1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị chất lượng báo cáo cuối kì công ty bánh kẹo hải châu

49 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Chất Lượng Báo Cáo Cuối Kỳ Công Ty Bánh Kẹo Hải Châu
Tác giả Vừ Tấn Hựng
Người hướng dẫn Thầy Đinh Văn Hiệp
Trường học Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Theo ISO 8402-1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biệ

Trang 1

KHOA KINH TE & QUAN TRI

BAO CAO CUOI KI

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

Uns HOA SEN TRUONG DAI HQC HOA SEN KHOA KINH TE & QUAN TRI

BAO CAO CUOI KI

ĐÈ TÀI:

CONG TY BANH KEO HAI CHAU

Môn học : Quản Trị Chat Luong

Trang 3

LOI MO DAU

Bánh kẹo là loại công nghệ thực phâm ngọt, có đặc điểm chung là được chế biến từ một lượng lớn nguyên liệu là đường và một lượng lớn các loại nguyên liệu phụ khác phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng loại sản phẩm

Bánh kẹo ở nước ta gồm nhiều loại khác nhau: kẹo cứng, kẹo mềm, bánh qui, bánh xốp Nhìn chung các loại sản phâm này đều có giá trị dinh dưỡng cao,mùi vị hấp dẫn Đa số các loại bánh kẹo có thành phần chủ yếu là saccaroza và tính bột, ngoài ra còn một số thành phần khác như: ølucoza, fructoza, maltoza, lipit, protêin, chất khoáng và các loại axIts thực phẩm

Nước ta hiện nay ngành công nghệ bánh kẹo đang vươn lên chiếm một vị trí quan trọng trong công nghệ chế biến thực phẩm, để đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong nước và xuất khâu ra nước ngoài

Nhằm phát triển và hiểu rõ hơn về nghành công nghiệp sản xuất bánh kẹo nước ta, đồng thời hướng đến quy trình cải thiện đảm bảo chất lượng sản xuất tiễn tới mục tiêu toàn cầu hoá đối với nghành công nghiệp sản xuất bánh kẹo trong nước nói chung Chính vì thế tôi chọn đề tài sản xuất bánh kẹo của công ty Bánh kẹo Hải Châu là đối tượng nghiên cứu trọng yếu cho bài báo cáo thu hoạch cuối ky!

Trang 4

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU, 22221222222 Ự222211 2,222, ĐH TH 22 02 2 |

MUC LUC ieee cece cece cece cece ce ceceeceecesceceeceecece esas seeeceececeececescesceseceesereseseseeeesees 2

Chương 1 Cơ sở lý thuyẾt - 2 2 222222122121 122221 21221521521221 2122221 2121222226 4 1.1 Dinh nghia chat lượng 2222222222 22222222222 4 1.2 Định nghĩa quản trị chất lượng 2222222222222 222222222 522 5 1.3 Vai trò chất lượng 22.221 2212122122220 0121221 522 6 1.4 8 nguyên tắc của hệ thông quản lý chất lượng 2 22 522 6 1.5 Yếu tô ảnh hướng chất lương (nôi bô; 4M: men - methods — machines — 0i: 5šr 1085656 6 1.6 Khái niệm kiểm soát chất lượng :-52222-2E2212212122222222E22222222 8 1.7 Khái niệm tiêu chuẩn chất lượng -2- 2222222 2222222222224 8 1.8 Khai miém dam bao chat Wong cee cece cece ee ee eee cece eect 8 1.9 _ Khái niệm hệ thống chất lượng 2-2222 22222222222222222 222222222 9 1.10 Khái niệm cải tiến chất lượng 2 2 22 222221221 2212212221 2222222222522 9 Chương 2 Xây dựng hệ thông quản trị chất lượng và bộ tiêu chuẩn 12 2.1 Chính sách chất lượng của doanh nghiệp -2:222222222222222225 12 2.2 _ Mục tiêu chất lượng của doanh nshiệp S2 2E E2 E22 22H22 12 2.3 Kế hoạch chất lượng của doanh nghiỆp - 2 2 2252211255222 2 2 22H 13 2.4 _ Kiểm soát chất lượng trons doanh nghiỆp - 2 2222252252222 2 22H 15 2.5 Đảm bảo chất lượng trong doanh nghiỆp -2: 2222222222222 2522 15 2.6 Hệ thông chất lượng của doanh nghiệp 2 2-52¿2222z22z22222z22z222 15 2.7 Cải tiên chất lượng của doanh nghiệp 5222222222 22222 2222222222222 20 2.8 _ Tổ chức chất lượng 22222222222 22122122122222221 122222202 20

2.9 _ Chí phí chất lượng -22222-2222222221221212211221 221,220 20

2.10 Sản phẩm 22222222221222221122221122 1,2 122211 22 E22 20

2.11 Số tay chất lượng 52.22222222 21221221 E21122122122122222 221212222222 21 PÿyÄN ng ái án Ô 21 2.13 Hồ sơ chất lượng 122212222122 221221 2212212212221 211 221 212226 21

Trang 5

Churong 3: kiém soat i8i ccc cece cece cece cece cece eee ceeeceeeececeeeseseseseiees 22

3.1 Các phiếu kiểm tra chất lương (kiêu mẫu kiểm tra) 52-5 22 3.2 ca na ố 22

3.3 Sơ đồ nhân quả (sơ đồ xương cá) -22222222222222222222 225 26

3.4 Lưu đồ tiến trình (quy trình sản xuất) ¿S1 2221 21222212212222 22225, 26 3.5 _ Nhóm chất I0 0 PP .A 30 Chương 4: đánh siá chất lượng trone doanh nghiệp ¿2222222 222222222226 31

4.1 Đánh giá quá trình kiểm kê - 2¿222222222222222122222122222222221222222222226 31 4.1.1 Đánh giá việc kiểm kê trước khi sản xuắt 2: 22¿2522252222222 31 4.1.2 Đánh giá việc kiểm kê trong quá trình sản xuất ¿-522-55:z2 31

4.1.3 Đánh giá kiêm tra nghiệp thu sản phẩm, bao gồm một số nội dung chủ yéu 31

4.2 Trình tư các bước đánh gid chất lượng 2z ¿2222222222222 z2 2222222 32

4.3 Các phương pháp đánh øiá chất lượng 22 ¿2 22 2222222222222 2222 2222222 35

4.3.1 Phương pháp cảnh quan L2 2 2L eee 20 2n 2n 2 2y si, 35 4.3.2Phương pháp phòng thí nghiêm 2 2 2222222222 222222222262 36 4.3.3Phương pháp chuyên Ø1a - 0 201121121112 1122111111011 1111 111150111 H1 khay 36 Chương 5: Đảm bảo chất lượng - 2-2 2222221 21E2222122121222222 212222322222 222 39 5.1 Các biện pháp bảo đảm chất lượng 2 22 2222212122222222222522 22222222 39 hN§ gi: ä3:: =0 39

ho s70 39 Chương 6: Quản lý chất lượng toàn diện TOM (Total Quality Management) 40

6.1 Khái niệm TQMM 0Q C21 210g 0g 252505 2g 252 TH HT TH Hà nu 2u 20 40

6.2 Các yếu tố cấu thành TQML -222222222222211222111222111221122112221222112222 12 41 6.3 Cac quan diém ota TQM accesccccccccsccceseceeseeeesseiessesesceisceesesseeesseeiisee 42

6.4 Thurc hién TOM trong doanh nehiỆD ng ng 2g H1 n1 2 HH H11 55 2 11152522 42

Trang 6

DANH MUC HINH ANH Figure 1 Cơ cấu tố chức -s-+s+21221221221221121121111211211121121121121212121121 222 re 20 Figure 2 Chi phi chất lượng -2- 2222221921 921122127122127112112111121111121201211212212 22 xe 20 Figure 3 Biểu đồ Pareto + 21 21221121211211211111212112112112121212121221 12221 tse 22 Figure 4 Sơ đồ xương cá ¿s21 2122121122122112121111211111121121121122121212221 22 rve 23 Figure 5 Lưu đồ tiến trình - +2 s+219212511221221221171121121121121112121111120121211221221 0a 24

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

IE)0 08.4 iốu 8 0n Table 2 Thong 86 biéu d6 pareto 5H an Table 3 Quy trình sản xuất Kẹo cứng công ty Bánh kẹo Hải Châu 5-5 S2 222 se:

Trang 8

Chương 1 Cơ sở lý thuyết

1.1 Định nghĩa chất lượng

Chất lượng sản phâm là một phạm trủ phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có

nhiều định nghĩa, khái niệm về chất lượng, vì thực tế, nó đã trở thành đối tượng

nghiên cứu của nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu marketing và cũng là mối quan tâm của nhiều người: các nhà sản xuất, các nhà kinh

tế Và đặc biệt là người tiêu dùng, với những mong muốn được thỏa mãn các nhụ cầu ngày cao

Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phâm nhằm đáp ứng được những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phâm có công dụng tốt, tuôi thọ cao, tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi trường sử dụng Những đặc tính này phụ thuộc nhiều vào những yếu tổ kỹ thuật, công nghệ, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất, và gắn liền với giá trị sử dụng của sản phẩm Theo nghiên cứu nghĩa rộng, ở góc độ của các nhà quản lý, người ta cho rằng chất lượng là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự thỏa mãn cao nhất của khách hàng

Theo nghĩa này, chất lượng được thê hiện qua 4 yếu tổ :

Q: Quality - Chất Lượng (Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng)

C: Cost - Chí Phí (Toản bộ những chỉ phí liên quan đến sản phẩm, từ khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất , tiêu dung và thải bỏ chúng)

D: Delivery - Giao Hàng ( Giao hàng đúng lúc khách hàng cần, nhất là đối với những sản phẩm ở dạng bán thành phẩm )

S: Safety — An Toan (San pham cần phải an toàn trong suốt quá trình sản xuất , tiêu

dùng và khi xử lý chúng dù bất kỳ ở nơi đâu, với bất kỳ ai)

Ngoài ra, chất lượng còn được một số nhà quản lý khái quát hóa như sau: Chất lượng là :

# Sự thích hợp khi sử dụng (Theo Juran)

* Sự phù hợp với các yêu cầu cụ thê (Theo Crosby)

Trang 9

* Không bị khiếm khuyết, sai lỗi hoặc hư hỏng, nhiễm bắn

* Mức độ hoàn hảo

# Sự thỏa mãn khách hàng

* Lam vui long khách hàng

Theo ISO 8402:1994 thì: ” Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thé, đối tượng, tạo cho thực thể, đối tượng đó có khả năng thỏa mãn nhu cầu đã đưa ra hoặc tiềm an.”

Còn theo tiêu chuẩn mới nhất hiện nay - Tiêu chuẩn ISO 9000:2000, chất

lượng là :” Mức độ của một tập hợp các đặc tính vôn có đáp ứng các yêu câu”

1.2 Định nghĩa quản trị chất lượng

Chất lượng không phải là một hiện tượng hoặc tỉnh trạng của sản xuất do một người, một bộ phận tạo ra, mà là kết quả của rất nhiều hoạt động có liên quan đến nhau , trong toàn bộ quá trình hoạt động của một tổ chức: từ khâu nghiên cứu thiết ké, cung ứng, sản xuất và các dịch vụ hậu mãi để thỏa mãn khách hàng bên trong và

bên ngoài

Theo ISO 8402-1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiêm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cái tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất

lượng.”

Khác hẳn với việc kiêm tra chất lượng sản phẩm (KCS), quản lý chất lượng chính là một hệ thống, một doanh nghiệp với rất nhiều hoạt động và quá trình Chất lượng của công tác quản lý có mối quan hệ nhân quả với chất lưởng sản phẩm, dịch

vụ

Theo TCVN ISO 9000-2005: Hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System) là: hệ thông quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức

về chất lượng

Trang 10

1.3 Vai trò chất lượng

Việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phâm không chỉ mang lại lợi ích cho khách hàng

mà chính bản thân doanh nghiệp cũng sẽ được hưởng những lợi ích như:

oO

oO

Gia tang sy trung thanh cua khach hang

Duy trì nguồn khách hàng thường xuyên

Được giới thiệu nguồn khách hàng mới

Duy trì và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

Giảm rủi ro trách nhiệm pháp lý

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của doanh nghiệp

1.4 8 nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng

Vai trò của lãnh đạo

Sự tham gia của mọi npười

Quản lý theo quá trình

Tiếp cận theo hệ thông

Cải tiến liên tục

Quyết định dựa trên sự kiện

Quan hệ hợp tác cùng có lợi

1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng (nội bộ; 4M: men - methods — machines — materials)

Ngoài những yếu tô của môi trường, chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc rất

lớn vào quá trình hoạt động của tô chức, doanh nghiệp, phụ thuộc vào chất lượng của công tác quản lý — điều hành quá trình sản xuất Để có thê nâng cao chất lượng sản phâm, các nhà sản xuât phải có khả năng kiêm soát tôt các yêu tô bên trong tô chức của mình Trong rât nhiêu yêu tô đó, quan trọng nhật là các yêu tô sau:

Materials - Nguyên vật liệu

Nhân tố này bao gồm vật tư, nguyên vật liệu, hệ thông tô chức đảm bảo vật tư, nguyên vật liệu của doanh nghiệp Nguồn vật tư, nguyên vật liệu được cung cấp đúng số lượng và

đúng thời hạn sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phâm.

Trang 11

Machines — Cac trang thiét bi

Đây chính là khả năng công nghệ, máy móc, thiết bị của doanh nghiệp Có tác động rất lớn trong việc nâng cao những tính năng kỹ thuật của sản phâm và nâng cao năng suất lao động

Men — Nguôn nhân lực

Con người, lực lượng lao động trong doanh nghiệp Bao gỗm tất cả các thành viên trong doanh nghiệp, từ những người lãnh đạo cấp cao nhất cho đến nhân viên thừa hành Năng lực, phâm chất của mỗi thành viên và mỗi liên kết giữa các thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng

Methods — Cac phuong pháp

Là các phương pháp quản tri, công nghệ, trình độ tô chức quản lý và tô chức sản xuất của

doanh nghiệp Với phương pháp công nghệ thích hợp, với trình độ tô chức quản lý sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể khai thác tốt nhất các nguồn lực hiện có, góp

phần nâng cao chất lượng sản phẩm

1.6 Khái niệm kiểm soát chất lượng

Theo ISO 8402: 1994: “Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng” Nó bao gồm một hệ thông các hoạt động được thiết kế, hoạch định đề theo dõi, đánh giá chất lượng các công việc liên quan đến toàn bộ quá trinh sản xuất

Bằng những công cụ thống kê chất lượng, ta có thê theo dõi, phân tích các dữ kiện liên quan đến chất lượng, nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây sai lỗi và điều chỉnh cải tiến chất lượng Qúa trình kiểm soát, điều chỉnh đó được thực hiện theo mô hình PDCA Theo ISO 9000:2005, kiềm soát chất lượng “là một phần của quản lý chất lượng tập

trung vào thực hiện các yêu câu chất lượng”

1.7 Khái niệm tiêu chuẩn chất lượng

Tiêu chuẩn chất lượng được định nghĩa là các tài liệu cung cấp các yêu cầu, thông

số kỹ thuật, hướng dẫn hoặc đặc điểm có thể được sử dụng nhất quán dé dam bao rang vật liệu, san pham, qua trinh va dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng

Trang 12

1.8 Khái niệm đảm bảo chất lượng

Theo ISO 8402:1994 “Đảm bảo chất lượng là các hoạt động có kế hoạch và hệ thông được tiến hành trong hệ thống chất lượng, và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự thõa đáng rằng người tiêu dùng sẽ thỏa mãn các yêu cầu chất lượng” Các hoạt động bảo đảm chất lượng (QA) bao gồm những hoạt động được thiết kế

nhằm ngăn ngừa những vấn đề, yếu tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng, đảm bảo chỉ có

những sản phâm đạt chất lượng mới được đến tay khách hàng

Các hoạt động QA không chỉ thực hiện đối với khách hàng bên ngoài, mà còn liên quan đến việc bảo đảm chất lượng nội bộ trong tổ chức

Thường thì các phương tiện đảm bảo chất lượng phải được đưa vào trong quá trình, bao gồm việc lập hồ sơ, lưu o1ữ tài liệu kế hoạch, tài liệu về các thông sỐ kỹ thuật và xem xét lại báo cáo Các tài liệu và hoạt động này phục vụ cho việc kiểm soát chất lượng cũng như đảm bảo chất lượng

Theo ISO 9000:2005, Đảm bảo chất lượng là “Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện” Việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của ISO 9000, sẽ giúp tô chức tạo ra một hệ thống dam bảo chất lượng hiệu quả, phù hợp với các tiêu chuân quốc

tế

1.9 Khái niệm hệ thống chất lượng

Hệ thống chất lượng được xem như là một phương tiện cần thiết đề thực hiện các chức năng của quản lý chất lượng Nó gắn với toàn bộ các hoạt động của quy trình và được xây dựng phù hợp với ngữơng đặc trưng riêng của các sản phâm và dịch vụ trong tô chức Hệ thống chất lượng cũng cần thiết phải được tất cả mọi người trong tổ chức hiểu và có khả năng tham gia

Theo ISO 8402:1994: “Hệ thống chất lượng gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục, quá trình

và các nguồn lực cần thiết đề thực hiện quản lý chất lượng”

Hệ thống chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạt động của tổ chức Đây cũng là cơ sở đề tổ chức lựa chọn các tiêu chuẩn tương thích khi xây đựng

hệ thống chất lượng

Theo ISO 9000:2005, hệ thống chất lượng là “hệ thống quản lý đề định hướng

và kiêm soát một tô chức về chât lượng”

Trang 13

Trong các tô chức áp dụng ISO 9000, hệ thống chất lượng thường được mô tả bằng văn bản (các mục tiêu chính sách, thủ tục quy trình ) và được xác thực bằng hệ thống hồ

sơ chất lượng Nhờ hệ thống tài liệu nảy, tô chức có thê giữ vững sự nhất quán trong các bộ phân của quy trình Điều đó sẽ giup cho viéc dam bao chat lượng được thực hiện một cách đồng bộ

1.10 Khái niệm cải tiến chất lượng

Theo ISO 8402:1994, “Cadi tiến chất thượng là hoạt động được thực hiện trong toàn tô chức đề làm tăng hiệu năng và hiệu quả của các hoạt động và quá trình, dẫn đến tăng lợi nhuận cho cả tô chức và khách hàng ”

Thực tế cho thây là không có một tiêu chuẩn chất lượng nào là hoàn hảo, vì những đòi hỏi của người tiêu dùng, của xã hội ngày càng cao Mặt khác, để có thê /óa mãn những nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng” (Định nghĩa về chất lượng), thì một trong những nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng là nghiên cứu cải tiễn, hoàn thiện chất lượng Hoạt động này phại thực hiện một cách có kế hoạch và thường xuyên trong tất cả các bộ phận, phòng ban của tổ chức

Cải tiến chất lượng ở đây không chỉ là cải tiến chất lượng sản phâm, mà là cải tiến chất lượng hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tăng cường và nâng cao sự hài lòng của khách hàng

- Với mục đích nay, cai tiến chất lượng bao gồm các hoạt động sau:

® Phân tích và xem xét, đánh giá tình trạng hiện tai để xác định lĩnh vực cần cải tiến e© Thiết lập các mục tiêu cải tiến

e© Tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra

Thực tế cho thây là không có một tiêu chuân chat lượng nào là hoàn hảo, vi những đòi hỏi của người tiêu dùng, của xã hội ngày cảng cao Mặt khác, để có thế

“thỏa mãn những nhu cẩu tiềm ẩn của người tiêu dùng”, thì một trong những nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng là nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện chất lượng Hoạt động này phải được thực hiện một cách có kế hoạch và thường xuyên trong tất cả bộ phận, phòng ban của tổ chức

Trang 14

Cải tién chất lượng ở đây không phải chỉ là cải tiến chất lượng sản phâm, mà là cải tiến chất lượng hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tăng cường vả nâng cao sự hải

lòng của khách hàng

Với mục đích này, cải tiến chất lượng bao gồm các hoạt động sau:

Phân tích và xem xét, đánh giá tình trạng hiện tại để xác định lĩnh vực cần cải tiến Thiết lập các mục tiêu cải tiến

Tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra

Xem xét, đánh giá các giải pháp cải tiến và lựa chọn

Đo lường, kiểm tra xác nhận, phân tích và xem xét đánh giá các kết quả thực hiện để xác định mức độ đạt các mục tiêu

Tiêu chuân hóa các chuân mực mới

Trong nhiều trường hợp, các kết quả đánh giá được dùng làm cơ sở để nghiên cứu các biện pháp cải tiến tiếp theo Với nhiều quá trình cải tiến liên tiếp như vậy, hệ thống chất lượng và chất lượng sản phẩm sẽ không ngừng được hoàn thiện

Đây cũng chính là I trong những yêu cầu quan trọng của tiêu chuân ISO 9000:2005

Trong tiêu chuân này, cải tiến chất lượng là “nội phẩn của quản lý chất lượng,

tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng ”

Trang 15

Chương 2 Xây dựng hệ thống quản trị chất lượng và bộ tiêu chuẩn

2.1 Chính sách chất lượng của doanh nghiệp

Công ty chúng tôi luôn cam kết, tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc

tê và không ngừng cải tiên sản phâm với mong muôn “Luôn mang đên cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm an toàn với chất lượng cao”

2.2 Mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp

Công ty chúng tôi thực hiện việc huấn luyện đào tạo, áp dụng, duy tri hệ thống quản trị chất lượng và kiêm soát các hoạt động trong doanh nghiệp Nhằm cải thiện cũng như tiếp tục việc đảm bảo an toàn theo chuan quốc tê

2.3 Kế hoạch chất lượng của doanh nghiệp

Table I Ke hoach chat luong

Trang 16

Process

Tên công đoạn

Hoà tan và nâu kẹo

Thiét bi nau chân không

Hàm lượng chất béo sữa: 26-

30%

Hàm luong Protein : 27%

Ham lượng Lactoza : 38%

Hàm lượng kim loại nặng so với đồng: 4 mg/Kg

NhiÖt @é thYch hip cho

thoi gian 12 - 14 phut

Nhiệt độ nấu kẹo cứng tối đa

bằng 134 - 138°C

Hàm lượng chất khô sau khi nấu

kem nhạt đồng nhất

Dinh tinh Xiro trong suốt, không còn

tinh thê đường

Màu sắc vàng tươi

Màu sắc và hương vị cho từng loại kẹo khác nhau Màu sắc và hương vị cho từng loại kẹo khác nhau Vàng chanh, vàng cam, đỏ nâu, xanh côm

Dinh tinh

Vang chanh, vang cam, do nâu, xanh côm

Máy móc không tạp chất Cân đủ số lượng

Máy móc không tạp chất

Trang 17

Phôi có đường kính 3-5 cm

Vệ sinh sạch sẽ, khuôn kẹo có đường nét rõ ràng

Trang 18

- Déi voi Input:

Tất cả NVL, PL, NL khi nhập kho được giao bởi nhà cung cấp; trước khi đưa vào nhà máy sản xuất đề sản xuât phải được kiêm tra chật lượng tuân thủ theo tiêu chuân với

số lượng mẫu kiểm tra là 20 %

Đối với Process: Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất phải được kiêm

tra với chu kì 30 phút/lần

Đối với Output: Tat ca sp được sx ra được lay mẫu, kiếm tra với chu ki 30

phút lần

Đối với MMTB: Tất cả máy móc phải được kiểm tra 2lần/ngày : trước và sau

khi sản xuất

Đối với các thiết bị cân đo đong đếm:

Đối với thiết bị đo lường: định kì hằng năm, công ty chúng tôi thực hiện việc kiểm định các thiết bị đo lường mỗi năm 4 lần

Trong quá trình kiêm tra nếu phát hiện sự không phù hợp (các hoạt động không

đạt tiêu chuân) công ty chúng tôi thực hiện hành động khắc phục Hằng năm,

công ty chúng tôi cam kết 4 lần cải tiến

2.4 Kiểm soát chất lượng trong doanh nghiệp

Công ty chúng tôi cam kết hoạt động kiểm soát chất lượng theo kế hoạch chất lượng

và tuân thủ bộ tiêu chuẩn đã đề ra Khi kiểm soát chất lượng luôn đảm bảo tính khách quan

2.5 Đảm bảo chất lượng trong doanh nghiệp

Trong quá trình kiểm soát hệ thống quản trị chất lượng khi phát hiện sự không phù

hợp, công ty chúng tôi thực hiện hành động khắc phục, phòng ngừa Đồng thời áp dụng các công cụ hỗ trợ chất lượng nhằm giup cho các hoạt động được thực hiện và kiêm soát hiệu quả hơn

2.6 Hệ thống chất lượng của doanh nghiệp

Hệ thống chất lượng của công ty bánh kẹo Hải Châu được thiết lập nhờ kiểm soát 3 yêu tô như sau:

Trang 19

Phần cứng (tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bạc )

® Cơsởhạ tầng

Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy tri cơ sở hạ tầng cho việc vận hành các quá trình đề đạt được sự phủ hợp của sản phâm và dịch vụ

e Tai san của khách hàng

Tổ chức phải giữ gìn tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài khi chúng thuộc sự kiểm soát của tô chức hay được tổ chức sử dụng Khi tài sản của khách hàng hoặc các nhà cung cấp bên ngoài bị mắt mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phủ hợp cho việc sử dụng, tô chức đều phải thông báo cho khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài và lưu giữ thông tin dạng văn bản về những gì đã xảy ra

Phần mềm (Các thông tin, công nghệ, phương pháp quản lý điều hành, các chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát )

e©- Bối cảnh tô chức

Tổ chức phải xác định các vấn đề nội bộ và bên ngoài có liên quan đến mục đích và định hướng chiến lược của tô chức và có ảnh hưởng đến khả năng đạt được (các) kết quả dự kiến của hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức phải theo dõi và xem xét các thông tin về những vấn đề nội bộ và bên ngoài

e Hiéu vé nhu cau

Do ảnh hưởng hay tác động đáng kê của họ đến khả năng của tổ chức về việc luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu

luật định, chế định hiện hành hiện hành, tổ chức phải xác định:

a) Các bên hữu quan có liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng:

b) Các yêu cầu của các bên hữu quan có liên quan đến hệ thống quản lý chất Tổ chức phải theo dõi và xem xét các thông tin về các bên hữu quan này và các yêu cầu của họ

©- Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng

Trang 20

Tổ chức phải xác định giới hạn và khả năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để thiết lập phạm vi của hệ thống Khi xác định phạm vi này, tô chức phải xem xét: a) các vấn đề nội bộ và bên ngoài được dé cap trong 4.1;

b) các yêu cầu của các bên hữu quan liên quan được đề cập trong 4.2;

©) các sản pham và địch vụ của tô chức

Tổ chức phải áp dụng tất cả các yêu cầu của Tiêu chuân Quốc tế nảy nếu các yêu cầu này là thích hợp trong phạm vi đã xác định của hệ thông quản lý chất lượng Phạm vi phải nêu rõ các loại sản phâm và dịch vụ được kiểm soát, và lý lẽ biện minh cho bất

kỳ yêu cầu nao của tiêu chuân này mà tô chức xác định là không áp dụng trong phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức Sự phù hợp với Tiêu chuân Quốc tế nay chỉ có thê được khẳng định nếu các yêu cầu được xác định là không áp dụng không ảnh hưởng đến khả năng hoặc trách nhiệm của tô chức để đảm bảo sự phủ hợp của sản phẩm và dịch vụ của tô chức và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng

e - Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình

Tổ chức phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm các quá trình cần thiết và mối tương tác giữa chúng theo các yêu cầu của Tiêu chuân Quốc tế này Tổ chức phải xác định các quá trình cần thiết trong

hệ thống quản lý chất lượng và áp dụng chúng trong toàn bộ tô chức và phải: a) Xác định các đầu vào cần thiết và kết quả mong đợi từ các quá trình này;

b) Xác định trình tự và mối tương tác của các quá trình này;

c) Xác định và áp dụng các chuân mực và phương pháp (bao gồm theo dõi, đo lường và chỉ số hoạt động liên quan) cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực trong vận hành và kiếm soát các quá trình này;

d) Xác định các nguồn lực cần thiết cho các quá trình này và đảm bảo sẵn có các nguồn lực đó;

e) Phân công trách nhiệm và quyền hạn đối với các quá trình này;

f) Giai quyết những rủi ro và cơ hội như đã xác định theo yêu cầu của điều 6.1; ø) Đánh giá các quá trình này và thực hiện bất kỳ thay đôi cần thiết nào để đảm bảo rằng các quá trinh đó đạt được kết quả dự kiến;

Trang 21

h) Cải tiễn các quá trình và hệ thống quản lý chất lượng

Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản ở mức cần thiết để hỗ trợ vận hành các

quá trình và lưu giữ thông tin dạng văn bản ở mức cân thiết đề chắc chắn rằng các quá trình đang được tiến hành theo kế hoạch

Tùy mức độ cần thiết, tô chức phải:

a) Duy tri thong tin dạng văn bản đề hỗ trợ việc vận hành các quá trình;

b) Lưu giữ thông tin dạng văn bản đề chắc chắn rằng các quá trình đang được thực hiện theo kế hoạch

se Chính sách

Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì một chính sách chất lượng: a) Phù hợp với mục đích và bối cảnh của tô chức và hỗ trợ các định hướng chiến lược của tô chức;

b) Cung cấp cơ sở cho việc thiết lập các mục tiêu chất lượng:

c) Bao gồm việc cam kết thỏa mãn các yêu cầu hiện hành;

d) Bao gém cam kết cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất

lượng _ Chính sách chất lượng phải:

a) Sẵn có và được duy trì như một thông tin dạng văn bản;

b) Được truyền đạt, được thấu hiểu và được áp dụng trong tô chức;

c) Sẵn có cho các bên hữu quan liên quan, khi thích hợp

® Kiên thức của tô chức

Tổ chức phải xác định kiến thức cần thiết cho việc vận hành các quá trình của tô chức và đạt được sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ Những kiến thức này phải được lưu gitr, va sẵn có ở mức độ cần thiết Khi đề cập đến việc thay đổi các nhu cầu

và xu hướng, tổ chức phải xem xét kiến thức hiện tại và xác định cách thức để có được hoặc tiếp cận những kiến thức bổ sung cần thiết và những cập nhật cần thiết Con người (Chính là nguồn nhân lực trong tô chức)

©_ Lãnh đạo và cam kết

Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo và cam kết đối với hệ thống quản lý chất lượng bằng cách:

Trang 22

a) Chiu trach nhiém về hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng;

b) Đảm bảo rằng chính sách mục tiêu chất lượng được thiết lập trong hệ thống quản

lý chất lượng và phù hợp với bối cảnh và định hướng chiến lược của tổ chức; c) Đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng vào các quá trinh hoạt động của tô chức;

d) Thúc đây sử dụng cách tiếp cận quá trình và tư duy dựa trên rủi ro;

e) Đảm bảo sẵn có các nguồn lực cân thiết cho hệ thống quản lý chất lượng:

ƒ) Truyền đạt tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng hữu hiệu và của việc đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng:

ø) Đảm bảo rằng hệ thông quản lý chất lượng đạt được các kết quả dự kiến;

h) Tham gia, chỉ đạo và hỗ trợ những nhân sự đóng góp vào hiệu lực của hệ

thong quản lý chất lượng:

1) Thúc đây cải tiến;

J) Hỗ trợ vai trò lãnh đạo khác có liên quan để chứng tỏ sự lãnh đạo của họ trong khuôn khổ trách nhiệm của họ

° Nguồn lực

Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết đề thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiền thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức phải xem xét: a) Năng lực và những hạn chế của các nguồn lực nội bộ hiện có;

b) Những nhu cầu cần nắm được từ các nhà cung cấp bên ngoài

Tổ chức phải xác định và cung cấp nhân sự cần thiết để áp dụng hữu hiệu hệ thống quản lý chất lượng và đề vận hành và kiểm soát các quá trình của hệ thống

° Nguồn lực đề theo dõi và đo lường

Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết dé đảm bảo kết quả có giá trị và đáng tin cậy khi theo dõi hoặc đo lường được sử dụng để kiểm tra xác nhận sự phủ hợp của sản phâm và dịch vụ với các yêu câu

2.7 Cải tiến chất lượng của doanh nghiệp

Công Công ty chúng tôi thực hiện cải tiến theo kế hoạch để ra bằng công cụ cải tiến PDCA (Deming) cải tiễn liên tục từng bước một Trong quá trình cải tiến công ty luôn

Trang 23

áp dụng các giải pháp và không ngừng kiểm soát hoạt động cải tiến nhằm xác định hiệu quả hoạt động cải tiến

Trang 24

e Phan ctmg (tai san, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bac )

e Phan mém (Cac théng tin, céng nghé, phuong phap quản lý điều hành, các chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát )

e - Con người (Chính là nguồn nhân lực trong tổ chức)

2.12 Thủ tục quy trình

Công ty chúng tôi cam kết thực hiện đúng quy trình đã đề ra và bao gồm các thủ tục như sau:

e _ 8 nguyên tắc của hệ thông quản trị chất lượng

e - Quy trình kiêm soát nguyên vật liệu đầu vào

© Quy trình sản xuất kẹo cứng

e - Quy trình khắc phục phòng ngừa vệ sinh an toàn thực phâm

2.13 Hồ sơ chất lượng

Tất cả các tài liệu, hồ sơ được sử dụng trong doanh nghiệp chúng tôi đều được

thiết kế và kiểm duyệt theo đúng chức năng Trước khi ban hành sử dụng, phải

được lãnh đạo cao nhất (đại điện lãnh đạo) phê duyệt và ban hành (đảm bảo tính

pháp lý).

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN