1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh doanh quốc tế 9 điểm

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING ▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫ TIỂU LUẬN KHÔNG THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung Mã lớp học p.

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING ▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫ ▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫▫ TIỂU LUẬN KHƠNG THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung Mã lớp học phần: 22C1BUS50305202 Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Kim Tiến MSSV: 31211022811 – Lớp: IB001 – Sáng T3 Email: tienhuynh.31211022811@st.ueh.edu.vn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Để hoàn thành bài tiểu luận, cố gắng của thân vận dụng những kiến thức học, tìm tòi, học hỏi những nội dung liên quan đến đề em luôn nhận được sự hướng dẫn, giảng dạy tận tình từ giảng viên bộ môn Kinh doanh quốc tế - ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung Em biết ơn cô vì đã giúp em tích lũy thêm kiến thức và có được cái nhìn sâu sắc, hoàn thiện hơn cuộc sống Kiến thức là vô hạn, còn sự tiếp nhận của mỗi người thì luôn tờn tại những hạn chế nhất định Vì vậy, dù cố gắng hoàn thiện đề tài thông qua việc tham khảo tài liệu, trao đổi và tiếp thu ý kiến, đóng góp nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý, phản hồi từ cô để thân có thể rút kinh nghiệm, hoàn thiện hơn những lần làm tiểu luận tới Một lần nữa, em xin cảm ơn cô rất nhiều, kính chúng cô sức khỏe, thành công, và luôn là người cô tâm huyết sự nghiệp trồng người của mình! Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục PHẦN 1: NỘI DUNG 1/ QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI 1.1/ CON NGƯỜI LÀ MỘT THỰC THỂ TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: 1.1.1/ Con người thực thể tự nhiên: 1.1.2/ Con người thực thể xã hội: .………… 1.2/BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI: 2/ Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI 2.1/Ý NGHĨA THUỘC VỀ LÍ LUẬN : 2.2/Ý NGHĨA THUỘC VỀ THỰC TIỄN: PHẦN 2: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A Anh/chị mô tả xu hướng thay đổi kinh tế toàn cầu 30 năm gần Những xu tạo hội thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam? Xu hướng thay đổi kinh tế toàn cầu 30 năm gần Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 1995 thúc đẩy ngày sâu rộng xu hướng phát triển kinh tế thị trường, phát triển kinh tế tri thức, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong 30 năm qua, kinh tế toàn cầu xảy nhiều biến động Hiện chủ yếu tập trung vào ba xu bật I.1 Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số toàn cầu hóa số I.1.1 Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số: Trong năm cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1992 - 2000) thực sách kinh tế Reaganomics, đầu tư hàng nghìn tỷ đô la vào việc xây dựng sở hạ tầng thông tin nước quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế dựa tri thức Nhờ đó, Mỹ đạt tốc dộ tăng trưởng kinh tế bền vững lần đạt thặng dư ngân sách Nhờ học hỏi sách Nhật Bản đạt thành tựu to lớn, kinh tế nước Tây Âu ũng phát triển mạnh mẽ Nhưng năm 2011, khái niệm Công nghiệp 4.0 lần đưa Hội chợ Công nghệ Hannover Cộng hòa Liên bang Đức làm khác xu kinh tế chung Không giống kinh tế tri thức phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thông tin, kinh tế số hoạt động chủ yếu dựa công nghệ số Hiện nay, nhiều quốc gia sử dụng công nghệ kỹ thuật số để phát triển kinh tế, xã hội y tế cách tốt hiệu để đối phó với tác động đại dịch COVID-19 I.1.2 Tồn cầu hóa số: Cuộc cách mạng công nghệ đời Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 1995 thúc đầy tồn cầu hóa diễn nhanh hơn, tồn cầu hóa – xu hướng làm tính biệt lập kinh tế quốc gia để hướng tới thị trường khổng lồ phạm vi toàn cầu Tồn cầu hóa thúc đẩy hội nhập quốc tế phát triển Đơn cử Trung Quốc, sau gia nhập WTO vào cuối năm 2001 tận dụng thời lớn đưa kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ Charles W L Hill, Kinh doanh quốc tế đại tăng trưởng hai số liên tục Đặc biệt vào năm 2009, Trung Quốc vượt Đức trở thành nước đứng đầu giới xuất tới năm 2010, vượt Nhật Bản, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, trở thành “công xưởng giới” cho thấy tầm quan trọng xu hướng giới Tuy nhiên, xu hướng tồn cầu hóa chậm lại sau đại dịch COVID-19, dòng lưu chuyển số hàng hóa dịch vụ quốc gia bị ảnh hưởng 1.2 Từ trật tự đơn cực trở thành trật tự đa trung tâm, đa cấu trúc Chiến tranh Lạnh kết thúc năm 1991, Liên Xô tan rã, hệ thống quốc tế lưỡng cực chuyển sang đơn cực, Mỹ trở thành siêu cường quốc lãnh đạo tổng thống Mỹ Tuy nhiên, sách chống khủng bố sai lầm kiện khủng bố ngày 11/09/2001 hai nhiệm kỳ tổng thống Mỹ George H W Bush (1/2001 - 1/2009) khủng hoảng tài năm 2008, vị bá chủ giới Mỹ suy giảm Điều tạo hội thuận lợi cho trỗi dậy Trung Quốc Nga tình hình giới Ngồi ra, sụp đổ Liên Xơ tạo khoảng trống quyền lực Á - Âu Trung Quốc thâm nhập tăng cường diện Trung Á Có thể thấy, chiến kéo dài mà Mỹ sa lầy Afghanistan Iraq với khủng hoảng kinh tế tài tạo hội lớn để Trung Quốc “vùng dậy” liệt thực chiến lược cường quốc Điều làm cho khoảng cách quyền lực Trung Quốc Mỹ ngày thu hẹp Năm 2011, GDP Trung Quốc đóng góp khoảng phần hai GDP Mỹ. Nếu GDP Trung Quốc tiếp tục tăng 8,5% tăng trưởng GDP Mỹ tăng 3,8%, khoảng cách hai quốc gia xóa bỏ đến hai thập kỷ tới Khi Mỹ bắt đầu thực sách “xoay trục” sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Trung Quốc khơng cịn triển khai theo phương châm “giấu chờ thời” mà ngày tâm thức hóa“Giấc mộng Trung Hoa” nhằm cạnh tranh chiến lược với Mỹ phấn đấu trở thành cường quốc hàng đầu giới thơng qua nhiều sách như: Sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI), công bố Kế hoạch “Made in China 2025”,… Thực tế, quan hệ Mỹ - Trung Quốc có vai trị chi phối cục diện giới chuyển từ hợp tác trội sang hợp tác có điều kiện, từ cạnh tranh chiến lược phận sang cạnh tranh chiến lược toàn diện trở thành đối đầu toàn diện cài đặt lại Từ đầu năm 90 kỉ XX , Nga kế thừa vị trí Liên Xơ trường quốc tế, khơng cịn sức mạnh bá chủ Liên Xô Dưới thời Tổng thống Boris Nikolayevich Yeltsin, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng Tới năm 2000, Tổng thống Nga V Pu-tin lên nắm quyền, Nga tiếp tục bị Mỹ bao vây phải đối diện với thách thức lớn Quan hệ Mỹ - Nga có ảnh hưởng tới ổn định chiến lược toàn cầu, Mỹ gia tăng kiềm chế chiến lược trì hợp tác có mức độ với Nga Sau lên nắm quyền, Tổng thống V Putin giúp nước Nga đứng vững bước phục hồi kinh tế GDP Nga thấp so với Mỹ Trung Quốc Năm 1992, GDP Mỹ, Trung Quốc Nga là: 6.520 tỷ USD, 426,9 tỷ USD 460,3 tỷ USD, tới năm 2019 (trước xuất đại dịch COVID-19) GDP ba nước tăng lên là: 21.427,7 tỷ USD, 14.342,9 tỷ USD 1.699,8 tỷ USD2 Và mối quan hệ Trung Quốc Nga tiếp tục thúc đẩy gắn kết hơn, điều làm cho Mỹ khó đối đầu lúc với hai đối thủ đại lục Á - Âu Nga hạn chế kinh tế, lại có lợi ngang với Mỹ vũ khí chiến lược có ảnh hưởng lớn Trung Á, Trung Đông Bắc Cực Như vậy, kể từ sau chiến tranh Lạnh đến tam giác chiến lược Mỹ - Trung Quốc Nga, từ cấu trúc đơn cực với thống trị Mỹ chuyển thành cấu trúc ba trung tâm phi đối xứng sức mạnh tổng hợp quốc gia tùy thuộc lẫn Sự thay đổi cấu trúc thúc đẩy hình thành trật tự đa trung tâm với chủ thể Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ EU cấu trúc kinh tế, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Nhóm kinh tế phát triển lớn giới (G-7), Nhóm kinh tế lớn (G-20), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),… Bên cạnh cấu trúc “thương mại tự do”, xuất cấu trúc “thương mại giá trị” Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ phiên 2.0 (NAFTA 2.0) Hiệp định thương mại tự EU Nhật Bản (JEFTA) 1.3 Từ châu Âu - Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Do xu luồng đầu tư thương mại dịch chuyển dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, với trỗi dậy ngày đoán Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng Ấn Độ, dẫn đến “Bán cầu châu Á - Sự chuyển giao tất yếu quyền lực tồn cầu sang phương Đơng” xuất hiện3 Theo số liệu Ngân hàng Thế giới K Mahbubani: Bán cầu châu Á - Sự chuyển giao tất yếu quyền lực tồn cầu sang phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Năm 2011, với cục diện giới mới, quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama triển khai thực chiến lược “xoay trục” sang châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, tới năm 2016, Mỹ “tuột dốc chiến lược” trình thực “xoay trục” nửa vời Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump lên nắm quyền, ông đưa tầm nhìn cho khu vực với chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” (FOIP) Cho đến nay, di sản Tổng thống Donald Trump FOIP cấu “Bộ tứ” gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a nhằm kiềm tỏa Trung Quốc Tổng thống Mỹ Joe Biden kế thừa Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương chiếm tới 60% dân số giới chiếm 1/3 thương mại giới, tạo 60% GDP toàn cầu 2/3 tăng trưởng toàn cầu, tới năm 2030 có bốn kinh tế hàng đầu giới Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ Nhật Bản nằm khu vực Chính mà Pháp (năm 2018), Đức (năm 2020), Hà Lan (năm 2020) công bố chiến lược khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương riêng mình, nhằm bảo vệ lợi ích vị khu vực quan trọng Ngày 16/04/2021, với tư cách “cường quốc đa phương”, EU đưa dự thảo chiến lược khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày 16/09/2021 thức tuyên bố chiến lược nhấn mạnh tầm quan trọng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Đại dịch COVID-19 thay đổi giới Cùng với xu hướng khác, ba xu hướng nói chi phối mạnh mẽ đến phương hướng vận động phát triển kinh tế giới thập kỷ tới Các quốc gia điều chỉnh chiến lược để tận dụng tối đa hội ba xu hướng mang lại để phát triển kinh tế bền vững với bối cảnh giới cịn nhiều biến động khó lường Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam với xu kinh tế gần đây: 2.1 Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số tồn cầu hóa số: 2.1.1 Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số 2.1.1.1 Cơ hội: Nền kinh tế số có đóng góp khơng nhỏ q trình hội nhập doanh nghiệp vào chuỗi công nghệ toàn cầu.Và việc chuyển sang kinh tế số mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam ta nhiều lợi ích như: Một là, tăng hiệu hiệu suất hoạt động Nghĩa là, doanh nghiệp hợp quy trình thủ cơng lộn xộn giảm chi phí chung cách tích hợp với hệ thống văn phịng, tự động hóa quy trình giao hàng cập nhật sản phẩm, cho phép kích hoạt thiết bị, quản lý nhiều biến thể sản phẩm, v.v Hai là, tăng hài lòng khách hàng Một mặt, khách hàng muốn dịch vụ cá nhân hóa đáp ứng nhu cầu cá nhân họ Mặt khác, họ muốn thứ diễn tự động họ khơng muốn phải giao phó cho để thực công việc truy cập, cập nhật hủy kích hoạt kích hoạt lại phần mềm Và quy trình số hóa trực tiếp dẫn đến hài lòng khách hàng Ba là, thúc đẩy phát triển kinh tế số doanh nghiệp Việt Nam tương lai Bởi, chuyển đổi sang công nghệ số tiền đề cho tất phát triển kinh doanh Nếu không đầu tư vào chuyển đổi kinh doanh kỹ thuật số, doanh nghiệp nhanh chóng trở nên lỗi thời Kinh tế số giúp doanh nghiệp gặt hái lợi ích, trở nên mạnh mẽ có lợi nhiều năm tới Bốn là, Giảm thiểu rủi ro từ lỗi người Một lợi phủ nhận việc chuyển sang kỹ thuật số quy trình kỹ thuật số ngăn chặn lỗi cách loại bỏ việc nhập liệu thủ công tốn thời gian hiệu người Các quy trình kỹ thuật số vốn mượt mà rủi ro quy trình liên quan đến người dễ xảy lỗi Điều tránh rủi ro khơng đáng có cho doanh nghiệp Năm là, cải thiện khả phân tích liệu khách hàng, doanh nghiệp tận dụng công nghệ kỹ thuật số để thu thập thông tin, từ đó, sử dụng liệu để hiểu sâu hiểu cách tổ chức hoạt động quy mô, mang lại trải nghiệm khách hàng tốt nhiều giá trị gia tăng Cuối là, cải tiến mơ hình kinh doanh doanh nghiệp Điều có nghĩa là, chuyển đổi kỹ thuật số góp phần đại hóa dịch vụ doanh nghiệp Ví dụ như: Netflix Spotify – họ cung cấp dịch vụ cho hàng triệu người tiêu dùng tiến công nghệ kỹ thuật số Các mơ hình kinh doanh xuất nhờ việc áp dụng công nghệ hiệu quả, cho phép doanh nghiệp phục vụ người tiêu dùng thông qua nhiều kênh, thúc đẩy thị phần tỷ suất lợi nhuận họ 2.1.1.2 Thách thức: Mặc dù, kinh tế số có nhiều lợi ích đường để đến lợi ích khơng phải lúc dễ dàng Từ việc đảm bảo liệu đầu vào đến việc chuyển đổi mơ hình kinh doanh, có nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam ta như: Một là, kinh tế số, công ty buộc phải đổi mơ hình sản xuất truyền thống thành mơ hình hệ sinh thái, liên kết từ sản xuất, thương mại đến sử dụng Một thách thức lớn với chuyển đổi kỹ thuật số việc tích hợp hệ thống khác vào quy trình làm việc hợp Điều đỏi hỏi kỹ Công nghệ thông tin chuyên dụng từ đội ngũ Cơng nghệ thơng tin tận tâm, có tay nghề cao Tuy nhiên, nước ta tình trạng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, việc xây dựng đội ngũ ngày khó ngày nhiều công ty theo đuổi công nghệ Hai là, sách bảo mật liệu Các sách bảo bật Việt Nam tương đối yếu mà kinh tế số cho phép lượng lớn liệu thu thập lưu trữ. Đây thông tin riêng tư liên quan đến khách hàng doanh nghiệp. Có thể khó để giữ cho liệu an tồn sai lầm lượng lớn thông tin doanh nghiệp lọt vào tay tội phạm, đối thủ kinh doanh, đối thủ nước thực thể xấu khác Gây ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nhiệp Việt Nam ta Ba là, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp kinh tế số nước ngồi có tiềm lực mạnh, sáng tạo sản phẩm với chất lượng cao thách thức lớn doanh nghiệp nước Bởi, doanh nghiệp nước đa số quy mô vừa nhỏ thiếu vốn trình độ cơng nghệ cịn thấp 2.1.2 Tồn cầu hóa số: 2.1.2.1 Cơ hội: Việc tồn cầu hóa mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam hội như: Một là, mở rộng thị trường, doanh nghiệp có hội mở rộng quan hệ bạn hàng, với ưu đãi thuế quan, hạn chế rào cản thương mại giúp cho doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường quốc tế Hai là, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, sau tham gia hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường nước ta dễ dàng hấp dẫn nhà đầu tư Các doanh nghiệp tận dụng điều để huy động vốn sử dụng có hiệu Ba là, học hỏi, tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, Doanh nghiệp hợp tác tranh thủ kỹ thuật cơng nghệ đối tác nước ngồi để đẩy nhanh tiến độ sản xuất tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.1.2.2 Thách thức: Bên cạnh hội từ tồn cầu hố mang tới, doanh nghiệp Việt Nam gặp thách thức lớn như: Một là, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào hoạt động thương mại Sản phẩm xuất từ Việt nam đa số nguyên liệu thô chưa qua chế biến nên sức cạnh tranh không cao, điều làm cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, việc tham gia vào hiệp định thương mại tự do, làm cho nguồn cung giới xâm nhập vào Việt Nam với giá thấp đe dọa đến phát triển sản phẩm nội địa Hai là, phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài, kinh tế Việt Nam bị chi phối với 70% giá trị xuất 50% giá trị sản xuất doanh nghiệp FDI Sự phụ thuộc ngắn hạn mà trung hạn dài hạn doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mà nơi gia công Điều khiến Việt Nam bị ảnh hưởng từ biến động bên Ba là, phụ thuộc vào đối tác kinh tế Tình trạng phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp Trung Quốc kinh tế Đông - Bắc Á đầu lẫn đầu vào nhiều ngành kinh tế làm cho doanh nghiệp Việt Nam dễ bị tổn thương hết Đơn cử như, việc sản phẩm nông sản Việt Nam hay bị kẹt biên giới Trung Quốc từ chối nhập khiến thị trường nước phải "giải cứu" cho thấy phụ thuộc không lành mạnh Do vậy, doanh nghiệp phải đa dạng hoá thị trường 2.2 Từ trật tự đơn cực trở thành trật tự đa trung tâm, đa cấu trúc: 2.2.1 Cơ hội: Trật tự đa cực hình thành ngày rõ nét cho phép doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện để thực “dĩ bất biến ứng vạn biến” quan hệ quốc tế lựa chọn kế sách phù hợp để bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp 2.2.2 Thách thức Bên cạnh hội xu có thách thức cho doanh nghiệp là: Tình hình giới có nhiều biến động gây ảnh hưởng đến lượng cung, cầu thị trường nước doanh nghiệp Việt Nam ta 2.3.Từ châu Âu - Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương 2.3.1 Cơ hội: Trong Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, dễ dàng nhận thấy Trung Quốc đối tượng mục tiêu mà Mỹ hướng tới, Việt Nam đóng vai trị “đối tác quan trọng” dây cương hỗ trợ Mỹ kìm giữ trỗi dậy Trung Quốc ASEAN nói chung cụ thể Việt Nam nói riêng có vai trị quan trọng quan hệ với Mỹ tương lai thị trường Việt Nam mở rộng, doanh nghiệp tranh thủ hợp tác chuỗi sản xuất, cung ứng chất lượng cao bền vững kinh tế số, công nghệ cao, kinh tế xanh 2.3.2 Thử thách: Ngồi hội có thách thức cho doanh nghiệp nước việc cạnh tranh Mỹ - Trung đặt thách thức rủi ro bất ổn hay liệu có bị kẹt hợp tác rơi vào bẫy chọn bên hay không Các doanh nghiệp phải co lựa chọn sáng suốt B Hoạt động kinh doanh quốc tế hoạt động thương mại có tham gia quốc gia với nhiều khác biệt văn hóa –xã hội trị –pháp luật Những khác biệt nhiều trở thành rào cản hoạt động kinh doanh quốc tế Ngoài tập tình học làm lớp, anh/chị tìm tập tình (case-study) khác (trong năm gần từ năm 2015 –2020) công ty đa quốc gia bị rào cản văn hóa–xã hội trị –pháp luật gây khó khăn dẫn đến thất bại doanh thu không mong đợi thâm nhập thị trường Đề tài: Sự thất bại Home Depot Trung Quốc Sơ nét Home Depot thất bại Trung Quốc: Home Depot công ty đa quốc gia Mỹ chuyên cung cấp nguồn vật liệu, thiết bị dịch vụ cải tạo nhà Công ty điều hành cửa hàng khắp đất nước Mỹ thị trường nước ngồi Có trụ sở Atlanta, cơng ty biết đến đối thủ “nặng ký” thị trường bán lẻ thiết bị, công cụ cải tiến nhà giới Cho đến nay, Home Depot nhà bán lẻ, sửa chữa nhà lớn Mỹ có ảnh hưởng lớn thị trường sửa chữa nhà nước Tháng 12/2019, công ty công bố slogan thực theo phương châm đến nay, là: “How Doers Get More Done” (tạm dịch: “Làm để người hồn thành nhiều cơng việc hơn”) thay cho slogan “More saving More doing” (tạm dịch: “tiết kiệm làm nhiều việc hơn” công bố vào trước năm 2009 Họ tập trung vào trải nghiệm tân trang nhà theo phong cách DIY khách hàng mục tiêu Vào năm 2006, Home Depot gia nhập thị trường Trung Quốc cách mua lại chuỗi công ty bán lẻ xây dựng Home Way Thượng Hải Sự xâm nhập Home Depot nhanh chóng lan rộng có mặt thành phố lớn Trung Quốc, đánh dấu bước phát triển quan trọng công ty thị trường quốc tế Home Depot có kế hoạch tham vọng Trung Quốc kế hoạch lại kết thúc “bi thảm” mà vào năm 2012 năm kể từ lúc bước chân vào Trung Quốc, tất cửa hàng lớn cuối họ đóng cửa số 12 cửa hàng lúc ban đầu, cho thấy thất bại việc mở rộng kinh doanh họ Trung Quốc Những khó khăn dẫn đến thất bại Home Depot thâm nhập vào thị trường Trung Quốc: Sự thất bại Home Depot Trung Quốc nhiều vấn đề phức tạp gây nên đặc biệt hai vấn đề sau: Một là, khơng có thích nghi địa phương, hai là, sai thời gian phương thức thâm nhập thị trường Cụ thể: 2.1 Khơng có thích nghi địa phương: Trong quản lý kinh doanh đại, khải thích ứng với điều kiện địa phương thường coi chiến lược quan trọng để cơng ty hội nhập linh hoạt vào thị trường địa phương theo thói quen, thị hiếu khách hàng địa phương Sự thiếu linh hoạt văn hóa địa phương yếu tố gây thất bại thảm hại Home Depot Trung Quốc.Theo văn hóa từ lâu, người Trung Quốc không quen không quan tâm đến việc sử dụng sản phẩm tự làm tâm lý chung người tiêu dùng quốc gia ngại thử thứ khơng đại đa số chấp thuận Ở đa số người khơng có sở thích tự tân trang lại nhà cửa nhà phân tích thực tế văn hóa “tự làm” khơng tồn Trung Quốc Bởi chi phí nhân cơng tương đối thấp nhiều chủ nhà muốn thuê người làm cơng việc tự làm cho việc tự tân trang nhà cửa điều “kém sang” khác với Mỹ việc tự tân trang lại nhà cửa điều hợp lý họ cảm thấy tự hào thành mà tạo Đây ngun nhân dẫn đến thất bại tập đoàn thị trường Trung Quốc Thêm vào đó, đất nước với dân số 1,4 tỷ người4 tăng ngày diện tích lãnh thổ lại khơng đổi dẫn đến việc nhà khơng có diện tích lớn mà đa số sản phẩm Home Depot lại đòi hỏi nơi cất trữ Điều khiến cho người dân xuất tâm lý “ngại” mua sắm sản phẩm phải lưu trữ Home Depot Cuối cùng, người Theo số liệu thống kê từ Liên Hợp Quốc ngày 14/10/2022 Trung Quốc họ ưa chuộng nhà với phong cách phương Tây lại cách thiết kế cho đẹp, cho phù hợp cần phòng mẫu, thiết kế mẫu Tuy nhiên, Home Depot lại không làm điều này, họ có tất sản phẩm phương Tây lại cách kết hợp chúng để tạo nên lợi thị trường Trung Quốc Rõ ràng, Home Depot mắc phải sai lầm tương tự số công ty khác vào Trung Quốc, khơng tìm hiểu kĩ thị trường địa phương, nơi thường khác biệt đáng kể so với thị trường quê hương họ 2.2 Sai thời gian phương thức thâm nhập thị trường: Việc khảo sát biết nhu cầu khách hàng địa phương quan trọng việc xác định thời gian phương thức thâm nhập phù hợp công ty Tuy nhiên, Home Depot Mỹ, yếu tố quan trọng khác góp phần gây thất bại trình thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Thứ nhất, việc lựa chọn sai thời điểm để thâm nhập vào Home Depot đối thủ kinh doanh lớn họ có tên tuổi Trung Quốc sai lầm “chết người” công ty  IKEA Thụy Điển, B&Q Anh hay nhà bán lẻ Trung Quốc thời điểm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc bị chậm lại Lấy ví dụ IKEA Thụy Điển, công ty sửa chữa, tân trang nhà lớn giới, IKEA thành công việc chiếm lĩnh thị trường tân trang nhà nơi đặc biệt hiệu việc thu hút khách hàng địa phương sản phẩm giá rẻ phù hợp với khả tiêu thụ tương đối thấp so với đất nước họ Cũng sở địa phương, nhiều doanh nghiệp cải tạo nhà với thuận tiện việc sử dụng nguồn lực địa phương (bao gồm nguồn nhân lực nguyên liệu chỗ) để cắt giảm chi phí quản lý Kết từ đầu Home Depot vào bất lợi so với đối thủ cạnh tranh IKEA Chiến lược thâm nhập sai lầm phản ánh việc công ty hiểu nhầm người dân địa phương mua nhà Ở Trung Quốc vào thời điểm tại, nhiều người không mua nhà để mà để kinh doanh, đầu tư Nên việc mua thiết bị, công cụ để trang trí, tân trang nhà họ không nhiều Hầu hết, họ ưa chọn nhà cũ kỹ nhà mới, họ cho nhà bị người chủ cũ độn giá lên gấp nhiều lần Sau đó, nhà dùng để kinh doanh tân trang lại chủ yếu dịch vụ sửa chữa giá rẻ để họ tối đa hóa lợi nhuận Trong đó, Home Depot lại không chuyên vào dịch vụ, thiết kế lặp đặt, sản phẩm dịch vụ 10 họ đắt nên khơng thể cạnh tranh với IKEA doanh nghiệp nội địa Trung, Kết là, người phát ngơn Home Depot nói nói chuyện với Wall Street Journal, Trung Quốc “thị trường làm cho tôi” “thị trường tự làm” Trong thị trường vậy, Home Depot thành công Trung Quốc Mỹ Việc điều tra phân khúc khách hàng Trung Quốc không thành công cách kết nối, giao tiếp khách hàng cỏi khác Home Depot Trung Quốc Home Depot Trung Quốc đưa kế hoạch marketing tự giả định hiệu hoạt động có cơng ty thị trường địa phương Trung Quốc Nó thiếu nghiên cứu chi tiết hành vi tiêu dùng đặc điểm thị trường nơi Ví dụ, cơng ty nhìn thấy hội phát triển tiềm Trung Quốc dân số đông đúc số thành phố lớn lại bỏ qua tính bền vững phương thức dịch vụ DIY công ty Trung Quốc Dù sao, kế hoạch công ty phải dựa điều tra chắn thói quen tiêu dùng người dân địa phương Tuy nhiên, công ty, họ họ thành công mà khơng có phân tích sâu sắc nhu cầu địa phương Cuối dẫn đến thất bại quản lý công ty Trung Quốc Những đề xuất, giải pháp giúp Home Depot quay lại thị trường Trung Quốc: Để công ty thành công thị trường mới, điều quan trọng họ phải nghiên cứu thị trường thích ứng với điều kiện địa phương Vẫn chưa muộn để Home Depot quay lại xoay chuyển tình Trung Quốc Sự thất bại Home Depot Mỹ Trung Quốc cho thấy thực tế cần giải pháp sau: 3.1 Cần có thích nghi địa phương: Cơng ty cần phải linh hoạt việc tìm hiểu nhu cầu địa phương thị trường mục tiêu Đối với hoạt động tiếp thị xuyên biên giới tương lai, công ty nên tiến hành nghiên cứu chi tiết có hệ thống điều kiện địa phương, đặc biệt đặc điểm kinh tế văn hóa địa phương có ý nghĩa quan trọng việc tác động đến động lực tiêu dùng người dân địa phương Ví dụ: Người Trung Quốc khơng thích văn hóa tự làm, tự tân trang Home Depot tận dụng nguồn lao động dồi thành lập nên đội chuyên lắp ráp, sửa chữa nhà cửa giá rẻ Điều vừa giải vấn đề “tự làm” vừa giải vấn đề cần diện tích cất trữ vật dụng sau sửa chữa khách hàng 11 Hay việc, công ty nên ý đến sở thích người Trung Quốc nhà bếp họ thường nhỏ coi thứ yếu nhà người Hoa Cách nấu ăn người Trung Quốc thường nhiều dầu mỡ hay làm đen nhà bếp, Home Depot tận dụng điều để khai thác vào lĩnh vực cho thuê người giúp việc, cho thuê người nấu ăn,… Đặc biệt, người Trung Quốc ham học hỏi theo phương Tây họ cần hướng dẫn để đạt phong cách Home Depot nên dùng vốn có sẵn lắp ráp tạo nên mẫu nhà, mẫu phòng bếp, mẫu phòng ngủ, phòng khách với thiết kế độc lạ đậm chất phương Tây, từ thu hút nhiều khách hàng mục tiêu đưa thị phần mở rộng 3.2 Tìm hiểu thời gian phương thức thâm nhập thị trường Việc biết xác thời gian phương thức thâm nhập phù hợp điều quan trọng Đối với thời gian thâm nhập, việc thâm nhập vào thị trường từ sớm cho cơng ty có nhiều lợi so với đối thủ canh tranh đối thủ thâm nhập trước cơng ty nên thâm nhập dựa vào khác biệt Home Depot nên nghiên cứu lại điểm mạnh phân khúc khách hàng công ty muốn nhắm đến đâu Những sản phẩm Home Depot nhìn chung đắt so với thị trường nội địa Trung Nếu nhắm vào phân khúc khách hàng cao cấp, công ty nên tập trung vào chất lượng sản phẩm dịch vụ cao cấp kèm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng phân khúc Nếu nhắm vào phân khúc khách hàng bình dân, Home Depot nên có chiến lược xúc tiến khuyến giảm giá, tặng kèm,… dịch vụ bổ trợ khác Ngoài ra, trước định thâm nhập vào thị trường Trung Quốc lần nữa, Home Depot phải thật tìm hiểu kỹ tình hình thị trường, kinh tế nơi Tránh việc “nhảy” vào lúc kinh tế bị chậm lại trước họ làm Hay hiểu nhầm xu hướng kinh tế địa phương mua nhà để hay để đầu tư, Đặc biệt, Home Depot nên nghiên cứu phương thức giao tiếp với người dân địa phương, người bị ảnh hưởng nhiều quy ước truyền thống văn hóa địa phương để tránh chiến lược nhập mù qng Nhìn chung, thành cơng doanh nghiệp xun biên giới, việc thích nghi với thói quen tiêu dùng địa phương tiền đề quan trọng phát triển bền vững cho Home Depot thị trường quốc tế Đề tài Auchan rút khỏi thị trường Việt Nam 12 Sơ nét Auchan thất bại Việt Nam: Auchan hay mệnh danh “Walmart Pháp”- thuộc Groupe Auchan SA – tập đoàn đa quốc gia điều hành chuỗi siêu thị, đại siêu thị, hàng đầu Pháp, chuyên cung cấp sản phẩm hàng tiêu dùng mặt hàng thực phẩm Được thành lập vào năm 1961 Auchan có bề dày kinh nghiệm thị trường bán lẻ toàn cầu điều hành 900 siêu thị lớn, 860 siêu thị mini 370 trung tâm thương mại 16 quốc gia Auchan có mặt Việt Nam từ năm 2015 có kế hoạch đầu tư 500 triệu USD để phát triển 300 siêu thị đại siêu thị Tuy nhiên năm kể từ thâm nhập, Auchan thức thơng báo Les Echos rút khỏi thị trường Việt Nam hoạt động kinh doanh thua lỗ Hiện nay, Auchan đóng cửa tồn siêu thị Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Tây Ninh, đồng thời bán lại cho Saigon Co.op Với thị trường bán lẻ Việt Nam mô tả đầy hứa hẹn, với 97 triệu người tiêu dùng, câu hỏi đặt Auchan lại phải vật lộn để thành công nước vậy? Những khó khăn dẫn đến thất bại Auchan thâm nhập vào thị trường Việt Nam: Nhìn chung, có ngun nhân dẫn đến thất bại Auchan Việt Nam, là: Sai lầm thứ nhất, không lường trước canh tranh khốc liệt thị trường Việt Nam Kể từ năm 2012, Việt Nam chứng kiến xâm nhập hàng loạt nhà bán lẻ thương hiệu lớn vào Việt Nam Cuộc cạnh tranh giành thị phần Việt Nam trở nên khốc liệt với đầu tư mạnh mẽ thương hiệu đến từ Nhật Bản (AEON), Hàn Quốc (Lotte), Thái Lan (TCC Holding - Mega Market), Vingroup (Vinmart), v.v Điều dẫn đến doanh thu bán hàng độ nhận biết thương hiệu giảm sút Auchan phải đổi tên thương hiệu lần (từ S.mart thành Simply cuối Auchan) trước đóng cửa Thương hiệu bị lu mờ sóng mạnh mẽ Lotte từ Hàn Quốc hay Aeon Nhật Bản, công ty khác chinh phục thị trường châu Á Đồng thời xuất trang bán hàng thương mại điện tử thách thức lớn Auchan phần lớn khách hàng muốn tiện lợi, nhanh chóng, đó, Auchan lại tập trung bán cửa hàng số lượng cửa hàng lại không nhiều khiến người tiêu dùng dễ dàng tìm thương hiệu thay khác gần Hơn nữa, việc tiếp thị quảng bá sản phẩm Auchan chưa khả quan không thu hút nhiều khách hàng Thậm chí đến Auchan rời khỏi thị trường Việt Nam, nhiều người tiêu dùng lạ lẫm với thương hiệu cho thấy thất bại Auchan việc truyền thông thương hiệu 13 Sai lầm thứ hai, Auchan sai chiến lược kinh doanh Năm 2014, Auchan vào Việt Nam khởi nghiệp việc hợp tác với công ty bất động sản lớn để xây dựng siêu thị bên tòa nhà, chung cư Ở thời điểm ban đầu, bước thơng minh Auchan tận dụng lợi từ cư dân tòa nhà. Nhưng bù lại, nằm bên hộ, khó tiếp cận người tiêu dùng diện rộng Hơn nữa, phân khúc khách hàng Auchan trung cấp đến cao cấp. Trong GDP Việt Nam thấp (dưới 2.500 USD / người) nên việc có nhiều người tiêu dùng đến Auchan để mua sắm điều khó thực Thêm lý nữa, nhận biết thương hiệu Auchan. Với người Việt, sản phẩm từ Mỹ hay Châu Âu gắn hashtag “chất lượng tốt nhất”. Nhưng Auchan khơng thể tận dụng thương hiệu đất nước họ. Cịn thương hiệu Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc vận dụng sử dụng tốt thị trường bán lẻ Việt Nam Sai lầm thứ ba, không cập nhật theo xu hướng thích nghi địa phương Auchan hoàn toàn siêu thị để bán hàng tiêu dùng khơng mang tính tương tác xã hội hay giải trí nhiều Đồng thời, Auchan cịn thiếu giải pháp để thu hút nhiều khách hàng Bởi xu hướng siêu thị bán lẻ Việt Nam kết hợp hình thức giải trí, ăn uống mua sắm địa điểm AEON Mall, Lotte Mart, Vincom Các siêu thị đơn lẻ Auchan khó cạnh tranh với dự định mua khách hàng thấp, thêm vào đó, nơi lại khơng có hoạt động vui chơi, giải trí trội làm giảm động lực đến mua khách hàng Đặc biệt, người Việt Nam từ lâu vốn có văn hóa chợ sản phẩm gần nhà giá tương đối rẻ nhiều so với cửa hàng lớn Vì lí góp phần khiến Auchan thất bại thị trường Những đề xuất, giải pháp giúp Auchan trở lại thị trường Việt Nam: Hiện nay, Saigon Co.op đơn vị điều hành cửa hàng Auchan Việt Nam Để Auchan quay lại phát triển, công ty cần phải thực biện pháp sau để tránh thất bại lần thâm nhập tới: Đầu tiên, việc biết xác thời gian phương thức thâm nhập phù hợp điều quan trọng Đối với thời gian thâm nhập, việc thâm nhập vào thị trường từ sớm cho cơng ty có nhiều lợi so với đối thủ cạnh tranh đối thủ thâm nhập 14 trước cơng ty phải thâm nhập dựa vào khác biệt Auchan nên tập trung vào điểm mạnh “sản phẩm châu Âu với chất lượng tốt nhất” lần quay lại lúc kinh tế Việt Nam ta đà phát triển GDP bình quân đầu người rơi vào khoảng 5.0007.000 USD / người Đây câu chuyện khác so với lần thâm nhập năm 2015 GDP bình quân đầu người nước ta 2500 USD/ người Tiếp theo, công ty cần phải linh hoạt việc tìm hiểu nhu cầu địa phương thị trường mục tiêu Đối với hoạt động tiếp thị xuyên biên giới tương lai, công ty nên tiến hành nghiên cứu chi tiết có hệ thống điều kiện địa phương, đặc biệt đặc điểm kinh tế văn hóa địa phương có ý nghĩa quan trọng việc tác động đến động lực tiêu dùng người dân địa phương Đơn cử như: Auchan xây dựng mơ hình kinh doanh trung tâm thương mại phức hợp kết hợp với chuỗi cửa hàng tiện lợi với quy mô rộng, dễ dàng đem lại cảm giác gần gũi tăng độ nhận diện thương hiệu Auchan người tiêu dùng Nhìn chung, thành cơng doanh nghiệp xuyên biên giới, việc thích nghi với thói quen tiêu dùng địa phương tiền đề quan trọng phát triển bền vững cho Home Depot thị trường quốc tế ), Auchan đến Việt Nam -10 năm sau, GDP tăng lên 5.000-7.000 USD / người, câu chuyện khác 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Áp-ga-ni-xtan (Afghanistan) | Hồ sơ - Sự kiện - Nhân chứng (2022), truy cập ngỳ 16 tháng 10 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/cac-nuocvung-lanh-tho/chau-a/ap-ga-ni-xtan-afghanistan-978 Qua Fatima Arif Fatima Arif (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://moderndiplomacy.eu/2020/09/19/transition-of-balance-of-power-fromunipolar-to-multipolar-world-order/ Hướng tới hệ thống quốc tế đa cực: Triển vọng cho hịa bình tồn cầu? (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://www.e-ir.info/2013/06/03/towards-amulti-polar-international-system-which-prospects-for-global-peace/ Những thành tựu bật phát triển kinh tế qua 30 năm đổi (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://www.vietnamplus.vn/nhung-thanh-tuu-noibat-trong-phat-trien-kinh-te-qua-30-nam-doi-moi/364187.vnp Đại dịch COVID-19 ‘bóc mẽ’ bất cập tồn cầu hóa (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://baochinhphu.vn/dai-dich-covid-19-boc-me-bat-cap-toan-cau-hoa102271933.htm Ban Quản trị Một số xu hướng thương mại toàn cầu thời gian gần (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://ngkt.mofa.gov.vn/mot-so-xu-huong-cuathuong-mai-toan-cau-thoi-gian-gan-day/? fbclid=IwAR1r7O4y6lrGqQtdzmieq_hjfixXlOxs-PcLrMj29YVrGKfzrE1DaNe9snE TS NGUYỄN ĐÌNH LN Về hình thành ba xu lớn giới ngày Tạp chí Cộng sản (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/824510/ ve-su-hinh-thanh-ba-xu-the-lon-tren-the-gioi-ngay Những xu hướng kinh tế giới tác động đến kinh tế Việt Nam (Phần 2) (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/nhung-xu-huong-moi-cua-kinh-te-the-gioi-vatac-dong-den-kinh-te-viet-nam-phan-2.html 16 Nancy H Chau Quá khứ, tương lai phát triển kinh tế (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://www.bbvaopenmind.com/en/articles/thepast-present-and-future-of-economic-development/ 10 Global Economy to Expand by 3.1 percent in 2018, Slower Growth Seen Ahead (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://www.worldbank.org/en/news/pressrelease/2018/06/05/global-economy-to-expand-by-3-1-percent-in-2018-slowergrowth-seen-ahead 11 OECD Economic Outlook (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://www.oecd.org/economic-outlook/september-2022/ 12 China’s Massive Belt and Road Initiative | Council on Foreign Relations (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://www.cfr.org/backgrounder/chinas-massivebelt-and-road-initiative 13 Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương chiến lược nước lớn - Tạp chí Quốc phịng tồn dân (2022) Retrieved 16 October 2022, from http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/an-do-duong-thai-binhduong-trong-chien-luoc-cua-cac-nuoc-lon/18509.html 14 Tác giả: Minh Khoa Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 gì? (2022) Retrieved 16 October 2022, from http://lambinh.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/khoa-hoc-congnghe!/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi-859.html 15 Why Home Depot failed in China (2022) Retrieved 17 October 2022, from https://www.cnbc.com/2019/06/14/why-home-depot-failed-in-china.html 16 Bùi Phụ Những lợi ích kinh tế quốc gia Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế (2022) Retrieved 16 October 2022, from https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/nhung-loi-ich-kinhte-quoc-gia-cua-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te-118.html 17 The Home Depot (2022) Retrieved 17 October 2022, from https://brademar.com/thehome-depot/ 18 Why Home Depot is failing in China: theories | The Week (2022) Retrieved 17 October 2022, from https://theweek.com/articles/472271/why-home-depot-failingchina-4-theories 17 ... xu bật I.1 Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số tồn cầu hóa số I.1.1 Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số: Trong năm cầm quyền Tổng thống Bill Clinton ( 199 2 - 2000) thực sách kinh tế Reaganomics,... phát triển kinh tế bền vững với bối cảnh giới nhiều biến động khó lường Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam với xu kinh tế gần đây: 2.1 Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số tồn... mại Thế giới (WTO) năm 199 5 thúc đẩy ngày sâu rộng xu hướng phát triển kinh tế thị trường, phát triển kinh tế tri thức, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong 30 năm qua, kinh tế toàn cầu xảy nhiều

Ngày đăng: 28/03/2023, 21:18

Xem thêm:

w