phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh an giang

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm NHTM:Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tấtcả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theoquy định của Luật Các TCTD nhằm mục tiêu lợi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH AN GIANG

PHẠM THỊ XUÂN MAI

GVHD: Th.STRẦN MINH HIẾU

AN GIANG, NGÀY 16 THÁNG 5 NĂM 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH AN GIANGPHẠM THỊ XUÂN MAI

GVHD: Th.S TRẦN MINH HIẾU

AN GIANG, NGÀY 16 THÁNG 5 NĂM 2024

Trang 3

1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 7

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7

1.3.1 Mục tiêu chung 7

1.3.2 Mục tiêu cụ thể 8

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 8

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 8

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 8

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 9

1.7 BỐ CỤC DỰ KIẾN 9

CHƯƠNG 2 9

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 9

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 9

2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại: (NHTM): 9

2.1.3 Tổng quan về tiền gửi tiết kiệm: 14

2.2 LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU 16

2.2.1 Những mô hình nghiên cứu trên thế giới 16

2.2.2 Những mô hình nghiên cứu ở Việt Nam 16

2.3 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÊN QUYỆT ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG 17

2.3.1 Nhân tố thương hiệu ngân hàng: 17

2.3.2 Nhân tố lợi ích tài chính 18

2.3.3 Nhân tố hình hức chiêu thị 18

2.3.4 Nhân tố thuận tiện 19

Trang 4

2.3.5 Nhân tố lãi suất tiền gửi 19

2.3.6 Nhân tố ảnh hưởng từ mối quan hệ 19

2.3.7 Nhân tố hình ảnh nhân viên ngân hàng 19

2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 20

2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 20

2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 20

CHƯƠNG 3 22

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22

3.1.1 Nghiên cứu định tính: 22

3.1.2 Nghiên cứu định lượng 22

3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 23

3.4 PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN: 25

3.4.1 Phương pháp chọn mẫu: 25

3.4.2 Kích thước mẫu 25

3.4.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 25

3.5 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 25

3.5.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha: 25

3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 25

3.5.3 Phân tích hồi quy 25

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 26

4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 27

CHƯƠNG 5 29

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29

5.1 KẾT LUẬN 29

5.2 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐƯA RA ĐỀ XUẤT 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

THƯ MỜI THAM GIA KHẢO SÁT 33

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Mô hình 19Hình 2: Quy trình nghiên cứu 22

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Diễn đạt và mã hóa thang đo 23

Trang 7

DANH MỤC VIẾT TẮT

MB – CN An Giang Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh An Giang

Trang 8

Sự gia tăng về thu nhập khiến cho nh cầu tham gia các kênh đầutư của nguời dân tăng lên Một số nhà đầu tư chủ yếu có thể kể đến nhưthị trường chứng khoán, ngoại tệ, vàng, bắt động sản, các dự án kinhdoanh hoặc đơn giản nhất là gửi tiết kiệm tại ngân hàng: Mỗi kênhđầu tư sẽ đem lại một tỷ suất lợi nhuận khác nhau, tương ứng với cácmức độ rủi ro khác nhau Trên thực tế, đổi với người Việt Nam, gửi tiếtkiệm vẫn là một sự lựa chọn hàng đầu khi có tiền nhàn rỗi Theo báocáo về chỉ số niềm tin người tiêu dùng toàn bầu do Nielsen công bố, tỷlệ người có tiền nhàn rỗi gửi tiết kiệm của người lệt (78%) cao hơn rấtnhiều so với tỷ lệ bình quân của các nước Đông Nam Á (70%) của thếgiới (52%).

Tầm quan trọng của dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cánhân đổi với hệ thống ngân hàng là rất rõ ràng Sự lựa chọp của ngườidân đối với hình thức gửi tiết kiệm khi có tiền nhàn rỗi mang đến chohệ thống ngân hàng rất nhiều cơ hội, nhưng đi kèm với đó là không ítthách thức đến từ sự cạnh tranh của các ngân hàng (Việt Nam có gần 60ngân hàng bao gồm các ngân hàng quốc doanh Việt Nam, ngân hàng

Trang 9

thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chỉ nhánh ngân hàng nướcngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài) Nếu trước đây, các ngânhàng có thể cạnh tranh với nhau bằng lãi suất, thì nay, với việc Ngânháng Nhà nước cào bằng lãi suất, các ngân hàng này lại phải tìm cáchkhác thu hút khách hàng, chẳng hạn như tặng quà, bốc thăm trúngthưởng, tặng thẻ mua hàng, tìm kiếm khách hàng thân thiết (TiềnPhương, 2016) [14) Điều này buộc các ngân hàng phải tự minh nângcao khả năng cạnh tranh của chính mình để có thể tồn tại như nâng caochất ượng tín dụng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đàotạo phát triển nguồn nhân lực ngân hàng, tăng cường vốn điều lệ

Nhận thức được tầm quan trọng, Ngân hàng TMCP Quân Đội đãtừng bước vươn tầm, phát triển và dần tim cho mình một vị thế vữngvàng trên bản đồ các NHTM Là một chi nhánh, một nơi trọng điểmcủa tinh An Giang, Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh An Giangcũng không năm ngoài xu thể ây Vấn đề không chi dừng lại ở đó, việcthu hút tiên gửi ngày nay cũng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố hơnnữa là khi sự phát triển rộng khắp của các đối thủ cùng ngành ở các nơivà khu vực Chính vì lẽ đó, việc "Phân tích các nhãn tố ảnh hưởng tớiquyết đinh gửi tiền của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mạicổ phần Quân Đội - Chi nhánh An Giang" là một vấn để mang tính cấpthiết và từ cơ sở đó mở ra những hướng đi, định hướng phát triển nhằmthu hút triệt để khách hàng tham gia loại hình đầu tư trên.

1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Các yếu tố bên trong ngân hàng MB nào ảnh hưởng đến quyết địnhgửi tiền tiết kiệm của khách hàng?

- Các yếu tố bên ngoài ngân hàng MB nào ảnh hưởng đến quyết địnhgửi tiền tiết kiệm của khách hàng?

- Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định gửi tiền tiết kiệmtại MB như thế nào?

- Các giải pháp thu hút khách hàng gửi tiết kiệm tại MB cho từngphân khúc khách hàng là gì?

Trang 10

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.3.1 Mục tiêu chung

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiếtkiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chinhánh An Giang Từ cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng tiền gửi và phát triển hình thức gửi tiền để duy trìkhách hàng cũ, thu hút khách hàng mới và nâng cao hiệu quả huy độngvốn.

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bài nghiên cứu được thực hiện bpi hai phương pháp chính làphương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Bằng việc thu thậpthông tin từ 200 khách hàng đã và đang gửi tiết kiệm tại Ngân hàngTMCP Quân Đội - Chi nhánh An Giang thông qua bảng hỏi, bên cạnhđó tiến hành trao đổi, thảo luận cùng các chuyên gia cũng như phòngvẫn sâu những cán bộ phụ trách mắng tiết kiệm Trên cơ sở đó, tác giảtiền hành xãy dụng thang đo và dung các phương pháp kiếm định thang

Trang 11

đo như phương pháp Cronbach's Alpha, phương pháp hồi quy, phươngpháp EFA, để từ đó hướng đến mục tiêu là nhận diện và phân tíchmức độ tác động của các nhân tố ảnh hướng đến quyết định gửi tiếtkiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chinhánh An Giang Cụ thể từng phương pháp sẽ được trình bảy cụ thế ởchương 2 và chương 3.

1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu giúp MB hiểu rõ hơn về nhu cầu, mong muốn vàhành vi của khách hàng khi quyết định gửi tiền tiết kiệm Từ đó,MB có thể đưa ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp hơn vớinhu cầu của khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hútthêm khách hàng.

- Qua đó, bài nghiên cứu còn là cơ sở cung cấp những thông tinhữu dụng có ích trong việc xây dựng các công cụ đo lường cácnhân tố ảnh hưởngg đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của kháchhàng cá nhân.

Chương II Cơ sở lý thuyết:

Chương này trình bày về lịch sử hình thành của ngânhàng và tổng quan về ngân hàng số như: Khái niệm, đặcđiểm, cấu trúc, các điều kiện cần thiết để phát triểnngân hàng số và kinh nghiệm phát triển ngân hàng số ởmột số nước.

Chương III Phương pháp nghiên cứu:

Bao gồm quy trình nghiên cứu, xây dựng và kiểm địnhcác thang đo nhầm đo lường các khái niệm nghiên cứu.

Chương IV: Nội dung và kết quả nghiên cứu có những đề xuấtmới, ứng dụng sáng tạo.

Chương V: Kết luận.

Trang 12

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀDỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA CÁ NHÂN TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI:

2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại: (NHTM):2.1.1.1 Khái niệm NHTM:

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tấtcả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theoquy định của Luật Các TCTD nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngânhàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghềnghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thứcký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó chochính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính".

Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: là ngânhàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt độngkinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định củaLuật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật (Nghịđịnh số 59/2009/NĐ-CP của chính phủ về tổ chức và hoạt độngNHTM)

Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong nhữngđịnh chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tàichính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng cácdịch vụ thanh toán.

Hoạt động của Ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh.Để hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng thương mại phải có vốn,phải tự chủ về tài chính Đặc biệt hoạt động kinh doanh cần đạt đến

Trang 13

mục tiêu tài chính cuối cùng là lợi nhuận, hoạt động kinh doanh củaNgân hàng thương mại cũng không nằm ngoài xu hướng đó Tuynhiên việc tìm kiếm lợi nhuận là phải chính đáng trên cơ sở chấp hànhluật pháp của nhà nước.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại là hoạt độngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Đây là lĩnh vực “đặc biệt” vìliên quan trực tiếp đến tất cả các ngành, liên quan đến mọi mặt của đờisống kinh tế-xã hội, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng là lĩnh vực “nhạycảm”, đòi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong điều hành hoạt độngngân hàng để tránh những thiệt hại cho xã hội Lĩnh vực hoạt độngnày của Ngân hàng thương mại góp phần cung ứng một khối lượngvốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế-xã hội…

Tóm lại, Ngân hàng thương mại là loại hình định chế tài chínhtrung gian hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngânhàng Đây là loại định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậcnhất trong nền kinh tế thị trường, góp phần tạo lập và cung ứng vốncho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế -xã hội pháttriển.

2.1.1.3 Chức năng NHTM:

NHTM đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, thực hiện nhiều chức năng thiết yếu, bao gồm các chức năng như sau:

 Chức năng trung gian tín dụng:

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quantrọng nhất của Ngân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trunggian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn vàngười có nhu cầu về vốn Với chức năng này, ngân hàng thương mạivừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừa đóng vai trò là người cho vay vàhưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suấtcho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửitiền và người đi vay Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất củangân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàngthương mại.

Nhờ thực hiện chức năng này mà hệ thống NHTM luôn huyđộng và tập trung hầu hết các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rồi củaxã hội, biến nó từ chỗ là phương tiện tích lũy trở thành nguồn vốn lớncủa nền kinh tế Đồng thời, nhờ vậy mà hệ thống NHTM cung ứngmột khối lượng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế.

Trang 14

Thông qua chức năng trên cộng với nguồn vốn tín dụng lớn vàluân chuyển liên tục sẽ làm cho nền kinh tế phát triển được cung ứngvốn ngày càng đầy đủ để phát triển.

 Chức năng trung gian thanh toán và cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế:

Chức năng này, ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiềntrên tài khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản.Chức năng này đem lại lợi ích:

- Đối với khách hàng hàng, thanh toán một cách nhanh chóng, antoàn, hiệu quả.

- Đối với ngân hàng, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tiền gửithông qua cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiềnmặt có chất lượng cao.

- Đối với nền kinh tế, chức năng này lưu thông hàng hoá, thúcđẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sảnxuất xã hội, đồng thời nó cũng giúp làm giảm khối lượng tiềnmặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt.

 Chức năng cung ứng dịch vụ ngân hàng:

Chức năng tạo tiền phản ánh bản chất của ngân hàng thươngmại, với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Mỗi hoạt động kinh doanhtrong hệ thống ngân hàng mang đặc điểm riêng và đồng thời đóng gópvào chức năng tạo tiền của ngân hàng và nền kinh tế Khả năng tạotiền của ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu thanh toán và chi trảcủa xã hội Điều này góp phần tăng cường lượng tiền tệ phục vụ nhucầu luân chuyển và phát triển kinh tế.

Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng kháccủa NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông quachức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy độngđược để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng đểmua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiềngửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiềngiao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ…Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiệnthanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả củaxã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắtbuộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với NHTM Do vậyngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vàonền kinh tế lớn.

Trang 15

2.1.2 Dịch vụ tiền gửi tại ngân hàng thương mại:

Dịch vụ tiền gửi của ngân hàng thương mại là dịch vụ được cácngân hàng thương mại cung ứng nhằm huy động nguồn vốn đang tạmthời nhàn rỗi trong nền kính tế đề đảm bảo hoạt động kinh doanh củangân hàng, hình thành nguồn vốn cho vay đáp ứng nhu cầu về vốn chonền kinh tế, bên cạnh đó dịch vụ tiên gửi còn cung cấp cho kháchhàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lờitrong tương lai Hiện nay, dịch vụ tiền gửi tại ngân hảng thương mạicó thể được phân loại như sau:

 Tiền gửi thanh toán:

Tiền gửi thanh toán là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sửdụng với mục đích chủ yếu là thực hiện các giao dịch thanh toán quaNgân hàng bằng các phương tiện thanh toán như: séc lĩnh tiền mặt, ủynhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền điện tử…

Người sở hữu tài khoản sẽ được hưởng lãi suất không kỳ hạn vàthường là các doanh nghiệp nhằm phục vu nhu cầu chi trả thườngxuyển và thuộc về vốn lưu động của doanh nghiệp, các cá nhân và hộgia đình thường chiếm tỷ trọng ít hơn Tiền gửi thanh toán là nguồnvốn huy động với chi phí thấp nhất và tăng thu phí dịch vụ cho cácngân hàng thương mại giúp các ngân hàng duy trì các nhu cầu giaodịch Hơn nữa, việc thanh toán thông qua tài khoản tại ngân hàng còntiềt kiệm chi phí, giảm thiều rủi ro trong thanh toán.Tuy nhiên nguồnvốn này khó kiểm soát,khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào màkhông có kế hoạch trước, dễ làm cho ngân hàng bị động về nguồn vốnkhi có những biến động lớn, nên các ngân hàng phải thưởng xuyên đổimới công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ để làm hài lòng kháchhàng.

 Tiền gửi có kỳ hạn:

Là sản phẩm tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau mộtkỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi.Các khoản tiết kiệm có kỳ hạn được cá nhân và hồ gia đình gửi vàongân hàng chủ yếu với mục đích tiết kiệm Đối với những khoản tiềngửi có kỳ hạn, người gửi chủ yếu là các doanh nhân, các tổ chức và sẽđược hướng lãi suất cố định hoặc linh hoạt theo thóa thuận giữa kháchhàng và ngân hàng Những khoản tiền gửi loại này thường có giá trịtrung bình lớn hơn so với những khoản tiền gửi tiết kiệm và thường cókhối lượng lớn tạo nguồn vốn cho ngân hàng nhưng cũng không ổnđịnh thường tạo sức ép nếu khách hàng rút tiền với số lượng lớn.

 Tiền gửi chuyên dùng:

Trang 16

Tiền gửi chuyên dùng là một loại hình tiền gửi không kỳ hạn đượcmở tại ngân hàng thương mại (NHTM) nhằm quản lý, sử dụng nguồntiền trên tài khoản theo đúng mục đích nhất định mà khách hàng yêucầu hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước Khách hàng phảixác định rõ mục đích sử dụng nguồn tiền gửi chuyên dùng trước khimở tài khoản Mục đích sử dụng có thể liên quan đến đầu tư, kinhdoanh, thanh toán lương, thưởng, chi phí hoạt động, NHTM sẽ quảnlý chặt chẽ việc sử dụng nguồn tiền gửi chuyên dùng, đảm bảo nguồntiền chỉ được sử dụng đúng mục đích đã đăng ký Lãi suất tiền gửichuyên dùng có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn, tùy theo quy định của từng NHTM và mục đích sửdụng nguồn tiền Khách hàng có thể rút tiền trước hạn nhưng có thể bịphạt lãi suất.

 Phát hành giấy tờ có giá:

Giấy tờ có giá là những văn bản thể hiện cam kết thực hiện nghĩa vụthanh toán tiền hoặc giao hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhất định do tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành.

Ngân hàng thương mại (NHTM) có thể phát hành các loại giấy tờ cógiá sau:

- Kỳ phiếu: Là giấy tờ có giá do NHTM phát hành để huy động

vốn trong nước, có kỳ hạn thanh toán nhất định, không kèmtheo lãi suất.

- Tín phiếu: Là giấy tờ có giá do NHTM phát hành để huy động

vốn trong nước, có kỳ hạn thanh toán nhất định, kèm theo lãisuất.

- Chứng chỉ tiền gửi: Là giấy tờ có giá do NHTM phát hành để

huy động vốn trong nước, có kỳ hạn thanh toán nhất định, kèmtheo lãi suất.

- Trái phiếu: Là giấy tờ có giá do NHTM phát hành để huy động

vốn trung hạn và dài hạn, có kỳ hạn thanh toán nhất định, kèmtheo lãi suất.

2.1.3 Tổng quan về tiền gửi tiết kiệm:2.1.3.1 Khái niệm TGTK:

Tiền gửi tiết kiệm là một hình thức dịch vụ phổ biến được cungcấp bởi các ngân hàng thương mại (NHTM) cho phép khách hàng gửitiền nhàn rỗi của mình tại ngân hàng để nhận lãi suất trong một khoảngthời gian nhất định Theo quy chế về tiền gửi tiết kiệm số1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2014 của Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam: "Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của nhân được

Trang 17

gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm,được hưởng lãi theo quy định ủa, tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm vàđược bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi".

Cốt lỗi của hình thức này là đầu tư ở hiện tại và nhận lại được một khoản gốc và lãi trong tương lai với một mức lãi suất cố định tùy theo từng tổ chức nhận tiền gửi.

2.1.3.2 Phân loại TGTK:

Phân loại theo thời hạn gửi tiền:

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khách hàng gửi tiền trong một khoảngthời gian nhất định (kỳ hạn) và nhận lãi suất vào cuối kỳ hạn Kỳ hạngửi có thể từ 1 tháng đến 36 tháng Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạncao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Theo Điểm 6, Điều 8,Quyết định 1160/2004/QĐ - NHNN quy định "TGTK có kỳ hạn làTGTK mà người gửi tiền có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhấtđịnh theo thỏa thuận với tổ chức nhận TGTK" Thực tế, khách hàng sửdụng sản phẩm này chủ yếu là những cá nhân có thu nhập ổn định vàthương xuyên, thường là công chức, viên chức hoặc người đã nghi hưuhướng đến mục tiêu an toàn, sinh lời và có kế hoạch sử dụng tiền trongtương lai Vì vậy, lãi suất huy động là yếu tố tiên quyết để làm hấp dẫnkhách hàng.

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Khách hàng có thể rút tiền gửi bất kỳlúc nào nhưng sẽ nhận lãi suất thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn Theo Điểm 9,- Điều 6, Quyết định 1160/2004/OĐ - NHNN quyđịnh "TGTK không kỳ hạn là TGTK mà người gửi tiến có thê rút tiêntheo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào củatổ chức nhận TGTK" Khác với TGTK có kỳ hạn, đây là sản phẩmnhằm hướng đến việc thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vàkhách hàng cũng hưởng đến mục tiêu là an toàn cộng với sinh lợinhưng lại không có kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai.

 Dựa vào loại tiền: tiết kiệm bằng Việt Nam đồng và bằng ngoại tệ.

 Dựa vào đổi tượng: tiền gửi của cá nhân và doanh nghiệp.

2.1.3.3 Vai trò và ý nghĩa của tiền gửi tiết kiệm đối với kháchhàng cá nhân:

Tiền gửi tiết kiệm có vai trò là một trong những nguồn vốn quantrọng nhất của ngân hàng.Đây là nguồn vốn tương đổi ổn định vì ngânhàng nắm được những kỳ luân chuyển của vốn và vi vậy ngân hàng cóthể dùng cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn mà vẫn dảm bảo an toàn.Các nguồn vốn huy động được (trong đó có tiền gửi tiết kiệmcủa khách hàng cá nhân) sẽ quyết dịnh quy mô cũng như định hướng

Trang 18

hoạt động của ngân hàng Nếu nguồn vốn được coi là ều tố đầu vàotrong quá trình kinh doanh của một ngân hàng thương mại thì nguồnvốn huy động nói chung và tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhânnói riêng được coi là yếu tố đầu vào thường xuyên, chủ yếu nhất củangân hàng Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, đầu tư chủ yếudựa vào nguồn này.

Nguồn vốn huy động, cụ thể là tiền gửi tiết kiệm của khách hàngcá nhân có ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng thương mại Cụ thể, nếu ngân hàng huy động được lượng tiên tiếtkiệm dồi dào với chi phí thấp nó có thể mở rộng được tín dụng đầu tưvà thu được lợi nhuận cao, Ngược lại, với quy mô hạn chế và chi phícao thì ngân hàng có he gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh củamình Chi phí huy động tiền gửi tiềt kiệm gói riêng và huy động vốnnói chung của ngân hàng liên quan chặt chẽ với lãi suất tiền gửi cácloại, lãi suất các công cụ nợ do ngân hàng phát hành.

Do vậy, công tác huy động tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cánhân là một mảng hoạt động lớn của các ngân hàng thương mại và nóquyết định rất lớn đến thành công hay thất bại trong kinh doanh củangân hàng.

2.2 LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU

2.2.1 Những mô hình nghiên cứu trên thế giới

Okan Veli Safakli (2007), đã có bài nghiên cứu "A Research onthe Basic Motivational Factors in Consumer Bank Selection: Evidencefrom Norther Cyprus" đã chi ra rằng biến số quan trọng nhất trong việclựa chọn ngân hàng vua khách hàng là niềm tin vào ban quản lý củangân hàng, cách tận dụng nguồn nhân lực và cuối cùng chất lượng vàhiểu quả dịch vụ cũng như các yếu tố tài chính.

Mohammed Almossawi (2001), với bài nghiên cứu "BankSelection Criteria employed by college students in Bahrain: anempirical analysis" cho thấy các nhân tố chính dẫn đển việc sinh viênđại học quyết định lựa chọn ngân hàng là danh tiếng, nơi đậu xe, sựthân thiện của nhân viên, sự sẵn có và vị trí của ATM.

Kenning và những cộng sự (1996), bài nghiên cứu "ConsumerSelection Criteria for banks in Poland" cho thầy các biển số quan trọngdẫn đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng là uy tín, giá cả, dịchvụ"

Apena Hedayatnia (2011), đã có bài rghiên cứu "Bank SelectionCriteria in the Iranian Retail Banking Industry" chỉ ra rắng để đưa rađược quyết định lựa chọn ngân hàng bị ảnh hưởng bởi những nhân tố:chất lượng dịch vụ, sự đối mới, sự thân thiện của nhân viên, sự tự tintrong quản lý, giá cả chi phí, thái độ nhân viên.

Ngày đăng: 22/05/2024, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan