1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm thế nào Để có thể cho ra Đời em bé khỏe mạnh

10 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Thế Nào Để Có Thể Cho Ra Đời Em Bé Khỏe Mạnh
Tác giả Nguyen Duong Tuong
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - DHQG TPHCM
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Việc kiểm tra sức khỏe của cả hai vợ ồng, đặc biệt là củch a phụ nữ trước khi mang thai, giúp phát hiện sớm các vấn đề liên quan đến sinh sản và nguy cơ tiề ẩn có thể ảnh hưởng đến sức k

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG TPHCM

KHOA SINH HỌC- CÔNG NGHỆ SINH HỌC

MẠNH?

NGUYỄN DƯƠNG TƯỜNG NGUYÊN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A2

NGÀNH SINH HỌC

TP Hồ Chí Minh, 2024

Trang 2

MỤC LỤC:

I KHÁM S C KH E TI N SINH SỨ Ỏ Ề ẢN: 3

II CHU N B Ẩ Ị TÂM LÝ TRƯỚC KHI MANG THAI 3

III SỬ DỤNG ACID FOLIC M I NGÀY: 4 Ỗ 1 Acid Folic là gì? 4

2 Hàm lượng Acid Folic đi vào cơ thể phụ nữ như thế nào là phù hợp? 4

3 Acid Folic có công dụng như thế nào? 4

IV B SUNG CANXI VÀ SỔ ẮT: 4

1 Bổ sung canxi cho cơ thể thai phụ: 4

2 Bổ sung sắt cho cơ thể thai ph :ụ 5

V LÀM TĂNG TỶ LỆ THỤ TINH: 5

1 Xác định thời điểm r ng tr ng:ụ ứ 5

2 C i thi n chả ệ ất lượng tinh trùng: 5

3 Tránh xa stress và các lo i thuạ ốc “thụ thai” không cần thiết: 6

4 Độ tuổi th thai ụ ở người ph n ụ ữ giúp em bé được kh e m nh:ỏ ạ 6

VI HÌNH THÀNH NÊN NH NG THÓI QUEN TỮ ỐI ĐẸP 6

1 Chú ý đến chế độ ăn uống: 6

2 Kiểm soát cân n ng: 7

VII KHÁM S C KHỨ ỎE THƯỜNG XUYÊN: 8

VIII. DỰ ĐOÁN NGÀY DỰ SINH: 9

IX T NG KỔ ẾT: 10

X TÀI LIỆU THAM KHẢO: 11

Trang 3

LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ THỂ CHO RA ĐỜI EM BÉ KHỎE MẠNH?

Kết hôn, sinh con là những việc làm mà mỗi ai sau khi trưởng thành đều mong muốn

Có con còn thể hiện tình yêu, sự liên kết giữa hai vợ chồng vớ nhau Nhưng không phải i muốn có em là chuyện dễ dàng, dưới đây là những lời khuyên có thể giúp bạ cho ra n đời em bé khỏe mạnh

I KHÁM SỨC KHỎE TIỀN SINH SẢN:

Khám sức khỏe tiền sinh sản là bước quan trọng không thể thiếu đối với các cặp vợ chồng mong muốn có con Việc kiểm tra sức khỏe của cả hai vợ ồng, đặc biệt là củch a phụ nữ trước khi mang thai, giúp phát hiện sớm các vấn đề liên quan đến sinh sản và nguy cơ tiề ẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé Điều này không chỉ giúp m tránh được các hệ lụy tiềm ẩn mà còn tạo nền tảng cho một gia đình mạnh khỏe và hạnh phúc trong tương lai

Khám sức khỏe tiền sinh sản còn giúp phát hiện và phòng tránh các bệnh lý truyền nhiễm qua đường tình dục như viêm gan B, giang mai, HIV, sùi mào gà, nấm đảm bảo không gây truyền nhiễm bệnh cho bạn đờ và đặc biệt là em bé trong bụng khi có thai i Đánh giá khả năng vô sinh, hiếm muộn của cả hai vợ chồng giúp xác định phương pháp điều trị phù hợp và tăng cơ hội thành công Việc kiểm tra tổng quát cung cấp thông tin cần thiết để lên kế hoạch mang thai hiệu quả và nhận được sự tư vấn chi tiết từ các chuyên gia y tế

Các bác sỹ sẽ ến hành làm một số xét nghiện cần thiết cho vợ ồng như:ti ch

⎯ Xét nghiệm máu: nhằm biết nhóm máu, cho biết hai vợ ồng có mắc bệnh về ch máu hay không đồng thời qua đó đánh giá được chức năng của gan và thận cũng như những bất thường khác nếu có

⎯ Xét nghiệm nước tiểu: nhận thấy có điều gì bất thường có trong hồng cầu, bạch cầu, protein, hay có mắc căn bệnh khác không

⎯ Siêu âm ổ bụng: đánh giá và phát hiện các bất thường từ các bộ phận như: gan, thận, lách, tụy,

⎯ Điện tâm đồ kiểm tra các bệnh về tim:

⎯ Khám phụ khoa: sẽ kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến việc mang thai của hai vợ chồng

⎯ Khám nha khoa cũng không thể thiếu vì khi mắc các bệnh như: viêm lợi, viêm quanh ống, trong thời gian mang thai sẽ rất khó để có thể điều trị.cu

II CHUẨN BỊ TÂM LÝ TRƯỚC KHI MANG THAI

Trong quá trình mang thai và sinh sản, tâm lý của phụ nữ đóng vai trò quan trọng Việc chuẩn bị tâm lý trước khi sinh sản không chỉ giúp phụ nữ tự tin và thoải mái hơn mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi

Để chuẩn bị tâm lý cho quá trình sinh sản, phụ nữ cần chăm sóc bản thân và tìm hiểu

kỹ thông tin về thai kỳ, quy trình sinh sản và các biến đổi trong cơ thể Ngoài ra, việc tham gia các lớp học dành cho bà bầu cũng giúp tạo ra môi trường tích cực và hỗ ợ từ tr cộng đồng Vớ việc chuẩn bị tâm lý cũng góp phần giúp cả hai vợ ồng chuẩn bị về i ch mặt tài chính, thu xếp thời gian cho công việc và thời gian chăm sóc em bé trong thai

kỳ một cách hợp lý nhất, đảm bảo em bé trong bụng mẹ luôn khỏe mạnh

Trang 4

III SỬ DỤNG ACID FOLIC MỖI NGÀY:

1 Acid Folic là gì?

Acid Folic hay còn được gọi là Vitamin B9 là một chất dinh dưỡng cần thiế và t quan trọng cho ế độ dinh dưỡng của cơ ch thể

Acid này có mặt trong tự nhiên như có trong các thực phẩm bao gồm:

Rau: Rau chân vịt, rau diếp cá, đậu bắp, măng tây, củ cải,

Hạt: hạt khô, đậu Hà Lan,

Trái cây: các trái cây có muối, chuối chín, dưa gang,

Gan và thận bò

Các loại thực phẩm như: sữa, bánh mì, ngũ cốc,

Nhưng không phải đưa vào cơ thể càng nhiều là càng tốt, việc bổ sung Vitamin B9 với liều lượng cao sẽ làm cơ thể bị thiếu máu (Vitamin B12)

2 Hàm lượng Acid Folic đi vào cơ thể phụ nữ như thế nào là phù hợp?

Đối với phụ nữ trước khi mang thai và trong 3 tháng đầu của thai kỳ: 400mcg/ngày Đối vớ thai phụ từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9: 600mcg/ngày.i

Đối với phụ nữ cho con bú: 500mcg/ngày

Đối vớ thai phụ có tiền sử sinh con hay có người trong nhà bị mắc bệnh NTD: i 4000mcg/ngày

3 Acid Folic có công dụng như thế nào?

Làm giảm nguy cơ mắc bệnh NTD ở con cái

Phòng ngừa thiếu máu

Là chất nền cho một loạt các phản ứng enzyme liên quan đến tổng hợp axit amin

và chuyển hóa vitamin

Giúp ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh ở não và tủy sống của bé

Có thể giảm nguy cơ mắc bệnh liên quan đến ung thư

IV BỔ SUNG CANXI VÀ SẮT:

1 Bổ sung canxi cho cơ thể thai phụ:

Ở người phụ nữ mang thai, canxi đóng vai trò vô cùng cần thiế cho sự hình t thành xương và răng của thai nhi, hình thành co cơ, và bao gồm cả hoạt động của enzyme Theo WHO và Tổ ức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) ch khuyến nghị người cho chế độ ăn của phụ nữ đang mang thai là 1200mg canxi/ngày

Khi người phụ nữ mang thai không bổ sung đủ canxi sẽ dẫn đến các hậu quả cho cả mẹ và con bao gồ loãng xương, run, dị cả chuột rút cơ, uốn ván, thai nhi m: m, chậm phát triển, thai nhi nhẹ cân, đặc biệt là người mẹ tránh giảm huyết áp khi mang thai

Trang 5

Vậy cần bổ sung canxi như thế nào? Nguồn dinh dưỡng chính của canxi là những thự phẩm: cua đồng, tôm đồng, sữa bột, sữa bò, sữa dê tươi, sữa bột đậu nành, c

cà rốt, vừng

2 Bổ sung sắt cho cơ thể thai phụ:

Ở người phụ nữ đang mang thai thì sắt đống vai trờ quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của sản phụ và thai nhi Sắt đóng vai trò sản xuất tế bào hồng cầu-tế bào máu vận chuyển khí oxy từ phổi đến các cơ quan của cơ ể Ngoài ra sắt còn đảth m nhận hỗ ợ quá trình phát triển bộ não và hệ ần kinh của thai nhitr th

Khi người phụ nữ mang thai thiếu chất này sẽ anh hưởng rất lớn cho cả mẹ

và con: dẫn đến tình trạng thiếu máu ở thai phụ, gây nguy cơ sinh non, hay các vấn đề sức khỏe khác của mẹ và thai nhi

Từ những vai trò quan trọng đó thai phụ có thể cung cấp sắt cho cơ thể từ chế độ ăn uống qua những loại thực phẩm: gan, thịt bò, cua, trứng, hạt hướng dương, hạt óc chó, rau xanh như rau cải, rau chùm ngây, rau dền và các loại hạt như đậu, đậu nành; thực phẩm từ động vật: gan, thịt, tim, Tuy nhiên các thực phẩm hằng ngày không cung cấp đủ nhu cầu sắt của phụ nữ mang thai, vì vậy thai phụ có thể sử cung cấp cho

cơ thể qua các viên uống sắt

Lưu ý: Khi uống sắt cần tránh uống cùng lúc với sữa hoặc với các thực phẩm giàu canxi, vì canxi làm cản trở và làm chậm quá trình hấp thu sắt của cơ thể

V LÀM TĂNG TỶ LỆ THỤ TINH:

1 Xác định thời điể rụng trứng: m

Việc xác định thờ điểm rụng trứng sẽ làm tăng khả năng thụ thai thành công i Nhiều chuyên gia ứng minh thụ thai vào 1-2 ngày sau khi rụng trứng sẽ làm cho khả ch năng thụ thai dễ dàng hơn Thời điểm rụng trứng được xác đinh trong khoảng 2 tuần trước khi đến ngày đầu rụng dâu Nhưng đây là trường hợp dành cho người có chu kì kinh nguyệt đều

2 Cải thiện chất lượng tinh trùng:

Để có thể tồn tạ để ụ thai và làm tăng khả năng thụ thai thì buộc tinh trùng củi th a người chồng phải khỏe mạnh Dưới đây là các phương pháp giúp cho tinh trùng khỏe mạnh hơn:

Hạn chế sử dụng ợu bia: rượu bia khi được sử dụng thường xuyên sẽ làm rư cho tinh trùng của người đàn ông ngày càng yếu đi và cùng với đó sẽ làm giảm testosterone

Từ bỏ thuốc lá và các chất kích thích: Thuốc lá sẽ đầu độc tinh binh làm giảm

số ợng tinh trùng, suy giảm chức năng và làm tăng tính bất thường về mặt cấu trúc lư của tinh trùng

Tránh tiếp xúc với môi trường nhiệt độ cao: vì đây là môi trường có thể tiêu diệt tinh binh

Trang 6

3 Tránh xa stress và các loạ thuốc “thụ thai” không cần thiế i t:

Nhiều cặp vợ ồng mong muốn có con lại tự gây cho mình mộ căng ẳng, từ ch t th

đó dẫn đến việc mua nhiều loại thuố hỗ c trợ có thai về uống Những việc đó không những càng khó có con mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng với các cơ quan của cơ thể Vậy nên hay từ bỏ nó

4 Độ ổi thụ thai ở người phụ nữ giúp em bé được khỏe mạnh: tu

Với độ ổi từ 20-29 tuổi được coi là phù hợp nhất cho người phụ nữ tu th muụ ốn có con bởi vì trong độ tưởi này, chất lượng trứng tốt nhất Nhưng càng lớn tuổi thì khả năng sinh con tự nhiên càng khó Sau 35 tuổi chất lượng trứng của người phụ nữ bị suy giảm mạnh khi đó tỷ lệ nếu thụ thai được nhưng đứa con bị dị tật dị dạng hay mắc các căn hội chứng như: hội chứng Down, hội chứng Edwards, trẻ sinh ra bị ậm phát triển, ch thiểu năng trí tuệ,

Dưới đây là bảng số liêu cho thấy tỷ lệ con cái mắc hội chứng đau theo tuổi mẹ:

VI HÌNH THÀNH NÊN NH ỮNG THÓI QUEN TỐI ĐẸP

1 Chú ý đến chế độ ăn uống:

Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng

Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và cải thiện sinh sản Việc ăn uống cân đối và đa dạng giúp cung cấp đủ dinh dưỡng cho

cơ thể, tăng cường sức khỏe tổng thể và hỗ ợ quá trình sinh sản Với việc kết hợp các tr loại thực phẩm giàu protein, axit béo omega-3, vitamin và khoáng chất, chế độ ăn uống đúng cách có thể giúp cải thiện chất lượng tinh trùng và trứng, tăng khả năng thụ thai

và giảm nguy cơ vô sinh Một số thực phẩm chứa:

Giàu protein: ịt, cá, trứng, các sản phẩm từ sữa, cây họ đâu, ngũ th cốc nguyên hạt,

Giàu acid béo omega- 3:các loại cá và hải sản: các thu, cá hồi, các trích, cá mòi, cá cơm, hàu, các loạ hạt: hạt lanh, hạt chia, quả óc chó, i Bảng ống kê tỷ lệ mắc hội chứng Down củ con theo mức tuổi của người mẹ th a (https://americanpregnancy.org/)

Trang 7

Giàu vitamin và chất khoáng như: Các loại rau củ quả như cà rốt, bầu, bí, gấc, cà chua, rau ngót, rau dền,

Tránh xa các thực phẩm có hại:

Để đảm bảo cho cả mẹ và con luôn khỏe mạnh trong thai kì, người thai phụ cần nên tránh xa với những thứ ăn có quá nhiều dầu mỡ, những thức ăn nhanh, c các thức ăn đã được chế biếng sẵn có chứ nhiều chất bảo quản gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của hai mẹ con Ngoài ra phụ nữ chưa mang nhưng đang mong muốn có con và đang mang thai cũng cần tránh với những đồ uống có cồn như ợu, bia hay những thứrư c uống có chứ cafeine vì những chất này gây giảm chức năng củ tế bào noãn và gây a a ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Cung cấp đủ nước:

Uống đủ nước là việc làm cần thiết và quan trọng trong mỗi người và đặt biệt là đối vớ người phụ nữ có thai i Nước không chỉ giúp tăng sức khỏe nói chung mà còn làm tăng lượng nướ ối bao quanh bào thai; giúp người mẹ đi tiểu đều; đảm bảo c nhu cầu máu tăng cao trong cơ thể mẹ và giúp người mẹ giả mất nước khi đổ mồ hôi.m

Uống không đủ nước làm tăng nguy cơ ngôi ngược, dây rốn quấn quanh cổ

và tăng nồng độ phân su

Tổ ức Y tế ế giới gợi ý về ợng nước đi vào cơ thể như sau:ch th lư

Đối với người phụ nữ mang thai là 4L nước lọc/ngày, tối đa là 4.8L nước lọc/ ngày

1 Đối với phụ nữ cho con bú là 5.5L nước/ngày

2 Kiểm soát cân nặng:

Kiểm soát cân nặng là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và em bé Quá béo hoặc quá gầy đều có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe trong quá trình mang bầu

Chỉ số BMI được tính theo công thức:trọng lượng ểcơ th

(chiều cao)2

Nếu chỉ số này tăng quá nhiều tức là cân nặng tăng quá nhiều sẽ dẫn đến những

hệ lụy:

Tăng nguy cơ béo phì, tiểu đường thai kỳ, tăng huyết áp, biến chứng thai kỳ; Khó sinh thường do thai nhi quá to;

Dễ bị biến chứng khi chuyển dạ;

Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ, vết rạch sau sinh;

Áp lực cân nặng khiến mẹ bầu mệt mỏi, đi lại khó khăn, đau lưng, phù chân

Mẹ bầu dễ gặp vấn đề với vùng xương chậu, són tiểu;

Trẻ sau sinh ra dễ mắc bệnh tiểu đường;

Gặp nhiều khó khăn để lấy lại vóc dáng sau khi sinh nở

Trang 8

Nếu chỉ số này tăng quá nhiều tức là cân nặng tăng quá sẽ dẫn đến những nguy ít cơ:

Cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống, không đảm bảo sức khỏe cho quá trình vượt cạn

Thai nhi có thể bị nhẹ cân, suy dinh dưỡng, chậm phát triển;

Dễ sảy thai, sinh non, dị tật bẩm sinh;

Trẻ sinh ra thường yếu ớt, thiếu cân, đề kháng kém;

Ảnh hưởng đến việc tạo sữa, chất lượng và lượng sữa sau sinh Với tình trạng dinh dưỡng bình thường (BMI: 18,5 – 24,9) vậy thai phụ nên ế th nào để có thể kiểm soát chỉ số BMI? Sau đây là một số phương pháp:

Biết nhu cầu calo của bạn: thông thường với 3 tháng đầu tiên phụ nữ mang thai không cần tăng thêm calo nào Cần thêm 340 calo mỗi ngày vào kỳ cá nguyệt thứ

2, và cần 450 calo vào cơ thể mỗi ngày vào kỳ cá nguyệt thứ 3

Thường xuyên kiểm tra cân nặng từ ngày đầu tiên và trong thai kỳ

Ăn một chế độ ăn uống cân bằng có nhiều ngũ cốc nguyên hạt, rau, trái cây, sữa ít béo và protein nạc

Hạn chế bổ sung đường và chất béo rắn có trong thực phẩm như nước ngọt, món tráng miệng, đồ chiên rán, sữa nguyên chất và thịt béo

VII KHÁM SỨC KHỎE THƯỜNG XUYÊN:

Khi đã mang thai, ệc khám sức khỏe trong thai kỳ là rất quan trọng không chỉ vi giúp chẩn đoán sớm các vấn đề sức khỏe mà còn cung cấp thông tin quan trọng về tình trạng của thai nhi và quá trình phát triển của em bé trong bụng mẹ Từ đó, các bác sỹ sẽ

chỉ cho cặp vợ ồng chăm sóc sản phụ và em bé như thế nào là tót nhất ch

Để có những xét nghiệm tầm soát nhằm phát hiện và xử lý kịp thời những nguy

cơ trong thai kỳ, lịch khám sẽ được chia theo mỗi tam cá nguyệt từ đó dự đoán ng dự ày sinh và sắp xếp kế hoạch một các kỹ ỡng nhấlư t

Trang 10

VIII DỰ ĐOÁN NGÀY DỰ SINH:

Ngày dự sinh (estimated date of delivery – EDD) là mốc thời gian dự kiến người phụ nữ mang thai sẽ chuyển dạ để chào đón đứa con của mình đến với thế giới bên ngoài Tính ngày dự sinh có ý nghĩa quan trọng nhằm theo dõi đượ sự phát triển củc a thai nhi, giúp can thiệp kịp thờ khi quá ngày sinh giảm mức độ nghiêm trọng về sứi c khỏe của thai nhi

Có một số cách giúp mẹ tính ngày dự sinh:

▪ Tính ngày dự sinh theo chu kỳ kinh nguyệt

▪ Tính ngày dự sinh theo kết quả siêu âm

▪ Tính ngày dự sinh theo thời điểm thụ thai:

Ngày dự sinh = Thời điểm thụ thai + 266 ngày (38 tuần) – Ngày chuyển phôi

▪ Tính ngày dự sinh dựa trên ngày rụng ứng: tr

Ngày dự sinh = ngày rụng trứng + 266 (38 tuần)

▪ Sử dụng công cụ để tính ngày dự sinh: sử dụng phần mềm giúp người mẹ tính ngày dự sinh

IX TỔNG KẾT:

Áp dụng khoa học vào quá trình thụ thai là vô cùng quan trọng H luôn chăm sóc sứãy c khỏe từ ban đầu, nân cao kiến thức khoa học, tham khảo ý kiến tù các chuyên gia sẽ tạo thuận lợ sinh ra em bé khỏe mạnhi

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w