1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kinh tế hoạt Động kinh doanh của công ty tnhh khăn việt

58 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Kinh Tế Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Khăn Việt
Tác giả Lương Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Linh
Người hướng dẫn GV.ThS. Phạm Ngọc Tuấn
Trường học Trường Đại Học Mở - Hà Nội
Chuyên ngành Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Đồ án được trình bày gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của công ty TNH

Trang 1

Dé tai:

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện:

GV.ThS Pham Ngoc Tuấn Lương Thị Thanh Huyền - 1824011059

Nguyễn Thị Mai Linh — 2024011066

Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của công

ty TNHH Khăn Việt

Hà Nội 2022

Trang 2

LOI MO DAU

Ngày nay các doanh nghiệp đang hoạt động trong một môi trường luôn biến

động hết sức mạnh mẽ và từ đó luôn xuất hiện những cơ hội kinh doanh cũng như những đe đoa, rủi ro đối với doanh nghiệp Đề đương đầu với những thách thức này

các nhà quản trị phải có khả năng đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục

tiêu của từng doanh nghiệp Muốn vậy đòi hỏi ban lãnh đạo công ty cần phải tiễn hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đề thấy được thuận lợi cũng như khó khăn của đoanh nghiệp mình để có hướng đi đúng đắn kết hợp với

phân tích hoạt động tài chính để đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh

nghiệp, khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của doanh nghiệp

Công ty TNHH Khăn Việt luôn đây mạnh hoạt động kinh doanh, đáp ứng

day đủ nhu cầu tiêu thụ than, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, thực hiện kinh doanh có lãi Để đạt được mục tiêu đó, một yêu cầu khách quan là Công

ty phải tô chức phân công lao động hợp lý, tiết kiệm tối đa chỉ phí bán hàng, hạ giá thành sản phẩm, đấy mạnh cải thiện đời sống công nhân viên

Đề thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra thì Công ty phải xây dựng kế hoạch phủ hợp,

có những biện pháp cải thiện, khắc phục những tốn tại của mình đề đây mạnh khả năng tiêu thụ, công tác tiêu thụ trên cơ sở đó nâng khả năng tiêu thụ, tăng doanh thu

và nâng cao thu nhập cải đạt doanh thu và lợi nhuận cao Trên cơ sở những kiên thức đã học, qua tìm hiệu về hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Khăn Việt

cùng với sự hướng dân nhiệt tình của các Thây cô giáo khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, và đặc biệt nhóm chúng em xin chân thành cam on thay giao TAS Phạm Ngoc Tuan da nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành bài đô an :"

Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Khăn Việt " làm đề tài cho đồ án môn phân tích hoạt động sản xuât kinh doanh của mình nham Tên

luyện kỹ Tăng phân tích, qua đó có cái nhìn khái quất về hoat động sản xuất của công ty, thây được những ưu nhược điểm và tìm ra hướng khăc phục

Đồ án được trình bày gồm 2 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Khăn Việt

Trong quả trình thực hiện dé án còn có nhiều thiếu sot, em rat mong các thầy cô sẽ chỉ bảo thêm đề đồ án được hoàn thiện hơn và phục vụ tốt cho việc làm

luận văn tốt nghiệp sau này Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CO SO DU LIEU

Trang 4

_ CHUONG 1

CO SO LY THUYET VE PHAN TICH HOAT DONG

SAN XUAT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIEP

Trang 5

trong các doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là nghiên cứu

một cách toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp trên cơ sở những tài liệu thông kê, hạch toán và tìm hiểu các điều

kiện sản xuất cụ thể nhằm đánh giá thực trang qua trình kinh doanh, rút ra

những ưu khuyết điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.1.2 Ý nghĩa

Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh vừa là một nội dung quan trọng, đồng thời là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế ở các doanh

nghiệp nói riêng Tầm quan trọng của công tác phân tích kinh tế từ lâu đã được các

nhà quản lý thừa nhận Trong tác phẩm “Bàn về kế hoạch kinh tế thống nhất” V.I

Lênin viết: “Cần phải làm sao cho các nhà kinh tẾ nghiên cứu một cách ty mỹ việc

thực hiện kế hoạch của Chúng ta, các thiếu sót của chúng ta và cách sửa chữa các

thiếu sót đó Một nhà kinh tế lành nghề, thay cho các luận điểm trồng rồng là phải nghiên cứu các sự kiện, các con số, tài liệu, phân tích chúng trên cơ sở kinh nghiệm

bản thân, rỗi chỉ ra: sai lầm ở đâu, và sửa chữa ching như thé nao.” (V.I Lénin Toan

tap, NXB Tién b6- Moskva 1977, Tap 42, trang 133)

Tuy nhiên, trên thực tế quản lý kinh tế ở các nước XHCN trước đây, cũng như

ở nước ta trong suốt thời kỳ dài của cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp,

công tác phân tích kinh tế đã không được đặt đúng vị trí của nó Bản thân cơ chế kế

hoạch hoá tập trung bao cấp đã hạn chế rất nhiều ý nghĩa của công tác phân tích, khiến

cho nó chỉ còn mang tính chất hình thức là chủ yếu Phân tích kinh tế không có ý

nghĩa thiết thực đã khiến các nhà quản lý thấy không cần quan tâm đến nó, và chỉ thực hiện một cách miễn cưỡng theo quy định của cấp trên Phân tích kinh tế mang nặng

mục đích xét trình độ hoàn thành các kế hoạch được giao, từ đó để xếp hạng thành tích, xét thi đua Những kết luận rút ra nhiều khi mang tính chủ quan, giả tạo, thiếu tính trung thực và tính khoa học

Với công cuộc đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, chuyển các

doanh nghiệp sang chế độ hạch toán kinh doanh thực sự, thì cách nhìn nhận đối với công tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đã được đối mới theo Người

ta đã nhận thấy rằng phân tích kinh tế trước hết là cần thiết đối với mỗi đoanh nghiệp,

phục vụ cho lợi ích của chính họ Chính điều đó làm cho công tác này được tự giác quan tâm hơn, trở nên thiết thực, khách quan hơn

Ý nghĩa của phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp, suy cho cùng, là ở chỗ nó giúp cho các doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác, đầy

Trang 6

nhược điểm và nguyên nhân của nó, làm cơ sở cho việc tìm ra các giải pháp sát thực nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn, lao động, đất đai, tài nguyên

vào quá trình kinh doanh ở hiện tại và tương lại nhằm đạt hiệu qua cao nhất về kinh

nhau Do vậy, có thé nói rằng để quản lý doanh nghiệp giỏi, các nha quan lý không thé

không nắm vững công cụ phân tích kinh tế

Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh gắn liền với công tác hạch toán kinh tế

và kế hoạch hoá trong doanh nghiệp

+ Đối với hạch toán kinh tế Phân tích chính là công cụ giúp cho hạch toán đâm bảo được nguyên tắc cơ bản của nó là sản xuất kinh doanh có hiệu quả - lay thu

bu chi va co lãi

Phân tích kinh tế, với những quan điểm đổi mới và phương pháp thích hợp, có

thể giúp cho hạch toán kinh tế hiện nay khắc phục được những nhược điểm vốn có ở thời kỳ quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước kia như tính giả tạo, trùng lặp, thiếu khách quan, thiếu trung thực và đặc biệt là thiếu tự giác quan tâm đến hiệu quả kinh tế thực sự của kinh doanh

+ Đổi với công tác kế hoạch hoá: Tác dụng của phân tích kinh tế thể hiện trên

các mặt sau:

- Đánh giá bản thân kế hoạch theo những yêu cầu của tính khoa học đòi hỏi, như tính cân đối và toàn diện, tính tiên tiền và hiện thực

- Đánh gia quả trình và kết quả thực hiện kế hoạch, nhờ đó doanh nghiệp có cơ

sở đề điều tiết quá trình kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch đặt ra

- Phân tích cũng là một bước quan trọng trong quy trình xây dựng chiến lược

kinh đoanh nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong dài hạn của doanh nghiệp

Trong phạm vi rộng hơn, chẳng hạn nhự đối với các công ty hoặc ngành, phân

tích kinh tế còn có tác dụng như một công cụ đánh giá so sánh các đơn vi về hoạt

động kinh doanh và hiệu quả giúp các nhà quản lý ra các quyết định sắp xếp lại cơ cầu

tổ chức sản xuất trong ngành

1.1.3 Đỗi tượng của phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp

Đối tượng của phân tích kinh tế ở các doanh nghiệp /ờ /hực trạng và kết quả

của hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Cụ thể là tất

cả các mặt, các khâu của quá trình hoạt động kinh doanh, từ chuẩn bị sản xuất đến

Trang 7

lại và thể hiện thông qua một tổng thé các chỉ tiêu phân tích

Tư theo mục đích yêu câu và phạm vi phân tích mà người ta có thể áp dụng các chỉ tiêu phân tích khác nhau như:

a Theo tính chất của chỉ tiếu: Chỉ tiêu số lượng, chỉ tiêu chất lượng

b Theo phương pháp tính toán: Chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêu

bình quân

c Theo mục đích nghiên cứu: Chỉ tiêu tong hợp, chỉ tiêu cục bộ

d Theo néi dung thê hiện: Chí tiêu hiện vật, chỉ tiêu gia tri

e Theo cách thu thập chỉ tiêu: Chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu thống kê, chỉ tiêu dự

báo

Trong quả trình phân tích, các chỉ tiêu có thể được lấy trực tiếp từ các bao biéu (thống kê hạch toán hay kế hoạch), hoặc được tính toán từ các chỉ tiêu có săn, thậm chí có thể phải tổ chức khảo sát thực tế đề thu thập

* Chú ý: Theo cách phân chia khác thì các chỉ tiêu phân tích còn được chia

thành: chí tiêu kết quả và chỉ tiêu nhân tố Trong đó:

- Chỉ tiêu kết quả: là đối tượng phân tích,

- Chỉ tiêu nhân tố: là nguyên nhân hình thành và tác động đến các chỉ tiêu kết quả

Giữa các chỉ tiêu nay luôn có mối quan hệ nhân quả với nhau cả về chất và

lượng Các chỉ tiêu nhân tế chính là động lực của quá trình kinh doanh Mỗi khi các chỉ tiêu nhân tổ thay đôi sẽ làm thay đôi các điều kiện kinh doanh và qua đó làm thay đổi các chỉ tiêu kết quả

Tuy nhiên, trong thực tế công tác phân tích kinh tế có nhiều khi người ta phải

chấp nhận tính tương đối của sự phân loại này Trong trường hợp này, chỉ tiêu được

coi là kết quả chịu sự tác động của nhiều chí tiêu nhân tô khác nhau, thì trong trường

hợp khác nó lại có thể là một trong những nhân tố tác động tới một chỉ tiêu phân tích

khác Cũng có những chỉ tiêu hầu như luôn luôn được coi là những nhân tố ban đầu đối với quá trình kinh doanh, chẳng hạn như các điều kiện mỏ - địa chất đối với sản

xuất kinh doanh trong ngành công nghiệp mỏ Trong phân tích cũng có những trường hợp một số chỉ tiêu được coi là tác động qua lại với nhau, đòi hỏi người phân tích phải

than trong trong khi đưa ra các kết luận

1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh Tuỳ theo nội dung và yêu cầu phân tích mà các nhân

tố được phân theo những dấu hiệu khác nhau, như:

- Những nhân tổ thuận lợi và khó khăn

- Những nhân t6 chủ quan và khách quan

- Những nhân t6 chủ yếu và thứ yếu

Trang 8

- Những nhân tố trước mắt va lau dai

- Những nhân tổ tác động trực tiếp và gián tiếp

- Những nhân tổ thuộc môi trường kinh doanh và bên trong doanh nghiệp

Chúng tập hợp thành các điều kiện và tạo tiền đề cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có thể phân điều kiện kinh doanh thành 2 nhóm có liên quan chặt chế đến nhau như sau:

Nhóm thứ nhất Các điều kiện vật chất- kỹ thuật, gồm:

- Các điều kiện tự nhiên: điều kiện địa lý, tài nguyên, đất đai, khí hậu Đối

với các mỏ khai thác thì cụ thể là trữ lượng tài nguyên, tình trạng của khoáng sàng,

phân bố địa lý, điều kiện khí hậu

- Công nghệ sản xuất: loại hình công nghệ, tính chất và mức độ tiên tiến của phương pháp sản xuất Đối với khai thác mỏ thì đó là phương pháp mở via, hệ thống khai thác, sự bố trí các khâu trong đây chuyên, tính đồng bộ và tiên tiến của dây

chuyén sản xuất

- Kỹ thuật sản xuất: số lượng và chất lượng của máy móc thiết bị sản xuất, trình

độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất

Nhóm thứ bai: Các điều kiện kinh tế- xã hội, gồm:

- Hoàn cánh kinh tế - xã hội chung trong nước, trong ngành và ở địa phương:

chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chế độ tiền lương, tình trạng việc làm

- Trình độ của công tác kế hoạch hoá và hạch toán kinh tế tại đoanh nghiệp

- Trình đệ tô chức sản xuất và tổ chức lao động: gồm các hình thức và mức độ hợp lý, tiên tiễn và sự phù hợp của chúng với xu thé đôi mới hiện nay

- Sự nắm bắt và áp đụng các phương pháp quản lý kinh doanh mới, tiên tiễn

và phù hợp với cơ chế kinh tế

- Các chế độ khuyến khích vật chất và tỉnh thần trong đoanh nghiệp

- Công tác tông kết, phô biến kinh nghiệm lao động tiên tiến, tô chức các

phong trào thi đua lao động sản xuất

- Trinh dé dân chủ hoá trong quản lý và tô chức sản xuất ở doanh nghiệp

Trong số các điều kiện kinh doanh kế trên thông thường vai trò quyết định thuộc về các điều kiện vật chất kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ và kỹ thuật sản xuất

1.1.5 Nhiệm vụ của phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

Nghiên cứu toàn diện các mặt của hoạt động kinh doanh theo các điều kiện kinh doanh, tông hợp lại để có thể đánh giá thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp đang ở

trình độ nào, tốt hay xấu và tại sao, làm cơ sở cho việc thường xuyên điều tiết quá

trình kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu đã định và có hiệu quả cao cũng như giúp cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Cụ thể:

- Đánh giá mức độ đạt các mục tiêu đã đề ra trong các kế hoạch

Trang 9

- Đánh giá trình độ tận dụng các nguồn tiềm năng của sản xuất kinh doanh

như vốn, lao động, năng lực sản xuất Phát hiện những nguồn lực chưa được tận

dụng và khả năng tận dụng chúng thông qua các biện pháp tổ chức - kỹ thuật

1.2 Các phuong pháp phân tích kinh tế hoạt đọng kinh doanh trong doanh

nghiệp

1.2.1 Yêu cầu chung của phân tích kinh tế

Phương pháp phân tích kinh tế có thể hiểu là cách thức thực hiện việc phân tích Lựa chọn một phương pháp đúng đăn và thích hợp có ý nghĩa quyết định đến tính chính xác của kết quả phân tích, khiến cho sau khi phân tích có thê hiểu được, giải thích được bản chất của vẫn đề và rút ra được những kết luận chính xác

Cơ sở lý luận chung của phương pháp phân tích kinh tế là các luận điểm của

triết học duy vật biện chứng và học thuyết kinh tế chính trị Mác- Lênin, được áp dụng sáng tạo và phát triển trong điều kiện thực tế

Khi phân tích các hiện tượng kinh tế phải đặt chúng trong những mối liên hệ

qua lại; phải thay được sự vận động của các hiện tượng, sự phát triển và động lực phát

triển của chúng: phải tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan đang hoạt động trong

nên kinh tế; phải nhận thức được những quan điểm mới, tiễn bộ và áp đụng chúng một

cách sáng tạo trong công tác phân tích kinh tế

Một cách cụ thể hơn, phương pháp luận chung đòi hỏi trong qua trình phân

tích kinh tế là:

- Phải biết vận dụng lý luận và phương pháp phân tích một cách sáng tạo, có

xét đến những đặc điểm điều kiện riêng của đối tượng phân tích Thông thường việc phân tích bất đầu từ đánh giá tông quát, sau đó đi sâu vào phân tích theo không gian

và thời gian để vừa đảm bảo tính nhất quán tông thê vừa có những trọng tâm và mức

độ sâu sắc cần thiết

- Phải phát hiện và nghiên cứu bản chất của các mối liên hệ qua lại giữa các

sự kiện kinh tế, các chỉ tiêu phân tích, trong đó cần phân biệt tính chất tác động của các mối liên hệ đó

- Cần nhận biết và nghiên cứu xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế

cũng như động lực cho sự phát triển đó trên cơ sở nhận thức đúng đắn về các quy luật kinh tế khách quan, những quan điểm mới tiến bộ và vận dụng sáng tạo chúng vào

những điều kiện cụ thể của quá trình phân tích

- Qua phân tích phải rút ra những kết luận cụ thể, chỉ ra những ưu nhược điểm

và nguyên nhân, những tiềm năng chưa được tận đụng và khả năng tận dụng chúng

- Đối với người làm công tác phân tích cần xác định rõ quan điểm khách quan, khoa học, trung thực và toàn diện trong các tính toán và lập luận

Trang 10

Trên cơ sở phương pháp luận chung như trên, công tác phân tích kinh tế được thực hiện thông qua các phương pháp cụ thê có tính nghiệp vụ theo các nhóm sau:

1.2.2.1 Các phương pháp thông kê

Đặc điểm chung của nhóm phương pháp này là dựa trên sự phân tích các số liệu thông kê để đánh giá về mặt số lượng Một số phương pháp thống kê cũng dùng

đề xác định ảnh hưởng của các nhân tô đến chí tiêu phân tích, song chỉ đừng lại ở việc đánh giá về mặt số lượng, với một mức độ giả định về điều kiện nhất định, chưa đề cập bản chất của các mối liên hệ giữa các nhân tổ với chỉ tiêu phân tích

Một số phương pháp thường được dùng thuộc nhóm này là:

d Phương pháp so sảnh

Là phương pháp thực hiện thông qua việc so sánh giữa các con số để có kết

luận về sự chênh lệch của chúng

Tuy theo déi tượng phân tích mà các chí tiêu đem so sánh có thể là giữa số thực

tế và số kế hoạch hoặc là các mục tiêu đề ra, hoặc là định mức của cùng một thời kỳ;

có thể so sánh giữa số thực tế của kỳ phân tích với số thực tế của kỳ gốc, so sánh giữa

các đơn vị sản xuất với nhau hoặc với một đơn vị điển hình nào đó; so sánh với chỉ

tiêu bình quân của một giai đoạn hoặc của ngành; so sánh giữa số thực tế đạt được với

Khi đó để so sánh cần tính lại chỉ tiêu theo quan điểm hoặc quy định mới

- Thông nhất về phương pháp tính chỉ tiêu Điều này xuất phát từ chỗ có những

chỉ tiêu có thể được tính từ những phương pháp khác nhau và vì vậy cho những kết

quả không giống nhau

- Thong nhất về đơn vị tính, thời gian và quy mô so sảnh

Phép so sánh có thé là so sánh đơn giản hoặc so sánh có điều chỉnh (tức là có liên hệ đến một chỉ tiêu thứ ba) Đây chính là sự quy đôi về cùng một điều kiện để đâm bảo tính so sánh được của chỉ tiêu

b) Phương pháp chỉ tiết hoá

Là nghiên cứu hiện tượng theo những thành phần chỉ tiết của chúng theo không

gian hoặc thời gian hoặc các bộ phận cầu thành

Trong đó:

- Chỉ tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu, nhằm đánh giá cơ cầu hoặc ảnh

hưởng của các thành phần đến chỉ tiêu chung

Trang 11

khâu của dây chuyên công nghệ nhằm đánh giá đóng góp của các đơn vị đó trong

chỉ tiêu kết quả chung, xác định các đơn vị tiên tiễn hoặc yếu kém, tính hợp lý và đồng bộ của cơ cầu tổ chức sản xuất

- Chỉ tiết theo thời gian nhằm theo dõi sự hình thành và biến động của chỉ tiêu

phân tích, đánh giả tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất kinh doanh

c) Phương pháp gộp nhóm

Là phương pháp chọn từ tổng thê ra một số nhóm hoặc bộ phận trên cơ sở một

dấu hiệu chung nào đó theo các khoảng phân chia của dấu hiệu đó

Chăng hạn có thê sử dụng phương pháp này khi phân tích trình độ hoàn thành

mức lao động, phân tích mối liên hệ giữa năng suất lao động và trình độ nghề nghiệp của công nhân Các khoảng sẽ cho thấy sự phân bố của chí tiêu theo dấu hiệu được nghiên cứu

d) Phương pháp chỉ số

Được sử dụng rộng rãi khi phân tích sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian

Có nhiều loại chỉ số được áp dụng trong phân tích kinh tế như chỉ số định gốc, chỉ số liên hoàn, chỉ số bình quân (cụ thê hơn có thể tham khảo giáo trình Thống kê) + Chỉ số định gốc: Lấy số liệu của kỳ đâu tiên làm gốc (có giá trị 100%) và số

liệu của từng kỳ sau đều cùng được so sánh tương đối với kỳ gốc

X

Xo + Chỉ số liên hoàn: Số liệu của kỳ đầu tiên có giá trị 100%, số liệu kỳ sau được

so sánh tương đối liên tiếp với kỳ sát trước nó

X

Xin + Chi sé phat trién binh quan:

- Nếu dãy số liệu biến thiên cùng xu hướng tăng hoặc giảm:

Trang 12

e) Phương pháp đề thị và biểu đề

Các loại biểu đồ và đồ thị thường dùng trong phân tích gồm có:

+ Biểu đồ dạng đường: Để phân tích sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian,

cho thấy sự phát triển của chỉ tiêu phân tích trong giai đoạn nhất định, đồng thời cũng

có thể giúp cho việc dự đoán chỉ tiêu trong trong lai (dy đoán xu thể)

+ Biểu dé hình khối: để phân tích sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian hoặc

so sánh các chí tiêu Trong đó các khối được thể hiện theo một tỷ lệ nhất định để đảm bao tinh so sánh được Ưu điểm của loại biêu đồ này là đễ thấy, dễ nhận biết nhưng

tính định lượng của biểu đồ không cao

+ Biển đồ hình tròn hoặc hình khối: Đề phân tích kết cầu được sử dụng đề thê hiện tỷ lệ các bộ phận cầu thành một tổng thê nào đó, chang han két cau tài sản, kết

cấu lao động hoặc kết cầu giá thành sản phẩm Diện tích các phần trên biểu đồ được

thể hiện theo một tỷ lệ và phản ánh phần kết cầu nhất định nào đó của chỉ tiêu ) Phương pháp hệ số kết cầu

Phương pháp này dùng dé xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu nhân tố

đến chỉ tiêu phân tích trong trường hợp các nhân tố tạo nên chỉ tiêu phân tích có quan

hệ với nhau dưới dạng tích số và bậc 1

Ø) Phương pháp thay thể liên hoàn và số chênh lệch

Phương pháp thay thể liên hoàn và số chênh lệch được dùng để xác định mức

độ ảnh hưởng của các nhân tô đến chỉ tiêu phân tích

* Phương pháp thay thể liên hoàn:

Khi áp dụng phép thay thế liên hoàn người ta đặt đối tượng phân tích vào

những điều kiện giả định khác nhau Các nhân tố trong biểu thức kinh tế được lần lượt

thay thế từ số kỳ gốc sang số thực tế, qua mỗi lần thay thế tính lại chỉ tiêu phân tích

Hiệu số giữa kết quả ở lần tính lại đó với lần trước (Nếu là lần thay thé thứ nhất thì đó

là số gốc của chỉ tiêu) sẽ cho ảnh hưởng của nhân tô vừa thay thé

Nếu tính toán đúng thì tông ảnh hưởng của các nhân tô tính được sẽ đúng bằng

số biến động của chỉ tiêu phân tích

Khi sử dụng phép thay thé liên hoàn cần lưu ý một số điểm sau:

- Các nhân tô được sắp xếp trong biểu thức kinh tế tính chỉ tiêu không phải là

tuỳ tiện, mà được quy ước sắp xếp thứ tự trước sau theo mức độ quan trọng (xét về

bản chất) của mỗi nhân tổ với chỉ tiêu phân tích, mối quan hệ lẫn nhau giữa các nhân

tố, ngoài ra các trị số tuyệt đối đặt trước trị số tương đối, nhân tổ số lượng đặt trước

nhân tổ chất lượng

- Phương pháp này chỉ áp dụng trong trường hợp quan hệ giữa các nhân tố

trong biêu thức là dang tích hoặc thương số và quan hệ với chỉ tiêu là bậc 1

Trang 13

- Khi thay thế lần sau phải giữ nguyên các thay thé lần trước để đảm bảo tính

liên hoàn

Kết quả của phép thay thế liên hoàn cho thấy hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chí tiêu phân tích song có nhược điểm là tính tương đối và tính giả định cao Nếu đảo lại vị trí của các nhân tổ trong biểu thức, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sẽ khác đi về giá trị tuyệt đối (mặc đù về hướng tác động là không đôi) và

tông ảnh hưởng là vẫn như trước Do vậy, kết quả tính toán chỉ có thể được coi như một tài liệu tham khảo

* Phương pháp số chênh lệch:

Phương pháp số chênh lệch thực chất là dạng đơn giản hoá của phương pháp

thay thế liên hoàn Thay cho cả 3 bước tính liên hoàn người ta chỉ cần lấy ngay số

chênh lệch của nhân tô cần xác định ảnh hướng thay vào biểu thức

1.2.2.2 Các phương pháp toán kinh tế:

Các phương pháp này ngày càng được áp dụng rộng rãi và trong nhiều trường hợp giải quyết được những vấn đề phức tạp mà các phương pháp khác không giải quyết được Đặc biệt ngày nay với sự phát triển của ngành tin học và những thiết bị tính toán hiện đại thì hiệu quá sử dụng toán học trong phân tích kinh tế càng lớn hơn

và thiết thực hơn

Các phương pháp toán kinh tế được trình bày cụ thê trong môn học “Toán kinh

tế” Vì vậy ở đây chỉ nhắc lại một số ứng dụng trong phân tích kinh tế của chúng:

a) Phan tich twong quan:

Là phương pháp xác định mối liên hệ giữa các nhân tổ và chỉ tiêu phân tích

theo một mô hình đưới dạng công thức thực nghiệm, biểu diễn mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với một nhân tô (tương quan cặp) hoặc một số nhân tô (tương quan bội)

Đặc điểm của phương pháp phân tích tương quan là chỉ ra được mối liên hệ giữa các nhân tổ với chỉ tiêu phân tích, song không có tác dụng phát hiện những mâu thuẫn bên trong và những tiềm năng dự trữ của chỉ tiêu phân tích Tuy nhiên, nếu biết

kết hợp với các phương pháp khác, với sự hiểu biết về bản chất kinh tế của hiện tượng, thì có thể rút ra những kết luận có giá trị khách quan, phương hướng giải quyết vấn đề đúng đắn

b) Phương pháp quy hoạch tuyễn tính

Thường được sử dụng trong công tác kế hoạch hoá và phân tích nhằm tìm ra

các giải pháp tối ưu trong điều kiện có một hệ thống các ràng buộc của điều kiện sản xuất kinh doanh Các hàm mục tiêu thường gặp ở đây như làm cực tiêu chỉ phí sản xuất (giá thành) hoặc một bộ phận của nó, cực đại hoá lợi nhuận, cực đại hoá doanh

thu v.v Còn các ràng buộc thường gặp là các giới hạn về tiềm năng mà đoanh nghiệp

có, các điều kiện phải tuân theo về mặt kỹ thuật và công nghệ, các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với bên ngoài, chẳng hạn với các thị trường đầu vào và đầu ra

Trang 14

Phương pháp này có thể dùng để kiểm tra phân tích mức độ hiệu quả kinh tế

của doanh nghiệp hoặc phân tích hiệu quá đầu tư

e) Phương pháp sơ đồ mạng:

Được dùng phô biến nhất là trong phân tích phát hiện các dự trữ (về thời gian,

hao phí lao động v.v ) trong tô chức các quá trình sản xuất như thi công xây dựng,

lắp ráp nhằm đảm bảo mục tiêu đúng thời gian và tiết kiệm nhất

1.2.2.3 Các phương pháp phân tích kinh tẾ kỹ thuật

Đặc điểm của phương pháp này là không chí dựa trên các số liệu thống kê, mà còn đi sâu phân tích các khâu, các quá trình trong dây chuyền công nghệ sản xuất, các mối liên hệ giữa chúng, nhằm xác định năng lực sản xuất của dây chuyên, tính cân đối, đồng bộ, các tiềm năng còn ấn náu và khả năng đáp ứng nhu câu sản xuất kinh doanh của chúng

Đây là phương pháp rất cân thiết, có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập tính

cân đối nhịp nhàng của sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh đoanh Trên đây trình bày một số phương pháp phân tích kinh tế có tính chất “truyền

thông” và được áp dụng phố biến Với việc chuyên sang nên kinh tế thị trường hiện nay, các phương pháp đó vẫn tiếp tục phát huy tác dụng và càng có ý nghĩa thiết thực hơn Ngoài ra, các nhà kinh tế còn áp dụng các phương pháp mới phù hợp với những thay đôi trong cơ chế quản lý kinh tế Một số ví dụ có thể nêu như các phương pháp dùng trong phân tích chiến lược kinh doanh, phân tích cung cầu thị trường, phương pháp tâm sinh lý, phương pháp phân tích tổng mức, phân tích biên (trên hạn mức) v.v Các phương pháp đó được trình bày cụ thể trong các môn học có liên quan

Trang 15

Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Khăn Việt

Trang 16

Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm rất nhiều mặt của các khâu từ chuẩn bị sản xuất tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Đối tượng phân tích là tất cả các mặt của hoạt động đó thông qua các chỉ tiêu phân tích Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

TNHH Khăn Việt được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của

bang 1

Qua bảng cho thấy, năm 2022 có nhiều chỉ tiêu quan trọng của Công ty đã tăng

so với năm 2021 Nguyên nhân chung là do cải thiệu của dai dich Covit , tốc độ đầu

tư và phát triển của công ty cũng vì thế mà cải thiện vượt bậc, bên cạnh đó công ty có

đầu tư máy móc hiện đại, làm cho sản lượng sản xuất than tăng so với năm trước và vướt mức kế hoạch đề ra Cụ thể các chỉ tiêu thay đổi như sau:

Tổng sản lượng năm 2022 đạt 2,214,200 sản phẩm , tăng 430,725sản phẩm tương

đương 124% so với năm 2021 theo đó tổng giá trị sản lượng tăng 2,298,700,600đ tương đương 257⁄%so với năm trước

Song song với sản xuất thì việc kinh đoanh của công ty cũng có sự phát triển

đến 49% so với năm 2021 cụ thé 1a doanh thu đạt tới 159,051,471,393đ, tuy nhiên vấn thấp hơn so với kế hoạch 7% (9,948,528,607đ) nguyên nhân là công ty đã triển khai kế hoạch giảm giá thành sản phẩm hơn so với năm 2021 để xả hàng tồn kho đã tồn đọng trong năm đạt dịch kinh kế khó khăn

Năm 2022 doanh nghiệp da bé sung một lượng khá lớn vô tài sản đề phát triển

sản xuất kinh doanh Tăng 8,1 14,017,335đ tương đương l1% so với năm trước Sự khác biệt là doanh nghiệp đã tập trung nhiều hơn vào tài sản ngắn hạn rút bớt tài sản

dài hạn dé tập trung xoay vòng vốn sản xuất kinh doanh , cụ thể năm 2021 tài sản dài

là 9,300,133,784d , nam 2022 tia sản ngăn hạn còn 5,039,491 ,657đ giảm gần l nửa so với năm trước đó, và tài sản ngắn hạn từ 64,846,608,505đ tăng lên 77,221,267,967đ Tổng số lượng lao động qua 2 năm khá ôn định, có bộ sung nhưng không đáng

kế so với năm 2021 số lương lao động tăng 23 người tương đương 12% và so với kế

hoạch năm 2022 là 3 người tương đương 1% Xét với mối quan hệ kết quả sản xuất

kinh doanh thì việc sử dụng lao động tương đối có hiệu qua thé hiện qua chỉ tiêu NSLĐ

Trang 18

111% so với năm 2021 Xét về mặt giá tị, NSLĐ tăng vượt trội so với năm 2021 là

230% tương đương 16,893,970d/ng

Tóm lại, qua phân tích đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty KHAVICO nam 2022 cho thay tình hình sản xuất kinh doanh có hiệu Bên cạnh một số chỉ tiêu thực hiện tốt hơn, còn nhiều chỉ tiêu cần được cải thiện Vì vậy Công

ty cần phải nỗ lực hơn nữa để đạt những mục tiêu đề ra

2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

a) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng

Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo loại mặt hàng cho phép xác định loại mặt hàng nào sản xuất với khối lượng lớn, mặt hàng nào có khối lượng sản xuất nhỏ để có phương án kinh doanh thích hợp, tạo điều kiện nâng cao sản lượng tiêu thụ

Các số liệu phân tich duoc tap hop tai bang 2 Qua bang cho thay: Năm 2022, Công ty đã áp dụng các biện pháp thúc đấy quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời lập kế hoạch cụ thể với từng mặt hàng nhằm tăng cao sản

lượng tiêu thụ của từng mặt hàng Song do tình trạng dịch bệnh cải thiện nên sản lượng đã cao hơn so với năm 2021 chỉ hoạt động thương mại đáng kê

Trong bảng 2 lượng tiêu thụ quần áo thu đông đã tăng vượt trội , thậm chí

cháy hàng trong những tháng gần tết Cụ thê lượng tiêu thụ hàng thu đông thực hiện

năm 2022 là 77,068 chiếc , tăng so với năm 2021 là 31,345 chiếc tương đương 69%,

tăng 2,3 l8 tương đương 3.10% so với kế hoạch đặc biệt là đề bộ vượt kê hoạch 140.9% , va 268% so với năm 2021 Đây là sự thành công vượt trội của doanh

nghiệp trong năm 2022 Tuy nhiên lượng tiêu thụ áo polo và sơ mĩ của công ty lại

sụt giảm , chi bang 76% va 80% so với năm 2021 doanh nghiệp can cải thiện thêm

về chất lượng mẫu mã và phương thức kinh doanh để các mặt hàng của doanh

nghiệp đều được khách hang tin dùng và ủng hộ, nhưng các sản phâm khác vẫn có

lượng tiêu thụ cao so với năm 2021 nhự Áo T-shirt tăng 24%, áo lót nam tăng 14%, quan nam ting 27%

Doanh nghiệp cần cải thiện thêm về chất lượng mẫu mã và phương thức kinh doanh để các mặt hàng của doanh nghiệp đều được khách hàng tin dùng và ủng hộ

Trang 19

VI | Quần nam chiếc | 2768 357,700 370,018 78,250 | 127%, 12,318 | 103.44%

Trang 20

Bảng 3:Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối

69,976,000,00 3| KênhMT | VNĐ 44,643,627,010 | 75,000,000,000 0 | 25,332,372,990 | 157% | 5,024,000,000 4| Store VND 1,117,105,930 | _2,800,000,000 | _1,374,000,000 | 256,894,070 | 123% | 1,426,000,000

5 | ONLINE_| VND 472,889,321 4,200,000,000 | _ 772,000,000 |_ 299110679 | 163% | 3,428,000,000

Trang 21

Í_ 6| Khác | vNÐ | 204,853,111 278,000,000 73,146,889 | 136% |

Trang 22

Phân tích tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối để xem xét thị trường chính tiêu thụ tốt sản phẩm, tìm đến kênh bán hàng có thể tiếp cần tới nhiều khách hàng

có nhu cầu và khản năng mua để tăng lượng tiêu thy san pham , tao điều kiện phát

triển, gia tăng doanh thu và lợi nhuận

Qua bang 2 ta thấy đoanh nghiệp có nguồn tiêu thụ chủ yếu qua kênh phân phôi tới các siêu thị, lotte và các kênh phân phôi truyền thông qua các đại lý bán

lẻ

Sự phát triển 2 kênh phân phối này ttrong năm 2022 đã cải thiện đáng kế so với năm

2021 ,cụ thể kênh MT tăng 25,332,372,990đ tương đương 57%, kêng GT tăng tới

32,517,802,290đ tương đương 93% Song song với đó thì kênh bán online , sàn

thương mại điện tử cũng tăng không kém từ 472,889,32 1đ của năm 2021 lên

772,000,000đ tương đương 163% tăng gan 300 triệu ,nhưng còn thấp so với kế hoạch của doanh nghiệp trong năm 2022, chứng tỏ công ty đã đầu tư và đặt kỳ vọng

phát triển hơn với kênh bán hàng online , một kênh phân phối chủ yếu của thị

trường hiện nay Kênh dự án và store cũng tương tự, tăng không đáng kế so với năm

trước và nhình chung thược hiện của năm 2022 đều không đạt theo kế hoạch công

ty đã đề ra Điều này công ty cân tập trung đâu tư, thực hiện các chính sách

marketing , quảng bá sản phẩm tốt hơn để có thê phát triển hơn ở những kênh bán hàng phô biết trên thị trường, thúc đây sản xuất tiêu thụ , gia tăng doanh thu và lợi

nhuận

2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cô định của Công ty

2.3.1 Phân tích kết cầu của tài sản cô định (TSCĐ) của Công ty

tài sản cố định là tài sản phải có thời gian sử dụng trên 01 năm và có giá trị từ 30 triệu đông trở lên

- Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yêu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cô định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thai vat chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải

- Tài sản cỗ định vô hình là những tài sản không có hình thai vat chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chỉ phí liên quan trực tiếp tới đất

sử đụng: chỉ phí về quyên phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả

Trang 23

của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa

chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng

thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng có sự

tăng giảm TSCĐ, việc này có ảnh hưởng khác nhau đến tình hình sản xuất Vi vậy, trang bị TSCĐ cho doanh nghiệp cân nghiên cứu tác dụng của từng loại TSCĐ để

đầu tư theo hướng có lợi nhất Mục đích của việc phân tích này là thông qua đó xác

định được biến động của TSCĐ trong kỳ, liên hệ với sự biến động của khối lương sản xuất đề đánh giá tính hợp lý của nó

TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng cao nhất 92,197% tổng TSCĐ ở đầu năm và giảm đi

90,52% ở cuối năm giảm 1,672% Trong đó nhom Phương tiện vận tải chiếm ty trong lớn nhất là 90,126% ở đầu năm giam 0,525% so với cuối năm, Máy móc thiết

bị chiếm tỷ trọng là 2% ở đầu năm và cuối năm, Vật liệu store chiếm ty trong 1% ở đầu năm và cuối năm Điều này là phù hợp với doanh nghiệp công nghiệp nói chung và doanh nghiệp mỏ nói riêng

TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp chỉ chiếm 8% trong tổng giá trị TSCĐ,

tang 1% so với đầu năm

Điều này là phù hợp với doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp phân phối nói riêng Đầu tư chủ yếu trong khoản vận chuyên giúp đoanh nghiệp dễ dàng đưa sản phẩm đến khách hàng trên cả nước và quốc tế

Trang 24

Phương tiện vận tải 5.573.867.845 90,126 5.825.368.246 89,60 | -0,52

Tông cộng 6.707.955.801 100,000 7.181.963.801 100,00 | 0,001

Trang 25

2.3.2 Tình hình biến động của tài sản cô định (TSCĐ) của Công ty

Việc phân tích nhằm đánh giá tình hình biến động TSCPĐ trong kỳ và liên hệ với

tình hình sản xuất để đánh giá tính hợp lý của biến động cũng như kết cầu TSCĐ

Số liệu phân tích được lấy từ các báo cáo thống kê về tăng giảm TSCĐ Qua

đó tính kết cấu của các loại TSCĐ và xem xét sự biến động của từng loại trong năm cũng như ở thời điểm cuối năm chênh lệch so với đầu năm ra sao

Đề đánh giá, cần lay số liệu theo các thời điểm và dựa trên các yêu cầu sau:

- Sự tăng giảm của tài sản có định phải xuất phát từ nhu câu của sản xuất

- Phù hợp với xu thé phát triển của tiến bộ kỹ thuật

- Chú trọng thích đáng tỷ trọng của TSCĐ dùng trong sản xuất, trong đó

nhom TSCD co tác động tích cực và trực tiếp đến sản xuất nhự máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, dụng cụ sản xuất v.v

- Dự trữ TSCĐ ở mức tối thiểu cần thiết

- Kịp thời bố sung những TSCĐ cần thiết, song cũng nhanh chóng thanh lý

những tài sản xét thấy không còn sử dụng được hoặc sử dụng không mang lại hiệu quả

- Chú trọng về chất lượng của TSCĐ hơn là về quy mô số lượng của chúng

Đề đánh giá rõ hơn sự biến động tăng giảm TSCĐ ta có thê dùng các hệ số:

- Hệ số tăng TSCĐ (HỤ

Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

H =

Theo công thức trên ta có hệ số tăng TSCĐ nim X: H, = 0,069

- Hệ số giảm TSCĐ (H,):

Nguyên giá TSCĐ giảm trong ky

Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ

Theo công thức trên ta có hệ số giảm TSCĐ năm X: H, =0,0036 - Với hệ sô tăng TSCĐ = 0,069 chứng tỏ Công ty chú trọng đền công tác đâu tư

phương tiện vận tải đặc biệt là các hệ thông mới hiện đại đề Đâu tư chủ yêu trong khoản vận chuyên giúp doanh nghiệp để dàng đưa sản phẩm đến khách hàng trên cả

nước và quốc tề

H, =

Đồng thời hệ số loại bỏ TSCĐ= 0.0036 Hệ số này nhỏ chứng tô hệ thống

TSCĐ của Công ty cao, đây là yếu tô thuận lợi cho công tác nâng cao hiệu quả của

công ty nhất là trong điều kiện khó khăn như hiện nay

Trang 26

Qua các xác định hai hệ số tăng giảm trên ta thấy hệ số tăng lớn hơn hệ số

giảm, cho thấy công ty đang chú trọng vào việc đầu tư phương tiện vận tải Tuy

nhiên đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản có định Công ty cân tăng thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị, tận dụng hết công suất của thiết bị mới, hiện đại dùng vào sản xuất nhằm thu hồi vốn và tai đầu tư các thiết bị và công nghệ tiên tiễn

có năng suất và hiệu quả cao

Qua bang 4 ta thay :

Tại thời điểm đầu năm nguyên giá TSCĐ là 6.707.955.801 triệu đồng, ở thời điểm cuối năm nguyên giá TSCĐ là 7.181.963.801 triệu đồng Trong năm 2022 do

sự tăng lên của nguyên giá TSCĐ nhiều hơn mức giảm của nguyên giá TSCĐ, đã

làm nguyên giá TSCĐ tăng lên Đề hiểu rõ hơn về sự biến động của TCSĐ ta đi vào

phân tích từng nhóm TSCD:

Nhóm TSCĐ hữu hình có nguyên giá đầu năm là 6.184.520.781 đồng, ở thời

điểm cuối năm là 6.50 1.463.801 đồng Trong đó nguyên giá Phương tiện vận tải thời

điểm đâu năm là 5.573.867.845 đồng, trong năn nguyên Phương tiện vận tải tăng

298.236.949 đồng và giảm 46.736.548 đồng, ở thời điểm cuối năm là 5.825.368.246

đồng Nguyên nhân trong năm công ty đã đầu tư thêm và liên kết các phương tiện

đề hỗ trợ việc vận chuyên hàng hoá một các tối đa nhất, Phàn giảm đi của TSCĐ do

một số tài sản đã cũ hoặc không sử dụng nữa công ty đã đem đi thanh lý TSCĐ

Máy móc thiết bị ở đầu năm 552.796.038 đồng, và ở thời điểm cuối năm là 610.544.755 trđ TSCĐ Vật liệu store có nguyên giá ở thời điểm đầu năm là 57.856.898 đồng và ở thời điểm cuối năm là 65.550.800 đồng, tăng 13,298% nguyên nhân là do công ty đã đầu tư thêm các kệ trưng bày thêm sản phẩm nhăm

Trang 27

Loại tài sản Nguyên giá đầu | Tăng trong năm | Giảm trong | Nguyên giá cuối | CN/DN

TSCD hiru hinh 6.184.520.781 333.490.784 16.547.764 6.501.463.801 | 105,125 Phương tiện vận tải 3.373.867.845 298.236.949 46.736.548 | 5.825.368.246 |104,512 Vật liệu store 57.856.898 10.431.880 2.737.978 65.550.800 113,298 May móc thiết bị 352.796.038 60.543.402 2.794.685 610.544.755 110,447 TSCĐ vô hình 523.435.020 164.751.459 7.686.479 680.500.000 130,007

Tổng cộng 6.707.955.801 498.242.243 24.234.243 7.181.963.801 | 107,066

Trang 28

Mục đích phân tích là nhằm đánh giá khả năng đáp ứng về tình trạng kỹ

thuật của thiết bị so với nhu cầu sản xuất sản phẩm Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kế hoạch hoá tái sản xuất tài sản có định

Tình trạng kỹ thuật được xác định thông qua mức độ hao mòn của tài sản ở

các thời điểm khác nhau Có thể đánh giá mức hao mòn bằng 1 trong các cách sau: Theo quan điểm về sự luân chuyển vốn có định, khi TSCĐ tham gia vào sản xuất

thi bi hao mon, dé bu dap các hao mòn đó người ta tiễn hành trích khấu hao TSCĐ Khi TSCĐ tham gia càng nhiều lần vào quá trình sản xuất kinh doanh thì càng bị hao mòn nhiều và tiền trích khẩu hao TSCĐ càng lớn Vì vậy, tỉ lệ giữa tông số tiền trích khấu hao TSCĐ tại thời điểm nghiên cứu so với giá trị ban đầu của tài sản cố

định cũng phản ánh gián tiếp mức độ hao mòn TSCĐ Công thức xác định:

Tam = Min: Gag 100, % Trong do

Maar Téng mirc khau hao da trich

G„„ - Tông giá trị ban đầu (nguyên giá) của tài sản cố định

Công thức này có thể áp dụng cho từng loại TSCĐ hoặc toàn bộ TSCĐ 2.3.1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài san cỗ định của Công ty

Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tông hợp là:

a Hệ số hiệu suất sử dụng TSCD: cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ đã tham gia

làm ra bao nhiêu sản phẩm (được tính bằng hiện vật hoặc giá trị) trong thời kỳ

nghiên cứu (thường lấy là 1 năm)

Hhs = h Vi hoặc oac H¿= h Vụ Trong đó:

Q - Khối lượng sản phẩm làm ra trong kỳ

G - Giá trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ (giá trị tông sản lượng)

Voq - Gia trị bình quân của TSCĐ trong kỳ (có thé tính theo nguyên giá

hoặc giá trị còn lại), được xác định theo công thức giản đơn sau:

Var + Vex

Hoặc công thức chỉ tiết:

Trang 29

2 Vựi.fy 2 Vụ

Vers Vax: Gia tri TSCD dau ky va cudi ky

Vụ, Vụ : Giá trị TSCĐ thứ ¡ đưa vào hoặc thứ J đưa ra khỏi quá trình sản

xuất

tụ, tụ: số ngày đưa loại TSCĐ ¡ vào và thứ j ra khỏi quá trình sản xuất trong

kỳ £ 3 £

Tuy theo tinh chat san pham san xuât kinh doanh và mục đích phân tích mà

sử dụng l trong 2 chỉ tiêu hoặc cả 2 chỉ tiêu hiện vật và giá trị

b Hệ số huy động TSCP (còn được gọi là hệ số đảm nhiệm TSCĐ): là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu nay cho thay dé sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ (tính bằng

hiện vật hoặc giá tr), doanh nghiệp phải huy động một lượng giá trị TSCĐ là bao nhiêu Như vậy rõ ràng Hụa càng nhỏ càng chứng tỏ hiệu suất sử đụng TSCĐ càng cao

Phương pháp phân tích là so sánh hệ số hiệu suất, hệ số huy động ở các kỳ khác nhau để thấy sự biến động và xu thế của chỉ tiêu Ngoài ra có thể so sánh với các doanh nghiệp có những điều kiện sản xuất tương tự để thấy mức độ hiệu quả đồng thời tìm ra phương hướng ngăn chặn nguyên nhân làm giảm sút hiệu quả sử dụng TSCĐ

Ngày đăng: 11/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w