Nêu được giá trị thế điện cực chuẩn là đại lượng đánh giá khả năng khử giữa các dạng khử, khả năng oxi hóa giữa các dạng oxi hóa trong điều kiện chuẩn Câu 1: Thế điện cực chuẩn của kim
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC
¬ E1-
HOC PHAN HOA LY TRONG TRUONG PHO THONG
HE THONG BAI TAP: PIN DIEN VA DIEN PHAN
Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Duyên Sinh viên thực hiện : Mai Dang Nhật Hưng
Doan Thi Ha Ngoc
Hà Nguyễn Minh Tân
: 9
Da Nang, 2023
Trang 2
MỤC LỤC 2088950): )001.22 :.‹£.((.-.A ÔỎ 4
50-0819 5n65))5) y ÔÒỎ 4
1 Mô tả được cặp oxi hóa — khử kim ÌOạI 5-5555 5 +S< + +2<++2E++E+EExsresesssxss 4
2 Nêu được giá trị thế điện cực chuẩn là đại lượng đánh giá khả năng khử giữa các dạng khử, khả năng oxi hóa giữa các dạng oxi hóa trong điều kiện chuẩn .- 6
3 Sử dụng bảng giá trị thế điện cực chuân đề: So sánh được tính khử, tính oxi hóa giữa các cặp oxi hóa — khử; Dự đoán được chiều hướng xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi
hóa — khử; Tính được sức điện động của pin điện hóa tạo bởi hai cặp oxi hóa — khử 7
4 Nêu được cầu tạo, nguyên tắc hoạt động của pin Galvani, uu nhuge diém chinh
của một số loại pin khác như acquy (accu), pin nhiên liệu, pin mặt trời - 12
5 Lắp ráp được pin đơn giản (Pin đơn giản: 2 thanh kim loại khác nhau cắm vào
quả chanh, lọ nước muối .) và đo được sức điện động của pin 13
PHÂN 2: ĐIỆN PHÂN .- -22 22+2222+2E222122211E122111.11111.111.1.11 1 ecrrkeg 14
1 Trình bày được nguyên tắc (thứ tự) điện phân dung dịch, điện phân nóng cháy 14
2 Nêu được ứng dụng của một số hiện tượng điện phân trong thực tiễn (mạ điện,
tỉnh chế kim loại) - 5-52 5225232 SSEE2EEEE11E12111111511111111111111141111111111116112151111111 11 1x6 17
3 Trình bày được giai đoạn điện phân aluminium oxide trong sản xuất nhôm (aluminium), tỉnh luyện đồng (copper) bằng phương pháp điện phân, mạ điện 19
0) ::.Œ.Œ+£.Œ-.,,.ẢẢ ÔÒỎ 20
50-018 190n69))5)) 04 20
1 Mô tả được cặp oxi hóa — khử kim ÌOạI - - 5-5555 5 <+<++2£++<E*+eExssxsrseeree 20
2 Nêu được giá trị thế điện cực chuẩn là đại lượng đánh giá khả năng khử giữa các dạng khử, khả năng oxi hóa giữa các dạng oxi hóa trong điều kiện chuẩn 22
3 Sử dụng bảng giá trị thế điện cực chuân đề: So sánh được tính khử, tính oxi hóa giữa các cặp oxi hóa - khử; dự đoán được chiều hướng xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi
hóa - khử; tính được sức điện động của pm điện hóa tạo bởi hai cặp oxi hóa - khử 23
Trang 3PHÂN 2: ĐIỆN PHÂN .- -22 22+2222+2E222122211E122111.11111.111.1.11 1 ecrrkeg 31
1 Trình bày được nguyên tắc (thứ tự) điện phân dung dịch, điện phân nóng cháy 31
2 Nêu được ứng dụng của một số hiện tượng điện phân trong thực tiễn (mạ điện,
tỉnh chế kim loại) - 5-52 5225232 SSEE2EEEE11E12111111511111111111111141111111111116112151111111 11 1x6 36
3 Trình bày được giai đoạn điện phân aluminium oxide trong sản xuất nhôm (aluminium), tỉnh luyện đồng (copper) bằng phương pháp điện phân, mạ điện 37
3
Trang 4HỆ THÓNG BÀI TẬP
PHAN 1: PIN DIEN
1 Mô tả được cặp oxi hóa — khử kim loại
Câu 1: Thế nào là chất oxi hoá?
A Chất oxi hóa là chất nhường electron trong phán ứng hóa học
B Chất oxi hóa là chất nhận electron trong phản ứng hóa học
C Chất oxi hóa là chất sau phản ứng có số oxi hoá giảm
D Chất oxi hóa là chất sau phản ứng có số oxi hoá tăng
Câu 2: Thế nào là chất khử?
A Chất khử là chất nhường electron trong phản ứng hóa học
B Chất khử là chất nhận electron trong phản ứng hóa học
C Chất khử là chất sau phản ứng có số oxi hoá tăng
D Chất khử là chất sau phản ứng có số oxi hoá giảm
Câu 3: Xác định dạng oxi hoá và dạng khử của Iron (Fe), biết: Fe?! + 2e © Fe
A Dạng oxi hoá là Fe”, dạng khử là Fe”*
B Dạng oxi hoá là Fe, dạng khử là Fe”"
C Dang oxi hoá là Fe, dạng khử là Fe”
D Dang oxi hoá là Fe”, dạng khử là Fe
Câu 4: Cặp oxI hoá — khử kim loại là gì?
A Dạng oxi hóa và dạng khử của kim loại tạo nên cặp oxI hóa — khử của kim loại
B Dạng oxi hóa và dạng khử của hai nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa — khử của
kim loại
C Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tổ kim loại tạo nên cặp oxi hóa — khử
của kim loại
D Chất oxi hoá và chất khử tạo nên cặp oxi hóa — khử của kim loại
Câu 5: Cách viết thê hiện đúng dạng tổng quát của cặp oxi hoá — khử của kim loại M,
biết M"! + ne S M
Trang 5Câu 6: Hãy xác định đâu là cặp oxi hóa — khử trong các cặp dưới day: Cu**/Cu, Ag*/Ag,
Fe**/Cu, Mg*/Mg, Zn”!/Zn, Na*/K, Ba/Ba**, Fe**/Fe7*
A Cu**/Cu, Fe**/Cu, Zn**/Zn, Ba/Ba"*, Fe**/Fe**
B Cu**/Cu, Fe?*/Cu, Mg?*/Mg, Zn?*/Zn, Fe**/Fe**
C Fe”!/Cu, Ag*/Ag, Mg?*/Mg, Zn?*/Zn, Fe**/Fe?*
D Cu**/Cu, Ag*/Ag, Mg?*/Mg, Zn*/Zn, Fe**/Fe**
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Dạng oxi hóa hoặc dạng khử của hai nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxI hóa — khử
của kim loại
(b) Dé biểu diễn cặp oxi hoá — khử kim loại M ta viết: M"*/M (dạng oxi hoá/đdạng khử)
(c) Day gém các cặp oxi hoá — khử kim loại 1a: Al?*/Al, Sn2*/Sn, Ag/Ag*, Au**/Au,
Mg*/Mg
(d) Mỗi kim loại chỉ có thé tạo một cặp oxi hoa — khử
(e) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa —
khử của kim loại
D Nat/Na, Ca**/Ca, Hg?*/Ag, Co?*/Co, Be”*/Be
Câu 9: Hãy viết các quá trình nhường và nhận electron của các cặp oxi hoá — khử sau:
Zn7*/Zn, Au**/Au, Pb?*/Pb, K*/K, Fe**/Fe, Cr**/Cr, Ag*/Ag
Câu 10: Hãy viết các cặp oxi hoá — khử tạo bởi các kim loại sau và viết quá trình oxi hoá
— khử của chúng: Cu, Sn, K, Al, Zn
Trang 62 Nêu được giá trị thế điện cực chuẩn là đại lượng đánh giá khả năng khử giữa các
dạng khử, khả năng oxi hóa giữa các dạng oxi hóa trong điều kiện chuẩn
Câu 1: Thế điện cực chuẩn của kim loại là
A đại lượng đánh giá tính oxI hóa của kim loại
B đại lượng đánh giá tính khử của kim loại
C đại lượng đánh giá khả năng khử giữa các dạng khử, khả năng oxi hóa giữa các dạng
oxi hda trong điều kiện chuẩn
D đại lượng đánh gia khả năng khử giữa các dạng khử, khả năng oxI hóa giữa các dạng
oxi hóa trong điều kiện thường
Câu 2: Hydrogen (H›) được dùng làm điện cực chuân vì:
A Ho dé tim, ré
B.H: là một nguyên tổ có vị trí giữa phi km và kim loại trên thang điện hóa và có điện
thé xap xi 0
C H; có nồng độ cao
D H› có thê tạo ra nhiều hợp chất hữu cơ
Câu 3: Biết E¿ „., = +0.337V, E2 „ = +0,77V , Nhận xét nào sau đây đúng về tính oxi
hóa — khử?
A Tinh oxi hóa của Fe?* mạnh hơn Cu”
B Tính khử của Fe?! mạnh hơn Cu
C Tinh oxi hóa của Cu”! mạnh hơn Fe”
D Tính khử của Fe?* mạnh hơn Cu
Câu 4: Biết Eệ›„„„ = +0,337V, E2.,„ 2= +0,77V, Nhận xét nào sau đây đúng về tính oxi
hóa — khử?
A Tinh oxi hoa ctia Fe** yéu hon Cu**
B Tính khử của Fe”! lớn hơn Cu
C Tính oxi hóa của Cu?! lớn hơn Fe**
D Tinh khir cha Fe** yéu hon Cu
Trang 7Câu 5: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? Biết: E2.» „„ =-0,76V
,E°, =+0,8V,E°, =40,337V, Eo =-2,87V
Ag /Ag Cu /Cu Ca” /Ca
Câu 6: Cho biết thế điện cực chuẩn E° tương ứng của Ag*/Ag, 2H*/Ha và Cd”+/Cd lần lượt
là +0,799V; 0,00V và -0,403V Sắp xếp theo khả năng oxi hóa giảm dần
Biết: E) „ =-0.44V, E°
e?† /EFe 1? /Cu
3 Sử dụng bảng giá trị thế điện cực chuẩn để: So sánh được tính khử, tính oxi hóa
giữa các cặp oxi hóa — khử; Dự đoán được chiều hướng xảy ra phan ứng giữa hai cặp
oxi hóa - khử; Tính được sức điện động của pin điện hóa tạo bởi hai cặp oxi hóa —
khử
3.1 So sánh được tính khử, tính oxi hóa giữa các cặp oxi hóa — khứ
Câu 1: Xét cặp oxi hóa — khử M"!/M, theo chiều tăng dần của thế điện cực chuẩn, tính
oxi hóa của M"Tr Œ) , tính khử củaM () và ngược lại
A (1) tăng dân, (2) tăng dân
B (1) tang dan, (2) giam dan
C (1) giam dan, (2) giam dan
D (1) giam dan, (2) tang dan
Câu 2: Theo chiều giảm dần của thế dién cye chuan, tính khử của kim loại
Trang 8Cóu 3: Cho cõc phõt biểu sau:
(a) Thế khử cỏng óm thớ kim loại cụ tợnh khử cỏng mạnh
(bớ Kim loại Cu cụ tợnh khử mạnh hơn kim loại Ag, biết EÒ;„,=+0.337V vỏ
Cóu 4: Ta cụ Ej „„„ =-2.37V, H„.„ =-0,13V , Nhận xờt nảo sau đóy lỏ đỷng?
A Mg”* cờ tinh oxi hod manh hon Pb”*
B Mg cụ tợnh khử mạnh hơn Pb
C Pb?* đờ tợnh oxi hod yờu hon Mg”
D Pb vỏ Mg cụ độ mạnh tợnh khử như nhau
Cóu 5: Cho dọy cõc kim loại: AI, Mg, Fe, Cu Dựa vỏo giõ trị thế điện cực chuón
khử mạnh nhất lỏ:
Cóu 6: Dựa vỏo bảng giõ trị thế điện cực chuẩn, ion nỏo sau đóy cụ tợnh oxi hoõ mạnh
nhất lỏ:
Cóu 7: Dựa vỏo bảng giõ trị thế điện cực chuẩn, dọy gồm cõc kim loại được sắp xếp theo
thứ tự tợnh khử tăng dần từ trõi sang phải lỏ:
Trang 9Câu 8: Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hoá giảm dần từ trái
sang phải là
Câu 9:
a Sắp xếp theo chiều tăng dan tinh khử của các kim loại sau: Zn, Al, Fe, Cu, Mg
b Sắp xếp theo chiêu giảm dân tính oxi hóa của các ion sau: Zn”*, AI”*, Fe?*, Fe?!, Cu”,
Mg”*
Be soy = 40,337 V va Bong =-2037V
3.2 Dự đoán được chiều hướng xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi hóa — khử
Câu 1: Dựa vào giá trị thế điện cực chuẩn, có thê dự đoán chiều xảy ra phản ứng giữa 2
cặp oxI hoá — khử:
A Kim loai của cap oxi hóa khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn khử được cation kim loại
của cap oxi hóa khử có thé điện cực chuẩn nhỏ hơn
B Kim loại của cặp oxI hóa khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn khử được cation kim loại
của cap oxi hóa khử có thé điện cực chuẩn nhỏ hơn
C Kim loại của cặp oxI hóa khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn khử được cation kim loại
của cap oxi hóa khử có thé điện cực chuẩn lớn hơn
D Kim loại của cặp oxi hóa khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn khử được cation kim loại
của cap oxi hóa khử có thé điện cực chuẩn lớn hơn
Câu 2: Giữa hai cặp oxi hóa - khử sẽ xáy ra phản ứng theo chiều:
A Giảm số oxi hoá của các nguyên tô
B Tăng số oxi hoá của các nguyên tô
C Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất tạo thành chất oxi hoá yếu hơn
và chất khử yếu hơn
D Chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất tạo thành chất oxi hoá mạnh hơn
và chất khử mạnh hơn
Trang 10Câu 3: Thứ tự theo chiều giảm dần thế điện cực chuẩn của một số cap oxi hoá — khử nhự
sau: Fe?*/Fe, Cu*/Cu, Fe**/Fe?* Cho biết cặp chất không phán ứng với nhau là:
A Fe va dung dich FeCls B Fe va dung dich CuCh
C Cu va dung dich FeCls D Cu va dung dich FeClh
Câu 4: Thứ tự theo chiều giảm dần thế điện cực chuẩn của một số cap oxi hoá — khử nhự
sau: Mg?*/Mg, Fe*/Fe, Cu2*/Cu, Fe**/Fe?*, Agt/Ag Day chi gém cac chat, ion tác dụng
duoc voi ion Fe** trong dung dich là:
Câu 5: Dãy gom cac ion déu oxi hoa duoc kim loai Fe 1a:
Biết E)„„ =-0,44V, E.„,=+0,337V, E2 =+0,8V, E)„„ „=+0/77V, E2, =+l,5V,
BE), =40/76V và E°,„ =-0/74V
Cau 6: Cho © gid trị điện thê cực chuân của một sô cặp oxi hóa - khử:
Phan ung nao sau đây xảy ra?
Câu 8: Cho các cặp oxi hoá — khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của
dạng oxi hoá như sau: Fe”*/Fe, Cu”*/Cu, Fe?*/Fe?* Phát biêu nào sau đây là đúng?
A Fe? oxi hoa duoc Cu thành Cu” B Cu”? oxi hoá được Fe?! thành Fe?*
Trang 11Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNOa, khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại) Hai muối
trong X là:
A Mg(NOs3)2 va Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 va Mg(NO3)2
Câu 10: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNOa và Cu(NOa)a Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai
muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 va Cu, Ag B Cu(NO3)2, AgNO3 va Cu, Ag
C Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 va Cu, Fe D Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 va Ag, Cu
Câu 11: Cho các cặp oxi hoá — khử được sắp xếp theo thứ tự tang dan tinh oxi hoá của
các ion kim loại: Al?*/AI, Fe?*/Fe, Sn?*/Sn, Cu?‡/Cu Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vao dung dich copper(ID sulfate
(b) Cho Cu vao dung dich aluminium sulfate
(c) Cho Sn vao dung dich copper(ID sulfate
(d) Cho Sn vao dung dich iron(ID sulfate
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phan ứng là:
A (a), (b) B (b), (c) C (a), (c) D (b), (d)
3.3 Tĩnh được sức điện động của pin dién héa tao bởi hai cặp oxi hóa — khử
Câu 1: Sức điện động chuẩn của pin điện hoá ( ÈJ„) được xác định bằng
A Eon = Ecục dương ~ Ecục âm B Eon = E°cục dương ~ BE’ cue am
C Eon = Ecục âm ~ E‹ục dương D Eon = E cục âm~ E®cục dương
Câu 2: Sức điện động của pm điện hoá:
Câu 3: Tính sức điện động chuẩn của pin điện hóa Sn — Ag
Biết là», ‘Sn = 0,14-V va Ee /Ag = +0,8V
11
Trang 12Câu 4: Pin điện hoá có suất điện động chuẩn lớn nhất là ? Biết: Biết E` =-0,44V,
Fe” /Fe
Ag /Ag Mgˆ /Mg Cu” /Cu
4 Nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của pin Galvani, ưu nhược điểm chính
của một số loại pin khác như acquy (accu), pin nhiên liệu, pin mặt trời
Câu 1: Cấu tạo pin Galvani bao gồm:
A Hai cực có bản chất giống nhau gâm trong dung dịch điện phân
B Hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân
C Hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi
D Hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi
Câu 2: Trong pin Galvani
A Cathode là cực âm mà ở đó xảy ra quá trình oxi hóa
B Cathode là cực dương mà ở đó xảy ra quá trình khử
€ Anode là cực dương mà ở đó xảy ra quá trình oxi hóa
D Anode là cực dương mà ở đó xảy ra quá trình khử
Câu 3: Cầu muối là nơi vận chuyên:
A lon âm
B lon dương
€ Electron
D A &B đều đúng
Câu 4: Ưu điểm chính của acquy là:
A Khả năng phục vụ tốt trong lĩnh vực giao thông
B Thân thiện với môi trường
C Là nguồn điện di động, giá thành rẻ do được chế tạo khá đơn giản và có thê “xả-nạp”
trong khoáng thời gian nhất định
D Không gây cháy nô trong quá trình phát điện
Trang 13Câu 5: Ưu điểm của pin nhiên liệu là:
A Phạm vi áp dụng rộng
B Có khả năng phục vụ tốt trong giao thông, an ninh, quốc phòng
€ Là một trong những giải pháp bảo vệ môi trường
D Tất cả đáp án trên
Câu 6: Nhược điểm của pin nhiên liệu là:
A Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, chi phí cao
B Dễ gây ăn mòn động cơ
C Không ôn định về lượng pin
D Sử dụng số lượng lớn nhiên liệu xăng, dầu
Câu 7: Hãy liệt kê những ưu điểm của pin mặt trời Dựa vào kiến thức thực tiễn của em,
ngoài những ưu điểm đó, pin mặt trời có những tác động gì đến môi trường? Em có đề
xuất gì khi sản xuất và sử dụng pin mặt trời để tránh ánh hưởng đến môi trường?
5 Lắp ráp được pin đơn giản (Pin đơn giản: 2 thanh kim loại khác nhau cắm vào
quả chanh, lọ nước muối ) và đo được sức điện động của pin
Nêu vấn đề: Tại sao từ những quả chanh và 2 thanh kim loại khác nhau có thê thắp sáng
đèn? Chúng đóng vai trò gì? Tại sao lại phải chọn 2 thanh kim loại đó? Ta có thể thay
chanh bằng các loại quả khác được không?
Giái quyết vấn đề: Đề hiệu được điều này, chúng ta sẽ phải tìm hiểu cơ chế hoạt động của
một cục pin là như thế nào Ta biết rằng, một cục pin hay bắt kì vật liệu trữ điện nào đều
có cau tao gồm 3 phần: cực dương (Anode), cực âm (Cathode) và chất điện phân
(Electrolyte) Trong đó, hai cực âm - dương của pin được làm bằng kim loại có sự chênh
lệch về electron, còn dung môi điện phân chính là một loại acid Khi một thiết bị được kết
nối với pin như bóng đèn chăng hạn, sẽ tạo thành một mạch điện kín Lúc này, các phản
ứng hoá học sẽ xảy ra trên các cực điện và khiến các electron di chuyên từ cực dương sang
cực âm, tạo thành một dòng chảy điện tích, giúp các thiết bị điện hoạt động được Năng
lượng cung cấp cho mạch điện có từ việc khử các ion kim loại trên điện cực Một cách
đơn giản, trái chanh đã cung cấp điều kiện cho phản ứng xảy ra Trong “pin chanh”, cả hai
quá trình oxy hóa và khử đều diễn ra đồng thời
13
Trang 14PHAN 2: DIEN PHAN
1 Trình bày được nguyên tắc (thứ tự) điện phân dung dịch, điện phân nóng chảy
Câu 1: Diện phân dung dịch chứa cac ion sau: Cu**, Fe?*, Fe**, Agt, H* Thứ tự các lon
dễ bị điện phân hơn là:
A Cu**, Fe?*, Fe*+, Agt, Ht
B Agt, Fe”, Fe**, Cu?*, H*
C Agt, Fe**, Fe?*, Cu?*, H*
D Ag*, Fe?*, Cu2*, Ht, Fe?+
Câu 2: Diện phân dung dịch chứa các ion sau: CT, Br, I, OH, S” Thứ tự các ion dễ bị
điện phân hơn là:
A Cl, Br, I, OH’, S*
B S*, Cl, Br, I, OH
C 8*, I, Br, Cl, OH
D I, Br, Cl, S*, OH
Câu 3: Điện phan dung dich mà cathode chứa các cation sau: Na*, Fe**, Cu*+, Ag* va Al**
Thứ tự các cation để bị điện phân hơn là:
A Ag!, Cu”, Fe?*
B Agt, Fe**, Cu’+, Fe?*
C Agr, Fe”, Cu?*, Fe*, A+, Nat
D Fe**, Agt, Cu**
Câu 4: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp 6 mét dung dich chtra cdc ion Fe”*,
Fe?*, Cu?* và CI Thứ tự đễ bị điện phân xảy ra ở cathode (theo chiều từ trái sang phải) là:
A Fe”', Fe?', Cu?!
B Fe**, Cu**, Fe**
C Fe”', Cu?', Fe?!
D Fe”*, Fe?', Cu?
Trang 15Câu 5: Cho dung dịch chứa các ion: Na*, Al°*, Cu?!, CF, SO¿?, NO¿ ? Các ion KHÔNG
bị điện phân ở trạng thái dung dịch là:
A Nat, Al**, SO4”, NOs”
B Nat, SO4*, Cr, ABT
C Nat, Al*, Cr, NO3*
D AP*, Cu**, Cl, NO3*
Câu 6: Trong quá trình điện phân dung dich NaCl (dién cyc tro, co mang ngăn), ở cực âm
(cathode) xảy ra
A sự khử H20
B sự lon hóa Na"
C su oxi hoa H20
D sy ion hoa Nat
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hóa học ở điện cực trong
quá trình điện phân?
A Anion nhuong electron 6 anode
B Cation nhan electron 6 cathode
C Sự oxi hóa xảy 6 cathode
D Sự oxI hóa xảy ra 6 anode
Câu 8: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm NaCI và KCI có chứa vài giọt phenolphthalein,
hiện tượng quan sát được là
A dung dịch không màu chuyên thành màu hồng
B dung dịch không màu chuyên sang màu xanh
C dung dịch luôn không đổi màu
D dung dịch luôn có màu hồng
Câu 9: Khi điện phân dung dịch CuSOx người ta thấy cathode tăng đúng bằng khối lượng
anode giảm, điều đó chứng tỏ
Trang 16Câu 10: Dung dịch X chứa hỗn hợp các mudi: NaCl, CuCh, FeCls va ZnCl Kim loai
cuối cùng thoát ra ở cathode khi điện phân dung dịch X là
Câu 11: Nhận định nào đúng về quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân
dung dich NaCl và điện phân NaC] nóng chảy?
A Ở cathode đều là quá trình khử ion Na*, ở anode đều là quá trình oxi hóa ion CT
B Ở cathode đều là quá trình khử nước, ở anode đều là quá trình oxi hóa ion CT
C O cathode, dién phan dung dich NaCl 1a quá trình khử nước, điện phân NaCl nóng chảy
là quá trình khử ion Na”; ở cathode đều có quá trình oxi hóa ion CT
D Ở cathode, điện phân dung dich NaCl la qua trình khử Na*, điện phân NaCl nóng chảy
là quá trình khử ion nước; ở cathode đều có quá trình oxi hóa ion CT
Câu 12: Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp Fea(SOx¿)a, CuSO¿ và HCI thì tai cathode
quá trình đầu tiên xảy ra là
A Fe** + 3e > Fe
B 2H* + 2e > Hạ
C Cu”! + 2e — Cu
D Fe?! + le — Fe7r
Câu 13: Trong quá trình dung dịch CuSO¿ có điện cực bằng Cu, nhận thấy
A nồng độ Cu?" trong dung dịch không đôi
B nồng độ Cu” giảm dan
C chỉ nồng độ SOa7 thay đôi
D nồng độ Cu?" tăng dân
Câu 14: Có 4 dung dịch muối: AgNOa KNO¿, CuCl; và ZnCl› Khi điện phân (với điện
cực trơ) dung dịch muối nào thì có khí thoát ra ở cathode và anode ngay từ lúc bắt đầu
điện phân?
Câu 15: Điện phân dung dịch hỗn hop: Fe(NO3)3, Cu(NO3)3, HNOs, va AgNOs Chat dién
Trang 17Câu 16: Có các bán phản ứng sau:
(a) Cu?! + 2e — Cu (b) Cut? > Cu”! + 2e (c) H20 + 2e > H2 + 20H"
(d) 2H20 — 4H* + Oo + 4e (e) 2Br > Br + 2e (f) 2H* > Ha Những bán phản ứng xảy ra ở cathode trong quá trình điện phân là:
A (b), (d), @) B (a), (c), (f) C (b), (d), (©) D (b), (c), (€)
Câu 17: Dién phan nong chay hoan toan 1,9 gam muối chloride của kim loại X được 0,48
gam kim loai X 6 cathode Kim loại X là:
Câu 18: Điện phân một dung dịch muối MClạ với điện cực trơ Khi ở cathode thu được
16 gam kim loai M thi 6 anode thu được 5,6 lít khí (đktc) Kim loại MI là:
Câu 19: Dién phan dung dich X chia 0,03 mol Fe2(SOx4)3 va 0,02 mol CuSO, trong 4632
giây với dòng điện một chiều có cường độ I = 2,5A Biết hiệu suất điện phân là 100%
Tính khối lượng dung dịch giảm sau điện phân
Câu 20: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đôi) dung dịch muối
nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đối) Sau thời gian t giây, khối lượng dung
dich giam 6,96 gam va tai cathode chỉ thu được a gam kim loại M Sau thời gian 2t giây,
khối lượng dung địch giảm I1,78 gam và tại cathode thoát ra 0,224 lít khí (đktc) Tính gia
trị của a Cho biết M là kim loại nào
2 Nêu được ứng dụng của một số hiện tượng điện phân trong thực tiễn (mạ điện,
Trang 18Câu 2: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả ba phương pháp thủy luyện, nhiệt
luyện và điện phân?
Câu 3: Trong số những công việc sau, công việc nào không được thực hiện trong công
nghiệp bằng phương pháp điện phân?
A Điều chế kim loại Zn B Điều chế kim loại Cu
C Điều chế kim loại Fe D Mạ Nickel
Câu 4: Có thê thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca và AI bằng cả
3 phương pháp điều chế kim loại phố biến (nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân)?
Câu 5: Một nhóm học sinh đã đề xuất các cách điều chế Ag từ AgNO: như sau:
(1) Cho kẽm tác dụng với dung dịch AgNOa
(2) Điện phân dung dich AgNOs
(3) Cho dung dịch AgNO: tác dụng với dung dịch NaOH sau đó thu lấy kết tủa đem nhiệt phân
(4) Nhiệt phân AgNOa
Trong các cách điều chế trên, có bao nhiêu cách có thé ap dung dé điều chế Ag và AgNOa?
Câu 6: Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống Hiện
nay công nghệ mạ thường dùng công nghệ điện phân Bê điện phân lúc này gọi là bê mạ
có anode là một tắm kim loại để mạ, cathode là vật cần mạ Chất điện phân thường dùng
là dung dịch muối kim loại để mạ trong đó có thêm một số chất phụ gia để làm cho lớp
mạ bám vào bề mặt được chắc, bền và bóng đẹp Muốn mạ đồng một tâm sắt có diện tích
tông cộng 200 cm, người ta dùng tâm sắt làm cathode của một bình điện phân đựng dung
dịch CuSO¿ và anode là một thanh đồng nguyên chắc, rồi cho dòng điện có cường độ I =
10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt
tắm sắt Cho biết Cu có M = 64 (g/mol); n = 2 và khối lượng riêng p = 8,9.103 kg/mẺ
Trang 193 Trình bày được giai đoạn điện phân aluminium oxide trong sản xuất nhôm
(aluminium), tỉnh luyện đồng (copper) bằng phương pháp điện phân, mạ điện
Câu 1: Trong thực tế, để điều chế AI trong công nghiệp, người ta điện phân nóng chảy
hợp chất:
Câu 2: Tại sao đề điều chế AI trong công nghiệp, người ta điện phân nóng chảy hợp chất
aluminium oxide (AlsO3) can c6 sy tham gia của cryolite (NaaAIFs)?
A Na3AIF‹ làm tăng hiệu suất và tăng độ dẫn điện của dung dịch lỏng
B Na3AIFs vừa làm giảm nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống xuống 900°C, tiết kiệm
năng lượng, vừa giúp tăng độ dẫn điện của dung dịch lỏng
€C Na3AIEs loại bỏ tạp chất trong quang bauxite, tăng độ tỉnh khiết
D Na:AIF‹ giúp loại bỏ tạp chất và tiết kiệm năng lượng
Câu 3: Cho các phương trình điều chế Cu từ CuSOx sau:
(1) 2CuSG + 2H:2O —› 2Ag + 2HzSO¿ + Ở; (điện phân dung dich) (2) CuSO+ Ba —> BaSÖx + Cu
(3) CuSO + Fe > FeSO4 + Cu (4) CuSOa —> O2 + Cụ + SỐz (điện phân nóng chảy)
Số phương trình đúng là:
Câu 4: Điện phan dung dịch CuSOx với anode bằng đồng (anode tan) và điện phân dung
dịch CuSO¿ với anode bằng điện cực graphite (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là:
A Ở cathode xảy ra su oxi hoa: 2H20 + 2e — H2 + 20H"
B.O anode xay ra su khtr: 2H20 — 4H* + O2 + 4e
C G anode xay ra su oxi hoa: Cu > Cu* + 2e
D Ở cathode xảy ra sự khử: Cu?* + 2e — Cụ
Câu 5: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sulfate của kim loại hóa trị II với
dòng điện có cường độ 6A Sau 28,95 phút điện phân thấy khối lượng cathode tăng 3,456
gam Xác định kim loại đó
19