1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình, nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tiền giang

60 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình, Nghiệp Vụ Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Tiền Giang
Tác giả Lê Thị Phương Anh
Người hướng dẫn ThS. Trần Thanh Thế
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tài Chính - Kế Toán
Thể loại Báo Cáo Thực Tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Hơn thế nữa, cùng với xu thế đa dạng hóa trong hoạt động của ngân hàng thương mại kết hợp với sự cạnh tranh trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vôn của các ngân hàng thì mảng cho vay

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA TAI CHINH -KE TOÁN

ko

+ NGUYEN TAT THANH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH _-KẾ TOÁN

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt là quý Thầy Cô Khoa Tài

chính-Kế toán , Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Những người đã trực tiếp giảng

đạy, tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong những năm học tập tại trường

Những kiến thức không chỉ theo em trong suốt thời gian ngồi ở ghế nhà trường mà

sẽ còn là hàng trang quý giá giúp em tiếp tục trên con đường sự nghiệp của bản thân

minh

Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến ThS Trần Thanh Thế — người đã hướng dẫn em một cách tận tình nhất, chu đáo trong suốt quá trình thực hiện bài

báo báo thực tập vừa qua

Đề hoàn thành bài báo cáo thực tập, không thể không kê đến sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám Đốc, các anh, chị công tác tại phòng giao dịch Gò Công đặc biệt

là phòng Kinh Doanh bộ phận Khách Hàng Cá Nhân mà đặc biệt là anh Dương Minh Phương — người đã trực tiếp hướng dẫn cho em tại đơn vị Em xin phép được

gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc và các anh, chị vì đã tạo điều kiện thuận lợi cho

em hoàn thành bài Báo cáo này

Vì trình độ và kiến thức chuyên môn nên những ý kiến, đánh giá của bản thân

em đối với việc nhận định vẫn đề còn non nớt do đó sẽ tổn tại nhiều thiếu sót, em

mong nhận được sự góp ý, nhận xét của Thầy Cô, cũng như các anh chị cán bộ nhân viên trong ngân hàng để em có thể học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức để hoàn thiện bài báo cáo này cũng như hoàn thành tốt hơn Khóa luận tốt nghiệp sắp tới

Em xin chan thanh cam on !

Trang 4

NHẬN XÉT

(CUA CO QUAN THUC TAP)

Ngay thang nam 2021

(Ky tén)

Trang 6

NHẬN XÉT

(CUA GIANG VIÊN HƯỚNG DÂN)

TP.HCM, ngày tháng năm 202]

(Ký tên)

Trang 7

DANH MUC TU VIET TAT

TU VIET TAT GIAI THICH

BDS Bat động sản CBNVNN Cán bộ nhân viên nhà nước

1 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh chỉ nhánh Chợ Gạo theo quý năm 2015

Trang 8

2 Bảng 3.1: Doanh số cho vay KHCN theo kì hạn chỉ nhánh Chợ Gạo năm

2015

3 Bảng 3.2: Doanh số cho vay KHCN theo sản phẩm chỉ nhánh Chợ Gạo năm 2015

4 Bảng 3.3: Dư nợ cho vay KHCN chỉ nhánh Chợ Gạo nam 2015

5 Bảng 3.4: Doanh số thu nợ KHCN chỉ nhánh Chợ Gạo năm 2015

6 Bang 3.5: Ty trong du ng cho vay KHCN/ Von huy động chỉ nhánh Chợ Gao nam 2015

7 Bang 3.6: Ty trong ng cho vay KHCN/ Tong du ng cho vay

DANH MUC SO BO

1 Hình 2.1: Cơ cầu tổ chức của Vietinbank CN Tiền Giang

2 Biều đồ 3.1: Doanh số cho vay KHCN theo kì hạn năm 2015 chỉ nhánh Chợ

Gạo

3 Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay theo sản phẩm năm 2015 chỉ nhánh Chợ Gạo

4 Biểu đồ 3.3: Dư nợ cho vay theo đối tượng năm 2015 chỉ nhánh Chợ Gạo

5 Biểu đồ 3.4: Doanh số thu nợ KHCN chỉ nhánh Cho Gao nam 2015

6 Biểu đồ 3.5: Tý trọng dư nợ cho vay KHCN/ Tổng dư nợ

LỜI MỞ ĐẦU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐẺ TÀI

Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nên kinh tế Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho vay Nhờ

Trang 9

hoạt động cho vay, các chủ thê trong nền kinh tế co thé tiếp cận nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, tiêu dùng Cùng với sự phát triển của đất nước và nhu cầu về tiêu dùng cá nhân ngày cảng tăng lên, các NHTM phải tìm ra nhiều hướng đi để đứng vững trong cơ chế thị trường Và hoạt động CVTD của các NHTM đã ra đời từ những nhu cầu như thế Khi đó người ta sử dụng tín dụng tiêu dùng như là sự ứng trước của quỹ đầu tư cá nhân để thỏa mãn các nhu cầu trong hiện tại Chính vì mục đích đó, ngay khi ngân hàng Nhà Nước đưa ra chủ trương kích cầu bằng việc cho vay tiêu dùng và được thực hiện bởi các ngân hàng thương mại thì loại hình này đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ người lao động Cho vay tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa

xã hội sâu sắc, góp phân cải thiện đời sống của người lao động với cơ quan, doanh nghiệp nơi họ làm việc, từ đó có thê tăng năng suất lao động và khả năng công hiến cho xã hội Hơn thế nữa, cùng với xu thế đa dạng hóa trong hoạt động của ngân hàng thương mại kết hợp với sự cạnh tranh trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vôn của các ngân hàng thì mảng cho vay tiêu dùng được các ngân hàng sử dụng như

là nghiệp vụ nhằm hướng đến một thị trường mới mẻ đây tiềm năng mà trước đây

chưa được khai thác Loại hình CVTD từ khi ra đời đã được phát triển rất mạnh mẽ

và trở thành một nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Ngân Hàng Vietinbank chỉ

nhánh TIỀN GIANG cũng đã chú trọng đến hoạt động CVTD với nhiều loại hình

như cho vay mua nhà, vay mua ô tô, cho vay tra gop, thé tin dung va da dat được

những thành công nhất định Chính vì lý đo đó, nên em chọn đề tài “ Phân tích tinh

hình, nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại VIETINBANK chi nhánh TIỀN GIANG” để làm đề tài nghiên cứu của mình

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Trang 10

- Hệ thống cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng

- Tìm hiều chung về tình hình hoạt động của ngân hàng cũng như hoạt động

cho vay tiêu dùng của VIETINBANK —CN Tiền Giang

- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

cho vay tiêu dùng tại VIETINBANK — CN Tiền Giang

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu là tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETINBANK —

CN TIÊN GIANG trong thời gian từ năm 2015-2018

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử đụng phương pháp nghiên

cứu định tính, thể hiện qua:

- Phương pháp thu thập, tông hợp, phân tích thống kê, so sánh và mô tả phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Vietinbank — Chi nhánh Tiền Giang

- Bên cạnh đó, áp dụng các kiến thức chuyên ngành, quan sát thực tế để dién giải, phân tích và đề xuất giải pháp

1.5 KẾT CẤU ĐÈ TÀI

Báo cáo gôm 4 chương như sau:

- Chương l: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại

- Chương 2: Giới thiệu về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương

Việt Nam - Chi nhánh TIỀN GIANG

- Chương 3: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại VIETINBANK CN TIỀN

GIANG

- Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại

Vietinbank — Chỉ nhánh Tiền Giang

Trang 11

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN VE HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG

CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 TONG QUAN VE TIN DUNG NGAN HANG

1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là hình thức cam kêt giữa hai bên: ngân hàng (bên cho vay) và khách hàng (bên đi vay) trong đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền đề sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi; hay nói cách khác tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức vốn tiền tệ, từ ngân hàng sang khách hàng sau đó khách hàng

hoàn trả lại với một lượng giá trị lớn hơn

Ta cũng có thê hiểu khái niệm tín dụng ngân hàng gồm các nội dung sau:

- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ bên cho vay đến bên đi vay Sự chuyền nhượng vốn này dựa trên nguyên tắc hoàn trả, khi bên cho vay chuyên giao vốn cho bên đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng bên đi vay sẽ hoàn trả đúng

hạn dựa trên việc đánh giá mức độ tín nhiệm bên đi vay

- Sự chuyền nhượng vốn từ bên cho vay sang bên đi vay có thời hạn

- Sự chuyền nhượng vốn từ bên cho vay sang bên đi vay có kèm theo chi phi 1.1.2 Phân loại

Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín đụng theo từng nhóm cụ thê

dựa trên một số tiêu chuân nhất định Thông qua việc phân loại có cơ sở khoa học

là tiền đề để thiết lập các quy trình tín dụng thích hợp và nâng hiệu quả quản trị rủi

ro tín dụng Phân loại tín dụng thường được dựa vào các căn cứ sau:

1.1.2.1 Theo thời hạn tín dụng

Co thé phan chia thanh ba nhom: tin dung ngan han, trung han va dai han

- Tín dụng ngắn hạn: là hình thức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng, trong đó thời hạn sử dụng vốn vay do các bên đến 12 tháng Hình thức tín dụng này chủ yêu nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động của khách hàng trong hoạt động

Trang 12

kinh doanh hoặc thỏa mãn nhu cầu về tiêu dùng của khách hàng trong thời gian ngắn

hạn

- Tín dụng trung hạn: là hình thức tín dụng trong đó thời gian sử dụng vốn vay

do các bên thỏa thuận là từ trên 12 tháng đến 60 tháng Hình thức tín dụng nay thường được sử dụng đề thỏa mãn nhu cầu mua sắm tài sản cô định, cải tiền, đôi mới thiết bi và công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như vốn lưu động của các doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp mới thành lập)

- Tín dụng dài hạn: là hình thức tín dụng trong đó thời gian sử dụng vốn vay do

các bên thỏa thuận là trên 60 tháng Hình thức tín dụng này nhằm tài trợ cho việc

đáp ứng các nhu cầu về đài hạn như nhà ở hoặc đầu tư vào các dự án có quy mô vừa

- Tín dụng tiêu đùng: nhằm đáp ứng cho nhu cầu cá nhân của khách hàng Đây

là hình thức tín dụng trong đó các bên cam kết số tiền vay sẽ được bên vay sử dụng vào việc thỏa mãn nhụ cầu sinh hoạt hay tiêu đùng như mua sắm đồ gia dụng, mua

săm nhà cửa hoặc phương tiện đi lại, thậm chí bao gồm cả việc sử dụng vốn vay vào mục đích học tập của sinh viên, học viên

1.1.2.3 Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

Có thê phân chia thành hai nhóm là tín dụng có tai san dam bao va tin dung không có tài sản đảm bảo:

Trang 13

- Tín dụng co tai san dam bao: day là hình thức tín dụng trong đó nghĩa vụ tra

nợ tiền vay được bảo đảm bằng tài sản của bên vay hoặc người thứ ba Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn chứa đựng khả năng rủi ro, điều đó rất có thể kéo theo rủi ro của ngân hàng cho vay vốn Bởi vây, trên thực tế, tài sản đảm bảo thường được coI là điều kiện quan trọng trong mọi nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản của người vay

là hình thức tín dụng qua việc xác định giá trị của tài sản mà khách hàng cầm cô hay thé chap cho ngân hàng khi vay vốn Tài sản cầm cô thế chấp có thê là động sản hoặc bất động sản, tín dụng có đảm bảo bằng tài sản khách hàng vay chủ yêu được thực hiện bằng các hìnhthức: tín đụng cầm cô bằng hàng hóa, tín dụng thế chấp bất động sản, tín dụng có đảm bảo của người bảo lãnh

- Tín dụng không có tài sản đảm bảo: đây là hình thức tín dụng trong đó nghĩa

vụ hoàn trả tiền vay không được đảm bảo bằng các tài sản của khách hàng vay hoặc của người thứ ba Đề thực hiện việc cấp tín dụng theo hình thức này, thông thường các bên chỉ cần ký kết một hợp đồng duy nhất là hợp đồng tín dụng Ngân hàng khi cho vay dựa vào độ uy tín của khách hàng đề xem xét cho vay Khách hàng uy tín là

khách hàng có thu nhập cao và ồn định, quản trị kinh doanh có hiệu quả, có tin

nhiệm với ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ cả gốc và lãi đúng hạn

1.1.2.4 Theo phương thức tín dụng

- Tín dụng từng lần: áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn thời vụ hoặc chưa tạo được sự uy tín lâu năm với ngân hàng hoặc không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện đề cấp hạn mức thấu chi, vốn vay từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh Mỗi lần vay vốn, khách hàng và Ngân hàng phải lập thủ tục vay vốn theo quy định và ký kết hợp đồng tín dụng mới

- Tín dụng theo hạn mức tín đụng: áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và tạo được uy tín với ngân hàng Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kê hoạch sản xuât kinh doanh, nhu câu vốn và nhu cầu vay vốn của khách

Trang 14

hàng Trong kỳ, khách hàng có thê vay trả nhiều lần, song dư nợ không được vượt

quá hạn mức tín dụng

- Tín dụng thấu chỉ: là nghiệp vụ tín dụng qua đó ngân hàng cho phép người

vay được chi vượt trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoáng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi

1.2 CHO VAY TIEU DUNG VA VAI TRO CUA HOAT DONG CHO VAY

TIEU DUNG

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức cho vay tiêu dùng

1.2.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhăm tài trợ cho nhu câu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Các khoản cho vay tiêu dùng

là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như: nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lich,

y tế trước khi họ có đủ khả năng tài chính để hưởng thụ

1.2.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng

- Khách hàng vay: khách hàng vay là cá nhân và các hộ gia đình

- Mục đích vay: nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình

không phải xuất phát từ mục đích kinh đoanh

- Lãi suất vay: do quy mô các khoản vay thường nhỏ (ngoại trừ những khoản vay để mua bất động sản) dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao vì vậy lãi suất của cho vay tiêu dùng thường cao hơn lãi suất thông thường

- Nhu cầu vay của khách hàng: phụ thuộc vào tính cách của từng khách hàng

cũng như tình hình phát triển của nền kinh tế Khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định,

người dân có thu nhập ổn định trong hiện tại cũng như trong tương lai thì nhu cầu tiêu dùng của đân cư sẽ tăng, vào các địp lễ tết, nhu cầu mua sắm nhiều dẫn đến số lượng các khoản vay cũng tăng lên Ngược lại, nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn lạm phát sẽ cho thấy nhu cầu tiêu dùng của dân cư giảm Khách hàng ổi vay thường

ít quan tâm đến lãi suất ngân hàng mà chỉ quan tâm tới số tiền mà họ phải trả cho ngân hàng hàng tháng mặc dù mức lãi suất này ảnh hưởng tới số tiền mà họ phải trả

Trang 15

gian giữa các lần trả nợ góp phần thuyết phục khách hàng chấp nhận khoản vay từ ngân hàng

- Nguồn trả nợ: nguồn trả nợ chính của khách hàng là tiền lương hoặc thu nhập từ hoạt động kinh doanh/ sản xuất Khi khách hàng mất khả năng chỉ trả thì nguồn trả nợ này là tài sản thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay

Có thê thấy cho vay tiêu đùng là một hình thức cho vay có rủi ro cao và chỉ phí lớn của Ngân hàng, vì bên cạnh các yếu tổ khách quan như môi trường, kinh tế, văn hóa cho vay tiêu đùng còn bị tác động từ những nhân tô chủ quan từ khách hàng như tình trạng sức khỏe, khả năng trả nợ của cá nhân và hộ gia đình việc thu thập thông tin tài chính rất khó đầy đủ và chính xác hoàn toàn, Ngân hàng phải bỏ ra chỉ phí cho công tác thâm định và xét duyệt cho vay cũng như chỉ phí quản lý hồ sơ do

số lượng các khoản vay nhiều nhưng lại có giá trị nhỏ

1.2.1.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng

Có thê phân loại cho vay tiêu dùng như sau:

- Căn cứ vào phương thức cho vay của Ngân hàng:

+ Cho vay tiêu dùng trả góp: là phương thức cho vay trong đó người di vay trả nợ cho Ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong đó số tiền phải trả (gồm gốc và lãi) được chia thành nhiều khoản đều nhau, lãi được tính theo dư nợ gốc và số ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ

+ Cho vay tiêu dùng từng lần: là phương thức cho vay trong đó kỳ hạn trả nợ gốc và kỳ hạn trả nợ lãi có thể trùng hoặc không trùng nhau Kỳ hạn trả gốc và/hoặc lãi linh động: I tháng, 3 tháng hoặc một lần vào cuối kỳ nếu là cho vay ngắn hạn

- Căn cứ vào mục đích cho vay của khách hàng:

+ Cho vay tiêu dùng cư trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc/và cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình Các khoản vay này thường có thời gian vay đài và quy mô khoản vay lớn + Cho vay tiêu dùng phi cư trú: là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du

Trang 16

lịch Là các khoản vay có thời gian vay ngắn, quy mô khoản vay nhỏ và ít rủi ro hơn các khoản vay tiêu dùng cư trú

- Căn cứ vào hình thức hình thành khoản vay

+ Cho vay tiêu dùng trực tiếp: ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho người có nhu cầu đi vay tại Ngân hàng đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả vốn và lãi vay + Cho vay tiêu dùng gián tiếp: ngân hàng cho vay thông qua các tổ chức

trung gian như Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ Các tổ chức này

thường xuyên liên kết các thành viên theo mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên Bên cạnh đó, tổ chức trung gian cũng có thê đứng ra đề thu nợ, phát tiền vay cũng như đảm bảo cho các thành viên vay hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay Điều này góp phân hỗ trợ khi người vay không có tài sản đảm bảo, Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất đề hạn chế người vay sử đụng vốn vay sai mục đích

1.2.2 Lợi ích của cho vay tiêu dùng

1.2.2.1 Đối với ngân hàng

Cho vay tiêu dùng ngoài nhược điểm là rủi ro cao va chi phi cao thi cho vay tiêu cũng có những lợi ích sau:

- Đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của ngân hàng

- Góp phần giải quyết vẫn đề đầu ra của nguồn von

- Tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng so với các ngân hàng khác cũng như các tổ chức tín dụng khác từ đó gia tăng khách hàng tiềm năng, tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho Ngân hàng

- Tuy các món vay nhỏ nhưng số lượng khách hàng vay nhiều giúp Ngân hàng nâng cao thu nhập đồng thời phân tán rủi ro tín dụng

- Cho vay tiêu dùng còn là công cụ tiếp thị hiệu quả, không tốn chi phí quảng cáo, thông qua chất lượng địch vụ tốt làm cho hình ảnh của Ngân hàng trở nên đẹp hơn trong mắt người tiêu dùng

Trang 17

1.2.2.2 Đối với người tiêu dùng

- Khách hàng có thê đáp ứng nhu câu mua săm hiện tại, nâng cao chât lượng cuộc sống, được hưởng những lợi ích trước khi tích lũy đủ tiền, đặc biệt là trong những trường hợp có nhu câu tiêu dùng đột xuất, cấp bách như nhu cầu về giáo dục,

y tế

- Tạo điều kiện an cư, lạc nghiệp đối với thế hệ trẻ, đặc biệt người có thu

nhập thấp giúp họ có động lực để làm việc, tiết kiệm, nuôi dưỡng con cái

1.2.2.3 Đối với nền kinh tế

Cho vay tiêu dùng được dùng đê tài trợ cho các chỉ tiêu về hàng hóa và dịch

vụ trong nước, đây là đòn bẩy thúc đây tăng trưởng kinh tế bởi cho vay tiêu dùng giúp người dân có thể sử dụng trước sản phẩm khi chưa có thu nhập hiện tại, đây nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, góp phần giải quyết vấn đề đầu ra cho các doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho họ tiếp tục và duy trì việc tạo ra sản

phâm

1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng

1.2.3.1 Nhân tổ từ phía ngân hàng

Quy mô và uy tín của một Ngân hàng là một trong những yêu tô hàng đầu quyết định đến hoạt động cho vay tiêu dùng, bởi Ngân hàng có được người dân tin tưởng hay không, có nhiều mạng lưới chi nhánh đề thuận tiện cho việc giao dịch hay không điều này quyết định đến nguồn vốn huy động cho Ngân hàng Ta đều biết Ngân hàng cho vay bằng nguồn vốn huy động của bản thân, khi nguồn vốn huy động tăng trưởng đều đặn và hợp lý dẫn tới số lượng cũng như chất lượng cho vay tiêu dùng ngày càng tăng cường và được mở rộng Nếu nguồn vốn huy động ít, khó tăng trưởng điều nãy dẫn đến việc cho vay bị hạn chế, Ngân hàng ít cho vay, gặp khó khăn trong tăng trưởng lợi nhuận Chính sách tín dụng, quy định của Ngân hàng cũng góp phần không nhỏ trong thành công của hoạt động cho vay tiêu dùng Chính sách chăm sóc khách hàng trước và sau khi cho vay có chu đáo hay không, các quy định về lãi suất và phí tín đụng cao hay thấp, có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của người dân hay không Các quy định về thời hạn tín dụng và

kỳ hạn nợ, tài sản đảm bảo, phương thức giải ngân và thanh toán, thủ tục xin vay

Trang 18

vôn phức tạp hay đơn giản, thời gian thâm định hồ sơ vay vốn kéo đài bao lau néu thời gian hoàn thành các thủ tục này quá đài thì khách hàng sẽ không muốn chờ đợi

mà sẽ tìm đến những ngân hàng khác

Bên cạnh đó là thái độ và trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng Ngân

hàng, cán bộ tín dụng là nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có nhu cầu vay trong quá trình tư vấn, thu thập thông tin, hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, thực hiện các

thủ tục vay vốn khác đo đó, cán bộ tín dụng phải có thái độ làm việc thân thiện,

cởi mở; trình độ chuyên môn, khả năng phân tích, đánh giá khách hàng tốt để thâm

định chính xác khách hàng từ đó đưa ra những đề xuất đúng đắn, giảm thiêu rủi ro

trong việc cho vay

Ngoài ra, yếu tổ tiếp thị và công nghệ của ngân hang cing phan nao anh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng Hiện nay, khi nền kinh tế đang dần khôi phục và phát triển, nhu cầu vay tiêu dùng của người dân cũng tăng nhưng nếu Ngân hàng không có đội ngũ tiếp thị và chiến lược tiếp thị những sản phẩm tiêu đùng hiện

có của Ngân hàng mình đến với những khách hàng đang có nhu cầu thì những khách hàng tiềm năng này sẽ tìm đến với những Ngân hàng khác mà họ biết, mặc dù những sản phẩm tiêu dùng hiện có của Ngân hàng mình mang tính cạnh tranh hơn so với Ngân hàng khác Ngân hàng có công nghệ hiện đại sẽ giúp giải quyết công việc, thủ tục vay nhanh và chính xác, giảm bớt những khâu rườm rà cho khách hàng và giúp

việc quản lý hồ sơ khách hàng một cách hiệu quả và thuận lợi nhất

ít, trong thời gian bao lâu, có khả năng chỉ trả hay không Nếu khách hàng có thu nhập cao, ôn định, nhận tiền lương qua chuyên khoản bên cạnh đó còn có thu nhập khác thì đây là khách hàng tiềm năng và có khả năng chỉ trả cao Ngược lại, nếu

Trang 19

khách hàng có thu nhập thấp, nhưng có nguồn thu nhập khác hoặc có tiền lương cao nhưng lại nhận lương là tiền mặt thì Ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng những nguồn

trả nợ này về tính lành mạnh và độ ôn định

Thứ hai là nhu cầu, thói quen, đạo đức của khách hàng Nhu cầu, thói quen mua sắm tiêu đùng của mỗi khách hàng là khác nhau bên cạnh đó là ý thức, thiện chí trả nợ của khách hàng cũng ảnh hưởng đến việc cho vay Nếu khách hàng có thu

nhập cao nhưng không có thiện chí trả nợ, thu nhập thường được sử dụng vào nhiều

mục đích khác nhau, chậm chi trả khoản vay cho Ngân hàng sẽ làm gia tăng nợ quá hạn/ nợ xấu cho ngân hàng, ngược lại, khách hàng có thu nhập không cao nhưng luôn trả nợ đúng hạn, có ý thức trả nợ tốt sẽ kích thích ngân hàng mở rộng khoản vay đối với khách hàng này

1.3 CÁC CHÍ TIỂU ĐÁNH GIÁ HOẠT DONG CHO VAY TIEU DUNG

1.3.1 Cac chí tiêu phản ánh quy mồ hoạt động cho vay tiêu dùng

- Doanh số cho vay tiêu dùng: là chỉ tiêu phản ảnh tất cả các khoản cho vay tiêu dùng trong năm tài chính, không kê món cho vay tiêu dùng đó đã thu hồi về hay chưa Doanh số cho vay tiêu dùng thường được xác định theo tháng, quý, năm Khi doanh số cho vay tiêu dùng tăng, các yếu tô khác có định, điều này thể hiện kết quả khả quan về việc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng cũng như tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng Và ngược lại, nêu doanh số cho vay tiêu dùng giảm trong khi các yếu tố khác cô định, điều nay cho thấy hoạt động kinh đoanh của ngân hàng chưa tốt

- Dư nợ cho vay tiêu dùng: là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nảo đó, ngân hàng hiện còn cho vay tiêu dùng bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về Dư nợ CVTD cuối năm được tính bằng đư nợ CVTD đầu năm cộng doanh số cho vay tiêu dùng trong năm trừ đi doanh số thu nợ tiêu dùng

trong năm Tổng dư nợ CVTD bao gồm dư nợ CVTD ngắn hạn và dư nợ CVTD

trung — dài hạn, dư nợ CVTD cao và tăng trưởng thể hiện hoạt động tín dụng của ngân hàng tốt và ngược lại tông dư ng CVTD thấp phản ánh việc ngân hàng chưa có khả năng mở rộng hoạt động CVTD hay mở rộng thị phần của mình Tuy nhiên, ta

Trang 20

không chỉ nhìn vào tổng dư nợ CVTD cao mà kết luận Ngân hàng đang có bước tiễn mạnh mẽ trong hoạt động CVTD của mình mà còn phải đánh giá thêm về chỉ tiêu doanh số thu nợ CVTD của Ngân hàng

- Doanh số thu nợ CVTD: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà ngân hàng đã thu về trong năm tài chính, kể cá các khoản khách hàng đã thanh toán cho toàn bộ hơp đồng hay một phần hợp đồng Dư nợ CVTD cao và doanh số thu nợ CVTD cao thê hiện Ngân hàng đang hoạt động có hiệu quả, quản lý tốt việc thu nợ,

nếu chí tiêu đư nợ CVTD cao mà đoanh số thu nợ CVTD lại thấp, điều này cho thay

Ngân hang dang gap van dé trong việc kiểm soát rủi ro, hoặc mức lãi suất CVTD của ngân hàng thấp so với thị trường điều này làm ảnh hưởng đến lợi nhuận, làm giảm lợi nhuận đem lại cho Ngân hàng từ những khoản CVTD trên

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng vay

- No qua han: là chỉ tiêu phản ánh chât lượng hoạt động tín dụng của một

ngân hàng, nó phản ánh các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi

đã quá hạn

Khi đó, ngân hàng sẽ chuyên các khoản nợ từ tài khoản dư nợ sang tài khoán nợ

quá hạn Chỉ tiêu nợ quá hạn CVTD được trình bày như sau:

Ty lé no qua han CVTD (%)=

Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn CVTD tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu CVTD, đôn đốc thu

hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản CVTD Đây là chí tiêu dùng để đánh giá

chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD càng cao thê hiện chất lượng tín dụng của các khoản vay tiêu đùng càng kém va

ngược lại

- Nợ xâu CVTD: theo thông tư 02/2013/TT-NHNN thì nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3,4 và 5 Chí tiêu nợ xấu CVTD được trình bày như sau:

Tỷ lệ nợ xấu CVTD (%}=

Trang 21

- Chỉ tiêu này phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay Tỷ lệ này càng cao thê hiện chất lượng của mảng cho vay tại ngân hàng cảng kém và ngược lại 1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay

- Thu nhập từ cho vay tiêu dùng/Dư nợ CVTTD: chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động cho vay tiêu dùng TỶ

lệ này càng cao chứng tỏ các khoản vay tiêu dùng đạt hiệu quả cao, mang lại nhiều khoản thu cho ngân hàng Do đó, ngân hàng luôn mong muốn tỷ lệ này càng cao càng tốt Để có được điều này thì ngân hàng cần phải chấp hành nghiêm chỉnh quy trình cho vay, tiến hành thu nợ và giải quyết tốt vẫn đề nợ quá hạn

- Thu nhập từ cho vay tiêu dùng/Lợi nhuận trước thuế: chỉ tiêu được tính theo

công thức sau:

Chỉ tiêu này phán ánh khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay tiêu dùng trên lợi nhuận trước thuế mà Ngân hàng nhận được từ hoạt động cho vay Tỷ lệ này cảng cao chứng tỏhoạt động cho vay tiêu đùng mang lại nguồn thu nhiều và ngân hàng đang tập trung vào cho vay tiêu dùng

Trang 22

CHƯƠNG 2:

GIỚI THIỆU TẠI NGÂN HÀNG

THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM

CHI NHANH TIEN GIANG

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG VIETINBANK

O Tén giao dich ban dau la IncomBank

Năm 2008, IncomBank đổi tên thành Vietinbank VietinBank hiện có 1 Sở

giao dịch, 150 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm trải rộng trên toàn quốc

Theo trang chủ của ngân hàng:

Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc

gia và vùng lãnh thổ trên toàn thề giới

Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000

Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng châu

Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tô chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTERCARD quốc tế

Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chỉ nhánh tại châu Âu, đánh dâu bước

Trang 23

Logo Ngân hàng:

Các mốc lịch sử

- Ngày 26/03/1988: Thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh, (theo Nghị định

số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng).[3]

- Ngày 14/11/1990: Chuyên Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam

thành Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng

Bộ trưởng)

- Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng

Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN

Việt Nam)

- Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo

Quyết định số 285/QĐÐ-NHS của Thống đốc NHNN Việt Nam)

- Ngày 15/04/2008: Đối tên thành Vietinbank, thay thế tên cũ IncomBank

- Ngày 23/09/2008: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cô phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg)

- Ngày 25/12/2008: Tô chức thành công đợt IPO trong nước

- Ngày 04/06/2009: Nghị quyết của Đại hội Cổ đông lần thứ nhất Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam

- Ngày 03/07/2009: Quyết định cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 142/GP-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

- Ngày 03/07/2009: Thống đốc NHNN chuẩn y Điều lệ tổ chức và hoạt động

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 1573/GP-NHNN)

- Ngày 03/05/2017: Vietinbank chính thức công bố bộ nhận diện thuơng hiệu

Trang 24

2.1.2 Chức năng của ngân hàng

LI Chức năng trung gian tín dụng: ngân hàng đóng vai trò là cầu nôi giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn, với chức năng này ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay và người cho vay thông qua nghiệp vụ hoạt động huy động vốn và cho vay:

- Huy động vốn:

+ Khai thác và nhận tiền gửi của các tô chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác trong nước và nước ngoài đưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có

kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để

huy động vốn của các tô chức, cá nhân trong nước và ngoài nước

+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tô chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước

- Cho vay: thông qua việc tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng đang có nhu cầu về vốn từ đó để xác định thời hạn cho vay: ngắn hạn hay trung — đài hạn Thông qua chức năng này, người gửi tiền, người đi vay và Ngân hàng đều có

lợi ích của riêng mình Người gửi tiền có lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của họ,

người đi vay đáp ứng được nhu cầu về vốn kinh đoanh, tiêu dùng hiện tại và Ngân hàng kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và tiền gửi Ngoài ra, chức năng trung gian tín dụng còn góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển thông

qua việc biến vốn nhàn rỗi thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyên

vốn, thúc đây sản xuất kinh doanh phát triển

LlChức năng trung gian thanh toán:

- Ngân hàng đứng ra thanh toán theo yêu cầu của khách hàng bằng cách chuyền tiền từ tài khoản của khách hàng sang tài khoản khác đề thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ nhờ chức năng nảy, ngân hàng góp phần tăng thêm lợi nhuận thông qua thu phí thanh toán Khách hàng sẽ tiết kiệm được nhiều chỉ phí, thời gian cho cũng như đảm bảo cho việc thanh toán an toàn và nhanh chóng; đây nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, luân chuyên vốn

Trang 25

- Được hình thành thông qua chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán, có thê hiểu chức năng này qua ví dụ đơn giản: sau khi đã giữ lại một số tiền ứng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng A sử dụng số vốn đã huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra được khách hàng sử dụng để mua hàng

hóa, thanh toán dịch vụ người nhận số tiền thanh toán hàng hóa, dịch vụ lại gửi tiền

vào ngân hàng B; sau đó ngân hàng B lại cho vay ra sau khi đã giữ lại số tiền ứng

với tý lệ dự trữ bắt buộc việc này cứ lập đi lập lại với các ngân hàng khác Chức

năng tạo tiền làm giảm lượng tiền mặt cần đề thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng

nhu cầu thanh toán và ồn định giá trị đồng tiền

2.2 GIGI THIEU VE VIETTINBANK CHI NHANH TIEN GIANG

2.2.1 Lich sir hinh thanh va phat trién

Vietinbank Tiền Giang được thành lập theo quyết định số 12/NHCT ngày

08/02/1991 của Tổng Giám đốc Vietinbank

Trụ sở chính của chị nhánh đặt tại 15B Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 4, Tp

Mỹ Tho, Tiền Giang

Với phương châm ““Tmm cậy, hiệu quả, hiện đại”, cùng với Hội sở chính và các

chi nhánh khác, Vietinbank Tiền Giang đã trở thành người bạn uy tín và thân thiết

của khách hàng, hoạt động của chi nhánh bước đầu đạt hiệu quả và ngày cảng phát triển, quy mô ngày cảng được mở rộng Đồng thời vẫn bảo đảm hoạt động kinh doanh có lãi, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân viên góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội địa phương và đất nước Đến nay ngoài trụ sở chính ở 15B Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 4, thành phố Mỹ Tho, mạng lưới giao dịch của Vietinbank Tiền Giang phủ rộng khắp các huyện với 10 phòng giao dịch thực hiện chức năng cho vay và huy động vốn

Trang 26

2.2.2 Cơ cấu tô chức

Chi nhánh Vietnbank Tiên Giang có tô chức bộ máy quản lý đứng đâu là

Giám Đốc, Giám đốc quản lý 3 phòng ban gồm phỏng Kinh doanh, phòng Kiểm

Soát Rủi Ro, phòng Kế Toán và Quỹ Mỗi phòng ban sẽ chia thành các bộ phận có nhiệm vụ khác nhau

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank CN Ti Giang

(Nguồn: Bộ phận Hành chánh Vietinbank — Chỉ nhánh Tiền Giang) Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank CN Ti Giang

Trang 27

Theo Hình trên, mỗi phòng ban sẽ có chức năng, nhiệm vụ cụ thé sau:

Ban Giám Đốc: gồm I Giám Đốc và 3 Phó Giám đốc Giám Đốc đứng đầu

trong các hoạt động quản lý của chi nhánh Phó Giám Đốc sẽ gồm một người có trách nhiệm quản lý phụ trách nội nghiệp — quản lý phòng Kế Toán và Quỹ, một Pho Giám Đốc quản lý các Phòng Giao dịch và một Phó Giám Đốc phụ trách quản lý

kinh doanh — phòng Kmh Doanh và phòng Kiểm Soát Rủi Ro Nhiệm vụ của Ban

Giám Đốc là đề ra kế hoạch phát triển cho chi nhánh trong từng thời kỳ, khi những

vấn đề phát sinh vượt quá giới hạn của các phòng ban thì Ban Giảm Đốc sẽ đưa ra ý

kiến chỉ đạo việc thực hiện Đồng thời Giám Đốc là người đại diện của chi nhánh

trong việc thực hiện các hợp đồng kinh doanh Ngoài ra, Giám Đốc còn là người

cung cấp thông tin nội bộ từ Hội Sở để chỉ nhánh nắm bắt và thực hiện kịp thời

Phòng Kinh Doanh gồm: mảng Doanh Nghiệp, mảng Cá Nhân, và bộ phận

Tư Vấn Nhiệm vụ phòng Kinh Doanh là giải quyết những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng, xử lý các khoản nợ quá hạn, phụ trách việc quản lý hồ sơ kiểm soát tính chính xác của các hỗ sơ tín dụng, giải quyết các hợp đồng đến hạn, nhận các khoản trả vốn và lãi của KH Trưởng phòng hỗ trợ giám sát chung hoạt động của các bộ phận trực thuộc, đứng ra quản lý trực tiếp bộ phận nào đó khi trưởng bộ phận đó

vắng mặt

Phòng Kiểm Soát Rủi Ro: gồm bộ phận Quản Lý Tín Dụng với nhiệm vụ

đánh giá, phân loại các rủi ro; thực hiện các nghiệp vụ tông hợp, báo cáo nợ quá hạn, phân loại và trích lập dự phòng rủi ro; theo dõi báo cáo tỉnh hình thực hiện các chính sách tín dụng và luật của các tổ chức tín dụng: quản lý, sắp xếp, bảo mật và lưu trữ toàn bộ hồ sơ khách hàng Phòng Kế Toán và Quỹ gồm 3 bộ phận: bộ phận

Hành Chánh, bộ phận Xử Lý Giao Dịch và Quỹ và bộ phận Kế Toán Đối với bộ

phận Xử Lý Giao Dịch và Quỹ có chức năng thực hiện các giao dịch với khách hàng

về lĩnh vực huy động vốn thông qua nghiệp vụ mở số tiết kiệm, và giao dịch trên tài khoản Bộ phận Kế Toán lập các báo cáo định kỳ cho Ngân hàng và quản lý các số

Trang 28

tô chức nhân sự, đánh giả nhân viên, quản lý nghiệp vụ văn phòng, phân bố nguồn nhân lực cho công tác văn phòng, triên khai các ứng dụng công nghệ thông tin cho hoạt động chi nhánh

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2018

2.2.4 Thuận lợi, thách thức và phương hướng phát triển

2.2.4.1 Thuận lợi

Tình hình kinh tế xã hội quận Tiền Giang phát triển ổn định, các hoạt động

sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá thể đơn lẻ ngày càng được mở rộng và phát triển

Đặc biệt là tiềm năng trong mảng vay bất động sản, Tiền Giang là có dân cư đông đúc Với địa hình thiên nhiên ưu ái, Tiền Giang chưa bao giờ ngập nước nên công trình rất vững chắc, cây xanh nhiều, it ô nhiễm và giao thông phát triển Dân

cư luôn có nhu cầu cao trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống Đại đa số các nhân sự đều là người địa phương nên rất am hiểu về địa bàn, cũng như nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ từ người thân, bạn bè và nhất là các cơ quan ban ngành địa phương

nên hoạt động của chi nhánh luôn thuận lợi

Đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn cao và không ngừng học hỏi, luôn ý thức được tầm quan trọng của khách hàng, những người đã đang và sẽ đồng hành

cùng VIETINBANK CN TIÊN GIANG nên vì thế luôn chú trọng vào công tác chăm

sóc khách hàng cũng như thái độ làm việc chuyên nghiệp Đây được xác định là vũ khí cạnh tranh và là trách nhiệm của mỗi cán bộ nhân viên, nhằm gây ấn tượng tốt

đối với mọi khách hàng đến giao dịch với Vietinbank CN Tiền Giang

Tinh hình cạnh tranh khôc liệt giữa các Ngân hàng thương mại cô phân trên địa bàn, cũng như các gói sản phẩm ưu đãi liên tục được các Ngân hàng bạn áp dụng nhằm lôi kéo các khách hàng tiềm năng về Ngân hàng của mình

Các Ngân hàng thương mại quốc doanh Vietcombank, Agribank, BIDV, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, công tác tiếp thị cũng như lợi thế khi các

Trang 29

sản phâm của các Ngân hàng thương mại quốc doanh đều mang tính cạnh tranh hơn các Ngân hàng thương mại cô phân

Do nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động và quy mô của chi nhánh tăng trưởng nhanh, dẫn đến nhu cầu nhân sự tân tuyên lớn, nghiệp vụ còn chưa vững vàng, chưa theo kịp với tốc độ tăng trưởng của chi nhánh

2.2.4.3 Phương hướng phát triển

Kế hoạch năm 2021, VIETINBANK CN TIỀN GIANG xác định vẫn duy trì

hoạt động theo phương châm “Tăng trưởng an toàn — Hiệu quả bền vững” và giữ vững danh hiệu “Chi nhánh xuất sắc” (năm 2020) thông qua việc tái cơ cầu nguồn vốn; tăng trưởng tín dụng phù hợp với sự hồi phục của nền kinh tế, đây mạnh huy

động vốn nhất là đối với nguồn vốn trung và đài hạn từ khu vực dân cư và tô chức kinh té, tập trung đây mạnh hơn nữa cho hoạt động bán lẻ; quản trị chặt ché chi phi điều hành; đây mạnh hoạt động dịch vụ, trong đó chú trọng hoạt động thẻ, Ngân

hàng điện tử; tăng cường nâng cao hoạt động dịch vụ mảng doanh nghiệp để tạo nền

Trang 30

CHƯƠNG 3:

THUC TRANG HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG TAI VIETINBANK CHI NHANH TIEN GIANG

3.1 Dac diém chung vé cho vay KHCN

Cho vay là một trong những nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng, đề tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của các thành phần kinh tế Các ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau dựa trên quy mô của từng ngân hàng, tương ứng với sự đa dạng trong mục đích vay, trên cơ sở đó mà tín đụng được phân thành nhiều loại như: cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn, cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp, cho vay tiêu đùng, cho vay sản xuất kinh doanh trong đó máng cho vay cá nhân là một trong những thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng Cho vay KHCN không

những đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống mà còn cho mục đích sản xuất kinh doanh

nữa Ngoài đặc trưng chung của tín dụng ngân hàng như sử dụng khoản vay đúng mục đích và hoàn trả nợ gốc, lãi đúng hạn thì cho vay KHCN cũng có những đặc điểm riêng như sau:

H Khách hàng vay: là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu hợp pháp, có

nguồn thu nhập ôn định KHCN có đặc điểm nổi bật là đông về số lượng và

nhỏ về giá trị món vay Ngày nay, nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng cao, họ không chờ khi có tiền mới mua hàng nhưng khi cần thì họ sẽ mua ngay Vì vậy, cho vay KHCN là thị trường tiềm năng mà các ngân hàng đang ngày càng chú trọng

H Mục đích vay: trải với cho vay doanh nghiệp, cho vay KHCN rất đa dạng về mục đích Họ cân von đề trang trải nhu câu nhà ở, xe cộ, giáo dục, y tế, dịch

vụ, mở rộng sản xuất và phát triển kinh doanh

3.2 Quy trình xét duyệt cho vay

Quy trình xem xét quyết định cấp tín dụng của Vietinbank được quy định tại Chính sách tín dụng gồm các bước cụ thể như sau:

Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng

Ngày đăng: 14/12/2024, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN