TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTTRƯỜNG KINH TẾ TÀI CHÍNHKHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG *********** BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG KINH TẾ TÀI CHÍNHKHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
***********
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ
TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ (VIB) - CHI
Trang 2Để có được báo cáo thực tập thuận lợi, em xin gửi cảm ơn chân thành đến Ngân hàngthương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) – Chi Nhánh Bình Dương vì đã tạo điều kiệncho em có cơ hội thực tập tại đây Cũng như sự hỗ trợ nhiệt tình từ ngân hàng cũng nhưcác anh chị đã hướng dẫn và chia sẻ kinh nghiệm quý báu, giúp em mở mang kiến thức vềthực tiễn bên ngoài so với những gì học trong sách vở.
Cùng với đó, em cũng xin chân thành cảm ơn đến trường Đại học Thủ Dầu Một vì đã tạođiều kiện cho em cùng các bạn sinh viên khác có cơ hội trải nghiệm thực tế, không chỉdừng lại ở lý thuyết Chương trình thực tập này như một trang sách mới giúp em mở rộnghiểu biết và tiếp thu nhiều kiến thức cần thiết
Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Nguyễn Thụy Bảo Khuyên đã đồng hành cùng chúng em trongsuốt thời gian thực tập Cô luôn tận tâm theo dõi và hướng dẫn chúng em trong quá trìnhlàm báo cáo
Bên cạnh sự nhiệt tình từ đơn vị thực tập, nhà trường, khoa Kinh tế và thầy giáo đã tạođiều kiện cho em áp dụng lý thuyết vào thực tế trong quá trình thực tập tại Ngân hàng, giúp
em vừa nắm vững được kiến thức và có thêm kinh nghiệm cho bản thân
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG KINH TẾ TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
***********
BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Lê Ngọc Dung
Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh Bình Dương
Địa chỉ: 306 Đại Lộ Bình Dương, P.Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Họ và tên cán bộ hướng dẫn: Trương Quang Dũng
Chức vụ: Giám Đốc Phòng Kinh Doanh
Phòng/ban: Phòng Kinh Doanh
Địa chỉ e-mail: dung.truongquang@vib.com.vn
Ngày đánh giá: .
Bảng đánh giá này nhằm giúp sinh viên nhận được phản hồi, góp ý mang tính xây dựng về quá trình thực tập tại Quý đơn vị Cán bộ trựctiếp hướng dẫn sinh viên cần là người thực hiện bảng đánh giá Kết quả từ bảng này sẽ được sử dụng làm điểm đánh giá quá trình (tỷ trọng50%) cho học phần Thực tập cơ sở trong chương trình đào tạo của sinh viên
Trang 4Ông/Bà vui lòng chấm điểm dựa trên các tiêu chí được liệt kê dưới đây Mỗi tiêu chí sẽ có các mô tả cho từng khung điểm tương ứng vớitừng mức độ đáp ứng đối với tiêu chí đó Điểm đánh giá quá trình thực tập là tổng điểm số tính theo tỷ trọng mà Ông/Bà chấm điểm trênbảng.
1 Kỹ năng giao tiếp, xây dựng quan hệ: khả năng giao tiếp bằng lời và bằng văn bản phù hợp với môi trường văn hóa tại đơn vị thực
tập; Mức độ chủ động trong việc trao đổi với cán bộ hướng dẫn khi cần thiết, tiếp thu những phê bình, góp ý và thực hiện các đềxuất nhằm cải thiện bản thân
2 Kỹ năng làm việc nhóm: mức độ chủ động tương tác với những người khác trong môi trường công việc; Sự hợp tác, thân thiện,
ứng xử phù hợp trong môi trường thực tế tại đơn vị thực tập;
3 Ý thức tổ chức, kỷ luật: Mức độ tham gia các buổi thực tập tại đơn vị; Mức độ tuân thủ nội quy tại đơn vị
4 Chất lượng công việc: tính cẩn thận, chính xác, kịp thời trong quá trình thực hiện công việc được giao tại đơn vị
5 Khả năng học hỏi: khả năng đặt những câu hỏi có liên quan tới nội dung công việc, tìm kiếm những thông tin bổ sung từ những
nguồn thích hợp, hiểu được những vấn đề/công việc/nhiệm vụ mới
6 Tính sáng tạo: Khả năng làm việc độc lập, tiếp cận và giải quyết các vấn đề phát sinh theo cách riêng, đưa ra những giải pháp/ ý
tưởng/ ý kiến sáng tạo
Trang 5Tiêu chí
đánh giá Kém (0đ - 4đ) Đạt (5đ - 6đ) Tốt (7đ - 8đ) Rất tốt (9đ - 10đ)
Tỷ trọng (%)
Điểm đánh giá
Kỹ năng
giao tiếp,
xây dựng
quan hệ
Không sử dụng ngôn từ, văn
phong phù hợp với môi
trường công sở; không giao
tiếp bằng mắt;
Hiếm khi trao đổi với người
hướng dẫn khi cần thiết;
không muốn chấp nhận
những phê bình, góp ý và
không thực hiện các đề xuất
nhằm cải thiện bản thân.
Có sử dụng ngôn từ, văn phong phù hợp với môi trường công sở; có giao tiếp bằng mắt;
Đôi khi trao đổi với người hướng dẫn khi cần thiết; có tiếp thu những phê bình, góp ý nhưng không có cải thiện.
Thường sử dụng ngôn từ, văn phong phù hợp với môi trường công sở; thường giao tiếp bằng mắt;
Thường trao đổi với người hướng dẫn khi cần thiết;
tiếp thu những phê bình, góp ý và có thực hiện các
đề xuất nhằm cải thiện bản thân.
Luôn luôn sử dụng ngôn từ, văn phong phù hợp với môi trường công sở; thường xuyên giao tiếp bằng mắt;
Luôn chủ động trao đổi với người hướng dẫn khi cần thiết;
tiếp thu những phê bình, góp ý
và thực hiện hiệu quả các đề xuất nhằm cải thiện bản thân.
với những người khác trong
môi trường công việc; Thiếu
sự hợp tác, ứng xử kém.
Có chủ động tương tác với những người khác trong môi trường công việc; Có tinh thần hợp tác, thân thiện, đôi khi phản ứng với các mâu thuẫn phát sinh còn chưa chín chắn.
Thường chủ động tương tác với những người khác trong môi trường công việc; Có tinh thần hợp tác, thân thiện, thường phản ứng với các mâu thuẫn phát sinh theo cách chín chắn.
Truyền cảm hứng tương tác tích cực cho những người khác trong công việc; Luôn thể hiện
sự hợp tác, thân thiện, phản ứng theo cách thức trưởng thành để ngăn chặn hoặc giải quyết các mâu thuẫn.
Luôn đúng giờ và tham dự đầy đủ các buổi thực tập;
Không vi phạm nội quy tại đơn vị.
Luôn đúng giờ và tham dự đầy
đủ các buổi thực tập; Chấp hành tốt và nêu gương cho người khác trong việc thực hiện nội quy tại đơn vị.
chất lượng công việc thường
không đạt; thường hoàn
thành công việc trễ hạn và có
nhiều sai sót.
Thực hiện đầy đủ các công việc được giao nhưng vẫn còn thiếu sót, chất lượng công việc đạt yêu cầu trừ một vài trường hợp; hoàn thành công việc đúng hạn, thỉnh thoảng gặp lỗi.
Thực hiện đầy đủ các công việc được giao, chất lượng công việc luôn đạt yêu cầu;
hoàn thành công việc đúng hạn, thỉnh thoảng gặp lỗi.
Thực hiện triệt để và chính xác các công việc được giao, chất lượng công việc luôn đạt yêu cầu; hoàn thành công việc đúng hạn, hiếm khi gặp lỗi.
30
Hiếm khi đặt những câu hỏi Đôi khi đặt những câu hỏi có Thường đặt những câu hỏi Luôn nhận thấy những vấn đề 10
Trang 7TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG KINH TẾ TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
***********
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬT KÝ THỰC TẬP (DÀNH CHO ĐƠN VỊ TIẾP NHẬN THỰC TẬP)
I THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC TẬP:
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Lê Ngọc Dung
MSSV: 2223402010481 Lớp: D22TCNH07
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Tên cơ quan tiếp nhận thực tập: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) – chi nhánhBình Dương
Phòng/ban: Phòng Kinh Doanh
2
- Tìm hiểu về quy trình và cáchthức cho vay tiêu dùng
- Tìm hiểu các tài liệu về cho vaytiêu dùng của ngân hàng
- Quan sát các anh chị trongphòng ban về quy trình cho vay
3
- Đánh giá các ưu nhược điểm củaquy trình cho vay tiêu dùng vàđưa ra ác giải pháp hợp lí nhằmnâng cap quy trình cho vay tiêudùng
Trang 8TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG KINH TẾ TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
***********
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬT KÝ THỰC TẬP (DÀNH CHO GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN)
I THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC TẬP:
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Lê Ngọc Dung
MSSV: 2223402010481 Lớp: D22TCNH07
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thụy Bảo Khuyên
II NHẬT KÝ THỰC TẬP:
STT
TUẦN (từ ngày đến
ngày)
NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ
THỰC HIỆN
XÁC NHẬN (KÝ VÀ NHẬN XÉT) CỦA GVHD
1
………
………
………
………
………
………
………
2 ………
………
………
………
………
………
………
3 ………
………
………
………
………
………
………
Bình Dương, ngày………tháng…….năm 2024
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ và tên)
Trang 9TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG KINH TẾ TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
***********
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ
DÀNH CHO GIẢNG VIÊN
1 Họ và tên sinh viên nộp báo cáo: Nguyễn Lê Ngọc Dung
2 MSSV: 2223402010481 Lớp: D22TCNH07
3 Đơn vị thực tập:
4. Tên đề tài:Tìm hiểu về quy trình cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân của
ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh Bình Dương
Góp ý và nhận xét của
GV
1.1 Báo cáo thực tập viết đúng chính
tả, trình bày đúng về font, cỡ chữ,
canh lề, đánh số trang, in ấn
1.0
1.2 Báo cáo tuân thủ quy định đánh số
tiểu mục trong mục lục, danh mục
bảng, biểu, hình vẽ, danh mục chữ
viết tắt
0.5
1.3 Báo cáo tuân thủ theo quy định
trích dẫn tài liệu tham khảo
0.5
2.1 Phần mở đầu đáp ứng được yêu cầu
về nội dung, phù hợp phạm vi của
đề tài
1.0
2.2 Chương 1 đáp ứng được yêu cầu về
nội dung, thông tin về doanh
nghiệp được mô tả rõ ràng, đầy đủ
1.5
Trang 10và có cập nhật
2.3 Chương 2 đáp ứng được yêu cầu về
nội dung, phản ánh đúng thông tin,
thực trạng tại đơn vị thực tập, giúp
cho doanh nghiệp nhận diện, phát
hiện được các công việc cần đánh
giá, cải tiến
2.5
2.4 Chương 3 của Báo cáo thực tập có
nhận xét, đánh giá về các mặt ưu
điểm, hạn chế phù hợp phạm vi của
đề tài, có giá trị như tài liệu tham
khảo tốt, hỗ trợ quá trình đánh giá
và đề xuất các giải pháp hữu ích,
3.1 Sinh viên luôn chủ động, tích cực
học hỏi, tiếp thu góp ý của giảng
viên
0.5
3.2 Sinh viên hoàn thành các nhiệm vụ
đúng thời gian quy định
0.5
B Đánh giá chung:
C Câu hỏi và đề nghị của GV:
Bình Dương., ngày…… tháng…… năm 2024
GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM 1 GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM 2
Trang 11Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Cơ Quan, Doanh Nghiệp.
1 Tên đơn vị tiếp nhận sinh viên thực tập: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc
Tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh Bình Dương
2 Cơ Quan, Doanh Nghiệp có đánh giá như thế nào về các sinh viên thực tập tại
công ty/đơn vị Cơ Quan, Doanh Nghiệp đánh giá theo thang điểm từ 1-5 (1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Trung lập/Không có ý kiến; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý) bằng cách khoanh tròn điểm tương ứng.
2 Có tinh thần trách nhiệm 1 2 3 4 5
II KỸ NĂNG LÀM VIỆC
1 Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm 1 2 3 4 5
2 Có khả năng tư duy và giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5
3 Có khả năng lập kế hoạch và tổ chức công việc 1 2 3 4 5
4 Có thái độ cầu thị, ham học hỏi và tìm hiểu 1 2 3 4 5
5 Sử dụng thành thạo Tin học văn phòng
III KIẾN THỨC VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN
MÔN
1 Nắm vững kiến thức chuyên ngành được đào tạo 1 2 3 4 5
2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công 1 2 3 4 5
3 Vận dụng tốt kiến thức vào thực tế 1 2 3 4 5
4 Tổng hợp tài liệu và thông tin tốt 1 2 3 4 5
5 Tham gia tích cực các hoạt động trong công ty khi
được yêu cầu
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
Địa chỉ: 06, Trần Văn Ơn, P.Phú Hòa, Tp.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: (0650) 3.837803 ;http:// ef.tdmu.edu.vn
Trang 12□ Có cơ hội tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế
□ Nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp
□ Vận dụng kiến thức đã học ở trường
□ Thiết thực rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ
4 Theo Cơ Quan, Doanh Nghiệp thời gian thực tập 3 tuần hệ Đại học là:
□ Quá ngắn □ Hợp lý □ Quá dài
5 Mức độ hài lòng của Cơ Quan, Doanh Nghiệp về việc tổ chức thực tập hiện nay của trường ĐH Thủ Dầu Một?
□ Hài lòng □ Bình thường □ Không hài lòng
6 Mức độ hài lòng của Cơ Quan, Doanh Nghiệp về cách đánh giá kết quả thực tập nhà trường đang áp dụng?
□ Hài lòng □ Bình thường □ Không hài lòng
7 Cơ Quan, Doanh Nghiệp có đề xuất gì với nhà trường về công tác thực tập
nghiệp vụ:
a.Về thời gian thực tập
………
………b.Về nội dung thực tập
………
………
………c.Về cách đánh giá kết quả thực tập
………
………d.Về công tác tổ chức thực tập
………
………e.Về kinh phí thực tập
………
………
………, ngày tháng… năm 2024
Đại diện Cơ quan, Doanh nghiệp
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ và tên)
Trang 13NH NTVN Ngân hàng tư nhân Việt Nam
NHTN Ngân hàng tư nhân
CCCD Căn cước công dân
CIC Trung tâm thông tin tín dụng
WS Chuyên viên bảo hiểm đầu tư
WN Chuyên viên cấp cao
i
Trang 14DANH MỤC HÌNH ẢNH
ii
Trang 15DANH MỤC BẢNG, BIỂU
iii
Trang 16PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng tập trung phục vụ cho đối tượng kháchhàng cá nhân Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu được cung cấp bao gồm tàikhoản tiết kiệm, tài khoản thanh toán, cho vay cá nhân, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng
và nhiều dịch vụ khác Trong số đó, cho vay tiêu dùng là một trong những sảnphẩm có tầm quan trọng lớn trong hoạt động của ngân hàng bán lẻ
Cho vay tiêu dùng đã bắt đầu xuất hiện ở các quốc gia phát triển từ thập kỷ 70của thế kỷ trước Tại Việt Nam, hoạt động này chỉ thu hút sự chú ý của các ngânhàng thương mại trong khoảng 15 năm qua, và hiện tại, nó đang trở thành mộtlĩnh vực thị trường rất tiềm năng mà tất cả các ngân hàng đều hướng tới Vớidân số khoảng 85 triệu người và mức thu nhập ngày càng gia tăng, Việt Namhứa hẹn sẽ trở thành một thị trường đầy triển vọng cho các ngân hàng thươngmại và các tổ chức tín dụng nói chung
Đối với Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB), việc mở rộng cho vay tiêu
dùng là mục tiêu cả trước mắt lẫn lâu dài, nhằm nâng cao hoạt động ngân hàngbán lẻ và duy trì vị trí là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu tại
Việt Nam Do đó, em chọn đề tài “ Tìm hiểu về quy trình cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh Bình Dương” để nghiên cứu và tìm hiểu về quy trình cho vay tiêu dùng,
từ đó đưa ra các kiến nghị và đề xuất nhằm phát triển hoạt động này
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Giới thiệu về ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh BìnhDương
- Phân tích quy trình cho vay tiêu dung dối với khách hàng cá nhân tại ngân hàngTMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh Bình Dương
- Đưa ra nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn hoàn thiện quy trình cho vay dối vớikhách hàng cá nhân
3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Quy trình cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàngThương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh Bình Dương
- Phạm vi thời gian: Báo cáo thu thập dữ liệu về hoạt động cho vay tiêu dùng đốivới khách hàng cá nhân tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam(VIB) – chi nhánh Bình Dương từ 2021-2023
4
Trang 17- Phạm vi không gian: Tại NH Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) – chinhánh Bình Dương
4 Phương pháp nghiên cứu & nguồn dữ liệu
- Phương pháp nghiên cứu :
+ Phương pháp thống kê mô tả, tập hợp tài liệu của ngân hàng để làm rõ thêm vềcác vấn đề cần nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích số liệu từ các số liệu đã được ngân hàng cung cấp tiếnhành phân tích để tổng hợp so sánh
- Nguồn dữ liệu:
+ Báo cáo tài chính giai đoạn 2021- 2023 tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam(VIB)- chi nhánh Bình Dương
+ Các bài báo, nghiên cứu khoa học, tạp chí đến đề tài để làm bài
5 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay tiêu dùng
- Ý nghĩa thực tiễn: Giúp ngân hàng đưa ra một số nhận xét – kiến nghị để đóng gópcho việc nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhântại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh BìnhDương
6 Bộ cục của đề tài
Kết cấu của đề tài: Báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) – chinhánh Bình Dương
Chương 2: Quy trình cho vay tiêu dùng với khách hàng cá nhân tại ngân hàngTMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) - chi nhánh Bình Dương
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị
5
Trang 18CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ
VIỆT NAM (VIB) 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG
1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển
1.1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB)
Người đại diện pháp luật: Ông Hàn Ngọc Vũ
Ngày thành lập: 18/9/1996
Trụ sở chính: Tầng 1 (Tầng trệt) và tầng 2 tòa nhà Sailing Tower số 111A
Pasteur – P Bến Nghé – Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại Cổ phần
Tên tiếng anh: Vietnam International Commercial Joint Stock Bank
Mã giao dịch trên sàn HOSE: VIB
Mã Swift Code: VNIBVNVX
Hình 1.1 Logo Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB)
(Nguồn VIB – chi nhánh Bình Dương)
Sau hơn 28 năm hình thành và phát triển, VIB đã đạt được những bước pháttriển vượt bậc và hiện là một trong các ngân hàng có tỷ lệ bán lẻ và hiệu quả
6
Trang 19sinh lời dẫn đầu ngành, với thị phần top đầu ở các mảng kinh doanh trọng yếu.Đến ngày 30.06.2024, vốn điều lệ VIB đạt 25.368 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt38.241 tỷ đồng và tổng tài sản đạt hơn 431.000 tỷ đồng.
VIB hiện có hơn 11.500 cán bộ nhân viên tại 189 chi nhánh và phòng giao dịch
ở 29 tỉnh/thành trọng điểm trên cả nước
1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) - chi nhánh Bình Dương
Người đại diện theo pháp luật: Trần Phú Thành
1.1.2.Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh
1.1.2.1 Tầm nhìn của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB)
Trở thành ngân hàng sáng tạo và hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam Vớikhách hàng, VIB sẽ cung cấp các giải pháp sáng tạo vượt trội để thỏa mãn tối đanhu cầu, trong khi đó, với nội bộ nhân viên, sẽ xây dựng văn hóa hiệu quả môitrường làm việc tốt và tinh thần doanh nhân Ngoài ra, VIB cũng sẽ tích cực đónggóp vào sự phát triển chung của cộng đồng và xã hội
1.1.2.2 Sứ mệnh của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB)
- Đối với khách hàng: Vượt trội trong việc cung cấp các giải pháp sáng tạo nhằmthỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng
- Đối với nhân viên: Xây dựng văn hóa hiệu quả, tinh thần doanh nhân và môitrường làm việc hiệu quả
- Đối với cổ đông: Mang lại các giá trị hấp dẫn và bền vững cho cổ đông
- Đối với cộng đồng: Tích cực đóng góp vào sự phát triển cộng đồng
1.1.2.3 Giá trị cốt lõi của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB)
- Hướng tới khách hàng
- Nỗ lực vượt trội
- Trung thực
7
Trang 20- Tinh thần đồng đội
- Tuân thủ kỷ luật
1.1.2.4 Mục tiêu
Trở thành ngân hàng có trải nghiệm khách hàng tốt nhất Việt Nam
1.1.2.5 Triết lý kinh doanh
VIB phát triển theo mô hình ngân hàng số kết hợp nhưng trải nghiệm mang lại chokhách hàng là độc lập, chỉ có thể có được trên môi trường số Chúng tôi chọn ưutiên trải nghiệm khách hàng và triết lý “tài chính tối giản” (simplicty in banking)khi phát triển ngân hàng số Nghĩa là ứng dụng những công nghệ mới để làm giàutính năng nhưng mục tiêu cuối cùng là tối giản trải nghiệm của người dùng, giúp
họ thực hiện đa dạng các tác vụ tài chính theo cách thuận tiện và tính gọn nhất
1.2 NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG
1.2.1 Nhiệm vụ
- Phát hành tiền bao gồm các hình thức như tiền giấy và các tài khoản vãng lai dànhcho séc hoặc thanh toán theo lệnh của khách hàng Các yêu cầu này đối với ngânhàng có thể được xem như tiền mặt bởi chúng có khả năng chuyển đổi hoặc chi trảngay khi được yêu cầu, vì thế mang tính giá trị tương đương Tiền giấy có thể đượcchuyển nhượng dễ dàng bằng cách trao tay, còn với tài khoản, việc rút séc sẽ chophép ngân hàng xử lý thanh toán hoặc cung cấp tiền mặt
- Hoạt động mạng lưới và giải quyết thanh toán: Ngân hàng đóng vai trò như đại lýthu thập và thanh toán cho khách hàng, tham gia vào các quy trình thanh toán bù trừliên ngân hàng và các hệ thống giải quyết thanh toán Điều này giúp ngân hàng tiếtkiệm nguồn dự trữ dùng để giải quyết các giao dịch, khi dòng tiền gửi vào và rút ra
có thể được bù trừ lẫn nhau Ngoài ra, nó cũng tối ưu hóa bù trừ dòng tiền giữa cáckhu vực, giảm chi phí trong việc giải quyết thanh toán giữa các khu vực địa lý khácnhau - Trung gian tín dụng: Ngân hàng vay và cho vay lại trên tài khoản của mình,hoạt động như một trung gian tài chính hiệu quả
- Cải thiện chất lượng tín dụng: Ngân hàng cung cấp khoản vay cho các cá nhân và
tổ chức với mức chất lượng tín dụng thông thường, trong khi bản thân họ là nhữngđơn vị có chất lượng tín dụng cao Điều này có được nhờ sự đa dạng hóa tài sản vànguồn vốn của ngân hàng, giúp tạo ra một lớp đệm để hấp thụ các rủi ro mà khôngảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nghĩa vụ tài chính Tuy nhiên, tiền giấy và tiền
8
Trang 21gửi phần lớn không được bảo đảm; khi ngân hàng gặp khó khăn và phải cam kết tàisản dưới dạng bảo đảm để huy động thêm vốn phục vụ vận hành, người giữ tiền vàngười gửi tiền đối mặt với rủi ro kinh tế đáng kể.
- Không phù hợp trách nhiệm tài sản/chuyển đổi đáo hạn: Ngân hàng thường vayngắn hạn từ nợ nhu cầu hoặc nợ kỳ hạn ngắn và cung cấp các khoản vay dài hạnhơn Nói cách khác, họ "vay ngắn để cho vay dài" Nhờ có chất lượng tín dụng caohơn so với hầu hết các bên đi vay khác, ngân hàng thực hiện điều này thông quaviệc tập hợp nguồn vốn (như nhận tiền gửi và phát hành tiền giấy) và xử lý việc chitrả (như rút tiền và thu hồi tiền giấy) Đồng thời, ngân hàng duy trì dự trữ tiền mặt,đầu tư vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao để dễ dàng chuyển đổi thànhtiền khi cần, và huy động thêm vốn từ nhiều nguồn khác nhau như thị trường tiền tệbán buôn hoặc trái phiếu khi cần thiết
- Sáng tạo tiền: Mỗi lần ngân hàng cấp một khoản vay trong hệ thống ngân hàng dựtrữ phân đoạn, một lượng tiền ảo mới sẽ được tạo ra
1.2.2 Chức năng
- Huy động vốn
+ Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng kháctrong nước và nước ngoài dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳhạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huyđộng vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định củaNgân hàng Nông nghiệp
+Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địaphương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định củaNgân hàng Nông nghiệp
+ Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chứctín dụng nước ngoài khi được Tổng giám đốc cho phép bằng văn bản
+ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định
+ Việc huy động vốn có thể bằng vàng và các công cụ khác theo quy định
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theo quyđịnh
9