Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
491,74 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - BÀI TẬP LỚN Bộ môn : Kinh tế Quốc Tế Đề tài: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực : Nhóm 10 1LT1_20_Nguyễn Hoàng Long 1LT1_22_Nguyễn Đức Nam 1LT2_01_Nguyễn Nhật Anh 1LT2_10_Nguyễn Văn Huấn 1LT2_23_Đỗ Khánh Phương 1LT2_24_Nguyễn Hà Phương 1LT2_26_Nguyễn Diễm Quỳnh 1LT2_31_Bùi Thị Thanh Trúc lOMoARcPSD|9242611 Mục Lục I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) THẾ HỆ MỚI 1 Giới thiệu FTA 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng FTA II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 1.Cơ hội kinh tế Việt Nam 2.Thách thức kinh tế Việt Nam III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI IV.KẾT LUẬN 11 lOMoARcPSD|9242611 I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) THẾ HỆ MỚI Giới thiệu FTA 1.1 Khái niệm - FTA từ viết tắt cụm từ Free Trade Area hay gọi Hiệp định thương mại tự Đây hình thức liên kết quốc tế quốc gia mà hàng rào thuế quan phi thuế quan bị giảm xóa bỏ Từ bước hình thành thị trường bn bán thống hàng hóa dịch vụ - Nội dung Một FTA thơng thường có nội dung sau: - Quy định việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan; - Quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan; - Quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế quan - Quy tắc xuất hàng hoá 1.2 Đặc trưng FTA Một số đặc trưng Hiệp định Thương mại tự (FTA) thường thấy sau: lOMoARcPSD|9242611 - Giữa quốc gia thành viên, thuế quan hay hạn ngạch giảm xóa bỏ - Đẩy mạnh hợp tác nước thành viên - Cho phép đẩy mạnh chun mơn hóa mạnh thành viên - Cần có quy tắc để FTA vận hành, ví dụ như: nước cần làm thủ tục thuế quan nào, loại thuế giảm loại bị xóa, quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ sao, - Luôn cố gắng cân lợi ích bên hợp tác - Tạo hội phát triển cho nước thành viên Phân loại FTA Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có khoảng 200 hiệp định thương mại tự có hiệu lực chia thành bốn nhóm - FTA khu vực: Hiệp định tự thương mại ký kết nước tổ chức khu vực, ví dụ AFTA - FTA song phương: Đây ký kết hai nước, kể đến Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hay Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), - FTA đa phương: Hiệp định ký kết nhiều quốc gia khác nhau, ví dụ TPP - FTA ký tổ chức với nước: Có thể hiểu giao kết tổ chức với quốc như, số ví dụ điển Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu ÂU (EVFTA), Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 1/2022 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs có hiệu lực AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc lOMoARcPSD|9242611 AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN – EAEU Có hiệu lực từ 2016 FTA ASEAN, Australia, New Zealand ViệtNam, Nga, Belarus, Amenia,Kazakhstan, Kyrgyzstan Việt Nam, Canada, Mexico, Có hiệu lực từ 30/12/2018, có Peru, Chi Lê, New Zealand, hiệu lực Việt Nam từ (Tiền thân Australia, Nhật Bản, Singapore, 14/1/2019 TPP) Brunei, Malaysia CPTPP 11 12 AHKFTA Có hiệu lực Hong Kong (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/06/2019 ASEAN, Hong Kong (Trung Quốc) Có hiệu lực đầy đủ với toàn nước thành viên từ ngày 12/02/2021 13 14 15 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 UKVFTA Có hiệu lực tạm thời từ 01/01/2021, có hiệu lực Việt Nam, Vương quốc Anh thức từ 01/05/2021 RCEP Có hiệu lực từ 01/01/2022 FTA đàm phán Việt Nam, EU (27 thành viên) ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand lOMoARcPSD|9242611 16 Việt Nam – Khởi động đàm phán tháng Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) EFTA FTA 5/2012 17 Việt Nam – Khởi động đàm phán tháng Việt Nam, Israel Israel FTA 12/2015 II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 1.Cơ hội kinh tế Việt Nam - Ưu đãi thuế: Khi ký kết FTA, thành viên hưởng ưu đãi thuế quan, có việc cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình định Hầu có biểu thuế áp dụng chung cho tất nước lại khối Như vậy, xuất tăng trưởng nhanh thuế suất giảm Việc giảm thuế dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập nước khối giá thành rẻ hơn, chất lượng, mẫu mã đa dạng, phong phú Giảm thuế giúp cho việc mở rộng thị phần hàng hóa nhập nước nội khối tham gia FTA tác động trở lại tới xuất hàng hóa nước Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất sang thị trường ký FTA Trong năm 2021, có 1,2 triệu C/O ưu đãi cấp, tăng 24% trị giá tăng 23% số lượng C/O so với năm 2020 lOMoARcPSD|9242611 - Tăng tỉ lệ nội địa hóa: Các điều kiện quy tắc xuất xứ chặt chẽ FTA hệ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất trực tiếp nguyên vật liệu thay nhập Từ giảm mức độ phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập dẫn đến tăng tỉ lệ nội địa hóa hàng hóa xuất khẩu, nâng cao hiệu sản xuất, tăng lực cạnh tranh giúp tạo giá trị gia tăng lớn cho xuất - Cải tiến khoa học công nghệ: Những quy định quy tắc xuất xứ, kỹ thuật, môi trường xuất hàng hóa giúp đẩy mạnh triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực sản xuất Áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm xuất có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất tiết kiệm lượng, công nghệ cao, bảo vệ môi trường Tham gia FTA hệ thúc đẩy Việt Nam nước xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, kỹ thuật sản xuất hàng hóa phù hợp hài hòa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thơng lệ quốc tế Từ thúc đẩy chuyển giao công nghệ nâng cao kỹ thuật công nghệ sản xuất hàng hóa xuất - Nâng cao lực cạnh tranh: Nâng cao lực cạnh tranh ba cấp độ ngành, doanh nghiệp, sản phẩm nước tham gia FTA hệ Các FTA giúp nâng cao lực cạnh tranh ngược lại doanh nghiệp nước tham gia phải tạo lực cạnh lOMoARcPSD|9242611 tranh để đáp ứng quy định FTAs Từ hàng hóa xuất có đủ sức cạnh tranh nội khối nói riêng thị trường quốc tế nói chung - Phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa: Để tận dụng tốt ưu đãi thuế quan, hàng hóa nước tham gia FTAs phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng hàng xuất Như thúc đẩy việc xây dựng hoàn thiện chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ thiết kế, nguyên phụ liệu, markeing, phân phối nước tham gia FTAs - Thu hút đầu tư: FTAs có tác động thúc đẩy hình thành lưu chuyển dòng vốn đầu tư vào sản xuất xuất hàng hóa Do cam kết FTAs hệ đảm bảo lợi ích cao cạnh tranh bình đẳng, hướng tới phát triển bền vững hỗ trợ tăng trưởng, nhà đầu tư thị trường đầu tư xuất nên dòng vốn đầu tư lưu chuyển nhanh mạnh Từ mở nhiều hội phát triển xuất hàng hóa nước thành viên FTA, nhiên làm cho cạnh tranh đầu tư ngày liệt 2.Thách thức kinh tế Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội, đặt nhiều thách thức doanh nghiệp kinh tế Việt Nam lOMoARcPSD|9242611 - Yêu cầu yếu tố kỹ thuật, quy tắc xuất xứ hàng hóa: Yếu tố kỹ thuật quy tắc xuất xứ hàng hóa ln thách thức lớn đặt cho hàng hóa xuất Việt Nam tham gia FTA hệ Mục tiêu lớn nước có Việt Nam tăng cường lợi xuất hàng hóa sang nước thành viên tham gia FTA Để đạt mục tiêu này, hàng hóa xuất phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao phức tạp kỹ thuật quy tắc xuất xứ Yêu cầu đòi hỏi ngành sản xuất phải đầu tư phát triển từ nguyên phụ liệu đầu vào khâu thiết kế, sản xuất hàng hóa - Đáp ứng yêu cầu cao công nghệ: Đây vừa thuận lợi, vừa khó khăn phát triển xuất hàng hóa, Việt Nam chưa thực phát triển lĩnh vực cơng nghiệp, suất cịn thấp, cơng nghệ chưa cao Để đảm bảo quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, mơi trường xuất hàng hóa cần phải đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất Như cần đầu tư mạnh vào cơng nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến, đại, thách thức lớn Việt Nam sản xuất xuất hàng hóa - Khi nước nhập sử dụng biện pháp tự vệ Khi nước thành viên FTA nhập hàng hóa áp dụng biện pháp tự vệ việc tăng thuế xuất nước xuất lượng hàng hóa xuất từ nước xuất gây thiệt hại đến ngành sản xuất nước nhập Biện pháp lOMoARcPSD|9242611 hình thức giúp bảo hộ sản xuất nước tham gia FTA Khi đó, nước xuất chịu thiệt hại kinh tế không hưởng ưu đãi thuế suất quy định FTA gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất hàng hóa nước - Tạo cạnh tranh doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) với doanh nghiệp nước: Tham gia FTA thu hút nhiều vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất, thách thức lớn ngành sản xuất nước Các nhà đầu tư nước ngồi có lợi tài chính, cơng nghệ thị trường Với lợi ích thu từ cam kết FTA, nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành sản xuất nước Các doanh nghiệp nước dịch chuyển nhà máy từ nhiều quốc gia sang nước đầu tư, gây áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước Khi đó, sản phẩm hàng hóa nước bị cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm doanh nghiệp FDI, đặc biệt cạnh tranh giá chất lượng sản phẩm - Đáp ứng điều kiện lao động, môi trường: Những tiêu chuẩn lao động môi trường mức độ cao khó khăn lớn xuất hàng hóa Việt Nam tham gia FTA hệ Để tránh cạnh tranh khơng bình đẳng thơng qua việc không đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động, FTA hệ thường đưa lOMoARcPSD|9242611 cam kết riêng lao động Tuy nhiên, việc chuyển đổi để đáp ứng tiêu chuẩn lao động cần có khoảng thời gian định, đáp ứng quy định lao động để hưởng ưu đãi thách thức với ngành sản xuất hàng hóa Việt Nam Ngoài ra, FTA vấn đề mơi trường có liên quan đến thương mại đưa vào thành nghĩa vụ cam kết mang tính ràng buộc bắt buộc nước thành viên phải thực thi thông qua việc sử dụng công cụ kinh tế Để thực điều khoản mơi trường, Việt Nam cần điều chỉnh sách, luật pháp liên quan đến môi trường nhằm khắc phục bất cập việc bảo vệ môi trường sản xuất xuất hàng hóa III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI - Một là, tiếp tục hồn thiện chế, sách thương mại, đầu tư Phát triển công nghiệp hỗ trợ thông qua thu hút đầu tư, giảm nhập đầu vào, tăng hàm lượng nội địa hóa giá trị gia tăng cho hàng xuất Điều chỉnh dòng vốn đầu tư FDI theo hướng thu hút có chọn lọc, ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp trọng điểm Chính sách đầu tư tập trung cho lĩnh vực có khả tăng trưởng lan tỏa số ngành sử dụng công nghệ cao, tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường - Hai là, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng xuất khẩu, ban hành quy định, tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất số mặt hàng tạo liên kết nhà xuất nhà sản xuất lOMoARcPSD|9242611 - Ba là, điều chỉnh cấu mặt hàng xuất cấu thị trường xuất phù hợp với nhu cầu thị trường nội khối, thị trường khu vực giới Ngoài ra, việc điều chỉnh cấu hàng hóa thị trường cịn phải phù hợp với chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam chiến lược phát triển khác giai đoạn - Bốn là, đầu tư vào sở hạ tầng, công nghệ, yếu tố quan trọng định chất lượng hàng hóa xuất trình độ cơng nghệ hoạt động sản xuất Hiện hầu hết công nghệ doanh nghiệp cần đầu tư để nâng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xuất Đầu tư vào công nghệ tạo sản phẩm chất lượng đáp ứng yêu cầu sản phẩm xuất khẩu, cạnh tranh với nước khác tham gia FTA hệ - Năm là, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định đến hiệu sản xuất kinh doanh xuất Để thúc đẩy xuất hàng hóa thực thi FTA hệ phụ thuộc lớn vào yếu tố người, trình độ lao động, quản lý Việt Nam ln có lợi so sánh nguồn lao động với chi phí nhân cơng thấp so với khu vực giới Tuy có nguồn lao động dồi với chi phí nhân cơng rẻ Việt Nam thiếu đội ngũ nhân cơng có tay nghề, đào tạo chuyên sâu dẫn đến suất lao động thấp Để tận dụng tối đa lợi mà FTA mang lại cần trọng phát triển quản trị nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng 10 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 cao đáp ứng yêu cầu đặt xuất hàng hóa tham gia FTA hệ IV.KẾT LUẬN Thế giới bước vào giai đoạn với thay đổi to lớn chưa có 100 năm qua dịch bệnh diễn biến phức tạp; cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chưa có dấu hiệu dừng lại; cách mạng khoa học trí tuệ nhân tạo (AI) cơng nghệ lượng tử phát triển nhanh chóng; trỗi dậy kinh tế thách thức địa vị kinh tế phát triển truyền thống, vai trò thể chế kinh tế - thương mại đa phương ; trật tự “luật chơi” kinh tế - thương mại quốc tế dần thay đổi tái định hình Trong bối cảnh đó, việc ký kết FTA nói chung có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Cùng với chuẩn bị Việt Nam phát triển mạnh mẽ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam năm gần đây, tin rằng, FTA tạo thị trường xuất ổn định lâu dài cho Việt Nam, qua góp phần giúp Việt Nam thực thành cơng sách xây dựng sản xuất định hướng xuất 11 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 1.Cơ hội kinh tế Việt Nam 2.Thách thức kinh tế Việt Nam III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC FTA THẾ... tranh đầu tư ngày liệt 2.Thách thức kinh tế Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội, đặt nhiều thách thức doanh nghiệp kinh tế Việt Nam lOMoARcPSD|9242611 - Yêu cầu yếu... chung có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Cùng với chuẩn bị Việt Nam phát triển mạnh mẽ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam năm gần đây, tin rằng, FTA