1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hiệp Định thương mại tự do việt nam – eu (evfta)

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam – EU (EVFTA)
Tác giả Dương Thị Mỹ Nhung, Huỳnh Thị Kim Yến, Thỏi Thị Diễm Thùy, Bùi Văn Phương
Người hướng dẫn GVHD Phan Kim Tuan
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại báo cáo bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

- Đối với các nhóm hàng quan trọng, EU cam kết: ® - Dệt may, giày dép và thủy sản trừ cá ngừ đóng hộp va cá viên: EU sẽ xóa bỏ ® hoàn toàn thuế nhập khâu cho các sản phâm của Việt Nam tr

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HOC KINH TE

University of Economics

BAO CAO BAI TAP NHOM 3 Tén dé tai :

Tim hiéu Hiệp định Thương mai Tu do Viét Nam — EU (EVFTA)

Huỳnh Thị Kim Yến Thái Thị Diễm Thúy

Bùi Văn Phương

H6 Tat Phuc

DA NANG 2024

Trang 2

MUC LUC

1.2 Tổng quan về nội dung chính của EVETA uc cv tcnnnnhn nh kế nh Hàn he 4 1.2.1 Thương mại hang héaz nh KU OEE IO UI EEE ch LOE Ene 5 1.2.2 Thương mại dịch vụ và đầu tư ánh nh nh nh ngàng ee 5 1.2.3 Mua sắm của Chính phit c ccccccccccccccsscssscsescessccssecesceescessccaescesscessseserasesssesnes 6

1.2.4 Sở hữu trí tuỆ nén HH nh nén Tế hen KH ĐK hp Đen 6

2.1 Tác động đến ngành xuất nhập khẩu ¿chao 6 2.2 Tác động đến thuế quan và các biện pháp phi thuế quan : óc co 10 2.3 Tác động đến thị trường lao động và việc làm ch nh nhhhhhnese 13

3 Những Thách Thức và Cơ Hội từ RVETA Đối với Doanh nghiệp Việt Nam - › 14 3.1 _ Các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng và môi trường che 14 3.2 Cơ hội cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu chủ lực ‹ ccccccc 15 3.3 Thách thức trong cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu từ EU cccccccc se 16

4 Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế dưới Tác động của EVETA co 17

4.1.1 Tác động của EVETA đến Chiến lược Thâm nhập Thị trường của Việt Nam 17

4.2.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: .c eo ce chi 18 4.2.2 Phát triển các ngành công nghiệp trọng điỂm: nh nh nh He nh no 18 4.2.3 Cải thiện môi trường kinh doanh: rn Un nh bến ra 18 4.2.4 Tăng cường hợp tác QUỐC tẾ: cà tt c nh nh nh HH HH tà gà gi han 18 4.2.5 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường: tt tình nh heo 19

5, Kết luận và Đề xuẤt LH n nh nhà Ho Ho Han Han Thy hà Hà hà Tho ao 20

5.2 — Đề xuất các giải pháp tt nh nh nh nh nàng Thế Trà Hắn Hà ti Hit Hà 20

1 Giới thiệu về Hiệp định EVETA

Trang 3

1.1 Bối cảnh hình thành

Những yếu tô chính dẫn đến việc hình thành EVFTA:

Toàn câu hóa và hội nhập kinh tế: Xu hướng toàn cầu hóa ngày cảng mạnh mẽ đã thúc đây các quốc gia tìm kiếm cơ hội hợp tác thương mại sâu rong hơn Việt Nam

và EU, với những lợi thê riêng biệt, đều nhận thấy rằng việc ký kết một hiệp định thương mại tự do sẽ giúp cả hai bên tận dụng tối đa cơ hội từ quá trình toàn cầu hóa

Nhu cầu mở rộng thị trường: Cả Việt Nam và EU đều mong muốn mở rộng thi trường xuất khâu và thu hút đầu tư EVFTA cung cấp một khung pháp lý rõ ràng và

ôn định, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên tiếp cận thị trường của

nhau

Nâng cao năng lực cạnh tranh: Việt Nam và EU đều nhận thức được tầm quan

trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế EVFTA sẽ thúc đây doanh nghiệp hai bên cải thiện chất lượng sản phâm, dịch vụ và áp đụng những tiêu chuẩn quốc tế

Phát triển bền vững: EVFTA không chỉ tập trung vào các vấn đề thương mại mà còn bao gồm các cam kết về phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và lao động Điều này thê hiện xu hướng chung của các hiệp định thương mại thế hệ mới, nhằm dam bảo rằng quá trình hội nhập kinh tế diễn ra một cách hài hòa và bên vững

Quan hệ chính trị tốt đẹp: Quan hệ chính trị tốt đẹp giữa Việt Nam và EU đã tạo

nên táng vững chắc cho việc đàm phán và ký kết EVFTA EU đánh giá cao sự

chuyển đôi kinh tế - xã hội của Việt Nam và coi Việt Nam là một đối tác quan trọng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương

EVFTA được khởi xướng bởi Liên mình Châu Âu (EU) và Việt Nam với mục tiêu

thúc đây thương mại tự do và đầu tư giữa hai bên Hiệp định này được xem là cơ hội đề tăng cường quan hệ kinh té, thúc đây sự phát triển bền vững và thúc đây hợp

tác trong các lĩnh vực khác nhau

Mục đích của hiệp định:Loại bỏ hoặc giảm các rào cán phi thương mại và thương

mại, bao gồm các loại thuế quan và hạn chế khác đối với hàng hóa và dịch vụ

Dam bảo quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Thúc đây đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào thị trường của nhau Tăng cường hợp tác giữa các bên trong các lĩnh vực như phát triển bền vững, quyền lao động và quyền con người

Thời điểm ký kết: EVFTA được ký kết vào ngày 30/6/2019 Tuy nhiên, trước khi di đến buổi lễ ký kết chính thức, chúng ta phải trải qua một hành trình đài, bắt đầu từ

năm 2010 để đàm phán và chính phục Cụ thê như sau: Số lượng thành viên tham gia: EVETA là thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam với 27 nước thành viên của EU Đây là hiệp định thương mại có phạm v1 và mức độ cam kết sâu, rộng nhất

3

Trang 4

Dương)

1.2 Tông quan về nội dung chính của EVETA

- Hiệp định gồm 17 chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ Một số nội

dung chính:

1.2.1 Thương mại hàng hóa:

-Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khâu đối với 85,6% số đòng

thuê cho Việt Nam, tương đương 70,3% kim ngạch xuât khâu của Việt Nam sang EU Sau 7 năm, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khâu

còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%

- Đối với các nhóm hàng quan trọng, EU cam kết:

® - Dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp va cá viên): EU sẽ xóa bỏ

® hoàn toàn thuế nhập khâu cho các sản phâm của Việt Nam trong 7 năm kẻ từ khi

e Hiép định có hiệu lực Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý cho Việt Nam một lượng hạn ngạch thỏa đáng

e- Gạo: EU dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch đáng kể và miễn thuế hoàn toàn

VỚI gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm Riêng gạo tắm, thuế nhập

* khâu sẽ được xóa bỏ theo lộ trình Đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuê nhập khâu về 0% trong 7 năm

®_ Mật ong: EU xóa bỏ thuế và không áp dụng hạn ngạch thuê quan

e_ Toàn bộ các sản phẩm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, gốm sứ thủy tinh: về cơ bản sẽ được xóa bỏ thuế quan

- Đôi với xuât khâu của EU, Việt Nam cam kết đôi với các mặt hàng chính:

- O tô, xe máy: Việt Nam đưa thuế nhập khẩu vẻ 0% sau từ 9 tới 10 năm; Tiếng xe

máy có trên 150 em3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khâu là 7 năm

® - Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà: Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu

trong thời gian tối đa 10 năm

© _ -Về thuế xuất khẩu, Việt Nam xóa phần lớn thuế xuất khẩu theo lộ trình nhất định;

chỉ bảo lưu thuế xuất khâu đối với một số sản phẩm quan trọng, gồm dầu thô và than da

- Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại tạo khuôn khô pháp lý đề hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khâu, nhập khẩu của các doanh nghiệp

Trang 5

1.2.2 Thương mại dịch vụ và đầu tư

-Cam kết nhằm tạo ra môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh

nghiệp hai bên Cam kết của Việt Nam có đi xa hơn cam kêt trong WTO Cam kết của EU cao hơn trong cam kết trong WTO và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU

trong những Hiệp định FTA gần đây của EU

-Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết gồm một số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính,

viễn thông, vận tái, phân phối Hai bên cũng đưa ra cam kết về đối xử quốc gia trong lĩnh vực đầu tư và giải quyết tranh châp giữa nhà đâu tư và nhà nước

1.2.3 Mua sắm của Chính phủ

-Các nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm của Chính phủ của WTO, gồm một số nghĩa vụ như đầu thầu qua mạng, thiết lập công thông tin điện tử để đăng tải thong tin dau thầu,

-Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nước

1.2.4 Sở hữu trí tuệ

-Gồm các cam kết về bản quyên, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới được phẩm

và chỉ dân địa lý,

-Về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ dẫn địa lý

của EU (bao gồm 27 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của Việt Nam xây dựng và khăng định thương hiệu tại thị trường EU

2 Phân tích Tác động của EVFTA đến Kinh tế Việt Nam

2.1 Tác động đến ngành xuất nhập khẩu

Thành tựu nỗi bật

-Về xuất khẩu

® Sau một năm triển khai Hiệp định, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU

tăng 6,2%; năm 2022, đạt 16,83 tỷ USD, tăng 16,7% Đặc biệt, tuy gạo không phải

là mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang EU nhưng năm 2022 da dat 94.510 tan(1), gop phân vào thặng dư thương mại của Việt Nam với EU (đạt 31,4 ty USD, tang 35,1%)(2) Nam 2023, mặc dù xuất khâu của Việt Nam bị giảm sút, song nhờ tận dụng cơ hội của EVFTA nên mức giảm được thu hẹp đáng kẻ, từ 10,1% trong nửa đầu năm 2023 xuống còn khoảng 5,9% trong cả năm 2023 Không những vậy, ở các khu vực Tây Âu, Bắc Âu, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước này tăng 7,5% Trong quý I-2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU đạt 12,2 ty USD, tăng 17,29% so với cùng kỳ năm 2023, mức ký lục trong các quý Ï từ

5

Trang 6

trước đến nay(3) Đây là thị trường có đóng góp lớn thử hai vào tăng trưởng giá trị xuất khẩu của Việt Nam, vượt cả Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

A (ASEAN)

¢ Trong nhimg thanh tyu trén, cơ cấu xuất khẩu cũng có những chuyên dịch tích cực

Năm 2021, nhờ có EVETA, các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam vào EU đa đạng

hơn Ngoài những sản phẩm truyền thông, mặt hàng nông sản đều tăng, như cà phê (chiếm 42,2% tông kim ngạch xuất khẩu nông sản vào EU), hạt điều (33%), cao su

(7.9%), rau quả (7,8%), hạt tiêu (7.4%) và gạo (1,7%)(4) Năm 2023, xuất khâu

điện thoại và linh kiện điện tử tiếp tục tăng Tuy nhiên, nông sản và hàng tiêu dùng vấn gặp khó khăn Cụ thé, thủy san giảm 30,6%, hạt tiêu giam 28%, cao su giảm 25%, dệt may (13,8%), giày dép (18,7%)(Š) Bước sang quý I-2024, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh mẽ sau sự suy giảm trong năm 2023, với sự gia tăng đáng kế của các mặt hàng sắt thép, cà phê, bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc, hạt tiêu và các sản phẩm từ cao su so với cả quý trước và cùng kỳ năm 2023

® - Nhìn chung, trong gần bốn năm qua, các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam sang

EU chủ yêu là nông sản, gỗ và các sản phâm gỗ, đệt may, giày dép, hai sản, sắt

thép, máy tính, linh kiện và sản phẩm điện tử, máy móc, thiết bị Nhờ tận dụng

những lợi thế của các mặt hàng này, Việt Nam khai thác được các ưu đãi trong EVFTA, góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế

-V nhập khẩu

Trang 7

¢ Nam 2023, Việt Nam tăng cường nhập khâu từ EU máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, hóa chất Tuy nhiên, một số mặt hàng giảm về kim ngạch, bao gồm hóa chất (giảm 11,2%), nguyên liệu dệt may (gần 10%) và thủy sản (giảm 5,13%)(8) Trong quý I-2024, nhập khâu hàng hóa của Việt Nam từ EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 11,7%

so với cùng kỳ năm 2023(9)

° Trong cơ cấu hàng hóa, gần bôn năm qua, Việt Nam nhập khâu từ EU chủ yếu là máy tính, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, nguyên liệu đệt may, được phẩm, sữa và sản phâm sữa 7ong cơ cấu thị trường, Việt Nam nhập khâu chủ yếu từ Đức, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Ba Lan, Áo, Romania, Séc Nhập khẩu từ một

số nước như Hungary, Thụy Điền, Slovenia, Síp nhìn chung chưa ôn định

© - Nhập khẩu từ EU đã có những tác động tích cực đối với kinh tế Việt Nam: Ä⁄6: jà,

đa dạng hóa nguồn cung EVFTA giảm thuế nhập khâu nên người tiêu dùng Việt

Nam có nhiều lựa chọn hàng hóa chất lượng cao, đa dạng về hình thức Ngoài lợi

ích tiêu dùng, nhập khâu từ EU còn thúc đây cạnh tranh và khuyến khích sáng tạo Qua đó, Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Hai 1a, chuyên giao công nghệ Từ năm 2019, EU đã triển khai Thỏa thuận Xanh châu Âu Thỏa thuận này không chỉ áp dụng cho EU mà còn cho cả các đối tác Trong bối cảnh đó, EU hỗ trợ Việt Nam chuyển sang sản xuất xanh, tuần hoàn, đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn của EU và phù hợp với xu thé phat triển bền vững Öa /à, nhập khẩu nguyên liệu và máy móc hiện đại đã giúp Việt Nam tăng năng suất, chất lượng cạnh tranh khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Những điểm còn hạn chế

Trang 8

chưa mạnh Nguyên nhân chủ yếu là:

Các yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn về quy tắc xuất xứ của EVFTA Yêu cầu về tỷ lệ hàm lượng nội địa đang đặt ra nhiều thách thức đối với Việt Nam, khi nhiều ngành sản xuất phụ thuộc vào nguyên liệu của nước ngoài Chăng hạn, ngành dệt may của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu từ Trung Quốc Mặt khác, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự tìm hiểu và chuẩn bị kỹ đề chuyên đối, tận dụng các cơ hội từ EVFTA Sau hai năm thực hiện EVETA, chỉ có 13% doanh nghiệp chủ động thay đôi, điều chỉnh nguồn cung nguyên liệu và quy trình sản xuất đề được hưởng ưu

đãi thuế quan(15)

Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) và Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TET) EU là một thị trường khó tính với mức sống cao Do vậy, hàng hóa của Việt Nam phải đáp ứng những tiêu chuân khắt khe ở đây thì mới tận dụng được EVEFTA Các biện pháp SPS của EU được xem là khắt khe hơn so với khuyên nghị của Tổ chức Thương mại thê giới (WTO), Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex), Tô chức Thú y thê giới (IOE) Đa số tiêu chuân đó

do Uy ban chau Au (EC) ban hành, khiến các biện pháp của EU trở thành những

rào cản khó khăn nhất đối với nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu vào EU Hơn

thê nữa, EU đã điều chính, bổ sung và nâng cao nhiều tiêu chuẩn đối với nhập

khẩu Trong ba năm thực thị EVETA, mặt hàng nông sản của Việt Nam đã bị EU

cảnh báo, nâng tần suất kiểm tra(16) Tuy nhiên, tỷ lệ xuất khâu của Việt Nam trong khi tận dụng các ưu đãi từ EVEFTA đang cải thiện qua các năm, với khoảng 20% trong năm đầu tiên; 25,9% trong năm 2022 và 35% trong năm 2023(17) Đây

là những tiễn bộ đáng mừng đối với chất lượng hàng hóa của Việt Nam

- Chỉ thị sề Thâm định chuỗi cung Ứng

Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khâu hàng hóa sang EU đang phải đối mặt với

khó khăn đo Hội đồng châu Âu đã thông qua dự tháo Chỉ thị về Thâm định chuỗi

cung ứng (CS3D) vào ngày 15-3-2024 (hiện đang chờ Nghị viện châu Âu bỏ phiều) Mục tiêu của CS3D là thúc đây doanh nghiệp hoạt động bền vững và có trách nhiệm trong chuỗi giá trị toàn cầu, yêu cầu các doanh nghiệp phải xác định, ngăn chặn, chấm dứt hoặc giảm thiêu các tác động tiêu cực liên quan đến lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, và môi trường như ô nhiễm và mắt đa dạng sinh học Đề đáp ứng các yêu cầu của Chỉ thị CS3D, doanh nghiệp phải tích hợp các chính sách thâm định vào hoạt động của công ty, xác định các tác động tiềm ân, giám sát hiệu quả các chính sách và công khai kết quả thẩm định Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phái đầu tư nhiều nguồn lực và chỉ phí, trong khi các quy định còn có thề khác nhau tùy theo luật của từng quốc gia thành viên EU

- Nhận diện thương hiệu

Trang 9

¢ Tuy gia tang vé khối lượng và kim ngạch, nhưng hàng hóa có thương hiệu Việt Nam xuất khâu vào EU còn khá khiêm tốn, mới có khoảng 40 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam được bảo hộ tại EU(18) Các mặt hàng gạo, cà phê, dệt may của Việt Nam thuộc nhóm đầu thế giới, song thường nhập khâu vào EU đưới tên một nước hoặc nhãn hiệu khác khiến giá trị gia tăng bị giảm sút, sức cạnh tranh không được

cải thiện Ví dụ, phan lớn gạo Việt Nam khi xuất khâu sang EU đều chưa có

thương hiệu riêng; “Nước mắm Phú Quốc” đang được bảo hộ ở EU lại là sở hữu cua Céng ty Viet Huong Fishsauce (MY)

- Về nhập khẩu

® - Việt Nam cũng gặp những khó khăn, như cạnh tranh từ hàng hóa và dịch vụ của

EU Việt Nam gặp áp lực cạnh tranh ngay ở trong nước, đo hàng hóa chất lượng cao từ EU đã và đang tràn vào, theo đó giá cả giảm giá mạnh Về chất lượng, sản phâm của EU được người tiêu dùng nội địa tin tưởng Do vậy, người Việt Nam sẵn sàng tiêu dùng sản phẩm EU hơn sản phẩm nội địa Ngoài ra, EU có thé dé dang thành lập đoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam, cạnh tranh trong các lĩnh vực mà Việt Nam chưa có thê mạnh hoặc mới phát triển Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhỏ, ít vốn, không đủ sức thay đôi công nghệ trong thời gian ngắn Trong khi đó, doanh nghiệp EU có công nghệ tiên tiễn, nguồn vốn lớn, nhiều kinh

nghiệm Đây thực sự là những khó khăn đối với Việt Nam

2.2 Tác động đến thuế quan và các biện pháp phi thuế quan

- Thuế quan

Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khâu đối với 85,6% số dòng thuế

cho Việt Nam, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang EU Sau 7 năm, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khâu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khâu còn lại, EU

cam kết đành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là

0%

-Đối với các nhóm hàng quan trọng, EU cam kết:

® - Dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên): EU sẽ xóa bỏ

® hoàn toàn thuế nhập khâu cho các sản phâm của Việt Nam trong 7 năm kẻ từ khi

e - Hiệp định có hiệu lực Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý cho Việt Nam một lượng

hạn ngạch thỏa đáng

® - Gạo: EU dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch đáng kể và miễn thuế hoàn

®_ toàn với gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm Riêng gạo tắm, thuê nhập

© khâu sẽ được xóa bỏ theo lộ trình Đối với sản phâm từ gạo, EU sẽ đưa thuế nhập

khâu về 0% trong 7 năm

® Mật ong: EU xóa bỏ thuế và không áp dụng hạn ngạch thuế quan

© - Toàn bộ các sản phâm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả, túi xách,

9

Trang 10

© vali, sản phẩm nhựa, gốm sứ thủy tinh: về cơ bản sẽ được xóa bỏ thuế quan -Đối với xuất khấu của EU, Việt Nam cam kết đối với các mặt hàng chính:

về tô, xe máy: Việt Nam đưa thuế nhập khẩu vẻ 0% sau từ 9 tới 10 năm; Tiêng xe

máy có trên 150 em3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khâu là 7 năm

® -Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà: Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu

trong thời gian tối đa 10 năm

© _ -Về thuế xuất khẩu, Việt Nam xóa phần lớn thuế xuất khẩu theo lộ trình nhất định;

chỉ bảo lưu thuế xuất khâu đối với một số sản phẩm quan trọng, gồm dầu thô và than da

-Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại, tạo khuôn khô pháp lý đề hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuât khâu, nhập khâu của các doanh nghiệp

- Đối với biện pháp phi thuế quan

¢ Viéc EVFTA hoan tat thủ tục đàm phán và ký kết đã mở ra những cơ hội mới cho

Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại hàng hóa EVFTA

được dự báo là mở ra rất nhiều cơ hội cho Việt Nam có thể mở rộng thị trường, đây

mạnh sản xuất hàng hóa sang thị trường EU: có thêm cơ hội nhập khâu nhiều máy móc, thiết bị có công nghệ tiên tiến; cơ hội tự hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm; tiếp cận nguồn vốn đầu tư, công nghệ hiện đại; tiếp cận

các thị trường khác có thỏa thuận thương mại dịch vụ với EU

e© - Về xuất khâu, mặc dù hiện tại EU là một trong những thị trường xuất khâu lớn

nhất của Việt Nam, tuy nhiên, thị phần hàng hóa của Việt Nam tại khu vực này vẫn

còn rất khiêm tốn, bởi năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam (đặc biệt là năng lực cạnh tranh về gia) con han chế Do đó, khi thuế quan được xóa bỏ trên 99% thì các

doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăng khả năng cạnh tranh về giá hàng hóa xuất khâu sang thị trường này Các ngành dự kiến sẽ được hưởng lợi nhiều nhất là dệt may, giày đép và nông sản

© - Về nhập khâu, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập khẩu với chất lượng tốt và ôn định có mức giá hợp lý hơn từ EU Đối với máy móc, thiết bị là mặt hàng đang nhập khẩu nhiều từ Trung Quốc thì

việc cắt giảm hoàn toàn thuế sẽ giúp cải cách cơ cầu nhập khẩu và đặc biệt các

doanh nghiệp sẽ có cơ hội được tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ/kỹ thuật cao từ các nước EU, qua đó nâng cao năng suất và cải thiện chất

lượng sản phâm Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập khẩu vào Việt Nam sẽ tạo ra sức ép để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện năng lực cạnh tranh

e - Về đầu tư, dòng vốn FDI từ EU vào Việt Nam tăng nhờ môi trường đầu tư thuận lợi Các nhà cung cấp dịch vụ từ EU với công nghệ, quy trình và chất lượng quản

lý tốt hơn sẽ góp phần tăng hiệu quả của thị trường, thúc đây năng lực sản xuất, tạo

động lực cho nên kinh tế phát triển

10

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN