1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ giữa nhà, làng, nước

12 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 17,24 MB

Nội dung

Môi Quan Hệ Giữa Nhà, Làng, Nước Sự hình thành mối liên kết, lịch sử hình thành: Từ thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên cách ngày nay khoảng 4000 năm, trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan

Trang 1

Môi Quan Hệ Giữa Nhà, Làng, Nước

Sự hình thành mối liên kết, lịch sử hình thành:

Từ thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên cách ngày nay khoảng 4000 năm, trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là quá trình hình thành công

xã nông thôn- hay nói một cách khác đấy là quá trình hình thành làng Việt

Trang 2

2 ảnh trên : Đình Làng Việt Nam

Do yêu cầu đoàn kết để trị thủy, làm thủy lợi và chống ngoại xâm, quốc gia của người

Việt Nam sớm được hình thành Ngay từ thế kỉ VII trước công nguyên, nhà nước cổ đại

đã ra đời trên đất nước Việt Nam, thuộc vào loại sớm nhất ở vùng Đông Nam Á, đó là

nhà nước Văn Lang Nhà nước đó mang đặc điểm của một tổ chức liên làng, một tổ chức

Trang 3

người ta thường gọi là “làng nước”

Berne, Hee Pieters, Mamet

COLONIES FRANCAISES

INDO-CHINE — Une Rue indigéne &

7 *

Trải qua các thời kì lịch sử, tên gọi của nước ta có sự thay đổi: từ Văn Lang, Âu Lạc, Hùng

Lạc, Vạn Xuân, cho đến Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Đại Nam và Việt Nam

Mỗi làng bao gồm một số gia đình sống quây quần trong một khu vực địa lý nhất định Ở đây, bên cạnh quan hệ địa lý- láng giềng, quan hệ huyết thống vẫn được bảo tồn và củng

cố tạo thành kết cấu vừa làng vừa họ, hay kết cấu làng họ rất đặc trưng ở Việt Nam

Ảnh dưới: văn hoá kiến trúc nhà ở

Trang 4

Đất nước Việt Nam đã vượt qua biết bao thăng trầm của thời đại, vẫn đứng vững sau nhiều cuộc xâm lược của những kẻ thù mạnh như: Phong kiến phương Bắc, rồi đến thực

dân Pháp và Đế quốc Mĩ, phải chịu thử thách không gian, thời gian mà vẫn khẳng định tính bền vững sắc văn hóa riêng Cho đến ngày nay, dù đã bước sang giai đoạn lịch sử mới với chế độ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa nhưng mối quan hệ giữa Làng xã và Nhà nước vẫn được gìn giữ và phát huy, đó là mối quan hệ hữu cơ, máu thịt Có làng mới có nước Nước hình thành trên cơ sở làng Mọi người đều gắn bó với làng, với nước

Mối liên kết về kỉnh tế:

Làng tác động đến nhà nước thông qua việc sản xuất:

Khi kinh tế ở làng phát triển sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và phồn thịnh của nước

Làng còn là chỗ dựa vững chắc cho nhà nước: vì làng là nơi cung cấp lương thực, sức

người khi có chiến tranh xảy ra

Gia đình Việt Nam chủ yếu lấy kinh tế nông nghiệp làm nghề nghiệp chính cụ thể ở đây

là nên nông nghiệp trồng lúa nước Đây là công việc đòi hỏi sự hợp tác giữa mọi người xung quanh dẫn đến sự hình thành của các làng xã, và ở mức độ cao hơn là nhà nước

Trang 5

Cây rơm làng quê

Trang 6

Vòng gặt, cặp đập lúa - những công cụ sản xuất nông nghiệp của nông dân

Trang 8

Thực tế lịch sử phát triển của con người Việt Nam cho chúng ta thấy kinh tế các hộ gia đình phát triển, ổn định thì kinh tế các làng xã phát triển và kinh tế Nhà nước phát triển Điều đó cho ta thấy yêu cầu nền kinh tế nông nghiệp dựa trên cơ sở các hộ gia đình là nguyên nhân quan trọng, chính yếu tạo nên mối liên kết Nhà- Làng - Nước

Mối liên kết về văn hóa- xã hội:

oVăn hóa:

Một trong những đặc trưng của văn hóa Việt Nam là tính phong phú đa dạng trong một

chỉnh thể văn hóa thống nhất nền tảng là truyền thống Việt Văn hóa Việt Nam có nhiều yếu tố nội sinh mà cũng có không ít yếu tố ngoại sinh, từ bốn phương gửi đến và dần dà

được hội nhập vào văn hóa Việt Nam

Lịch sử Việt Nam là lịch sử của một nền văn hóa mang đậm bản chất văn hóa dân tộc, là lịch sử của đoàn kết, lao động, cần cù và sáng tạo Chính nó đã giúp con người Việt Nam chúng ta vượt qua được 1082 năm độ chế độ phong kiến phương Bắc mà vẫn giữ được

bản sắc văn hóa dân tộc ta

Những giá trị truyền thống, làng nghề thủ công góp phần giúp cho nhà nước thêm phát

triển đa dạng và tăng trưởng kinh tế

Trang 9

Tín ngưỡng:

Tín ngưỡng phồn thực

Ngay từ đầu, người ta đã cho rằng duy trì và phát triển sự sống là một nhu cầu hết sức cần thiết của đời sống con người Từ thực tiễn đó, cư dân nông nghiệp đã phát triển

thtío 2 hướng:

(1) Mong muốn đi tìm một quy luật khách quan để lý giải hiện thực;

(2) Họ nhìn thấy có một sức mạnh siêu nhiên (thuộc trình độ thấp hơn) tác động vào Do

vậy đã dẫn tới sự thần thánh hóa và con người sùng bái sức mạnh siêu nhiên đó Đây là

nguyên nhân xuất hiện tín ngưỡng phồn thực

Tín ngưỡng sùng bái con người

Trang 10

* Thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng sùng bái con người của người Việt Nam xuất phát từ suy nghĩ của người Việt

là trong con người có cái vật chất và tỉnh thần Cái tỉnh thần là cái khó nắm bắt Do đó

nó được trừu tượng hóa, thần thánh hóa, gọi là linh hồn Đây chính là đầu mối của tín

ngưỡng

Phong tục:

Phong tục là những thói qutín, nếp sống xã hội có ý nghĩa của một cộng đồng dân tộc vì thiên về giá trị tỉnh thần nên phong tục có tính bền vững và phổ quát, làm thành bản sắc

văn hóa của một dân tộc trong số các phong tục của một dân tộc thì những phong tục

Trang 11

bản nhất

Phong tục thai sản:

Đối với người Việt Nam, vấn đề đó vô cùng quan trọng, nên việc dạy con không chỉ là

“từ lúc còn thơ”, mà cả khi đứa trẻ còn trong bào thai, người ta gọi đó là “thai giáo".Người mẹ khi mang thai phải kiêng cử nhiều điều, từ ăn uống đến nói năng, đi đứng, hành động, cử chỉ, nghtí, nhìn Vì người mẹ không chỉ “chia da sẻ thịt” cho con

mà còn phải chia sẻ cả tình cảm tâm hồn cho con

Phong tục hôn nhân

- Hôn nhân là việc giữa con người với con người nhưng thực chất là việc xác lập quan hệ giữa hai gia tộc, cho nên phong tục hôn nhân được xác định rất chặt chẽ bởi tính cộng

đồng và đáp ứng quyên lợi của cộng đồng, gia tộc, làng xã Vì tư tưởng “lấy vợ xtím tông, lấy chồng xtím giống” dẫn tới việc ưu tiên kết hôn cùng làng với nhau

Phong tục tang ma

- Lễ tang ma vừa là tín ngưỡng vừa mang tính cộng đồng Vì người Việt quan niệm, con

người có phần hồn và phần xác, do đó sau khi chết có tục thờ người chết

Lễ tết

Các lễ tết của người Việt thường được phân bố thtío thời gian trong năm và xtín kẽ vào các khoảng trống của thời vụ

Lễ hội

Lễ hội nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất và tỉnh thần của con người Vì thông qua lễ hội, người ta gửi gắm những lời biết ơn đến các thần linh Còn phần hội là dịp để

người ta vui chơi

oXã hội:

Nhiều gia đình hợp thành 1 làng và nhiều làng hợp thành nhà nước Làng Việt Nam mang tính tự quản cao (tính tự trị), điều đó được thông qua việc lập hương ước

Làng có thể ủng hộ hoặc chống đối nhà nước thông qua việc bỏ phiếu, các biểu tình

hoặc các hoạt động chính trị khác Sự đồng thuận hoặc phản đối từ phía các làng có thể

ảnh hưởng đến sự ổn định chính trị và quyết định của nhà nước

Chức năng nhiệm vụ giữa làng và nước là như nhau:

Trang 12

hiện:

+ Nếu ứng phó với môi trường tự nhiên: Ở phạm vì làng là liên kết lại đề sản xuất cho kịp thời vụ, thì ở

quốc gia là chống thiên tai (lũ lụt)

+ Nếu ứng phó với môi trường xã hội:

Ở làng là chống trộm cướp, ở quốc gia là chống ngoại xâm, làm thủy lợi đòi hỏi phải có tỉnh thần đoàn kết toàn dân và lòng yêu nước (ý thức quốc gia mạnh) Đây là sản phẩm

của tính cộng đồng và tính tự trị làng xã

Ông cha ta có câu: “ Phép vua thua lệ làng” Nói làng mang tính tự trị không có nghĩa

làng hoàn toàn độc lập với đất nước Thực ra giữa làng và nước có mối liên kết vô cùng chặt chẽ, chính mối liên kết này dẫn đến sự hình thành nhà Nước Việt Nam trong lịch

sử Đối với con người Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện tại và tương lai,mối quan hệ

cá nhân và xã hội thật sự rất khăng khít trong một hệ thống bền chặt Nhà- Làng Nước Tính cộng đồng:

Tính cộng đồng nhấn mạnh vào sự đồng nhất Do đồng nhất (cùng hội cùng thuyền,

cùng cảnh ngộ) cho nên người Việt Nam luôn sẵn sàng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh chị tím trong nhà: tay đứt ruột xót, chị ngã tím nâng; lá lành đùm lá rách Do đồng nhất cho nên người Việt Nam luôn có tính tập thể

rất cao, hòa đồng vào cuộc sống chung Sự đồng nhất cũng chính là ngọn nguồn của nếp

sống dân chủ - bình đẳng bộc lộ trong các nguyên tắc

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w