NCKH TÁC ĐỘNG CỦA FED TĂNG LÃI SUẤT CHIẾN TRANH NGA UKRAINE đến NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

35 7 0
NCKH TÁC ĐỘNG CỦA FED TĂNG LÃI SUẤT CHIẾN TRANH NGA UKRAINE đến NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2022 TÊN CÔNG TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA FED TĂNG LÃI SUẤT VÀ CHIẾN TRANH NGA UKRA.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2022 TÊN CƠNG TRÌNH: TÁC ĐỘNG CỦA FED TĂNG LÃI SUẤT VÀ CHIẾN TRANH NGAUKRAINE ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐỀ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: KHOA KINH TẾ MSĐT (Do BTC ghi): TP Hồ Chí Minh - 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1/ Lý do, ý nghĩa, tính cấp thiết chọn đề tài 1.2/ Mục tiêu nghiên cứu 1.3/ Câu hỏi nghiên cứu 1.4/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5/ phương pháp nghiên cứu 1.6/ kỳ vọng đóng góp đề tài 3 5 6 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2.1 Tình hình, bối cảnh chung giới 2.2 Bối cảnh kinh tế giới - Chiến tranh Nga Ukraine 7 CHƯƠNG 3: FED TĂNG LÃI SUẤT 3.1 FED tăng lãi suất 3.1.1 Lãi suất FED 3.1.2 FED tăng lãi suất để giảm lạm phát 3.2 Fed tăng lãi suất ảnh hưởng đến biến số vĩ mô 10 10 11 11 14 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT - CHIẾN TRANH NGA UKRAINE ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 4.1 Lãi suất 4.2 Lạm phát 4.3 Tỷ giá hối đoái 4.4 Cán cân thương mại, xuất nhập 16 16 20 24 25 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1/ Kết luận: 5.2/Một số giải pháp phủ 5.3/Kiến nghị: 5.4/ Hạn chế đề tài: 5.5/ Phương hướng nghiên cứu tiếp theo: 29 29 Error! Bookmark not defined 31 33 34 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1/ Lý do, ý nghĩa, tính cấp thiết chọn đề tài -Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế, giới chịu nhiều tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 chiến tranh Nga - Ukraine tạo nên cú sốc lớn cho kinh tế tồn cầu Việt Nam nước có kinh tế phát triển cực cao (khoảng 200%), có sức ảnh hưởng ngày cao kinh tế giới khó tránh khỏi ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine Các nước phát triển bị ảnh hưởng dù dù nhiều từ xung đột bao gồm Việt Nam đặc biệt vấn đề lạm phát trở nên căng thẳng việc mà FED tăng lãi suất phần cân lại suy sụp kinh tế Việt Nam Ngày 4/5/2022 (theo múi Mỹ), sau họp sách định kỳ tháng 5, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) định tăng lãi suất thêm 0,5 điểm % có nghĩa lên mức 0,75%-1% so với mức tỷ lệ ban đầu Đây mức tăng lãi suất lớn kể từ tháng 5/2020 nhằm kiềm chế lạm phát, tiền vốn thách thức lớn sách tiền tệ Fed thời điểm -Xung đột Nga - Ukraine gây hệ nghiêm trọng ngắn dài hạn, dẫn đến thiếu hụt, đứt gãy chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng Việt Nam Xung đột khiến cho tình trạng lạm phát Mỹ, châu Âu Việt Nam leo thang, giá hàng hóa thiết yếu liên tục tăng cách đột ngột -Quyết định tăng lãi suất Fed 12 thành viên Ủy ban Thị trường Mở liên bang Fed trí thơng qua -Việc tăng lãi suất Fed có tác động rộng đến thị trường chung Chỉ số giá PCE (chi tiêu hộ gia đình) đo giá tăng 6,6% so với 12 tháng trước Các nhà kinh tế Fed ước tính rằng, lạm phát PCE mức cao, giảm xuống 4,3% vào cuối năm 2022 Mục tiêu tăng lãi suất Fed kiểm soát lạm phát giữ nguyên phục hồi thị trường việc làm -Giá tiêu dùng tăng đột biến 8,6% tháng so với năm trước, tốc độ nhanh kể từ tháng 12 năm 1981, theo liệu từ Bộ Lao động Lạm phát không đâu gần mục tiêu Fed 2% trở nên tồi tệ tháng gần -Các nhà kinh tế cảnh báo lạm phát chí tồi tệ giá khí đốt tiếp tục đạt mức cao kỷ lục ngày gần đây, làm trầm trọng thêm mức tăng đột biến bắt đầu sau Nga xâm lược Ukraine Mọi thứ từ thực phẩm, lượng đến kim loại trở nên đắt đỏ -Chi phí sinh hoạt cao gây đau đầu tài cho hàng triệu người Mỹ góp phần đáng kể vào tâm lý tiêu dùng thấp kỷ lục, chưa kể đến việc Tổng thống Joe Biden xếp hạng thấp mặt tài -Tuy nhiên, thời gian để việc tăng lãi suất Fed bắt đầu tránh khỏi lạm phát Và đó, lạm phát phụ thuộc vào diễn biến chiến Ukraine, lộn xộn chuỗi cung ứng tất nhiên Covid - Trong họp báo sau thông báo tăng lãi suất, Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết, việc tăng lãi thêm 0,5% cân nhắc vài kỳ họp tới Họ không muốn nâng mạnh mức Việc tăng lãi suất Fed nhằm chống lạm phát tăng cao Ngồi cịn có lý “bất khả kháng” xung đột Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, sức ép lên giá thực phẩm nhiên liệu khó xoa dịu sớm, kinh tế Việt nam bị hai tác động lúc khiến cho ổn định bị thay đổi - “Bạn làm tất lúc, nghĩ cố gắng đạt cấp độ vào cuối năm nay,” Chủ tịch James Bullard Ngân hàng Dự trữ Liên bang St Louis cho biết Theo lý thuyết, thời gian để kiểm chứng xem việc tăng tỷ giá chế ngự lạm phát hay khơng Tuy nhiên, sách tiền tệ thắt chặt ảnh hưởng đến tài người dân, dẫn đến nhiều vấn đề nan giải cho phủ, việc có lẽ khiến cho nguồn tiền mà người dân gửi vào tài khoản tiết kiệm bị giảm dần khoảng thời gian vốn phủ giảm khiến cho đầu tư bị đình trệ -Việc nghiên cứu tác động tăng lãi suất FED tranh chấp Nga Ukraine khiến cho hiểu rõ tình hình kinh tế thực tế Việt Nam khủng hoảng nhằm đưa giải pháp tốt để cân lại tốc độ phát triển kinh tế không dễ dàng dẫn đến đứt gãy chuỗi cung ứng mặt hàng xuất nhập -Để đối mặt với tình hình phức tạp thay đổi, Việt Nam phải nhanh chóng đưa giải pháp cụ thể việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp ngân hàng nhà nước ngành ngân hàng phải tính đến sách tiền tệ linh hoạt thích ứng với việc gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) từ năm 2016, đặc biệt Hiệp định thương mại tự (TPP) có hiệu lực từ năm 2018 1.2/ Mục tiêu nghiên cứu -Luận văn thực nhằm phân tích tác động FED tăng lãi suất chiến Nga-Ukraine đến kinh tế Việt Nam 1.3/ Câu hỏi nghiên cứu -Khi FED tăng lãi suất đồng thời có tranh chấp Nga-Ukraine tình hình kinh tế bị ảnh hưởng biến đổi nào? -Liệu tác động đồng thời yếu tố có mối liên quan mật thiết với không có đem lại tích cực cho kinh tế hay không? 1.4/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu bao gồm tác động lạm phát ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế FED tăng lãi suất tranh chấp diễn cách căng thẳng Nga Ukraine, thông qua độ mở thương mại độ mở tài -Phạm vi nghiên cứu mức độ ảnh hai vấn đề đến kinh tế tất khu vực khoảng thời gian Việt Nam từ tháng 3/2022 1.5/ Phương pháp nghiên cứu -Luận văn nghiên cứu phương pháp sử dụng mô hình N Gregory Mankiw sử dụng để nghiên cứu tác động yếu tố bất ổn định ảnh hưởng đến kinh tế giới, ông tiếng lý luận kinh tế tiếng cơng trình ơng sử dụng rộng rãi trở thành tài liệu giảng dạy nhiều trường đại học giới Vận dụng kiến thức học qua môn Kinh tế vĩ mô như: Mơ hình tổng cung tổng cầu; lý thuyết sở thích khoản John Maynard Keynes, lý thuyết tiền lương kết dính, đường Phillip, số giá tiêu dùng CPI,… để giải thích phân tích tác động chiến Nga Ukraine việc FED tăng lãi suất đến thành phần kinh tế Việt Nam Sử dụng số liệu nghiên cứu xác có độ tin cậy cao Bên cạnh luận văn sử dụng số liệu từ cục thống kê 1.6/ kỳ vọng đóng góp đề tài -Luận văn kỳ vọng thu kết từ cơng thức kết nghiên cứu từ nhà kinh tế đề cập tới, tác động chiến tranh Nga-Ukraine lạm phát đồng thời diễn không đem lại hệ tiêu cực cho kinh tế Việt Nam - Luận văn sử dụng yếu tố, mơ hình vĩ mơ có sẵn là đề tài mang nhiều đặc điểm mới, pha trộn tranh chấp Nga-Ukraine lạm phát đồng thời xảy khiến cho ổn định dao động liên tục gây khó khăn lớn cho nhà kinh tế học xã hội ngày đại ngày CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2.1 Tình hình, bối cảnh chung giới Thế giới trải qua giai đoạn hậu Covid, hầu vượt qua thời kỳ đỉnh Covid Tuy nhiên, q trình phục hồi hậu Covid, giới có biến động lớn Chiến tranh Nga-Ukraine đợt bùng phát Covid lớn Trung Quốc gây tình trạng phong nghiêm trọng Chính thế, giới đối mặt với khủng hoảng dầu khí khủng hoảng lương thực (Nga Ukraine nước xuất dầu khí lương thực lớn giới), làm cho chuỗi cung ứng giới bị đứt gãy, giao thương nước gặp khó khăn Ảnh hưởng việc FED tăng lãi suất chiến tranh Nga-Ukraine gây sức ép lên kinh tế nước giới, kể nước phát triển phát triển Quyết định tăng lãi suất Mỹ gây thiệt hại lan tỏa theo nhiều hướng Đầu tiên, chúng làm kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại làm giảm nhu cầu người tiêu dùng Mỹ hàng hóa nước ngồi Thêm vào đó, chiến tranh Nga-Ukraine góp phần làm giá số mặt hàng thiết yếu tăng, ảnh hưởng đến sức mua người tiêu dùng Tiếp theo, lãi suất tăng ảnh hưởng đến đầu tư toàn cầu: Khi lãi suất Mỹ lên cao, trái phiếu cơng ty Chính phủ Mỹ vốn an tồn hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế Vì vậy, họ rút vốn khỏi thị trường nước nghèo, nước phát triển thu nhập trung bình để đầu tư vào Mỹ Những thay đổi thúc đẩy đồng USD tăng giá đẩy đồng nội tệ nước phát triển xuống Thêm vào đó, nhà đầu tư bối rối lạm phát tràn lan tác động giảm sút tăng trưởng tồn cầu - Quỹ Tiền tệ quốc tế dự đoán tỷ lệ lạm phát Mỹ đạt 7,7% năm 5,3% khu vực đồng euro Những lo ngại giá tăng thúc đẩy nhà đầu tư bán trái phiếu, đẩy lợi suất lên cao hơn; lợi suất trái phiếu kho bạc 10 năm chuẩn chạm mức 2,94% vào thứ Ba, mức chưa thấy kể từ cuối năm 2018 Sự giá tiền tệ gây nhiều vấn đề Chúng khiến việc chi trả cho thực phẩm nhập sản phẩm khác trở nên đắt đỏ Điều đặc biệt đáng lo ngại vào thời điểm nút thắt chuỗi cung ứng chiến Ukraine làm gián đoạn chuyến hàng ngũ cốc phân bón, đồng thời đẩy giá lương thực toàn giới lên mức cao báo động 2.2 Bối cảnh kinh tế giới - Chiến tranh Nga Ukraine Nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt với vịng xốy sau chiến tranh Nga vào Ukraine vào cuối tháng năm 2022, đại dịch COVID-19 chưa kết thúc Cuộc chiến Ukraine hậu lệnh trừng phạt áp đặt lên Nga cho khiến giá lượng hàng hóa tăng nhanh, tiếp tục gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu làm giảm niềm tin người tiêu dùng kinh doanh Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế tồn cầu dự báo chậm lại đáng kể từ mức phục hồi mạnh mẽ 6,0% năm 2021 xuống 3,1% năm 2022 2023, lạm phát dự kiến ​ ​ tăng lên 7,6% năm 2022 từ mức 4,3% năm 2021 Triển vọng kinh tế xấu ảnh hưởng đến niềm tin người tiêu dùng doanh nghiệp, đè nặng lên đầu tư tiêu dùng tư nhân ngắn hạn trung hạn Tác động khủng hoảng chiến tranh Nga Ukraine đến kinh tế chủ yếu thông qua giá lượng, giá dầu giá lương thực Chúng ta dùng mơ hình tổng cung, tổng cầu đường phillips để phân tích Giá lượng, giá dầu giá lương thực tăng cao đẩy chi phí sản xuất hàng hóa doanh nghiệp tăng lên Do chi phí sản xuất tác động lên doanh nghiệp cung ứng hàng hóa dịch vụ Chi phí sản xuất tăng lên làm cho hàng hóa dịch vụ bán có lợi nhuận doanh nghiệp thu hẹp sản xuất cung ứng lượng hàng hóa mức giá cho trước Do đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái từ AS1 sang AS2 Trong ngắn hạn, kinh tế từ điểm A sang điểm B, chạy dọc theo đường tổng cầu AD Sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế giảm xuống từ Y1 xuống Y2 mức giá tăng lên từ P1 lên P2 Nền kinh tế kết hợp sản lượng hàng hóa dịch vụ giảm ( đình trệ- stagnation) giá tăng lên (lạm phát- inflation) gọi tượng đình lạm (stagFlation) Sự dịch chuyển đường tổng cung hình 3a kèm với dịch chuyển tương tự đường phillip ngắn hạn Ở hình 3b, doanh nghiệp cần lao động để sản xuất lượng hàng hóa dịch vụ thấp hơn, số việc làm suy giảm nên số lượng hay tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp di chuyển từ U1 sang U2 Cùng với mức giá tăng lên, tỷ lệ lạm phát tăng hay tỷ lệ phần trăm thay đổi mức giá tăng, tỷ lệ lạm phát tăng lên từ L1 lên L2 Do dịch chuyển đường cung ngắn hạn AS1 sang AS2 làm cho tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phát phát tăng lên Đánh đổi lạm phát thất nghiệp dịch chuyển đường phillips ngắn hạn PC1 sang phải PC2 Như thấy việc Fed cố gắng giảm lạm phát ngày trở nên khó khăn có dịch chuyển bất lợi từ phía cung Tăng lãi suất đồng nghĩa thu hẹp tổng cầu để giảm lạm phát tăng lượng thất nghiệp cao so với lượng thất nghiệp phải đánh đổi ban đầu Fed phải đối mặt với số vấn đề nghiêm trọng, khiến công việc kiềm chế lạm phát trở nên khó khăn Đại dịch kết hợp với xâm lược Ukraine Nga gây gián đoạn cung cấp nghiêm trọng, hàng hóa dịch vụ tăng giá Powell nói nhìn thấy đường để “soft landing” Nhưng Powell nói khơng hồn tồn nằm kiểm soát ngân hàng trung ương Powell nói với phóng viên "It's not getting easier," "It's getting more challenging because of these external forces." CHƯƠNG 3: FED TĂNG LÃI SUẤT Việc Fed liên tục tăng lãi suất gây nhiều ảnh hưởng đến kinh tế giới Trong năm dự báo fed tiếp tục tăng lãi suất điều khó tránh khỏi với việc chiến tranh Nga- ukraine chưa có hồi kết nên khó để đánh giá tác động đến kinh tế Việt Nam Bài viết đánh giá tác động đến yếu tố kinh tế vĩ mơ thơng qua phân tích chế kinh tế, sử dụng lý thuyết keynes (1936), mơ hình tổng cung tổng cầu, đường phillip 3.1 FED tăng lãi suất Để phân tích tác động việc fed tăng lãi suất đến kinh tế Việt Nam, phân tích tác động trực tiếp đến kinh tế Mỹ Một CPI Việt Nam CPI bình quân tháng đầu năm tăng 2,44% so với kỳ năm trướcchủ yếu lên giá xăng, giá hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào chi phí vận chuyển Một số nguyên nhân làm tăng CPI tháng đầu năm 2022 – Trong tháng đầu năm, giá xăng dầu điều chỉnh 16 đợt, làm cho giá xăng A95 tăng 11.960 đồng/lít; xăng E5 tăng 11.540 đồng/lít dầu diezen tăng 13.900 đồng/lít Bình qn tháng, giá xăng dầu nước tăng 51,83% so với kỳ năm trước, tác động làm CPI chung tăng 1,87 điểm phần trăm – Giá gas nước biến động theo giá gas giới, giá gas tháng đầu năm tăng 25,92% so với kỳ năm trước, góp phần làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm – Dịch Covid-19 kiểm sốt, nhu cầu ăn ngồi nhà hàng tăng nên giá ăn uống ngồi gia đình bình quân tháng đầu năm tăng 3,5% so với kỳ năm trước, làm CPI chung tăng 0,3 điểm phần trăm – Giá vật liệu bảo dưỡng nhà tháng tăng 7,95% so với kỳ năm trước giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, tác động làm CPI chung tăng 0,16 điểm phần trăm –Nga Ukraina nước xuất lương thực lớn giới, chiếm 30% thị trường ngũ cốc giới Chính thế, chiến tranh nổ ra, làm gián đoạn chuỗi cung ứng lương thực Các biện pháp trừng phạt bị áp dụng làm Nga không xuất lương thực sang nước khác Chính thế, chuỗi cung ứng lương thực giới bị đứt đoạn, đẩy giá lương thực tăng cao, làm cho giá gạo nước tăng theo giá gạo xuất Thêm vào đó, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp gạo tẻ ngon dịp Tết Nguyên đán tăng cao làm cho giá gạo tháng đầu năm 2022 tăng 1,09% so với kỳ năm trước, làm CPI chung tăng 0,03 điểm phần trăm Có thể thấy được, ngun nhân làm cho CPI tăng, lạm pháp tăng Chiến tranh Nga-Ukraina, đẩy giá xăng dầu lên cao Giá dầu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến lạm phát qua hai cách: Về ảnh hưởng trực tiếp, giá dầu tăng, nhóm hàng hóa xăng dầu cấu thành rổ hàng hóa tiêu dùng (CPI) tăng, chẳng hạn nhóm xăng, dầu nhiên liệu gia tăng Về ảnh hưởng gián tiếp, giá dầu tăng làm tăng chi phí sản xuất làm tăng giá bán thành phẩm giai đoạn sản xuất Cho nên, ảnh hưởng gián tiếp có độ trễ tăng giá định Giá dầu ảnh hưởng đến lạm phát qua kênh chênh lệch cung cầu kinh tế Về nguyên lý kinh tế, tổng cầu tổng cung tăng lượng tương ứng nhau, khơng gây nên lạm phát chênh lệch tổng cung tổng cầu lúc không Nhưng gia tăng tổng cầu lớn gia tăng tổng cung, tạo áp lực lạm phát chênh lệch tổng cầu tổng cung lớn không trường hợp ngược lại gây áp lực giảm phát Hiểu cách đơn giản là, giá dầu tăng dẫn đến chi phí đầu vào doanh nghiệp tăng lên làm thu hẹp lợi nhuận doanh nghiệp, dẫn đến sản xuất giảm kéo theo tổng cung kinh tế bị suy giảm Mặt khác, giá dầu tăng làm tăng chi tiêu cho sản phẩm dầu phần chi tiêu cho sản phẩm khác dầu bị giảm xuống khiến tổng cầu kinh tế suy giảm Như vậy, tăng lên giá dầu đồng thời làm tổng cung tổng cầu suy giảm Cả hai ảnh hưởng làm sản xuất suy giảm, dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, lại có ảnh hưởng lạm phát Trong ảnh hưởng tổng cung suy giảm đẩy giá lên ảnh hưởng tổng cầu suy giảm lại đẩy giá xuống Tuy nhiên, thực nghiệm nước cho thấy tăng lên giá dầu có xu hướng trùng với gia tăng lạm phát, lý ảnh hưởng bên cung mạnh ảnh hưởng bên cầu Giá dầu tăng, ảnh hưởng đến lạm phát qua “lạm phát kỳ vọng” Một gia tăng giá dầu, nhanh chóng lan tỏa đến loại giá mặt hàng khác kinh tế Nếu lan tỏa cao, lạm phát kỳ vọng lớn Mức độ lan tỏa thay đổi giá dầu đến giá khác ảnh hưởng đến lạm phát kỳ vọng, phụ thuộc lớn vào điều hành sách tiền tệ lịng tin vào sách dân chúng Những biến động giá dầu, mà cụ thể xu hướng tăng đột ngột giá dầu dẫn đến việc hoạch định sách tiền tệ nước, nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, gặp nhiều khó khăn Yếu tố lạm phát có tính nhạy cảm cao biến động kinh tế Khi giá dầu biến động, xu hướng giá mặt hàng liên quan đến xăng dầu chịu biến động khơng thể lường trước Do vậy, sách tiền tệ khơng phản ứng kịp với biến đổi đột ngột từ việc tăng giá xăng dầu, khiến cho kinh tế khơng kịp thích ứng dễ dẫn đến sai lầm việc đưa sách Lạm phát thán g6 thán g đầu năm 2022 Để chủ động ứng phó với thách thức trước áp lực lạm phát gia tăng, thời gian qua, Chính phủ đạo liệt bộ, ngành, địa phương thực đồng giải pháp bình ổn giá, hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Các sách, giải pháp tài tiền tệ ban hành kịp thời giảm áp lực đáng kể lên mặt giá như: Ổn định lãi suất cho vay mức thấp, giảm thuế giá trị gia tăng với số nhóm hàng hóa, dịch vụ từ 10% xuống 8% từ ngày 01/02/2022; giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay từ ngày 01/01 đến hết 31/12/2022; giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí tháng đầu năm 2022 Đồng thời, công tác điều hành giá xăng dầu theo sát diễn biến giá giới, nguồn cung xăng dầu đạo khắc phục kịp thời Các địa phương tăng cường quản lý giá địa bàn, nhiều doanh nghiệp tích cực tham gia chương trình bình ổn giá Nhờ mà Việt Nam kiểm soát lạm phát tháng đầu năm mức tăng 1,25% so với kỳ năm trước 4.3 Tỷ giá hối đối TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Tỷ giá hối đối phương pháp thiếu để so sánh sức mua đồng nội tệ với đồng ngoại tệ, đánh giá giá hàng hóa nước với nước ngoài, suất lao động nước với nước ngoài… ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập quốc gia Xét từ quý thứ năm 2022, liệu thống kê thị trường Công ty Chứng khoán Bảo Việt cho thấy, tỷ giá trung tâm tăng 16 đồng, từ 23.089 VND/USD lên tới 23.105 VND/USD Trong đó, tỉ giá ngân hàng thương mại tăng 21 đồng, từ mức 23.231 VND/USD lên tới 23.252 VND/USD So với nước giới tỷ giá Việt Nam thấp nhiều, Nhân Dân Tệ giá 5,3%; Won Hàn Quốc giá 4,7%; Tân Đài Tệ 6%; Bath Thái 3,4% Yên Nhật gần 16% thấy rõ nỗ lực phủ sau lạm phát FED tăng lãi suất, tỷ giá hối đoái Việt Nam cuối quý tức tháng năm 2022 lên tới mức khoảng 2%, tăng nhanh so với năm trước thiệt hại đến kinh tế ko mức gây ảnh hưởng so với mức thiệt hại mà nước phát triện khác thiệt hại Việt Nam khơng đáng kể, sách nhà nước nhanh chóng làm ổn định lại nội tình Việt Nam, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp kinh tế đáp ứng đầy đủ, đặc biệt nhu cầu ngoại tệ để nhập mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh bối cảnh giá lượng giá hàng hóa tăng mạnh Nguyên nhân gây tăng mạnh tỷ giá hối đoái Việt Nam: - Lạm phát tháng 5/2022 Mỹ đạt mức kỷ lục 40 năm, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) thức tăng lãi suất tới 0,75 điểm phần trăm - Nguồn cung ngoại tệ không thuận lợi so với năm trước Việt Nam tăng nhập hàng hóa nguyên liệu xuất hàng hoá kỳ vọng.Việt Nam vị nhập siêu với 29 thị trường Trong đó, nhập siêu lớn (trên tỷ USD) - Chênh lệch giá vàng nước giới giữ mức cao khiến lượng ngoại tệ “vượt biên” Nguồn USD thị trường dồi Theo Cơng ty CP chứng khốn SSI, cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu tháng 10 hoạt động xuất hồi phục trở lại Kim ngạch xuất tăng nhẹ 0,33% so với kỳ (tháng giảm 0,52%) Tốc độ nhập tăng thấp hơn, với 8,1% so với 10,2% tháng Do đó, cán cân thương mại nới rộng thặng dư 1,1 tỷ USD từ mức 360 triệu USD tháng 9, đánh dấu tháng xuất siêu thứ hai liên tiếp Điều giúp cán cân thương mại 10 tháng thu hẹp mức thâm hụt xuống -1,5 tỷ USD Theo số liệu phân tích Cơng ty Chứng khốn BIDV (BSC) cung cấp cho nhà đầu tư, giá trị dự trữ ngoại hối Việt Nam đạt mốc 105 tỷ USD, mức cao kỷ lục Theo Cơng ty Chứng khốn KB Việt Nam (KBS), tỷ giá dự kiến ngang biến động biên độ hẹp giai đoạn cuối năm 2021 nguồn cung USD tiếp tục trì ổn định Trong đó, Khối nghiên cứu tồn cầu Ngân hàng HSBC đưa dự báo, tỷ giá USD/VND giảm xuống 22.525 VND/USD vào cuối năm 2021 4.4 Cán cân thương mại, xuất nhập Mặt lãi suất tồn cầu tăng lên khiến kinh tế giới tăng trưởng chậm lại, làm giảm sức cầu hàng hóa xuất Việt Nam Việc Fed số Ngân Hàng Trung Ương nước tiếp tục tăng lãi suất nhằm đối phó với lạm phát khiến chi phí vay doanh nghiệp người dân tăng lên (khiến doanh nghiệp, người dân cân nhắc đầu tư, tiêu dùng, vốn vay nhiều hơn), nhu cầu hàng hóa – dịch vụ giảm; từ làm giảm nhu cầu hàng xuất Việt Nam, làm giảm đà phục hồi kinh tế Việt Nam, bối cảnh độ mở kinh tế Việt Nam mức cao Mặc khác, Chiến Nga-Ukraine diễn căng thẳng, Mỹ nước Châu Âu thực nhiều biện pháp cấm vận Nga, gây sức ép hàng hóa từ Việt Nam Nga Việc cấm vận hàng không dẫn đến hãng hàng chọn đường bay dài hơn, chi phí tăng, áp lực gia tăng lên hệ thống vận chuyển logistics toàn cầu giá hàng hóa Bên cạnh đó, giá cước vận tải tăng cao làm ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập nước ta Trong tháng Sáu, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tăng so với kỳ năm trước với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 65,02 tỷ USD, tăng 2,3% so với tháng trước tăng 18,1% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với kỳ năm trước, xuất tăng 17,3%; nhập tăng 15,5% Cán cân thương mại hàng hóa tháng đầu năm 2022 ước tính xuất siêu 710 triệu USD -Xuất nhập hàng hóa dịch vụ +Xuất nhập hàng hóa Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa tháng 6/2022 ước tính đạt 65,02 tỷ USD, tăng 2,3% so với tháng trước tăng 18,1% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập ước tính đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với kỳ năm trước, kim ngạch xuất tăng 17,3%; kim ngạch nhập tăng 15,5% [24] 2022 ước xuất siêu 710 triệu USD Cán cân thương mại hàng hóa tháng đầu năm Xuất hàng hóa Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 5/2022 đạt 30,92 tỷ USD, vượt 438 triệu USD so với dự tốn Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 6/2022 ước tính đạt 32,65 tỷ USD, tăng 5,6% so với tháng trước, khu vực kinh tế nước đạt 8,83 tỷ USD, tăng 6,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 23,82 tỷ USD, tăng 5,3% So với kỳ năm trước, kim ngạch hàng hóa xuất tháng tăng 20%, khu vực kinh tế nước tăng 14%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) tăng 22,3% Trong q II / 2022, kim ngạch xuất đạt 96,8 tỷ USD, tăng 21% so với kỳ năm 2021 tăng 8,7% so với quý I năm Tính chung tháng đầu năm 2022, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 185,94 tỷ USD, tăng 17,3% so với kỳ năm 2021, khu vực kinh tế nước đạt 49,26 tỷ USD, tăng 20%, chiếm tỷ trọng 26,5% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 136,68 tỷ USD, tăng 16,3%, chiếm tỷ trọng 73,5% Sáu tháng đầu năm 2022, có 28 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đóng góp 90,6% vào tổng kim ngạch xuất (5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất 10 tỷ USD, chiếm 57,8%) Về cấu mặt hàng xuất tháng đầu năm 2022 , nhóm hàng nhiên liệu, khống sản chiếm 1,4%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm 88,7%, giảm 0,2 điểm phần trăm; nhóm hàng nơng, lâm sản chiếm 6,8%, giảm 0,6 điểm phần trăm; thủy sản chiếm 3,1%, tăng 0,5 điểm phần trăm Nhập hàng hóa Kim ngạch hàng hóa nhập tháng 5/2022 đạt 32,62 tỷ USD, vượt 406 triệu USD so với dự toán Kim ngạch hàng hóa nhập tháng 6/2022 ước tính đạt 32,37 tỷ USD, giảm 0,8% so với tháng trước, khu vực kinh tế nước đạt 11,8 tỷ USD, giảm 2,9%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 20,57 tỷ USD, tăng 0,5% So với kỳ năm 2021, kim ngạch hàng hóa nhập tháng tăng 16,3%, khu vực kinh tế nước tăng 17,1%; khu vực có vốn đầu tư nước tăng 15,9% Trong quý II / 2022, kim ngạch hàng hóa nhập đạt 97,6 tỷ USD, tăng 15,7% so với kỳ năm 2021 tăng 11,3% so với quý I năm Tính chung tháng đầu năm 2022, kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 185,23 tỷ USD, tăng 15,5% so với kỳ năm 2021, khu vực kinh tế nước đạt 65,23 tỷ USD, tăng 15,2%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 120 tỷ USD, tăng 15,6% Sáu tháng đầu năm 2022, có 30 mặt hàng nhập đạt kim ngạch tỷ USD, chiếm 87% tổng kim ngạch nhập Về cấu hàng hóa nhập quý I / 2022, nhóm tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng 94%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với kỳ năm trước, nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm tỷ trọng 44% , giảm 0,9 điểm phần trăm; nguyên liệu, nhiên liệu vật liệu chiếm 50%, tăng 1,1 điểm phần trăm Nhóm hàng tiêu dùng chiếm 6%, giảm 0,2 điểm phần trăm Về thị trường xuất nhập hàng hóa tháng đầu năm 2022, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 55,9 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 61,3 tỷ USD Trong tháng đầu năm 2022, xuất siêu sang EU ước tính đạt 15,5 tỷ USD, tăng 39% so với kỳ năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 35 tỷ USD, tăng 21,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 21,1 tỷ USD, tăng 39,5%; nhập siêu từ ASEAN 6,5 tỷ USD, giảm 10,9%; nhập siêu từ Nhật Bản 463 triệu USD, giảm 39,9% Cán cân thương mại hàng hóa tháng nhập siêu 1,7 tỷ USD [25] ; tháng xuất siêu 434 triệu USD; Tháng ước tính xuất siêu 276 triệu USD Tính chung tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước xuất siêu 710 triệu USD (cùng kỳ năm trước nhập siêu 1,86 tỷ USD) Trong đó, khu vực kinh tế nước nhập siêu 15,97 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 16,68 tỷ USD + Xuất nhập dịch vụ Quý II / 2022, kim ngạch xuất dịch vụ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 116,7% so với kỳ năm 2021 tăng 67,9% so với quý trước; kim ngạch nhập dịch vụ đạt 6,4 tỷ USD, tăng 25,6% so với kỳ năm 2021 tăng 8,3% so với quý trước Sáu tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất dịch vụ ước tính đạt 4,3 tỷ USD, tăng 81,8% so với kỳ năm 2021, dịch vụ du lịch đạt 651 triệu USD (chiếm 15,1% tổng kim ngạch), tăng gần lần; dịch vụ vận tải đạt tỷ USD (chiếm 46,4%), tăng 154,5% Kim ngạch nhập dịch vụ tháng đầu năm ước tính đạt 12,3 tỷ USD, tăng 22,3% so với kỳ năm trước, dịch vụ vận tải đạt 6,4 tỷ USD (chiếm 52,1% tổng kim ngạch), tăng 27,2%; dịch vụ lữ hành đạt 2,5 tỷ USD (chiếm 20,1%), giảm 37% Nhập siêu dịch vụ tháng năm 2022 tỷ USD (trong phí dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng hóa nhập 4,6 tỷ USD) CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận: Với kết thu được, nhìn chung nghiên cứu đạt mục tiêu quan trọng, cụ thể sau: Một là, vận dụng kiến thức học qua môn Kinh tế vĩ mô như: Mô hình tổng cung tổng cầu; lý thuyết sở thích khoản John Maynard Keynes, lý thuyết tiền lương kết dính, đường Phillip, số giá tiêu dùng CPI,… để giải thích phân tích tác động chiến Nga - Ukraine việc FED tăng lãi suất đến thành phần kinh tế Việt Nam Hai là, khía cạnh phải chịu tác động việc “Fed tăng lãi suất chiến Nga-ukraine đến kinh tế Việt Nam”, nghiên cứu có thành phần chịu tác động mạnh là: Giá lượng, giá dầu, giá lương thực Khủng hoảng lượng, dầu mỏ lương thực làm cho giá mặt hàng lượng : xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu…, mặt hàng lương thực như: Ngũ cốc, lúa mì… tăng lên cách chóng mặt Thật vậy, khía cạnh khía cạnh chịu tác động hàng đầu từ việc Fed tăng lãi suất chiến Nga-ukraine mà nhà sách nước ta đáng phải lưu tâm 5.2 Một số giải pháp phủ: Trước bối cảnh, kinh tế phải chịu tác động mạnh việc Fed tăng lãi suất chiến Nga-ukraine, Chính phủ Việt Nam có số giải pháp để khắc phục như: Một là, cho ban hành Nghị định 31/2022/NĐ/CP, từ ngân sách nhà nước hỗ trợ lãi suất 2% khoản vay doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã Đây ví “phao vàng” giúp doanh nghiệp tăng thêm lượng vốn lưu động, giúp họ mở rộng kinh doanh sau giai đoạn dài bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Tuy nhiên, sách lại mang tính rủi ro cao Bởi lẽ, sách hỗ trợ lãi suất khơng phải sách thực vào năm 2009, để lại nhiều hậu nặng nề cho kinh tế Việt Nam Vì thế, Nghị định phải khắc phục hạn chế lần triển khai trước, tránh việc dòng tiền chạy sang tài sản mang tính đầu Hai là, phủ tiếp tục chương trình hồi phục phát triển kinh tế - xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ kinh tế khơi phục trở lại Ba là, phủ đạo liệt bộ, ngành, địa phương thực đồng giải pháp bình ổn giá, hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Bốn là, phủ triển khai “Gói hỗ trợ người lao động 6.600 tỷ đồng” Cụ thể dành khoảng 6.600 tỷ đồng để hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động làm việc khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm, đến địa phương thực hỗ trợ tỷ đồng, cho 10.000 lao động Nhìn chung, phủ ta có giải pháp định cho tác động việc “Fed tăng lãi suất chiến Nga-ukraine đến kinh tế Việt Nam" Các sách thực nhiên tồn số rủi ro định 5.3 Kiến nghị: Với nỗ lực bình ổn phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20222023, kinh tế Việt Nam ta bắt đầu có hồi phục dịch bệnh kiểm soát Để giảm thiểu tác động tiêu cực việc ngân hàng trung ương Fed, có xu hướng thắt chặt sách tiền tệ, tăng lãi suất ảnh hưởng chiến tranh Nga- Ukraine đến kinh tế Việt Nam Trên sở lập luận vận dụng kiến thức học qua mơn Kinh tế vĩ mơ, nhóm đề xuất số kiến nghị cho nhà nước Việt Nam để giảm bớt tác động việc “Fed tăng lãi suất chiến Nga-ukraine đến kinh tế Việt Nam”, cụ thể sau: Một là, cần tăng cường phối hợp sách tài khóa, sách tiền tệ, đặc biệt, tập trung điều hành sách tiền tệ linh hoạt việc cân đối tỷ giá, lãi suất điều hành nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ Từ đó, tránh làm đồng tiền nước ta bị giá nhiều đảm bảo lợi xuất Đồng thời, tiếp tục giải pháp lành mạnh hóa phù hợp thị trường tài chính, củng cố niềm tin bền vững cho nhà đầu tư Đặc biệt là, Việt Nam không nên giữ nguyên tỷ giá tiền đồng với USD tình cảnh đồng tiền khác giới giá mạnh Nếu không làm cạn kiệt dự trữ ngoại hối gây ảnh hưởng xuất đưa kinh tế Việt Nam đến rủi ro lớn – phá giá đồng nội tệ dự trữ ngoại hối cạn kiệt nghĩa tỷ giá đổi VND sang USD cao Hai là, cần kiến thiết lộ trình điều tiết hợp lý giá mặt hàng thiết yếu (đặc biệt giá xăng dầu, giá dịch vụ y tế - giáo dục, giá điện, …) cách thích hợp, nhịp nhàng, khơng dồn dập vào thời điểm Thơng qua đó, giúp giảm thiểu tác động trực tiếp đến đời sống người dân, đặc biệt người có thu nhập thấp Song, ta cần tăng cường truyền thông biện pháp bình ổn giá nhằm giảm thiểu tâm lý lạm phát nhân dân tượng đầu tích trữ… Ba là, đảm bảo nguồn cung cầu cho thị trường nước, khai thác hiệu FTA Theo dõi sát thay đổi cung cầu mặt hàng chiến lược nhạy cảm, kịp thời có biện pháp điều chỉnh thích hợp, tận dụng hội giá để sản xuất, xuất đảm bảo cung cầu cho thị trường nước Đẩy mạnh khai thác hiệu FTA ký với quốc gia, đặc biệt FTA với Liên minh kinh tế Á-Âu; nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu, đảm bảo luồng hàng hóa xuất nhập thơng suốt Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác, kết nối kinh tế Bốn là, đa dạng hóa thị trường, nguồn cung đồng tiền tốn Trong tình hình tại, cộng đồng doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường nguồn cung, đồng tiền toán; chủ động thảo luận với đối tác phương thức vận chuyển hàng hóa, kinh doanh Thêm vào đó, doanh nghiệp phải lưu ý sử dụng giải pháp phòng ngừa rủi ro toán ký kết thực hợp đồng Bối cảnh trị, kinh tế giới diễn biến mau lẹ, phức tạp, khó lường trước, biện pháp trừng phạt trả đũa khốc liệt chưa có, sách biện pháp phải nhanh, khắc phục có vấn đề phát sinh Đối với tình cảnh tại, khơng thiết phải ban hành sách trung dài hạn cho năm, năm mà sách, biện pháp cần thiết thực, hiệu quả, đảm bảo tính minh bạch, gắn với yêu cầu thực tiễn sống Cuối là, nâng cao khả chống chịu tính tự chủ kinh tế Trong tình hình, bất định thị trường giới diễn với tần suất dày khó lường trước Việt Nam ta cần có sách, đường lối nhằm xây dựng thể chế kinh tế, tăng cường khả chống chịu, nâng cao tính tự chủ quản trị rủi ro Đặc biệt, Chính phủ hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ luật cấm vận Mỹ, song song tiến hành đàm phán ngày với đối tác Mỹ, rà soát lại hợp đồng hồ sơ pháp lý để tránh bị chế tài vi phạm biện pháp cấm vận Nga Đồng thời, Chính phủ cần triển khai đạo cho bộ, ngành trì cải cách hành chính, đưa biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, hỗ trợ tháo bỏ khó khăn cho doanh nghiệp xuất 5.4 Hạn chế đề tài: Vì thực nghiên cứu thời gian dịch bệnh nên chúng em chưa thể khảo sát tình hình giá lương thực, giá dầu,…thực tiễn , cập nhật thông tin liên tục từ phương tiện đại chúng Vấn đề chiến tranh trị nước vấn đề tương đối nhạy cảm nên có nhiều vấn đề chúng em chưa khai thác triệt để Các số liệu thu thập từ nhiều nguồn với nhiều phương thức khác nên có sai số định trình làm 5.5 Phương hướng nghiên cứu tiếp theo: Với hạn chế mong muốn đề tài kế thừa, phát triển hơn, đưa hướng nghiên cứu phát triển tương lai sau: Một là, Trực tiếp khảo sát thị trường giá dầu, giá thị trường tiêu dùng, thị trường đầu tư, với nhiều khía cạnh lớn đa dạng để thu kết khách quan sâu Hai là, Khai thác nghiên cứu với quy mô lớn để phát vấn đề mà nghiên cứu chưa đề cập đến Từ kế thừa phát huy nhằm hồn thiện, tạo khía cạnh hồn chỉnh bao hàm hết tác động việc “Fed tăng lãi suất chiến Nga-ukraine đến kinh tế Việt Nam” Ba là, Mở rộng quy mô khơng nước ta mà cịn nước khác toàn giới Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh,….Để khai thác sâu ảnh hưởng nghiêm trọng việc “Fed tăng lãi suất chiến NgaUkraine” đến nước Từ đó, có giải pháp tốt để giảm thiểu tác động vấn đề đến nước giới TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://dembuon.vn/threads/chinh-sach-lai-suat-cua-fed-anh-huong-toi-nen-kinh-teviet-nam.110588/ http://antt.vn/fed-tang-lai-suat-tac-dong-den-viet-nam-lan-nay-rat-khac-336037.htm https://vneconomy.vn/cac-chuyen-gia-ly-giai-nguyen-nhan-ngan-hang-nha-nuocchua-tang-lai-suat.htm https://doanhnghieptiepthi.vn/kinh-te-viet-nam-6-thang-dau-nam-2022-tangtruong-an-tuong-161220629173431578.htm https://consosukien.vn/vi-sao-viet-nam-kiem-soat-tot-lam-phat-6-thang-dau-nam2022.htm https://cungcau.vn/du-tru-ngoai-hoi-cua-viet-nam-se-dat-100-ty-usd-vao-cuoi-namnay-17441298.htm https://cungcau.vn/cac-nen-kinh-te-tren-the-gioi-anh-huong-the-nao-sau-khi-fedtang-lai-suat-17422050902292666.htm ... tác động chiến Nga - Ukraine việc FED tăng lãi suất đến thành phần kinh tế Việt Nam Hai là, khía cạnh phải chịu tác động việc ? ?Fed tăng lãi suất chiến Nga- ukraine đến kinh tế Việt Nam? ??, nghiên... CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2.1 Tình hình, bối cảnh chung giới 2.2 Bối cảnh kinh tế giới - Chiến tranh Nga Ukraine 7 CHƯƠNG 3: FED TĂNG LÃI SUẤT 3.1 FED tăng lãi suất 3.1.1 Lãi suất FED 3.1.2 FED tăng... nghiệp tăng cao CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT CHIẾN TRANH NGA UKRAINE ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 4.1 Lãi suất So với kỳ năm trước Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,7% quý 2/2022, tốc độ

Ngày đăng: 14/12/2022, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan