1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi ích của việc phân tích môi trường kinh doanh Đối với nhà quản trị là gì? phân tích môi trường kinh doanh của một tổ chức ( doanh nghiệp) cụ thể

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lợi Ích Của Việc Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh Đối Với Nhà Quản Trị Là Gì? Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh Của Một Tổ Chức (Doanh Nghiệp) Cụ Thể
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ La
Trường học Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất
Chuyên ngành Quản Trị Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 646,03 KB

Nội dung

Môi trường kinh doanh là tập hợp tất cả những yếu tố có liên quan chặt chẽ đối với các hoạt động của doanh nghiệp, những yếu tố này có ảnh hưởng bên trong hoặc ảnh hưởng bên ngoài đến kế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC NHÓM : 06

HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ MY LA

MÃ SINH VIÊN : 2124010762 STT 53 LỚP : DCKTKTC1

TIỂU LUẬN

CHUYÊN ĐỀ: LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH

DOANH ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ LÀ GÌ? PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA MỘT TỔ CHỨC ( DOANH NGHIỆP) CỤ THỂ

1

Trang 2

Mục lục:

I.LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VỚI NHÀ QUẢN TRỊ

1.Môi trường kinh doanh là gì? 2,3,4

2 Lợi ích của môi trường kinh doanh với nhầ quản trị 5,6 II.MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

VINAMILK 6 15

2

Trang 3

I.LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VỚI NHÀ QUẢN TRỊ

1 Môi trường kinh doanh là gì?

Môi trường kinh doanh là tập hợp tất cả những yếu tố có liên quan chặt chẽ đối với các hoạt động của doanh nghiệp, những yếu tố này có ảnh hưởng bên trong hoặc ảnh hưởng bên ngoài đến kết quả, hiệu suất công việc và sự phát triển của công ty Một môi trường kinh doanh có thể được phân chia trong cả môi trường vĩ mô và vi

mô dựa trên quan điểm Một môi trường vĩ mô thường được liên kết với các yếu tố ảnh hưởng đến tất cả các doanh nghiệp bất kể ngành nghề hoặc quy mô của họ, như trường hợp ảnh hưởng chính trị hoặc kinh tế vĩ mô Mặt khác, môi trường vi mô được gọi là không khí cạnh tranh kinh doanh, bao gồm các đối thủ, khách hàng và nhà cung cấp

Từ góc độ chiến lược, phân tích môi trường kinh doanh là rất quan trọng để phát triển các chiến lược hiệu quả để đạt được mục tiêu của công ty Các doanh nghiệp thường thuê các công ty tư vấn chuyên về phân tích chiến lược để nghiên cứu tình hình hiện tại của môi trường này để tìm hiểu động lực của môi trường

Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là việc tập trung vào tất cả các yếu tố cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhằm xác định các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Việc phân tích môi trường kinh doanh đã trở thành cơ sở để xây dựng ma trận phân tích và đánh giá tổng hợp về các yếu tốt của doanh nghiệp

Dựa trên quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, chúng ta có thể phân chia môi trường kinh doanh thành môi trường bên trong và môi trường bên ngoài

- Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp là việc nghiên cứu, phân tích các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp Các yếu tố giúp bạn có thể phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp bao gồm:

+ Nhân sự: đây là yếu tố quyết định đến sự thành bại của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Nếu muốn phát triển một cách ổn định và bền vững, doanh nghiệp cần phải xây dựng môi trường làm việc văn hoá, nề nếp, chế độ thưởng phạt cho các nhân viên minh bạch, công bằng để nâng cao năng lực của nhân sự + Vốn kinh doanh: đây là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại, phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu nguồn vốn ổn định sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất, vận hành kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện theo đúng mục tiêu đã định

3

Trang 4

+Cơ sở vật chất: bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, công nghệ quản lý, các thông tin môi trường kinh doanh… Đây là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất và hiện đại hoá sản phẩm của mình thì trong chiến lược đầu tư phải chú trọng hiện đại hoá và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với định hướng sản xuất kinh doanh +Văn hóa doanh nghiệp: Những doanh nghiệp có nền văn hoá phát triển sẽ tạo được không khí làm việc tích cực, đề cao sự chủ động sáng tạo, tăng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các nhân viên

Các yếu tố trên có thể thay đổi theo từng thời điểm, chiến lược phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Nếu không phân tích và đánh giá đúng các yếu tố trên, doanh nghiệp của bạn rất có thể sẽ đánh mất các lợi thế có sẵn của mình trong kinh doanh -Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp

Có 2 yếu tố giúp bạn có thể phân tích được môi trường bên ngoài của doanh nghiệp là môi trường vĩ mô và môi trường vi mô

¿Môi trường vĩ mô: bao gồm các yếu tố chính trị, kinh tế, công nghệ kỹ thuật, điều kiện tự nhiên và văn hóa xã hội, dân số

+ Yếu tố chính trị: bao gồm luật pháp hiện hành của quốc gia, các chính sách và cơ chế của nhà nước đối với ngành nghề kinh doanh Bạn phải luôn cập nhât, theo dõi những thay đổi của yếu tố chính trị để có những quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh

+Môi trường kinh tế: bao gồm lãi xuất ngân hàng, cán cân thanh toán, chính sách tài chính tiền tệ, tỷ lệ lạm phát nền kinh tế ,chính sách thuế, tỷ giá ngoại hối và tỷ lệ thất nghiệp, giá trị tổng sản phẩm quốc nội GDP… Chúng có thể là cơ hội hoặc thách thức đối với các doanh nghiệp nếu bạn biết cách tận dụng một cách hợp lý

+Công nghệ - kỹ thuật: với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật – công nghệ như hiện nay, nếu doanh nghiệp nào nắm vững và sớm ứng dụng nó vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đó tồn tại và phát triển lâu dài Nếu doanh nghiệp không theo kịp các công nghệ mới của xã hội thì các sản phẩm làm ra sẽ nhanh chóng lạc hậu, không thể bán được cho người tiêu dùng

+Dân số: thông qua việc phân tích dân số sẽ giúp doanh nghiệp bạn phân loại được những nhóm đối tượng khách hàng của mình và đưa ra kế hoạch phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đối tượng đó

4

Trang 5

¿Môi trường vi mô: bao gồm các yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh và đơn vị cung ứng

+Khách hàng: đây là những người trực tiếp sử dụng sản phẩm/dịch vụ, yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Chính vì vậy, doanh nghiệp của bạn cần phải mang đến sản phẩm tốt nhất, hữu ích nhất để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng cho họ

+Đối thủ cạnh tranh: Phân tích đối thủ cạnh tranh là quá trình đánh giá điểm yếu và điểm mạnh của các đối thủ nhằm hỗ trợ quá trình hình thành, triển khai và điều chỉnh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất

+Đơn vị cung ứng: lựa chọn đơn vị cung ứng nguyên liệu, dịch vụ đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng vì nó sẽ giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất một cách ổn định theo kế hoạch đã đề ra trước đó Đơn vị cũng ứng cần phải ổn định, đảm bảo về chất lượng và giá cả hợp nhất để tối ưu các chi phí đầu tư cho doanh nghiệp 2.Lợi ích việc phân tích môi trường kinh doanh của nhà quản trị

Dù là những doanh nghiệp lớn hay nhỏ thì các nhà quản trị cũng luôn luôn quan tâm hàng đầu đến lợi ích mà nó mang lại Mọi hoạt động trong môi trường kinh doanh vô cùng quan trọng, nó đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích như:

+Cần thiết cho việc lập kế hoạch

Sự hiểu biết về môi trường kinh doanh sẽ là điều cần thiết để bạn thiết lập các kế hoạch cho cho tương lai Khi nhận thức đầy đủ về các vấn đề hiện tại, sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quát nhất về môi trường kinh doanh của mình để từ đó đưa ra những phương án, cách giải quyết phù hợp

+Thấu hiểu khách hàng

Khi am hiểu tường tận về môi trường kinh doanh của mình sẽ giúp bạn thấu hiểu và biết được khách hàng thực sự muốn gì Thông qua đó, bạn sẽ hiểu rõ hơn hành vi của người tiêu dùng và đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp đáp ứng nhu cầu của họ

+Các mối đe dọa và cơ hội

Kiến thức vững chắc về môi trường kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp an toàn trước các mối đe dọa trong tương lai và khai thác các cơ hội trong tương lai

5

Trang 6

+Hiểu các đối thủ cạnh tranh

Hiểu rõ về môi trường kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp biết được những ưu và nhược điểm của mình cũng như đối thủ cạnh tranh để đưa ra những chiến lược cụ thể

để phát triển

-Mối liên hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh

Đây được coi là mối quan hệ hai chiều Nếu biết tận dụng các cơ hội, môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Đồng thời nó cũng có những ràng buộc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp không có sự thích ứng với môi trường

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có những tác động lên môi trường kinh doanh trong việc đóng góp ngân sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Nhưng nó cũng có thể huỷ hoại môi trường kinh doanh bằng sự ô nhiễm, gây ra nạn thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực…

Việc nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh có thể giúp doanh nghiệp tìm ra được những điểm nào mạnh, điểm nào yếu, đâu là cơ hội và đâu là thách thức của mình từ đó phân tích đưa ra các quyết định đúng đắn nhất trong việc phát triển doanh nghiệp trong kinh doanh

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY VINAMILK

Hiện nay, xu hướng tiêu dùng sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa ngày càng tăng lên làm cho nghành công nghiệp chế biến sữa ngày càng phát triển, trong đó công ty Vinamilk được đánh giálaf công ty hàng đầu trong lĩnh vực này Tuy nhiên, hiện nay kinh tế của cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều khá bất ổn Thêm vào đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với sự ra đời của nhiều công ty cùng ngành đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của công ty Vậy để có thể tồn tại và duy trì sự phát thì vinamilk cũng như các doanh nghiệp việt nam cần phảiquan tâm đánh giá và phân tích các ảnh hưởng các yếu tố từ môi trường

1 Sơ lược về công ty Vinamilk Tên doanh nghiệp, công ty ở phần sữa Việt Nam (Vinamilk )

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam dairy Products Joint-Stock Company Lĩnh vực hoạt động: sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa Trụ sở chính: số 10, phố Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Vinamilk được thành lập vào năm 1976 trên cơ sở tiếp quan 3 nhà máy sửa ở chế độ

cũ nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ và nhà máy sữa bột Dielac Qua nhiều năm xây sựng và phát triển, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt

6

Trang 7

Nam, đã vinh dự nhận được nhiều phần thưởng cao quý Quan trọng phải kể đến: Huân chương Độc lập hạng Nhì (2010), Huân chương Độc lập hạng Ba (2005), được phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới Năm 2010, là doanh nghiệp đầu tiền và duy nhất Việt Nam nằm trong 200 công ty có doanh thu dưới 1 tỷ

đô la hoạt động có hiệu quả nhất, tốt nhất châu Á được tạp chí Fober vinh danh Danh mục sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng với trên 200 mặt hàng sửa và các sản phẩm tử sữa Phần lớn được cung cấp cho thị trưởng dưới thương hiệu Vinamilk, thương hiệu này được bình chọn là một thương hiệu nổi tiếng và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ công thương binh chọn năm 2000 Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995 đến năm 2007trường bên ngoài cũng như nội bộ doanh nghiệp để làm căn cứ quan trọng giúp nhà quản trị có thể có các chiến lược để phát triển công ty

• Trước hết để thị trường thay thụ sản phẩm: yếu tố quy mô hay tốc độ gia tăng dân số đặc biệt ảnh hưởng quan trọng đến cơ cấu thị trưởng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Quy mô và tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến quy mô của nhu cầu: Việt Nam có quy

mô dân số khá lớn, theo số liệu của cục thống kê, dân số của Việt Nam năm 2011 là 87,84 triệu người, dân số trung bình năm 2012 là 88.78 triệu người, tốc độ gia tăng dân

số là 1,06% so với năm 2011 Do đó ta có thể thấy thị trường tiêu thụ sữa là khá lớn Thêm vào đó, nhu cầu về sữa của người dân cũng ngày càng tăng cao Đây là cơ hội để Vinamilk mở rộng quy mô thị trường để đáp ứng nhu cầu gia tăng của người dẫn Theo cơ cấu dân số, năm 2011, dân số khu vực thành thị là 26.88 triệu người chiếm 30,6%, trong khi đó, dân số khu vực nông là 60,96 triệu người chiếm 69,4% Qua đó,

có thể thấy dân số ở khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng rất lớn Vì vậy, công ty Vinamilk cần đặc biệt quan tâm đến thị trưởng ở nơi này bằng việc mở rộng kênh phân phối bán lẻ, nghiên cứu các sản phẩm có giá thành hợp lý phù hợp với thu nhập với người dân ở khu vực này

Theo cơ cấu độ tuổi: từ 0-14 chiếm 24%, từ 16-64 chiếm 70%, trên 64 là 6% và Việt nam năm 2011 được đánh giá là trong thời kì dân số vàng tuy nhiên dân số Việt Nam lại dang có xu hướng già di bằng việc dự báo năm 2020, độ tuổi trên 64 là 8% và tăng lên 23% năm 2050 Như vậy, công ty ngoài chủ ý đến độ tuổi từ 0-14, độ tuổi cần dinh dưỡng để phát triểncũng cần đặc biệt chú ý đến độ tuổi trên 64, Cẩn sản xuất ra các sản phẩm nhiều chất lượng dinh dưỡng hay hàm lượng đường thấp đi vi độ tuổi này nguy

cơ mắc bệnh tiểu đường cao

Sự thay đổi cơ cấu và quy mô hộ gia đình cũng là một vấn đề đáng bàn Xu hưởng gia đình trẻ ngày càng phổ biến thay thể gia đình truyền thống nhiều thế hệ Cùng với vận động sinh đẻ có kế hoạch, mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con (tuy ở Việt Nam lúc bấy giới thực hiện chưa nghiêm túc nhưng ít nhiều cũng đã có những tín hiệu tốt) Do đó,

7

Trang 8

các nhà nghiên cứu cần phải thay đổi hình thức thanh toán hiện đại hơn, dịch vụ mua sắm sản phẩm tại gia phát triển, thay đổi mẫu mã sản phẩm Công ty cũng đã tích cực phát triển các chuỗi cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm với các dịch vụ hiện dai Về vấn đề đô thị hóa và sự phân bố lại dân cư, công ty cũng cần quan tâm Được biết, tốc

độ đô thị hóa của Việt Nam năm 2011 là 30% cùng với đó cơ sở hạ tầng, ngành nghề kinh doanh phát triển, đây là cơ hội cho công ty chuyển hướng vào khu dân cư với mẫu mã, chất lượng sản phẩm, đi kèm với giá cả sẽ cao hơn

• Thứ hai 1 về đối thủ cạnh tranh ve khả năng cạnh tranh của doanh

nghiệp

Trong nền kinh tế thị trưởng, cạnh tranh là xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp đều phải chấp nhận Mỗi một công ty thi phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh khác nhau Đó có thể là những lực lượng, các công ty, tổ chức đang hoặc có khả năng tham gia vào thị trưởng làm ảnh hưởng đến thị trường và khách hàng của công ty Vì vậy, xác định đúng các đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Vinamil nói riêng Hiện nay, khi mà đời sống người dân ngày càng được nângao, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm sửa cũng ngày càng tăng, tốc

độ tăng trưởng hàng năm cao và vẫn đang tiếp tục tăng Vì thế, thị trưởng sửa là một thị trưởng đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ

Năm 2011, thực trạng phản phổi trên thị trường sữa đang thuộc về một số “ông trùm” như Vinamilk chiếm 35%, Dutch Lady chiếm 24%, 22% là các sản phẩm sữa bột nhập khẩu như Mead Johnson, Abbott, Nestle , 19% còn lại là các hãng nội địa như Anco Milk, Hanoimilk, Nutifood, TH Truemilk Trong đó.Có thể thấy Vinamilk đang dẫn dầu thị trường sữa Việt Nam Sữa bột hiện đang là phân khúc cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các sản phẩm trong nước và nhập khẩu Trên thị trường sữa bột, các loại sữa nhập khẩu chiếm khoảng 65% thị phần, Vinamilk và Dutch Lady hiện đang chiếm giữ thị phần lần lượt là 10% và 20%

+ Nhóm sữa đặc: Vinamilk chiếm 79%, Dutch Lady chiếm 21% Sữa nước: Dutch Lady chiếm 37%, Vinamilk 35% Sữa bột: Dutch Lady chiếm 20%, Abbott và Vinamilk củng chiếm 16"%, Mead Johnson 15% Sửa chua: Vinamilk chiếm 55% +Dutch Lady có thể xem như là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Vinamilk, khi mà có một số thị phần đã vượt qua Vinamilk, một số thị phần khác chỉ chênh nhau rất ít hoặc xấp xỉ bằng

+ Ở lĩnh vực sửa tươi, TH True Milk, với quy mô đầu tư lớn, bải ban và sologan ghi điểm với thị trưởng “ thật sự thiên nhiên" đang ngày một chứng tỏ minh là đối thủ đáng gờm của Vinamilk Người ta thậm chí còn đặt ra câu hoi, liệu trong tương lai, Vinamilk có bị TH True Milk vượt mặt? Tại Hội thao đổi thoại chính sách về việc thực hiện Nghị quyết 13 và Đề án tái cơ cấu nền kinh tế, bà Thái Hương, Tổng giám

8

Trang 9

đốc Ngân hàng Bắc Á và là nhà tư vẫn tải chính cho dự án nhà máy sữa TH True Milk,

đã có một tuyên bố làm nhiều người chủ ý Bà Hương chorằng, đến năm 2015, nhà máy TH True Milk sẽ đạt doanh số 3.700 tỉ đồng và khi đó TH True Milk sẽ chiếm tới 50% thị phần sửa tươi tại VN Nhiều người cho rằng tuyên bố này khá ngạo mạn, nhưng nếu nhìn vào dãy chuyển sản xuất cũng như trang trại bỏ sữa hiện đại nhất Đông Nam Á, điều này không phải là không có cơ sở Hơn nữa, mặc dù mới xuất hiện, nhưng doanh thu thuần năm 2011 của công ty TH True Milk đã đạt trên 1000 tỷ đồng + Sữa chua, vẫn gần như là độc quyền của Vinamilk, giờ cũng bị các thương hiệu khác tấn công ồ ạt, trong đó, nổi lên có sữa chua Ba Vì Váng sữa bột cũng chịu sự cạnh tranh ngày một lớn của các thương hiệu sữa lớn đến từ Mỹ, Úc, Pháp, Hàn Quốc

Ngoài cạnh tranh với các đối thủ trong ngành thi Vinamilk còn phải cạnh tranh với những đối thủ có sản phẩm có thể thay thế như: bột ngũ cốc, nước uống dinh dưỡng chống lão hóa, nước diệp lục tố kích thích ăn uống, hỗ trợ tiêu hóa, nước cam ép Twister một số loại kem tươi nước ngọt Đây là những sản phẩm thay thế tốt cho sữatrong số những sản phẩm trên có một số đổi thủ lớn và có uy tin trên thị trường, đó

là những đối thủ tiềm ẩn của ngành Như vậy, Vinamilk hiện đang là công ty sữa dứng đầu Việt Nam và tất nhiên,

Vinamilk so với các đối thủ cạnh tranh là:

+ Vị trí đầu ngành dược hỗ trợ bởi thương hiệu được xây dựng tốt: Kể từ khi bắt đầu hoạt động vào năm 1976, Vinamilk đã xây dựng một thương hiệu mạnh cho sản phẩm sữa tại thị trưởng Việt Nam Thương hiệu Vinamilk được sử dụng từ khi công ty mới bắt đầu thành lập và hiện nay là một thương hiệu sữa được biết đến rộng rãi tại Việt Nam và trở thành một trong những sản phẩm sửa bản chạy nhất dành cho khúc thị trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi tại Việt Nam trong năm 2007 + Mạng lưới phân phối

và bản hàng rộng khắp: tỉnh đến ngày 31 tháng 12 năm 2009, Vinamilk đã bán san phẩm thông qua 240 nhà phân phổi cùng với hơn 140.000 điểm bản hàng tại toàn bộ

64 tỉnh thành của cả nước Đội ngũ bản hãng nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bản hàng trên khắp đất nước

+Quan hệ bền vững với các nhà cung cấp, dảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy +Năng lực nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường

+Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh bởi kết quả hoạt động kinh doanh bền vững

+Thiết bị và công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế nhập khẩu công nghệ từ các nước châu Âu như Đức, Ý và Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất Chúng tôi là công ty duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng công nghệ sấy phun

do Niro của Đan Mạch, hãng dẫn đầu thế giới về công nghệ sẩy công nghiệp, sản xuất

9

Trang 10

Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh (gần 200 danh mục ) có các dòng sản phẩm nhắm đến một số khách hàng mục tiêu chuyên biệt như trẻ nhỏ, người lớn và người giả cùng với các sản phẩm dành cho hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh như quản cafe Bên cạnh đỏ, thông qua việc cung cấp các sản phẩm đa

dụng đến người tiêu dùng với các kích cỡ bao bị khác nhau, công ty đã mang đến cho khách hàng tại thị trưởng Việt Nam các sản phẩm sửa tiện dụng có thể mang theo dễ dàng Do đó, năm được hiểu biết về đối thủ cạnh tranh cùng với những điểm mạnh của mình, công ty cần phải biết phát huy điểm mạnh hơn so cởi đối thủ, và hạn chế những điểm yếu để có thể tăng được thị phần trong nước bả xâm nhập thị trưởng trên thế giới

• Thir baigne khach hang:

Khách hàng là đối tượng mà công ty cần phục vụ và là yếu tố quyết định sựthành công hay thất bại của công ty Khách hàng bao gồm khách hàng cá nhân và nhà phân phổi như siêu thị, đại lý hàng đặc biệt:

Khi cung cấp sửa cho thị trưởng thì công ty phải chịu rất nhiều sức ép từ khách + Sức ép về giá cả: cuộc sống ngày càng phát triển , người dân cũng có thêm nhiều sự lựa chọn trong việc mua sắm hàng hóa, thực phẩm Bên cạnh đó,mức thu nhập là có hạn, người tiêu dùng luôn muốn mua được nhiều sản phẩm với chi phí bỏ ra ít nhất nên giá cả của hàng hóa luôn là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng, họ luôn luôn so sánh về giá cả giữa các sản phẩm của các công ty khác nhau Họ luôn muốn mua hàng

rẻ nhưng chất lượng phải tốt

Do đó công ty Vinamilk phải liên tục đổi mới về công nghệ, khoa học kĩ thuật để tạo

ra sản phẩm với giảthành ngày cảng tốt để đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của khách hàng

+ Sức ép về chất lượng khi cuộc sống của con người phát triển hơn thì con người mong muốn những sản phẩm đảm bảo chất lượng đặc biệt là những sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như sữa Ngoài ra mỗi đối tượng khách hàng lại có những mong muốn khác nhau trong tiêu dùng sản phẩm Vì vậy, Vinamilk phải có sự nghiên cứu kĩ lưỡng từng đối tượng khách hàng để có thể đáp ứng tốt nhất cho những mong muốn của khách hàng

Cả nhà phân phối lẫn người tiêu dùng đều có vị thế cao trong quá trình điều khiển cạnh tranh từ quyết định mua hàng của họ Công ty Vinamilk đã hạn chế được áp lực này bằng việc định giá hợp lý các dòng sản phẩm, đưa ra thông tin chính xác và tạo sự khác biệt so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh

• Thứ tư về quan hệ với ca nh trung cấp

Để tiến hành sản xuất, công ty đã xác lập mối quan hệ thường xuyên, tin cậy với các nhà cung cấp sữa Nguồn cung cấp sữa nguyên liệu chất lượng và ổn định đặc biệt quan trọng đối với công việc kinh doanh của công ty Do vậy, công ty đã xây dựng các

10

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w