TÓM TẮTĐề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh huyện Tân Hưng, tính Long An” được tiến hành tại Ngân hà
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
RRR
LE VAN THO
QUAN TRI RUI RO TIN DUNG KHACH HANG CA NHAN
TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON VIET NAM - CHI NHÁNH
HUYEN TAN HUNG, TINH LONG AN
DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE
Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 05/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
RRKKKRRERE
LE VAN THO
QUAN TRI RUI RO TIN DUNG KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON VIET NAM - CHI NHANH
HUYEN TAN HUNG, TINH LONG AN
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Trang 3QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG KHACH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
HUYỆN TÂN HUNG,
TINH LONG AN
LE VAN THO
Hội đồng cham đề án tốt nghiệp:
1 Chủ tịch: TS HOÀNG HÀ ANH
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS LÊ QUANG THÔNG
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Ủy viên: TS TRẤN MINH TÂM
Học Viện Chính Trị Khu Vực II
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là LÊ VĂN THO, sinh ngày 20/10/1982, tại xã Hưng Thạnh, huyện
Tân Hưng, tỉnh Long An.
Tốt nghiệp phô thông trung học tại Trường Phô thông cấp 2-3 Vĩnh Hưng,
huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.
Tốt nghiệp Đại học ngành Luật, Trường Đại học Luật Đà Lạt
Tháng 12 năm 2021 học cao học ngành Quản lý kinh tế tại trường Đại học
Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Quá trình công tác:
- Từ tháng 8 năm 2002 đến tháng 10 năm 2009: Công tác tại Huyện Doan Tân
Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
- Từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 12 năm 2013: Công tác tại Trung tâm Vănhoá - Thể thao huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
- Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 7 năm 2016: Công tác tại UBND xã ThạnhHưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
- Từ tháng 07 năm 2016 đến tháng 7 năm 2021: Công tác tại Ban Dân Vận
Huyện uỷ, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
- Từ tháng 07 năm 2021 đến nay: Công tác tại Trung tâm Văn hoá, Thông tin
và Truyền thanh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Dia chỉ liên lạc: Khu phố Roc Chanh A, Thị tran Tân Hưng, huyện Tân Hưng,tỉnh Long An.
Điện thoại: 094 830 0033
Email: thole6344@gmail.com hoac thottvh@longan.gov.vn
il
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, kêt quả
nghiên cứu nêu trong đề án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tác giả đề án
LÊ VĂN THO
11
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
- PGS TS Phước Minh Hiệp và TS Trần Đình Lý, người trực tiếp hướng dẫn
khoa học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu
này.
- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý ở Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học, TrườngDai học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thờigian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
- Đặc biệt, gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh huyện Tân Hưng, tính Long An” được
tiến hành tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện
Tân Hưng, tỉnh Long An từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Nghiên cứu
tiền hành đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank
chi nhánh huyện Tân Hưng, Tinh Long An, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu
quả quản trị rủi ro tín dụng dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam - Chi nhánh huyện Tân Hung, tinh Long An Dé tài sử dụng phương pháp
thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp với số mẫu điều tra 150 khách hàng cá nhân vay vốn
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh huyện Tân Hưng.
Dữ liệu khảo sat được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm SPSS.20 Qua nghiên cứu thuđược kết quả như sau:
Kết quả nghiên cứu có 05 biến tác động đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng
cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An và được sắp xếp theomức độ tác động giảm dần là: Kỳ hạn vay (KYHAN); Mục đích khoản vay (MDICH);Thu nhập (TN); Số người phụ thuộc trong gia đình (PTHUOC); Quy mô khoản vay(QMO)
Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tin dung tại Agribank chi nhánh
huyện Tân Hưng, Tỉnh Long An gồm: Giải pháp về Kỳ hạn vay; Giải pháp về Mụcđích khoản vay; Giải pháp về Thu nhập; Giải pháp về Số người phụ thuộc trong giađình; Giải pháp về Quy mô khoản vay
Trang 8The study "Credit risk management for individual customers at the Vietnam
Bank for Agriculture and Rural Development - Tan Hung District Branch, Long An
Province" was conducted at the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Nam - Tan Hung district branch, Long An province from August 2023
to December 2023 Research to evaluate the current status of individual customer
credit risk management at Agribank Tan Hung district branch, Long Province An,
thereby proposing solutions to improve the effectiveness of credit risk management
at the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Tan Hung district branch, Long An province The project uses secondary and primary data collection methods with a survey sample of 150 individual borrowers at the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Tan Hung District Branch Survey data was compiled and processed using SPSS.20 software Through research, the following results were obtained:
The research results have 05 variables affecting credit risk for individual customers at Agribank branch in Tan Hung district, Long An province and are arranged in descending order of impact: Loan term (KYHAN) ; Loan purpose (MDICH); Income (TN); Number of dependents in the family (PTHUOC); Loan size
(QMO).
Solutions to improve the effectiveness of credit risk management at Agribank,
Tan Hung district branch, Long An Province include: Loan term solution; Loan
Purpose Solutions; Income Solutions; Solution for Number of Dependents in Family; Loan Size Solutions.
vi
Trang 9MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Ti | |, a 1
Li Lili Ca TINA wasn sescossenenunesysxsveceresacennentacesenacsseruevaseas sensnsouneasaxcemeenesenaunaaeermencseceans 1
LO] CaM GOAN 11
Lii CAM OD sa c2341251716 6114511 95252E38 18 4L 3063)30504E848.1E545i/ES4GE4ESESSSE.VGNBSNSUEISISEESSSSU.SEESU2G133-5880E018/08 1V
EO V
ASITACK ĐQQ 2Q Q2 HH HH HH ng HH TH TH TH To nọ ng VI
WUC TC eves cesses nho GA 8031L5890g10S40180388803080990908/38H8NHR943NĐISENSI0S4G.SHIHBBSISGHIDGSH4GG3.E0IB3828H/G.B28Hã Vil
ei i TY «sec sac Co càng HH H020 025 00h 1.0 0Ó chu U0 80 000010 cges2 x
Danh mue bác ban 8 ecccisescsrmawace nena XI
Danh mục các hình e-cccecSeSen 212121 ngàn KH Hà HA Hg gác HhHỂ KH k41800404610050 28.6 xI
ee |Chương 1 TONG QUAN -2- 52252 S222222225221211212212112122121121271211212121121 21 c0 41.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 5- 52552552: 41;1,1: Các nghiên cứu HƯỚC NEOAL cccássscs660061001013116118156801656059805646855039646014354118.6E 4
112 Cae tiphiểh cứu TONG DUOC seeeesessssbiasveidiLEiksiiinggkgdtiodoagsdbk erg SE DDEU.E.1LLC140,20000u e0 5
1.1.3 Đánh giá các nghiên cứu có liên quan cece 55552 + 2+2 £+2<£+zCescrseeezes 8
1.2 Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam —
Chi nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An -5-5 255 <++<c<+cc+ecezee+ 10
1.2.1 Lịch sử hình thành và phat triỀn -2- 2 2 2+2E+2E£EE+£E+£E2ZEZEZEzEzzzzez 101.2.2 Hoạt động kinh doanh chủ yếu chi nhánh huyện Tân Hung, tinh Long An
i SH S805 G5L800851L38385358819L43838281030860.833.033038510.1G3L488014888410030443985213U350EXSESE.SESLSSG3-J0G83143838628630 12
1.2.3 Cơ cau tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh huyện Tân Hưng 12Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 15
2;1, GO SỞ lý LUẬN wesscesessussesesessssuwseses sess snyesusmneen seas cASSC83590551550155505330S61150583351838 lộ
2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mạaI - . - + 2+ + £+**++£*z£seerreererrreree 15
2.1.2 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương máại - 15
Vii
Trang 102.1.3 Tín dụng ngân hàng thương mại - +++++++++£++ee£+zeEexeerreeeexrexes 16
PP 9:0 tin MUN 0 17
2,].5 Táo: động:elia:rii To tin Gung veccc.ncseesncesssenaseensuann esto nana 18 2.1.6 Quan tri ri ro in 7 19
2.2 MO hinh nghién 0 21
2:3 PHECHS PHAP HEHIỆN GƯ son seanoig th nggg ga Ghg gHưXR th 0 01010138.,380g33568600800/3080443 1558 3a20580038 26
23,1 phone phấp trụ tha pratt Wet s;etstsasetotoietgtgetdsiasisdsagigitGSlgpuyti0S83988780000:8088138 26
2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu -22 222222222EE2EEE2EE22E22EE2EE2EESEErErrrrrev 272.3.3 Phương pháp thống kê - 2 2 ©2222122E221221221222122112112712211211 21.22 2e 37
2.3.4 Phuong phap 00 0n 27
2.3.5 Phương pháp phân tích — tổng hợp 2-22 2222222+22z+22z2Ezzzz+zzzzzez 3
Phương3 KẾT QUÁ YÀ THÁU TUẬNN sugnensinooSio4GGI0150G31046:00080364g1.60-g.6 29
3.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank chi
nhánh huyện Tan Hưng, Tỉnh Long An 5555<<++<£++eceseeeeeeresres 29
3.1.1 Tình hình tin dụng đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh
Tân, UG bao nobiinnidbiGBiSitGSCGSG185501401534334558ESESGGSERSSGUIASEEGIGSESS.GHGSSEG3143003328900 29
3.1.2 Công tác quan trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Tân
3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá
nhân tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hung -< 5-52 34
3.2.1 Các đặc trưng của mẫu khảo sát 55-555ccccsreceeerseeceeec 34
3.2.2 Mức độ ảnh hưởng của các yêu tô ảnh hưởng dén rủi ro tin dụng đôi với
khách hang cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hung 40
3.3 Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân
tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng - -5555<++<c++<++sc<ss2 44
Trang 113.3.5 Giải pháp về Quy mô khoản vay 2-2-2 2+22+222+2E2E+2EE2E+zzxrzxrzrrees 47
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - 2 2+S+EE£EE2E£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerkrree 49
TÀI LIEU THAM KHẢO - 5-52 2 S22S+ESE2E£EE2E2EEE2121212112121112121121 11 xe 50
rrr ý“ ae ee s6 IS r5 53
1X
Trang 12DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Trang 13DANH MỤC CAC BANG
BANG TRANGBảng 1.1 Tông quan các nghiên cứu có liên quan -22-22©2255z2z2s+2zz>szz: 8Bảng 2.1 Mô tả các bién trong mô hình nghiên cứu 2-2222 255z222z£: 24Bảng 3.1 Tình hình tin dụng đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh
Tần Hưng øgiai đoạn 2020:—-2022 ccsoiecesisssiinesot21ácE1543 152EE303 84383813838 023ag658 29Bảng 3.2 Đặc điểm của khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Tân
DIHỮEss.eccoeSecsssseosksSecsdudiueudbanirdanlilpneraoEiudrenbdsjeclEuciioeickienErilsdskssdngbdiEuusgiuEclsusrbioid min lim 35
Bang 3.3 Kết qua phân tích hồi quy 2-2222 2222222222E2E+2EE2EE2EEczxvsrxees 40Bảng 3.4 Ước tính xác suất trả nợ của khách hàng cá nhân tại Agribank chỉ
nhánh huyện: Lần, AW sceiisssgisi9010SEE0S0060X94EESIGSREE0S0-00SG0358/800-0230-d028 6 y-Qýg” 43
XI
Trang 14DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 1.1 Cơ câu tổ chức Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh huyện Tân Hưng, Tinh Long An - 5555-55 <+<<><<52 13
Hình 2.1 Các hình thức rủi ro tin dụng - 5-5 5+2 22x erreeirer ri 18
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài -2-22-©22222222z2CSzccsesrxrerseee PeHình 3.1 Quy trình cham điểm khách hang tai Agribank Chi nhánh Tân Hung 31
Hình 3.2 Lịch sử tín dụng của khách hàng - - ces cesceeceeenseeeeeeenes 36
Hình 3.3 Quy mô khoản vay của khách hàng - 5-55 5< <<
Hình 3.4 Mục đích khoản vay của khách hang -. - -88
Hình 3.5 Ky hạn vay của khách hàng: ‹::-‹::ssssssscsccccxccsE26165566201056565136386930165856E64.0g2.10)
Hình 3.6 Kỳ hạn vay của khách hang sec seoeeeesidenaisoisoatkietEEEAEAU016000000/ 818 39
xI
Trang 15MỞ DAU
Đặt vấn đề
Hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các NHTM Song
hoạt động này cũng luôn tiềm ân nhiều nguy cơ rủi ro cao Chính vi vậy, NHTM phải
thường xuyên thực hiện nhiều biện pháp phù hợp nhằm tăng cường quản lý rủi ro,hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng
Thực tế kề từ cuối năm 2006 đến nay, trong hoạt động tin dụng của hệ thống
NHTM ở nước ta gặp phải những rủi ro lớn bởi lạm phát cao, sự phát triển nóng củathi trường bat động sản, thị trường chứng khoán; những yếu kém về quản lý của các
Tập đoàn và Tổng công ty nhà nước; diễn biến thiên tai và dịch bệnh đối với sản xuấtnông nghiệp đồng thời cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi cuộc khủng hoảng tài
chính quốc tế và khủng hoảng nợ tại nhiều nước châu Âu Do tác động bởi các yếu
tố khách quan đó, cộng với những yếu kém trong quản lý RRTD của các NHTM dẫntới tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng tăng cao và chậm được xử lý Thực tế này đòihỏi các NHTM phải tăng cường quản lý RRTD vi sự phát triển ồn định chung củanền kinh tế cũng như sự phát triển bền vững của mỗi ngân hàng
Quá trình đối mới nền kinh tế ở Việt Nam đã và dang khang định tam quantrọng của các NHTM Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamAgribank Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong quá trình cung cấp vốn tín dụng đápứng cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An (gọitắt là Agribank chi nhánh Tân Hưng) thời gian qua đã đạt được những thành côngnhất định về quản trị rủi ro tín dụng, thé hiện (Tỷ lệ nợ xấu thấp đưới 5%, thực hiện
vượt mức kế hoạch của Hội sở giao) Tuy nhiên, nợ xấu vẫn còn và rủi ro tín dụng
luôn tiềm an nếu không được quản trị và kiểm soát thường xuyên, hiệu quả
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro tíndụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam - Chỉ nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An” dé làm đề án thạc sỹ kinh tế
Trang 16Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín đụng khách hàng cá nhân và các yếu tốảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank chỉ nhánh huyện TânHưng làm cơ sở dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quan trị rủi ro tín dung dụngtại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện
Tân Hưng, tỉnh Long An.
Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank
chi nhánh huyện Tân Hưng, Tỉnh Long An.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá
nhân tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng.
- Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân
tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hung, Tỉnh Long An.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhântại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện
Tân Hưng, tỉnh Long An.
Đối tượng khảo sát của đề tài là khách hàng cá nhân vay vốn tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh
Long An.
Phạm vi nghiên cứu
Không gian: tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
Thời gian: Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ năm 2020 đến năm 2022
Trang 17Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng, danh mụccác sơ đồ, hình vẽ thì nội chung chính của nghiên cứu được chia thành 3 chương như
sau:
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu lên quan đến quản trị rủi ro tin dungkhách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại, tổng quan địa bàn nghiên cứu và
Agribank chi nhánh Tân Hưng.
Chương 2: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng thương mai va trình bay phương pháp nghiên cứu được sử
dụng trong quá trình thực hiện các nội dung nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận, trình bày kết quả đạt được về thực trạng quản
trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng, Tỉnh
Long An; Các yếu tô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân taiAgribank chỉ nhánh huyện Tân Hưng; Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối
với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng, Tỉnh Long An.
Kết luận và kiến nghị, trình bày các nội dung đã nghiên cứu được và kiếnnghị cơ quan chức năng nhắm cải thiện, hoàn thiện van dé nghiên cứu.
Trang 18Chương 1 TÔNG QUAN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Taddese (2017) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trả nợ vay
của khách hàng cá nhân tại Công ty cổ phần Ngân hàng Enat tai Ethiopia Nghiên
cứu đã khảo sát 127 khách hàng vay cá nhân tại 17 chi nhánh của Ngân hàng Enat tạiEthiopia Mô hình hồi quy được áp dụng nhằm xác định các yếu tố tác động đến sốtiền khách hàng đã trả được Kết quả cho thấy các yếu tố tuổi, trình độ học van, sốngười phụ thuộc, mục đích khoản vay, thời hạn giải ngân khoản vay, số tiền vay, sốtiền tiết kiệm, thu nhập phi nông nghiệp có tác động đến hiệu quả trả nợ vay củakhách hàng cá nhân tại Công ty cô phần Ngân hàng Enat tại Ethiopia
Abajihad (2020) đã nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đến hiệu suất trả nợ củangười vay của tổ chức tài chính vi mô trong trường hợp Tây Nam Oromia, VùngJimma Nghiên cứu đã áp dung mô hình Logit nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởngđến việc trả nợ đúng hạn của 196 khách hàng cá nhân tại Oromia credit và SavingShare Company, thuộc vùng Tây Nam Oromia Kết quả cho thay Trình độ học van,
mục đích khoản vay, giám sát, lãi suất, khả năng nhận thức, loại khoản vay, thời gian
hoàn vốn, nguồn thu nhập khác, lượng thu nhập từ khoản vay có ảnh hưởng đến việctrả nợ đúng hạn của khách hàng cá nhân.
Kassegn và Endris (2022) đã xác định các yếu tô anh hưởng đến tỷ lệ trả khoảnvay của các hộ nông dân sản xuất nhỏ ở Quận Habru, Ethiopia, những người đã vayvốn từ Tổ chức Tiết kiệm và Tin dung Amhara Nghiên cứu đã khảo sát 384 ngườivay từ các nông hộ nhỏ trong khu vực nghiên cứu Kết quả của mô hình Tobit cho
thấy: các yếu tố nhân khẩu học (tuổi và quy mô hộ gia đình), các yếu tố kinh tế xã
Trang 19hội (trình độ học vấn, quy mô đất đai, quy mô chăn nuôi, thu nhập phi nông nghiệp,mục đích vay vốn) và các yếu tố thé chế (khoảng cách đường đi, tiếp xúc với các tácnhân phát triển, đào tạo nhận được về sử dụng vốn vay) có ảnh hưởng đến tỷ lệ trảkhoản vay của các hộ nông dân sản xuất nhỏ ở Quận Habru, Ethiopia
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Thùy Dương (2014) đã nghiên cứu các yếu tô tác động đến rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu Nghiên cứu đã khảo sát và thu thập đữ liệu
từ 365 hồ so tại tại khu vực TPHCM Phương pháp hồi quy Binary Logistic được sửdụng dé đo lường các yếu tố tác động đến rủi ro tin dụng trong hoạt động cho vay taiNgân hàng TMCP A Châu Trong đó, biến phụ thuộc Rui ro tín dụng có giá trị là 1
khi dư nợ của khách hàng thuộc nhóm nợ xấu (2, 3, 4, 5) và nhận giá tri 0 khi nhữngkhoản dư nợ thuộc nhóm 1 Kết quả cho thấy có 6 yếu tô tác động đến rủi ro tín dụngcủa khánh hàng tại ACB là ngành nghề kinh doanh, khả năng tài chính của người vay,
kinh nghiệm người vay, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, sử dung vốn vay và kiêmtra giám sát khoản vay Nghiên cứu đã đưa ra kiến nghị một số giải pháp và hàm ýchính sách nhằm tăng cường hiệu quả chất lượng tin dụng, kiểm soát các yếu tố dé
hạn chế các rủi ro tín dụng có thé xay ra
Nghiên cứu của Bui Hữu Phước va cs (2017) đã phân tích các yêu tổ ảnh hưởng
đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (chinhánh Kiên Giang) Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 120 hồ sơ tín dụng khách hang
doanh nghiệp tại Vietcombank chi nhánh Kiên Giang trong năm 2016 (01/01/2016
đến 31/12/2016) với những khoản vay được chọn nằm trong thời gian nghiên cứu
Mô hình lôgit nhị phân và mô hình logit đa thức được sử dung dé ước tính các yếu tố
ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Kết quả cho thấy, ở mức độ rủi ro tin dụng 1, tác độngđến tín hiệu rủi ro bao gồm: Tài sản đảm bảo, năng lực tài chính của khách hàng, hoạt
động kinh doanh đa dạng, kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng và kiểm tra, giámsát khoản vay Ở mức độ rủi ro tín dụng 2, các yếu tô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngcủa ngân hàng thương mại chỉ là bốn yếu tố liên quan đến tín hiệu, ít hơn một yếu tố
như vậy với mức độ rủi ro tín dung 1, tai san thê chap không ảnh hưởng đên mức độ
Trang 20rủi ro tín dụng 2 Nghiên cứu đã đưa ra một số gợi ý về quản lý rủi ro và các gợi ýchính sách dé giúp giảm nhẹ rủi ro tin dụng.
Lê Nguyễn Hương Giang (2019) đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi rotín dụng tại Ngân Hang Thương Mại Cổ Phan Đông A Chi nhánh Lâm Đồng Nghiêncứu sử dụng dữ liệu thu thập được từ 133 hồ sơ tín dụng Mô hình logit nhị thức được
sử dụng dé ước tính các yếu tố tác động đến rủi ro tin dụng Kết quả phân tích cho
thấy rủi ro tín dụng sẽ tăng khi tỷ lệ số tiền vay trên giá trị tài sản đảm bảo tăng.Tương tự, rủi ro tín dụng cũng tăng khi lĩnh vực ngành nghề chính tạo ra để trả nợ làsản xuất nông nghiệp Trái lại, rủi ro tín dụng có mối quan hệ nghịch biến với khảnăng tài chính của người đi vay, kinh nghiệm của nhân viên tín dụng và số lần kiểmtra giám sát khoản vay.
Trần Thị Diễm Oanh (2020) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Nghiên cứu
sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phân tích hồi quy Binary Logistic dựa vàocác dit liệu từ hồ sơ thông tin vay vốn của 130 khách hang tại BIDV từ năm 2013 -
2019 Trong đó, biến phụ thuộc (Y) Khách hàng có RRTD hoặc không có RRTD, Y
= 1 nếu có RRTD là khách hàng không trả nợ đúng hạn, Y = 0 nếu không có RRTD
là khách hàng trả nợ đúng hạn Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố có tác độngđến rủi ro tín dụng tại BIDV bao gồm tỷ lệ vốn tự có của khách hàng, việc sử dụngvốn đúng mục đích, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, số lần kiểm tra, giám sát khoảnvay, tỷ lệ số tiền vay trên tông giá trị tài sản đảm bảo Dựa vào kết quả nghiên cứutác giả đưa ra một số giải pháp Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngânhàng điền hình như: thu thập thông tin đầy đủ; đánh giá một cách thận trọng, đầy đủ
về khả năng tài chính và mục đích vay vốn của khách hàng: có cơ chế khen thưởng,
đào tạo, đánh giá năng lực của cán bộ tín dụng một cách toàn diện; gia tăng rà soát
và kiểm tra, báo cáo sau cho vay
Bùi Thị Thu Tâm (2021) đã nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến rủi ro tindụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) chỉnhánh tỉnh Sóc Trăng Số liệu sơ cấp được thu thập từ 120 khách hàng có giao dịch
Trang 21tại Agribank chi nhánh tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích
hôi quy Binary Logistic dé tìm ra các nhân tô và mức độ anh hưởng của các nhân tốđến rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân Trong đó, biến phụ thuộc (Y) Kháchhàng có RRTD hoặc không có RRTD, Y = 1 nếu có RRTD là khách hàng không trả
nợ đúng hạn, Y = 0 nếu không có RRTD là khách hàng trả nợ đúng hạn Nghiên cứu
xác định ra 05 nhân tố: tỷ lệ vốn tự có, kinh nghiệm CBTD, số lần kiểm tra sử dụng
vốn, lãi suất khoản vay, thời gian quan hệ tín dụng, giá trị khoản vay có ảnh hưởng
đến rủi ro tín dụng của Agribank Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
Lê Trung Hiếu và Ngô Thị Phương Dung (2021) đã nghiên cứu các nhân tôanh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại Cô phan
Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Trà Vinh (Sacombank Trà Vinh) Số liệu sơ cấp
được thu thập từ 160 khách hàng có giao dịch tại Sacombank Tra Vinh Nghiên cứu
sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Binary Logistic dé tìm ra các nhân tố và mức
độ ảnh hưởng của các nhân tô đến RRTD của khách hàng cá nhân tại Sacombank TràVinh Trong đó, biến phụ thuộc (Y) Khách hàng có RRTD hoặc không có RRTD, Y
= 1 nếu có RRTD là khách hàng không trả nợ đúng han, Y = 0 nếu không có RRTD
là khách hàng trả nợ đúng hạn Kết quả nghiên cứu cho thấy, những nhân tổ ảnh
hưởng đến rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân tại Sacombank Trà Vinh gồm cácbiến: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, số người phụ thuộc, sử dụng vốn,
quy mô sản xuất - kinh doanh và kỳ hạn vay Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải
pháp góp phần tăng cường công tác quản trị rủi ro, kiểm soát chất lượng tín dụng tại
Sacombank Tra Vinh.
Nghiên cứu cua Lâm Thi Mỹ Lan và Nguyễn Hoang Long (2023) đã xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàngThuong mại Cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Trà Vinh
Dữ liệu được thu thập từ hỗ so vay của 140 doanh nghiệp được chon lọc tinh đến thời
điểm ngày 31/12/2022 dựa trên số khách hàng còn dư nợ tin dung tại BIDV Tra Vinh.Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Binary Logistic, trong đó biếnphụ thuộc Rui ro tín dụng nhận gia tri 1 khi các hồ sơ nợ nhóm 2 đến nhóm 5; nhận
Trang 22giá trị 0 đối với các hồ sơ nợ nhóm 1 không có RRTD xảy ra Kết quả cho thay rủi rotin dụng của khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại BIDV Tra Vinh bị ảnh hưởng bởicác yếu tố được sắp xếp theo mức độ từ cao đến thấp lần lượt là: lịch sử vay vốn,kiểm tra giám sát khoản vay, xếp hạng doanh nghiệp, kinh nghiệm của cán bộ tíndụng, ROA, nợ phải trả/vốn chủ sở hữu, loại hình doanh nghiệp.
1.1.3 Đánh giá các nghiên cứu có liên quan
Tông quan các nghiên cứu có liên quan đên đê tai:
Bảng 1.1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
ảnh hưởng đến hiệu quả trả Mô hình
1 nợ vay của khách hàng cá hồi quy đa
nhân tại Công ty cô phan biến
Ngân hàng Enat tại Ethiopia
Tuổi, trình độ học van, số ngườiphụ thuộc, mục đích khoản vay,thời hạn giải ngân khoản vay, số
tiền vay, số tiền tiết kiệm, thu
nhập phi nông nghiệp Abajihad (2020) - Nghiên
cứu các yêu tô ảnh hưởng
Koa Ông „ Mô hình
đên hiệu suât trả nợ của "
2 ` na XÃ tales ent hoi quy
người vay của tô chức tai ;
„ ee ` Logit
chính vi mô trong trường hợp
Tây Nam Oromia
Trình độ học vấn, mục đích khoản
vay, giám sát, lãi suất, khả năngnhận thức, loại khoản vay, thờigian hoàn vốn, nguồn thu nhậpkhác, lượng thu nhập từ khoản vay
Kassegn và Endris (2022)
-Các yêu tố ảnh hưởng đến tỷ Mô hình
3 lệ trả khoản vay của cdc ho hồi quy
nông dân sản xuất nhỏ ở Tobit
Quan Habru, Ethiopia
Các yếu tô nhân khâu học (tuôi vaquy mô hộ gia đình), các yếu tốkinh tế xã hội (trình độ học vấn,
quy mô đất đai, quy mô chăn nuôi,
thu nhập phi nông nghiệp, mục
đích vay vén) và các yếu tô théchế (khoảng cách đường đi, tiếpxúc với các tác nhân phát triển,
đào tạo nhận được về sử dụng vốn
vay)
4 Nguyễn Thị Thùy Dương Mô hình Ngành nghề kinh doanh, khả năng
Trang 23STT Tác giả - Nghiên cứu ' Các yếu tố ảnh hưởng
pháp(2014) - Các yêu t6 tác động hồi quy tai chính của người vay, kinh
đến rủi ro tin dụng tai Ngân Binary nghiệm người vay, kinh nghiệmhàng TMCP Á Châu Logistic cua cán bộ tín dụng, sử dụng vốn
vay và kiểm tra giám sát khoản
vay
Bùi Hữu Phước và cs (2017) ¬ a =
mm alit on „ R nae Tai san dam bao, nang luc tai
- Cac yêu tô anh hưởng đên Mô hình 1 „ ` `
SỔ Su , ˆ x chính của khách hang, hoạt động
rủi ro tín dụng của Ngân hôi quy l l "
>) ` ma : kinh doanh đa dạng, kinh nghiệm
hàng Thương mại Cô phan _ Binary „ “và on Su VÀ
- " ; _ cua nhan vién ngan hang va kiém
Ngoại thương Việt Nam (chi Logistic om „
„ oo tra, giám sát khoản vay
nhánh Kiên Giang)
Lê Nguyễn Hương Giang Tỷ lệ số tiên vay trên giá trị tài sản(2019) - Các yêu tố tác động Mô hình đảm bảo, lĩnh vực ngành nghề
6 đến rủi ro tín dụng tạ Ngân hồi quy chính, khả năng tài chính của
Hàng Thương Mại Cổ Phan — Binary người đi vay, kinh nghiệm củaĐông A Chi nhánh Lâm Logistic nhân viên tín dụng và số lần kiểmĐồng tra giám sát khoản vay
ee Tỷ lệ vốn tự có của khách hàng,Trân Thị Diễm Oanh (2020)- - TO rae „
„ xưa ; R Mô hình việc sử dung von đúng mục đích,
Các nhân tô ảnh hưởng đên Ni, ; op A2
a ees, ee, eas hôi quy kinh nghiệm của cán bộ tin dung,
7 rủirotín dụng tạ Ngânhàng _ Hate a ak ¬¬ „
5 man Binary sô lân kiêm tra, giám sát khoản
TMCP Đâu tư và Phát triên + ogee —sỂ alk — `
" Logistic vay, tỷ lệ sô tiên vay trên tông giá
Việt Nam (BIDV) as „
tri tài sản đảm bao
Bùi Thị Thu Tâm (2021)
-Các nhân tố ảnh hưởng đến Mô hình Tỷ lệ vốn tự có, kinh nghiệm
Trang 24_— — Phuong Cui, ait 8 :
STT Tác giả - Nghiên cứu há Các yêu tô ảnh hướng
pháp
Phương Dung (2021)- Các hồi quy nghề nghiệp, sô người phụ thuộc,nhân tô ảnh hưởng đến rủi ro Binary sử dụng vốn, quy mô sản xuất -tín dụng khách hàng cá nhân Logistic kinh doanh và kỳ hạn vay
tại Ngân hàng thương mại Cổ
phần Sài Gòn Thương Tín
-Chi nhánh Trà Vinh
Lâm Thị Mỹ Lan và Nguyễn
Hoàng Long (2023) - Các Lich sử vay vốn, kiểm tra giám satnhân tố ảnh hưởng đến rủiro Mô hình khoản vay, xếp hạng doanh
šñ tín dụng khách hàng doanh hồiquy nghiệp, kinh nghiệm của cán HỘ
nghiệp tại ngân hàng Thuong Binary tín dụng, ROA, nợ phải trả/vôn
mại Cổ phần Đầu tư và Phát Logistic chủ sở hữu, loại hình doanh
triển Việt Nam (BIDV) - Chi nghiệp
nhánh Trà Vinh
(Nguôn: Túc giả tổng hợp, 2023)
Qua lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước, đề án kế thừa các biến
trong mô hình nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với khách
hang cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng gồm: Độ tuổi của người vay;
Tình trạng sở hữu nhà ở; Số người phụ thuộc trong gia đình; Lịch sử tín dụng; Thunhập; Kỳ hạn vay; Quy mô khoản vay; Mục đích khoản vay Bên cạnh đó, đề án cũng
kế thừa phương pháp phân tích hồi quy Binary Logistic dé xử lý dữ liệu khảo sát.1.2 Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam —
Chỉ nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.1.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Tên tiếng Việt: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.Tên tiếng Anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development
Tên viết tắt: Agribank
Năm 1988, Agribank được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày
10
Trang 2526/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân
hàng chuyên doanh, trong đó có Agribank hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn với gọi đầu tiên là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Ngày 27/03/1993 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ra quyết định
số 66/QD — NHS thành lập doanh nghiệp nhà nước có tên ngân hàng Nông nghiệp
Việt Nam mã số 14 thuộc ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tên giao dịch quốc tế VIET
NAM BANK FOR AGRICULTURE.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thong đốc ngân hang
Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QD-NHNN đổi tên ngân hang Nông nghiệpViệt Nam thành ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Năm 2011, Agribank chuyên đồi hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là doanh nghiệp nhà nước hạng
đặc biệt và là một trong năm NHTM nhà nước của Việt Nam Agribank hoạt độngtheo Luật các t6 chức tin dung (TCTD) và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
Bên cạnh việc đảm bảo hoạt động và phát triển kinh doanh của một NHTM,Agribank đóng vai trò quan trọng trong công việc thực hiện các nhiệm vụ chính tri,
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội, đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông thôn.
1.2.1.2 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh
huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh huyệnTân Hưng, tỉnh Long An, được thành lập theo quyết định số 340/QD-NHNo-02 doTổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ký ngày
12/06/1997.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyệnTân Hưng, Tỉnh Long An được thành lập và chính thức đi vào hoạt động kề từ ngày07/1997, có trụ sở chính đặt tại Thị tran Tân Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Trải qua 20 năm xây dựng, hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng Nông
11
Trang 26nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Hưng, Tinh Long
An gặp không ít những khó khăn và những va vấp ban đầu của quá trình chuyên đổinền kinh tế Nhưng đến nay Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh huyện Tân Hưng, Tỉnh Long An.đã từng bước trưởng thành đi lên
và phát triển ngày càng vũng manh, đạt được những thanh tựu đáng kể, khẳng đinh
được vị thế, uy tín và thương hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp của mình trong nền
kinh tế thị trường, Giữ vững thị phần, đứng thứ nhất trong khu vực nông nghiệp, nôngthôn, dân cư và trở thành một trong những đơn vị xuất sắc nhất trong hệ thống ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Mang lưới gồm 1 trụ sở chính trung tâm và 01 phòng giao dich Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Hưng, TinhLong An với chức năng kinh doanh đa năng về tiền tệ, tín dụng và các dich vụ ngânhàng không chỉ đáp ứng được đầy đủ nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng của mọi thànhphần kinh tế trên địa bàn mà cả các thành phần kinh tế trong cả nước và nước ngoài1.2.2 Hoạt động kinh doanh chủ yếu chỉ nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Theo sự ủy quyền của Hội sở, hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh,bao gồm:
Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức kinh tế dưới
hình thức: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành trái phiếu, kỳphiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi các TCTD, các tô chức kinh tế
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn hoặc theo hình thức cho vay từng lần, hoặccho vay theo hạn mức tín dụng, hoặc cho vay theo dự án đầu tư, hoặc vay trả góp
Thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ: thu chi tiền mặt tại ngân hang;
Kinh doanh ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh;
Thanh toán trong hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông ThônViệt Nam với các tổ chức tín dụng khác;
Cho vay vốn theo tài trợ, ủy thác và các nghiệp vụ ngân hàng khác
1.2.3 Cơ cấu tố chức bộ máy quản lý của chỉ nhánh huyện Tân Hưng
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Tân Hưng
12
Trang 27tỉnh Long An được bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng Đứng đầu là Giám đốc
là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trước Tổng Giámđốc và Hội đồng Quản trị Agribank về mọi hoạt động của ngân hàng Dưới quyềntrực tiếp Giám đốc có 02 Phó giám điều hành một số công việc thuộc lĩnh vực đượcphân công và cùng với Giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn bộ hoạt động chung
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh huyện Tân Hung, Tinh Long An.
(Nguồn: Agribank chỉ nhánh Huyện Tân Hưng, Tinh Long An, 2023)
Giám đốc: là người đứng dau chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, trước pháp luật Quản lý, điều hành
và quyết định hoạt động kinh doanh của đơn vi theo đúng nhiệm vụ và các quy định
về quản trị nội bộ cùa Agribank
Phó giám đốc: giúp việc Giám đốc chi nhánh, được Giám đốc phân công phụ
trách một hoặc một số lĩnh vực chuyên môn cụ thể Khi thực hiện nhiệm vụ đượcphân công, Phó giám đốc được quyền nhân danh Giám đốc (ký thay) dé xử lý côngviệc và chịu trách nhiệm như Giám đốc về các quyết định của mình Khi Giám đốc
đi vắng, 01 Phó giám đốc được Giám đốc ủy quyền bằng văn bản thay mặt Giám đốcđiều hành đơn vị phù hợp với các quy định hiện hành của Agribank, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình và phải báo cáo lại với Giám
đốc những công việc đã giải quyết trong thời gian nhận ủy quyên
13
Trang 28Phòng kế toán - ngân quỹ: : trực tiếp thực hiện việc quản lý tài chính, hạchtoán kế toán, thống kê các nghiệp vụ phát sinh, tham gia thanh quyết toán các khoảnchỉ phí, giải ngân món vay theo quy định của NHNN và Agribank Xây dựng kếhoạch tài chính, quỹ tiền lương của chỉ nhánh với Agribank chỉ nhánh cấp trên Quản
lý hồ sơ tài liệu và các văn bản quản lý nội bộ có liên quan theo quy định của
Agribank Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tiền tệ kho quỹ, giám sát việc chấp hành
quy định về an toàn kho quỹ, định mức ton quỹ tai chi nhánh va đơn vi phụ thuộc,máy ATM theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank Tổ chức thực hiện hạchtoán thống kê, lập báo cáo quyết toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, đóngthuế và các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà Nước
Phòng kế hoạch — kinh doanh: tham mưu, đề xuất Giám đốc chi nhánh xâydựng mục tiêu, chiến lược đối với khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất chính
sách phát triển khách hàng nhằm mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả cấp tín dụng.Thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng, tiếp thị, phát triển các sản phẩm dịch vụ
va cung cấp các tiện ích ngân hàng, thực hiện phân loại nợ, xử lý nợ đối với kháchhàng Triển khai quy chế, quy trình, hướng dẫn nghiệp vu cấp tín dụng đối với kháchhàng trong toàn chi nhánh Quản lý rủi ro trong lĩnh vực tín dụng, chăm sóc kháchhàng Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc giao
Bộ phận hành chính: có chức năng tô chức, quản lý hành chính, nhân sự, vănthư, lưu trữ, ấn chỉ, công tac bảo vệ, đảm bảo an ninh, an toàn tai sản của chi nhánh
Bộ phận hậu kiểm: Kiém tra lại tinh hợp pháp, hợp lệ của chứng từ kế toán đãhạch toán, kiểm tra sự khớp đúng giữa thông tin trên hồ sơ, chứng từ với dữ liệu đăngnhập vào hệ thống của các giao dịch đã hoàn thành
14
Trang 29Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Có nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại tùy theo góc độ tiếp
cận Theo Luật số 47/2010/QH 12 Luật các tổ chức tin dụng Việt Nam: “Ngân hàng
thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng vàcác hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này, nhằm mục tiêu lợi nhuận”(Quốc hội, 2010)
Từ khái niệm trên cho thấy: Mục tiêu kinh doanh của ngân hàng thương mại
là lợi nhuận và khác với các loại hình ngân hàng khác, ngân hàng thương mại được
thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng, sẽ được trình bày ở phần dưới đây
2.1.2 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại
“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc
một số nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán qua tài khoản” (Quốc hội, 2010)
Như vậy, Theo Luật TCTD số 47/2010/QH12, hoạt động của ngân hàng
thương mại bao gồm :
- Nhận tiền gửi: là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền
gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàntrả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận
- Cap tin dung: 1a viéc thoa thuan dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng
15
Trang 30và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán qua tài khoản: là việc cung ứng phương tiệnthanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy
nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách
hàng thông qua tài khoản của khách hàng.
2.1.3 Tín dụng ngân hàng thương mại
Khái niệm
“Tin dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp,
tổ chức kinh tế, các tổ chức va cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hangđứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nóitrên” (Nguyễn Đăng Don, 2014)
Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại
- Theo thời hạn tín dụng:
Tín dụng ngắn hạn: theo quy định của Việt Nam, tín dụng ngắn hạn có thờihạn tôi đa đến 12 tháng
Tin dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên l năm đến 5 năm,
Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm.
- Theo khách hàng:
Tín dụng đối với khách hang cá nhân, bao gồm cá nhân, doanh nghiệp tư nhân,
hộ gia đình
Tín dụng đối với khách hàng pháp nhân: Được thành lập và hoạt động theo
quy định của pháp luật
- Theo đảm bảo tiền vay
Tín dụng có bảo đảm: ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân dựa
trên cơ sở có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh, như :nhà xưởng, xe cộ, tai sản
hình thành từ vốn vay, giấy tờ có giá
Tín dụng không có bảo đảm: ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân
mà không cần có tai sản thé chấp, cầm cé hay bảo lãnh mà dựa vào uy tín của kháchhàng, thường áp dụng với khách hàng quen, đã có uy tín với ngân hàng.
16
Trang 31Ngoài ra, còn nhiều cách phân loại khác như : Phân loại theo đối tượng tín
dụng, theo mục đích sử dụng vốn, theo phương pháp hoàn trả, theo phương thức chovay, theo ngành nghề
2.1.4 Rủi ro tín dụng
Khái niệm
Theo Tomaz R Bielecki va Marek Rutkowski (2004): “Rui ro tín dụng là khả
năng khách hàng không thực hiện đầy đủ những cam kết/nghĩa vụ trong hợp đồng tíndụng”.
Theo Asauder và H Lange: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngânhàng cấp tin dung cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các nguồn thu nhập dự tính
mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thực hiện đầy đủ cả về số lượng và
thời gian”
“Rui ro tín dụng trong hoạt động NH là ton thất có kha năng xảy ra đối với
nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài do KH không thực hiện, hoặckhông có khả năng thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”
(Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015)
Phân loại rủi ro tín dụng
Là rủi ro phát sinh trong quá trình giao dịch tín dụng giữa ngân hàng và khách
hàng, mang nặng tính chủ quan của bên cho vay trong quá trình tác nghiệp Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
Nguyên nhân phát sinh rủi ro
Rui ro khách quan: là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, hỏa
hoạn, chiến tranh bạo động, dịch bệnh, người vay chết, mất tích và các biến động về
kinh tê, xã hội và môi trường pháp lý làm cho người vay không có kha năng trả nợ
gốc và lãi cho ngân hàng
Rủi ro chủ quan: Là rủi ro do chủ quan của người cho vay/ngân hàng, liênquan đến số lượng, chất lượng cán bộ, nhân viên tín dụng; chính sách tín dụng, quytrình tín dụng, hệ thống kiểm soát nội bộ tín dụng, kiểm toán nội bộ tín dụng, xếp
hạng tín dụng nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tín dụng
17
Trang 32Các hình thức của rủi ro tín dụng
Rui ro tin dựng
Không Không Không Không
thu được thu được thu đủ lai thu du
lãi ding von đúng vốn
hạn hạn (Mat vốn)
Ldi treo No qua 1 Lãi treo 1 Nợ không
phát sinh hạn phát déngbang có khả năng
sinh 2.Mién thu hồi
giảm lãi 2 Xóa nợ
Hình 2.1 Các hình thức rủi ro tin dung
(Nguôn: Túc giả tổng hợp, 2023)Rui ro tín dụng có thê khái quát 4 trường hợp trên Do là việc không thu được
lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi, không thu được vốn đúng hạn hoặc không thu đủ
vốn
2.1.5 Tác động của rủi ro tín dụng
2.1.5.1 Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Làm giảm thu nhập và tăng chỉ phí
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và
lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đếnhạn, điều này sẽ làm cho ngân hàng mat cân đối trong việc thu chi, vòng quay vốn tin
dụng giảm làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, chi phí của ngân hàng tang
lên so với dự kiến
Khả năng thanh toán bị ảnh hưởng, giảm uy tín và khả năng cạnh tranh
Nếu một khoản vay nào đó bị mất khả năng thu hồi, thì ngân hàng phải sửdung các nguồn vốn dé trả cho người gửi tiền, đến một chừng mực nào đấy, ngân
hàng không có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình
trang mat khả năng thanh toán, có thé dẫn đến nguy cơ gặp rủi thanh khoản Và kết
quả là làm thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực tài chính giảm sút, uy tín, sức cạnh
tranh giảm không những trong thị trường nội địa mà còn lan rộng ra các nước, kết
18
Trang 33quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng xấu, có thé dẫn ngân hàng đến thua lỗ hoặcđưa đến bờ vực phá sản, nêu không có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.
2.1.5.2 Tác động đến nền kinh tế xã hội
Ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền
Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính chuyên huy động
vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tô chức, các doanh nghiệp và cá nhân có
nhu cầu vay lại Do dó, khi rủi ro tín dụng xảy ra, thì không những ngân hàng chịuthiệt hại mà quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng
Khi một ngân hàng gặp rủi ro tín dụng với mức độ lớn sẽ ảnh hưởng đến ngườigửi tiền làm cho người gửi tiền hoang mang, lo sợ và kéo nhau đến rút tiền, không
những ở ngân hàng có sự cố mà còn ở những ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệthống ngân hàng gặp phải khó khăn Khủng hoảng thanh khoản xảy ra và ảnh hưởng
rất nghiêm trọng đến dự tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hàng
Ảnh hưởng đến mục tiêu kiềm chế lạm phát của nhà nước, thất nghiệpgia tăng, an ninh trật tự xã hội khó 6n định
Hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng, hoạt động không hữu hiệu sẽ ảnh hưởngđến toàn bộ nền kinh tế - xã hội, làm cho nền kinh tế bị suy giảm, lạm phát tăng, sứcmua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mat 6n định
2.1.6 Quản trị rủi ro tín dụng
2.1.6.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có
hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiêu những ton thất, matmát những ảnh hưởng bat lợi của rủi ro
Theo đó, có thể hiểu quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụngmột cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa
và giảm thiêu những tốn that, mat mát những ảnh hưởng bat lợi của rủi ro tín dụng
Đứng góc độ Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng, tỉnh Long An, hiệu quả
tối ưu quản trị rủi ro tin dụng thé hiện qua các khoản cho vay thu được gốc và lãi vayđầy đủ, đúng hạn, thực hiện được mục tiêu của ngân hàng, góp phần phát triển kinh
19
Trang 34tế-xã hội Tuy nhiên, thực tế khó thực hiện, vì vậy, các ngân hàng cần thường xuyênquan tâm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra,sớm phát hiện, xử lý kịp thời và tài trợ rủi ro tránh được thiệt hại mức thấp nhất cóthể.
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng là nói về hướng chuyền từ thấp lên
cao, từ ít đến nhiều, từ không đến có
2.1.6.2 Do lường rủi ro tín dung
Rui ro tín dụng đối với khách hang cá nhân được đo lường thông khả năng trả
nợ của khách hàng cá nhân.
Thông qua định nghĩa của IME và các dấu hiệu mà Hiệp ước Basel II mô tả có
thé thay thông thường việc khách hàng phát sinh nợ xấu đồng nghĩa với việc kháchhàng không có khả năng trả nợ Tại Việt Nam, theo khoản 8 điều 3 chương I của
Thông tư số 02/2013/TT-NHNN có quy định nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3,
4 và 5, trong đó điều 11 mục 1 chương II có quy định rõ:
Khả năng trả nợ của khách hàng là việc khách hàng có khả năng trả nợ đầy đủ
và đúng hạn với bên cho vay hay không (Ngân hàng Nhà Nước, 2013) Hiện tại vẫn
chưa có định nghĩa thống nhất về khái niệm “kha năng trả nợ” mà chỉ có những dau
hiệu về việc khách hàng “không có khả năng trả nợ”, thông qua phương pháp loại trừ
ta có thê hiểu ngoài những khách hàng “không có khả năng trả nợ” là những kháchhàng “có khả năng trả nợ” Theo Hiệp ước Basel II có 2 tình trang sau có thé dùnglàm căn cứ dé đánh giá kha năng không trả được nợ của khách hàng (Nguyễn Đăng
thông báo một hạn mức nhỏ hơn dư nợ hiện tại.
Căn cứ theo định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thì: “Nợ xấu là khoản
nợ khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90
20
Trang 35ngày trở lên đã được nhập góc, tái cấp vôn hoặc đồng ý chậm theo thỏa thuận, hoặccác khoản phải thanh toán đã quá hạn 90 ngày nhưng có lý do dé chắc chan dé nghingờ về khả năng khoản vay sẽ không được thanh toán đầy đủ” (Nguyễn Đăng Dòn,
2016).
Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) được hiểu là các khoản nợ được TCTD, chỉ
nhánh ngân hàng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn
Các khoản nợ này được TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả
năng ton thất
Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được TCTD, chi nhánh ngânhàng đánh giá là có khả năng tôn thất cao
Nhóm 5 (Nợ có kha năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được TCTD, chi
nhánh ngân hàng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mat vốn
Cũng theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) là cáckhoản nợ được TCTD, chỉ nhánh ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ
cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ Như vậynếu khách hàng phát sinh nợ nhóm 2 vẫn được hiểu là khách hàng vẫn còn khả năng
trả nợ, dù khả năng trả nợ bị suy yếu trước mắt
Đề thống nhất cách hiểu trong toàn bộ bài nghiên cứu, nghiên cứu này thong
nhất việc đánh giá “khả năng trả nợ” của khách hàng theo Thông tư số
02/2013/TT-NHNN, nghĩa là sẽ được đánh giá thông qua nhóm nợ cao nhất tại các TCTD khách
hàng có quan hệ tín dụng Cụ thé, những khách hàng hiện đang có nợ nhóm 3, 4, 5được hiểu là nhóm khách hàng không có khả năng trả nợ, những trường hợp còn lại(nhóm 1, 2) được hiểu là khách hàng có khả năng trả nợ
Vậy, ở nghiên cứu này rủi ro tín dụng được đánh giá qua việc khách hàng cóthuộc nhóm nợ xấu hay không thuộc trường hợp nợ xấu
2.2 Mô hình nghiên cứu
Phân tích hồi quy được áp dụng dé tìm ra mối quan hệ giữa biến phụ thuộc vàbiến độc lập Phân tích này áp dụng trong đề tài nhằm xác định được mức độ ảnhhưởng các biến độc lập đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Agribank
21
Trang 36chi nhánh huyện Tân Hưng.
Mô hình Binary Logistic, trong đó biến phụ thuộc Y là một biến phụ thuộc cógiới hạn vì nhận hai giá tri 0 và 1 (1= Không thuộc trường hợp nợ xấu, 0= thuộc
trường hợp nợ xấu).
Dạng tông quát của mô hình hồi quy Binary Logistic:
Ln[P(Y=1)/P(Y=0)]EBo+ BrXit BaXa+ B3X3+ BaX4t BsXs + PoXo + BzX?
P(Y=0)=Po: Po= thuộc trường hop nợ xấu
P(Y=1)=1-Po: Không thuộc trường hợp nợ xấu
= Ln (P(Không thuộc trường hợp nợ xấu)/P(thuộc trường hop nợ
Hệ số: Odds: O°= =P(Không thuộc trường hợp nợ xấu)/P(thuộc
trường hợp nợ xấu)
Thế hệ số Odds vào Phương trình (2)
LnO® = Bot BiXi+ BaX¿+ B3X3t+ BaXa + BsXs + BeXe+ BzX;
Log của hệ số Odd là một hàm tuyến tính với các biến độc lập Xi (i = 1-7)
Dạng hàm Logit, ước lượng các hệ số hồi quy bằng phương pháp MX (Maximum
Likelihood).
Từ phương trình hồi quy Binary Logistic tổng quát, tac giá đã đề xuất phươngtrình hồi quy Binary Logistic cho đề phân tích ảnh hưởng các biến giải thích đối vớirủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh huyện Tân Hưng Mô hình nghiên cứu của luận
văn kế thừa và có những điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Agribank chỉ
nhánh Tân Hưng dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Dương (2014), LêNguyễn Hương Giang (2019), Trần Thị Diễm Oanh (2020), Bùi Thị Thu Tâm (2021),
Lê Trung Hiếu và Ngô Thị Phương Dung (2021), Lâm Thị Mỹ Lan và Nguyễn HoàngLong (2023) Mô hình nghiên cứu được viết duéi dạng như sau:
Y =a+t BiX1+ B2X2+ B3X3 + BaX4t BsXs + BoXo + B7X7+ €
22
Trang 37Biến phụ thuộc trong mô hình là rủi ro tín dụng và được quan sát từ các hồ sơ
vay vôn.
23
Trang 38Bảng 2.1 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu
Dầu
Biến Mãhóa Diễn giải và đo lường Nguồn tham khảo kỳ
vọng
Rủi ro tín dụng (1= Không
7 thuộc trường hop nợ xấu, 0=
thuộc trường hợp nợ xấu)
a = Taddese (2017); Kassegn va
ae: 3 cgay Endris (2022); Lê Trung Hiếuvà +
(nat) Ngô Thị Phương Dung (2021)
Tài sản đảm bảo Bùi Hữu Phước va cs (2017),
X2 TSDB Giá trị tài sản đảm bảo của — Trần Thị Diễm Oanh (2020), Lê +
người vay (Triệu đồng) Nguyễn Hương Giang (2019)
X3 PTHUOC es người phụ Bà trong Taddese P0T7) Lé Trung Hiéu :
gia đình (người) và Ngô Thị Phương Dung (2021) Lịch sử tín dụng (Bang |
X4 LSTD nếu chưa từng phát sinh nợ Lâm Thị Mỹ Lan và Nguyễn 4
quá hạn, va bang 0 nêu đã Hoàng Long (2023) từng phát sinh nợ quá hạn)
Taddese (2017); Abajihad (2020);
ˆ " Kassegn và Endris (2022); Bùi
Xã TN TỒN HHẬP (ee Hữu Phước và cs (2017), Trần +
dong/thang) _— `
Thị Diễm Oanh (2020), Lê
Nguyễn Hương Giang (2019)
Kỳ hạn vay (Bằng 0 nêu Abajihad (2020); Bùi Thị Thu X6 KYHAN vay ngắn hạn và bang 1, Tâm (2021), Lê Trung Hiếu và +
nếu vay đài hạn) Ngô Thị Phương Dung (2021)
- : " Taddese (2017); Bùi Thị Thu
Quy mô khoản vay (Triệu " x X7 QMO đồng) Tam (2021), Trân Thị Diễm Oanh +/-
_-(2020) Taddese (2017); Abajihad (2020);
Mục đích khoản vay (Bằng Kassegn và Endris (2022);
X§ MDICH 0nếumục đíchphiSXKD Nguyễn Thị Thùy Dương (2014), +
va bằng 1 nếu SXKD) Bùi Hữu Phước và cs (2017),
Trần Thị Diễm Oanh (2020)
24
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2023)