì giá trị nhập khâu hàng hóa của Việt Nam đạt 253,07

tỷ USD Kết quả này cho thấy trị giá nhập khâu hàng hóa trong năm 2019 tăng 6,8% so với nam 2018 (tương ứng 16.2 tỷ USD) Những nhóm hàng nhập khâu

Trang 10

chính là: máy vi tính, sản phâm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng

cụ, phụ tùng: nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu may, đa, giàu; chất đẻo nguyên

liệu và sản phâm từ chất đẻo; điện thoại các loại và linh kiện; sắt thép các loại;

hóa chất và sản phẩm từ hóa chất; xăng dầu các loại

Cán cân thương mại: Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khâu hàng hóa của

cả nước lần đầu tiên cán mốc 500 tỷ USD (đạt 517,26 tỷ USD Trong đó, trị giá hang hóa xuất khẩu đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khâu đạt 253,07 tỷ

USD, tăng 6,8% Đây là mức tăng trưởng ấn tượng khi Việt Nam tận dụng tốt các cơ hội trong hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng xuất nhập khẩu, đóng góp nguồn lực cho ngân sách nhà nước và thúc đây tăng trưởng kinh tế Năm 2019, cán cân thương mại thặng dư ở mức II1,12 tỷ USD Đây là năm thứ 4 liên tiếp

có xuất siêu, với mức thặng dư tăng dân qua các năm

Trang 11

QUITS MCMC AAA COLO RINE) ving tg np kn 2019 dt: 253,07 USD (ting 68%)

New én: T dng mi Tương ứng tăng so với năm 2018 : 16,2 tỷ USD

gloom: Diga hori HP pee 0/849

gases bee Xăng dân Kim loai thwéng

| May vĩ tính, ˆ Máy méc,t.bi, SPđiệntử — dcuvàphụ ex chiếc các loại Oténguyén Than cac loại Dau thé 4 r —_ -0,455 -2 _ Vảlinhkiện ting khée -1L3 -L,68 a

BEM oe va linh kign

Be iii, May moc,tbi,

Trang 12

2.1.2 Tổng quan tình hình xuất khẩu, nhập khẩu và cắn cân thương mại của

Miệt Nam giai đoạn năm 2020

Về xuất khẩu: Từ đầu năm 2020, địch Covid-19 bùng phát và hiện vẫn chưa

được kiểm soát, đã tác động nặng nề đến kinh tế, thương mại toàn cầu Trước

bối cảnh giảm sút trong tông cầu của kinh tế thể giới, hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, song xuất khâu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương thể hiện sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ, các

Bộ, ngành và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp

Năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ Covid-

19, xuất khâu của các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước, xuất khâu của Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng đương, kim ngạch xuất khâu

ước đạt gần 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019

Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng xuất khâu trong 2 năm qua không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp Cụ thẻ, trong khi xuất khẩu nhóm nông sản, thủy sản năm 2020 ước giảm 2,5%: nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản giảm 35% thì nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng 7% so với cùng kỳ năm 2019 Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm trên 86,1% tông kim ngạch xuất khẩu, cao hơn

mức 84,2% của năm 2019 Điều nảy thể hiện những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế đã thực sự tác động, tạo thuận lợi và cơ hội cho sản xuất và hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu của

doanh nghiệp

Trong năm 2020, Việt Nam đã có 3l mặt hàng xuất khâu trên | ty USD, trong

đó có 9 mặt hàng xuất khâu trên 5 tỷ USD và 6 mặt hàng xuất khâu trên 10 tỷ USD Việt Nam đã xuất siêu chủ yếu vào thị trường các nước phát triển, có yêu cầu khắt khe về chất lượng đối với hàng hóa nhập khâu như: Hoa Kỳ (xuất siêu

gần 62,7 tỷ USD), Liên minh châu Âu (xuất siêu gần 20,3 ty USD)

Trang 13

Về nhập khẩu: Cùng với việc thúc đây xuất khẩu, trong những năm gần đây

chung ta da tiếp tục thực hiện tốt khâu kiểm soát nhập khâu Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt khoảng 262,4 tỷ USD vào năm 2020 tăng 3,6% so với năm

2019 Như vậy, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của kim ngạch nhập khâu trong giai đoạn này thấp hơn so với tốc độ tăng bình quân của kim ngạch

xuât khâu đạt mục tiêu Chiên lược đề ra

Theo đó, nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu đã tăng trưởng chậm lại Nhập

khâu tập trung chủ yếu ở nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất khẩu và

phục vụ các dự án đầu tư trong nước Nhập khẩu của nhóm hàng hóa phục vụ

sản xuất để xuất khâu và hàng hóa thiết yếu luôn chiếm gần 89%; nhập khẩu của nhóm hàng không khuyến khích nhập khẩu chỉ chiếm dưới 6,27%

Cán cân thương mại: Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng ôn định trong hoạt động xuất nhập khâu với việc tông kim ngạch xuất nhập khẩu năm thứ hai liên tiếp đạt mức trên 500 tỷ USD Năm 2020, xuất siêu ghi nhận mức kỷ lục gan 19,1 ty USD Muc thang du nam 2020 cao hơn mức thặng dư năm 2019 là 10,87 tỷ USD CCTM hàng hóa của cả nước vào cuối năm 2020 đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ USD

2.1.3 Tổng quan tình hình xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của

Việt Nam từ giai đoạn năm 2021

Hinh 1 Xuất, nhập khẩu hàng hỏa nam 2021

Trang 14

xuât nhập khâu của cả nước vần khá sôi động

Về hoạt động xuất khẩu: Tính chung năm 2021, kim ngạch xuất khâu hàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng 13,4%, chiếm 26,4% tông kim ngạch xuất khâu: khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kế cả dầu thô) đạt 247,54 tỷ USD,

tăng 21,1%, chiếm 73,6%

Trong năm 2021, có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên l tỷ USD, chiếm

93.8% tông kim ngạch xuất khẩu (có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 ty USD,

chiếm 69,7%) Ty trọng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực năm

2021 thuộc về khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Về cơ cầu nhóm hàng xuất khâu năm 2021, nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm 89,2%, tăng 0,6 điểm phân trăm so với năm trước; nhóm hàng nông sản, lâm sản chiếm 7,1%, giảm 0,2 điểm phần trăm; nhóm hàng thủy sản chiếm 2,6%, giảm 0,4 điểm phần trăm: nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản chiếm l,1%, bằng năm trước

Về hoạt động nhập khâu : Tính chung năm 2021, kim ngạch nhập khâu hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, trong đó khu vực

kinh tế trong nước đạt 114,07 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước

ngoài đạt 218, I8 tỷ USD, tăng 29 1%

Trong năm 2021 có 47 mặt hàng nhập khâu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tông kim ngạch nhập khâu Về cơ cầu nhóm hàng nhập khẩu năm

2021, nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm 93,5%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với

năm trước, trong đó: Nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm 46,6%, giảm 2,1 điểm phần trăm; nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu chiếm

46,9%, tăng 2,3 điểm phần trăm Nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng chiếm 6,5%, giảm 0,2 điểm phân trăm

Trang 15

USD5; 11 thang xuất siêu 1,46 tỷ USD; tháng Mười hai ước tính xuất siêu 2,54

tỷ USD Tính chung năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu

4 tỷ USD (năm trước xuất siêu 19,94 tỷ USD) Trong đó: Khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 25,36 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kế cả dầu

thô) xuất siêu 29,36 tỷ USD

Năm 2021 là một năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề của địch COVID-

19, nhưng thành tích xuất siêu tiếp tục được giữ vững Cho đến hết quý III năm

2021, cán cân thương mại hàng hóa vẫn nhập siêu 2,55 tỷ USD, nhưng với nỗ lực không ngừng trong quý IV, đến hết năm 2021 cán cân thương mại hàng hóa

đã đạt xuất siêu 4,08 tỷ USD Mặc dù mức xuất siêu năm 2021 chỉ bằng 20% so

với mức xuất siêu năm 2020, nhưng trong bối cảnh khó khan do dich Covid-

19, xuất, nhập khâu vẫn là điểm sáng và là tiền đề quan trọng đề nền kinh tế vững bước vào năm 2022

2.2 So sánh tình hình xuất khấu, nhập khẩu, cán cân thương mại của Việt

Nam từ năm 2019 đến năm 2021

Trang 16

262,4 tỷ USD vào năm 2020 tăng 3,6% so với năm 2019

Về xuất khâu: Năm 2019, trị giá hàng hóa xuất khâu đạt 264,19 tỷ USD

Năm 2020 kim ngạch xuất khâu ước đạt gần 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Tính chung năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt

336,25 ty USD, tang 19% so với năm trước, Tính chung năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước

Cán cân thương mại: Năm 2019, Tông kim ngạch xuất nhập khâu hàng hóa của cả nước đạt 517,26 tỷ USD Năm 2020 mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nè

của dịch Covid-19 vẫn đạt khoảng 543,9 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019

Năm 2021,vượt qua chặng đường đây khó khăn bởi dịch Covid-19, năm

2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hóa cả năm về đích với con số

kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020

Trang 17

2.3 Tác động của dịch bệnh đến thương mại của Việt Nam

Đại dịch Covid- 9 gây ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả quốc gia trên thế giới với những diễn biến vô cùng phức tạp đã đây nên kinh tế toàn cầu đứng trước tình trạng suy thoái nghiêm trọng Việt Nam cũng không tránh khỏi vòng xoáy đó

Đại dịch vừa qua được xem như một thử thách lớn đối với sự phát triển của

Việt Nam về nhiều mặt, trong đó không thể không kể đến những tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất trong cả cung và cầu hàng hóa Mặc dù trước kia Việt Nam vẫn được đánh giá là một trong những quốc gia có nền kinh tế theo

hướng ôn định, thế nhưng sự xáo trộn chuỗi cung ứng sau đại dịch đã khiến

nền kinh tế bị ảnh hưởng qua các giai đoạn

Theo các báo cáo thống kê về sự tăng trưởng kinh tế được ghi nhận, vào quý III nam 2021, GDP đã giảm 6,17% so với quý III năm trước Cụ thê khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng dương l,04% trong khi đó khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đều giảm với số liệu lần lượt là

5,02% và 9,28% Theo thông kê 9 tháng đầu năm 2021, tăng trưởng GDP vẫn

đạt 1.42%, tăng nhẹ so với năm 2020 Tuy vậy con số này vẫn là chưa đủ, thấp hơn rất nhiều so với kỳ vọng đặt ra

TANG TRUONG KINH TE QUY III/2021

Trang 18

Tăng trưởng các khu vực kinh tế quý iii năm 2021

Mặt khác, đại địch Covid 19 cũng tác động không nhỏ đến sự tăng trưởng

GDP, cũng như tạo ra sự biến động mạnh đến cung và cầu các loại hàng hóa

1 Tăng trưởng sụt giảm:

Theo thống kê, GDP ngày 30/08/2021 được dự báo sẽ tăng trưởng là 6,7% nhưng thực tế sự tăng trưởng này chỉ dừng ở mức là 5%, thấp hơn l,7% so với

dự báo Hơn thế nữa, theo dự báo vào quý 2 năm 2021, thì mức tăng này phải

là 6,6% so với cùng kỳ vào năm 2020

Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm trên là do tháng 8 vừa qua, sự lây lan

không kiểm soát của dịch Covid 19 đã buộc các hoạt động sản xuất phải tạm

ngưng Nhà máy đóng cửa, các khu xưởng tiến hành phong tỏa Người lao động thực hiện theo chỉ thị, không tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa Hậu quả là xảy ra tình trạng khan hiểm nhân lực, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong suốt thời gian trên

2 Ảnh hưởng xấu đến nguồn cung ứng hàng hóa

Hoạt động thương mại giữa các quốc gia có mối quan hệ hai chiều trên cơ sở hợp tác đôi bên cùng có lợi Việc suy giảm của nền thương mại cũng như cung cầu tại Việt Nam từ đó cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình sản xuất tại các quốc gia khác Cụ thê là nguồn cung ứng các mặt hàng

của Việt Nam đôi với thê giới

Một ví dụ điển hình của sự suy giảm này là nguồn cung ứng cà phê — một trong những mặt hàng xuất khâu nỗi bật của nước ta Dưới tình hình Covid-

19 dién ra phức tạp, Nhà nước ta thực hiện nhiều biện pháp hạn chế, tác động

đến quá trình sản xuất các sản phẩm cà phê Việc này không những gây ra sự

Trang 19

thiếu hụt hàng hóa trong nước mà còn ảnh hưởng đến các nước nhập khâu khi Việt Nam là quốc gia đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê Sản lượng cà phê sụt giảm dẫn đến giá bán tăng lên gấp nhiều lần Theo thông kê tir Independent thi gia ban cà phê của Brazil đã tăng 50% trong năm 2021 vì

ảnh hưởng từ dịch Covid-19 ở Việt Nam

Qua những ảnh hưởng trên, một điều khăng định rằng sự sụt giảm của GDP

Việt Nam có sự tác động mạnh từ dịch Covid 19 và diễn ra theo hướng rất khó dự đoán

Về sự đánh giá tác động của Covid-L9 đến nền kinh tế Việt Nam được xác

định cụ thể với mỗi lĩnh vực khác nhau

Trang 21

lên nền kinh tế Việt Nam năm 2020

- Trong lĩnh vực nông lâm sản, dưới những ảnh hưởng của Covd 19, vấn đề

lớn nhất mà những ngành thuộc lĩnh vực trên đối diện là sự khó khăn trong việc xuất khâu Trong giai đoạn dịch bệnh lên đến đỉnh điểm, quá trình đưa

hàng hóa xuất sang các nước khác điễn ra chậm hơn; thêm vào đó tình trạng

thiếu nhân lực, chính sách hạn chế đi lại mua bán được Nhà nước thất chặt

nên việc giao thương kém hiệu quả dẫn đến tổn hàng, hàng hóa giảm chất lượng Bằng chứng là kim ngạch xuất khâu các mặt hàng nông-lâm sản và thủy sản đầu quý l năm 2019 giảm so với cùng kỳ

- Các ngành thuộc về công nghiệp và xây dựng đều có kim ngạch xuất nhập

khâu âm với mức độ tác động từ vừa đên lớn

- Lĩnh vực ba chịu tác động mạnh tiếp theo từ dịch Covid 19 là địch vụ - một

trong những lĩnh vực tiêu biểu nhất mà Việt Nam đang tăng cường củng cố

và phát triển Nguyên nhân là đo những chính sách hạn chế đi lại, làm giảm đáng kề lượng khách đến tham quan cũng như số người đi chuyển Tổng cầu

giảm mạnh với mức độ tác động lớn Dự đoán đây sẽ là một trong những lĩnh vực cần có sự cải thiện mạnh mẽ nhât sau đại dịch

Theo cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 của Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV (phát hành ngày 10/04/2020) có 3 kịch bản

tăng trưởng được đưa ra: Cơ sở, tích cực và tiêu cực

1 Theo kịch bán cơ sở, nhóm chuyên gia của Viện Đào tạo và Nghiên cứu

BIDV nhận định rằng tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020 sẽ nằm trong khoảng từ 4,81% đến 5,01%

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN