1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lịch sử văn minh thế giới 1

15 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 564,14 KB

Nội dung

Các tuyến thương mại kết nói Đông Nam Á với các nền văn minh lớn như Ấn Độ, Trung Quốc và phương Tây, giúp khu vực này tiếp thu những giá trị văn hóa, tôn giáo, và kiến thức, từ đó phát

Trang 1

Trường đại học Sư phạm Hà Nội

Khoa: Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc

KA

HNUE Roy

re

KT TÔ bà

Sự,

Bài Tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới

Họ và Tên: Nguyễn Ánh Tuyết

Mã sinh viên: 745704041

Lớp tín chỉ: COMMI10— Lịch sử văn minh thế giới

Hà Nội, ngày 19 tháng 10 nim 2024

Trang 2

Câu 1: Cơ sở thành văn bản Đông Nam Á bao bao gồm những nhân tổ nào? Trong những nhân

tố đó thì nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao?

Cơ sở thành nền văn minh Đông Nam Á bao gồm nhiều nhân tố quan trọng, có thế kế đến những nhân tố chính sau:

1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên

* VỊ trí địa lí:

- Đông Nam Á là mệt khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phia Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc củaÚc với diện tích khoảng 4,523,000 km? Khu vực này bao gồm 11 quéc gia Brunei, Campuchia Déng Timor , Indonesia, Lao, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam

- Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng - Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ân Độ Dương,

cầu nếi giữa lục địa Á-Âu với Lục địa Úc Vì vậy, Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là bành lang, là cầu nói giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải

- Việc đi lại bằng thuyền ở vùng Đông Nam Á đã có từ thời rất xa xưa Dựa trên các tài liệu

khảo cổ học W.Solheime đã nhận định rằng kĩ thuật đi biển sớm nhất xuất hiện ở vùng duyên hải

biến Xulu, giữa Minđanao, Boócnêô và Xêlêbơ khoáng 8000 - 9000 năm trước Kĩ thuật hàng hái

cô đạt đến đỉnh cao vào khoáng thế kỉ V TCN khi những hình thuyền với cỡ đáng to lớn, kiểu cong mũi, cong lái được khắc trên nhiều trống đồng Đông Sơn Các sư tăng Trung Hoa sang Ân

Độ thời bấy giờ đều đi trên những thuyền gọi là Côn Luân ( xuất hiện từ đầu công nguyên cho

đến thé ki XV - XVI) ban dài đến 50m, trọng tải đến 600 tan, có thể chở hàng tram người, có

buồm lớn, buồm con của các nước thương nghiệp Đông Nam Á

- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biên rất phức tạp

* Điều kiện tự nhiên:

- Khí hậu:

+ Do điều kiện địa lí của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ấm Chính gió mùa và

khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ có thể trở nên khô căn như một số khu

vực lục địa khác có cùng vĩ độ, nhưng nó đã trở nên xanh tốt và trù phú với những đô thị đông

đúc và thịnh vượng như Kuala-Lumpua, Xingapo, Giacata

+ Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp đủ nước cho con người dùng trong đời sống và sản xuất hàng năm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và

chim muông

Trang 3

+ Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng

nhự hề tiêu, sa nhân, đậu khấu, hỏi, qué, tram hương và cây lương thực đặc trưng là lúa nước

Theo một số nhà nghiên cứu thì cư dân Đông Nam Á có những nét chung thống nhất về mặt văn hóa là vì cư đân ở đây có chung một nền tảng văn hóa Nam Á, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước

An

làm phương thức hoạt động kinh tế chính Đông Nam Á được coi là "cái nôi" của cây lúa nước

- Sông ngòi: Hệ thống sông ngòi dày đặc: sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, sông I-ra- oa-đi, tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao

- Đất đai: ở Đông Nam Á chủ yếu là đất feralit, từ lâu đã có những loài cây gia vị và hương liệu như hồ tiêu, sa nhân, hồi, qué ; dat phù sa được bôi tụ bởi những con sông lớn cùng với khí hậu nhiệt đới, ấm thuận lợi phát triển cây lương thực, đặc biệt là cây lúa nước

- Địa hình: Do những điều kiện địa lí của khu vực, sự đan xen của núi, đôi, sông, bién,, da tạo

nên cảnh quan đa dạng Ở đây không có những đồng bằng rộng lớn như vùng châu thô sông Ấn, sông Hăng hay sông Hoàng Hà; cũng không có những đồng cỏ mênh mông như vùng thảo nguyên Không gian sinh tồn ở đây tuy nhỏ hẹp nhưng lại rất phong phú, đa đạng: con người có

thể khai thác ở thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh sống

=> Dây là điều kiện thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người Những điều kiện đó rất thuận lợi cho cuộc sống của con người trong buổi đầu nhưng không khỏi ảnh hưởng nhất định đến sự

phát triển của một nền kinh tế sản xuất lớn, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn trong những

giai đoạn phát triển sau này của khu vực Đồng thời, sự đa dạng, đan xen của những địa bàn sinh

tụ nhỏ này đã góp phần không nhỏ trong việc tạo nên tính đa đạng trong văn hóa tộc người của

cá khu vực và trong mỗi quốc gia

2 Con người

- Có thê thay rang điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á thuận lợi cho những bước đi đầu tiên của

con người Điều đó giải thích vì sao con người đã có mặt ở đây từ rất xa xưa

- Cách đây không lâu người ta đã tìm thấy dấu vết hóa thạch vượn bậc cao Pondaung (Mianma) có niên đại 40 triệu năm và vượn không lồ ở Inđônêxia sống cách đây khoảng 5 triệu năm - Đặc biệt hóa thạch của người tối cô Pithecanthropus tìm thấy ở dao Java (Indonesia) có niên đại cách đây khoáng 2 triệu năm là dấu vết xưa nhất của giống người tối cô ở Đông Nam Á Di cốt, mảnh di cốt và những công cụ đồ đá của người tối cỗ còn được tìm thấy ở

nhiều nơi khác trong khu vực như ở Việt Nam, Thái Lan, Philippin, Malaysia,

- Các nhà khảo cô đã phát hiện chiếc sọ Người Tỉnh khôn ở hang Niah (Sarawak đáo Borneo,

Indonesia) với niên đại là 396.000 năm và một chỏm sọ Người Tĩnh khôn trong hang Tabon

(Philippin) có niên đại 30.500 năm,

- Những phát hiện trên cho thấy quá trình chuyên biến từ vượn thành người ở Đông Nam Á là

Trang 4

Nhân tổ quan trọng nhất:

Trong các nhân tô kế trên, vị trí địa lý có thể được xem là quan trọng nhất Điều nay là đo vị trí chiến lược của Đông Nam Á không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, thông qua các tuyến đường thương mại hàng hải, mà còn giúp thúc đây sự giao lưu văn hóa, tôn giáo và chính trị Các tuyến thương mại kết nói Đông Nam Á với các nền văn minh lớn như Ấn Độ, Trung Quốc và phương Tây, giúp khu vực này tiếp thu những giá trị văn hóa, tôn giáo, và kiến

thức, từ đó phát triển nền văn minh riêng biệt

Câu 2: Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu nhất của văn minh Đông Nam Á thời Cô - Trung đại

1.VĂN TỰ VÀ VĂN HỌC

* Về ngôn ngữ

- Đông Nam Á hiện là tổng hòa của của rất nhiều ngôn ngữ đa dang, phong phú Tính đa dang của ngôn ngữ Đông Nam Á được thể hiện ở nhiều mặt, nhiều phương điện Có thể một ngôn ngữ tồn tại ở rất nhiều quốc gia Điển hình như tiếng Thái không chỉ có ở Thái Lan mà còn ở Lào, Việt Nam, Myanma, hay ở bắt kì quốc gia Đông Nam Á khác Chính vì thế, ở một số quốc gia như ở Indonesia có đến 200 ngôn ngữ dân tộc cùng tôn tại; ở Philippin cũng có tới 80 ngôn ngữ

dân tộc đang được sử dụng

- Tuy nhiên, không phái bởi vì thế mà ngôn ngữ không có tính thống nhất Đó chính là “bức

tranh đa dạng trong sự thống nhất cao độ từ trong cội nguồn ching” (PGS Mai Ngọc Chừ - văn hóa Đông Nam Á NXB ĐHQG Hà Nội) Các ngôn ngữ này đều bắt nguồn từ một nguồn gốc chung là ngôn ngữ Đông Nam Á tiền sử Ngày nay, dựa vào phương pháp so sánh-lịch sử, các nhà khoa học đã quy ước ngôn ngữ Đông Nam Á về 4 ngữ hệ: Nam Á, Nam- Đảo (Austranesia),

Thái, Hán — Tạng

* Về chữ viết

- Qua các văn bia, người ta biết rằng Đông Nam Á cổ xưa đã biết sử dụng chữ viết được du nhập từ Ân Độ là chính Từ đầu công nguyên, khi cần ghi chép, các dân tộc Đông Nam Á đã vay mượn chữ viết của một số quốc gia khác như mượn chữ Hán (như ở Việt Nam), chữ của Trung Hoa, Ân Độ đề xây dựng chữ viết Tuy nhiên, trong quá trình lịch sử lâu dai, cu dan Dong Nam

A da rat công phu trong việc bắt chước và sáng tạo nên chữ viết riêng của mình

- Chữ Phạn của Ấn Độ đã được du nhập vào Đông Nam Á từ rất sớm Bia Võ Cạnh có niên đại thể kỉ II - IV là bia chữ Phạn cô nhất ở Đông Nam Á và cũng là bằng chứng đầu tiên về sự du

Trang 5

- Cũng như nhiều dân tộc khác ở Đông Nam Á, người Chăm đã sớm tiếp thu văn tự cô Ân Độ để sáng tạo ra chữ viết của chính minh tir thé ki XIH trở đi, chữ Chãmpa cô chuyên dạng sang kiểu chữ vuông của Bắc An Sau thế kỉ XV, chữ Chămpa trở lại nét cong và móc nhưng phóng khoáng hơn, có 65 kí hiệu trong đó có 41 chữ cái và 24 chân chữ bắt nguồn từ hệ thông chữ thảo của Ấn

Độ

+Bia viết bằng chữ Mã Lai cô sớm nhat la tam bia tim thay @ Xumatora có niên đại năm 683 + Chữ Thái cổ đã hình thành khoảng đầu thể kỉ XIII ở vùng dân cư Thái quân tụ ở phía Bắc Đông Dương - phía Tây Nam Trung Quốc

+ Chính chữ Pêøu cô từ khi xuất hiện vào đầu công nguyên lại chịu ảnh hưởng của chữ cổ Ân

Độ

+ Chữ Thái - Xiêm, chữ viết của những cư dân nói tiếng Thái ở khu vực Chao Phaya đã ra đời

vào khoảng thế kỉ XII trên cơ sở đó, từ năm 1283 đến năm 1296 thì được dùng để khắc bia và điều đó chứng tỏ nó đã được định hình và được sử dụng khá nhuan nhuyễn

+ Trên nền tảng của chữ Xiêm cô, chữ Lào có lẽ được hình thành muộn một chút Hiện nay chưa

ai biết rõ chữ Lào xuất hiện vào lúc nào, chỉ biết răng lời huân thị của Pha Ngừm năm 1353 đã là một văn bản có niên đại chính xác

— Nhu thế việc sáng tạo ra chữ viết và quá trình cải tiến nó của các cư đân Đông Nam A không phải là một sự bắt chước đơn giản mà là cá một quá trình công phu và sáng tạo, một thành tựu

đáng kế về văn hóa của khu vực

* Văn học

- Văn học dân gian

Oo Déng Nam A, hang chuc thé kỉ trước khi nền văn học viết ra đời, ở đây đã tổn tại một

dòng văn học đân gian bắt nguồn từ chính cuộc sống lao động cần cù và đầu tranh kiên cường

của các dân tộc Đông Nam Á.Nền văn học dân gian có một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh

thần của các cư dân Đông Nam Á Các loại hình văn học dân gian thường xuất hiện trong các ngày hội lớn, nhỏ trong những đêm vui chơi hò hẹn của trai gái, trong lao động sán xuất và chiến

đấu với thiên nhiên, với kẻ thù

Vì cũng gắn bó chặt chẽ với các phong tục tập quán của cư dân nên nội dung của văn học dân gian thường phản ánh:

» Những tỉnh cảm của con người đối với thiên nhiên, đắt nước, tình cảm giữa con người với con

người sống chung trong một cộng đồng

» Ca ngợi những đức tính quý báu của con người lao động

« Phản ánh những sự kiện lịch sử và những nhân vật lịch sử có ý nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng và đất nước

Trang 6

Kho tàng văn học dân gian của các dân tộc Đông Nam Á hết sức phong phú về thể loại

» Đó là những truyện thần thoại (như Pu Nhơ — Nha Nhơ của người Lào, Đẻ đắt, đẻ nước của

người Thái ), truyền thuyết (Chuyện qua bau ), truyén cô tích (Núi chàng núi Thiếp, Cô gái hiểu thảo ) Nội đung của các truyện này thường gắn liền với quá trình tạo dựng thế giới và vũ

trụ, với lịch sử hình thành các bản, làng và các vương quốc cô * Các truyện cười (Sư xơi gan

trâu, Xiêng Miêng ), truyện ngụ ngôn (Cảo cào đọ sức với khi, Quan tòa thỏ ), không chỉ có tác dụng giải trí lành mạnh, mà còn có ý nghĩa ran đời, đầu tranh chống những thói hư, tật xấu, chế nhạo bọn vua quan và cá tầng lớp sư sãi

« Thơ ca dân gian (bao gồm những bài ca đao, tục ngữ, những bài hát dân ca ) phản ảnh những tình cảm của con người với thiên nhiên, với cuộc sống và với cả cộng đồng

* Văn học phật giáo

Gồm các tích truyện, được gắn với di tích lịch sử Phật giáo, phát triển mạnh ở Đông Nam A

Khuynh hướng văn học chủ yếu mang tính triết lý, chủ yêu là các bài kệ do các thién su sáng tác Đặc biệt ở Việt Nam, đến thé ki XIII, văn học phật giáo qua các tác phẩm của Phật hoàng Trần Nhân Tông đã đánh dấu một cấp độ mới trong sự phát triển của văn hóa dân tộc về hệ tư tưởng

văn hóa (Phật giáo) và về thể loại văn học, chữ viết (chữ Nôm)

* Dong van hoc viét

Su truyén bá chữ Phạn đã tạo điều kiện cho cư dân Đông Nam Á sớm tiếp thu đòng văn học

chính thống, dòng văn học viết Những ảnh hưởng đó đã làm cho nền văn học khu vực này mang

nặng tính chất cung đình, đô thị, đồng thời cũng làm xuất hiện ở đây một dòng văn học chính thông, dòng văn học viết

Dòng văn học viết xuất hiện muộn hơn, hình thành trên cơ sở văn học dân gian và văn học

nước ngoài, nhưng phát triển nhanh và dần dân trở thành nền văn học của toàn dân tộc Dòng văn học viết Đông Nam Á không chỉ tiếp thu văn học Ân Độ và Trung Quốc về mẫu tự (chữ viết) ma ca vé đề tài và thể loại Đó là những văn bán khắc trên bia đá được tìm thấy ở hầu khắp các nước trong khu vực, những bán trường ca (Thao Hùng, Thao Thương, Xin Xay ),

truyện thơ ( Riêm Kê, Tum Tiêu ), sử thi (Ni-tan )

Trong giai đoạn đâu, bộ phận văn học này chiếm ưu thế, song nó phát triển chủ yếu trong giới quý tộc, quan lại, vì thế được coi là văn học chính thống, cao quý, bác học hay có người gọi là văn học cung đình Trong quá trình phát triển, nền văn học viết có xu hướng dân dẫn trở về với

dân tộc

Bên cạnh những đẻ tài, những "điển tích văn học" khai thác từ nước ngoài, những tác phẩm văn học khai thác đề tài trong nước xuất hiện ngày càng nhiều Quang cảnh quê hương, đất nước, làng bán, hình ánh những cơn người gần gũi, thân thiết, những vấn để day đứt của cuộc sông

Trang 7

huyển thoại trong các sử thi

* Văn học nước ngoài: sớm nhất có văn học Ấn Độ và Trung Quốc, về sau thêm văn học Arập

và Tây Âu, các đòng văn học này đã đóng vai trò đặc biệt trong quá trình hình thành dòng văn

học viết Đông Nam A

* Dong van hoc bang tiéng dan tộc: cũng phát triển nhanh chóng, chiếm lĩnh văn đàn, thay thé cho đòng văn học bằng tiếng vay mượn Khi ý thức đân tộc trỗi dậy, văn học viết có xu hướng tìm về với văn học dân gian Những huyền thoại, truyền thuyết trước kia đã được văn học viết tái tạo lại, có những truyện đã được nâng lên, trở thành biểu tượng chung cho cá đân tộc Văn học dân gian đã có tác dụng làm nền tảng cho văn học viết hình thành và ngược lại văn học viết đã tái tạo và thúc đây văn học dân gian phát triển

2.TON GIAO

Từ những thé ky dau công nguyên, những tôn giáo mới từ Ấn Độ (Phật giáo và Ấn Độ giáo) từ Trung Quốc (Nho giáo, Dạo giáo) bat dau du nhập và phát huy ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tỉnh thần của các dân tộc Đông Nam A

* Ấn Độ giáo

- Trong buổi đầu lập nước, người Phù Nam đã tiếp thu va thờ các vị thần Ân Độ giáo Song

những tín ngưỡng bản địa vấn tôn tại và được lồng vào những hình thức khác nhau của tôn giáo

mới Có thê hình thức thờ vua núi bắt đầu từ Phù Nam đã lan sang Giava rồi được các vua chúa

Khome thoi Ăngco, phát triển lên thành một tôn giáo Thần Vua với những nghi thức và kiến trúc thật uy nghi hùng tráng

- Các tôn giáo Ấn Độ có vai trò rất lớn đôi với người Chăm Ta thầy trên các bia ký, nghệ thuật, điêu khắc đều có sự biểu hiện của các tôn giáo Ấn Độ như Phật giáo và Ân Độ giáo Nhưng tôn giáo được thịnh hành nhất là Siva giáo, người Chăm thờ thân Siva chủ yếu dưới đạng Siva - linga

- biểu tượng cho sức mạnh sinh thành của vũ trụ, cho uy lực của vương quyền - Người Khơme cũng tiếp nhận cả hai tôn giáo của Ân Độ Nhưng rồi họ kết hợp nhiều yếu tố khác nhau lại thành

hình tượng tôn giáo mới là Hari Hara - một hình tượng kết hợp cá Siva (thần hủy điệt) và Visnu (thần báo hộ)

* Phat Giáo

- Phật giáo được truyền bá vào Đông Nam Á từ những thé kỷ đầu Công nguyên

- Phật giáo du nhập vào Campuchia ngay từ buồi đầu cùng với Ân Độ giáo Trong suốt thời ky Ăngco, Phật giáo tồn tại song song với tôn giáo thần - vua Bắt đầu từ thời Jayavarman VII (1181

- 1219) đạo Phật mới hoàn toàn thay thế Ân Độ giáo và trở thành quốc giáo của người Khơme

Từ đó Phật giáo Tiêu thừa trở thành tôn giáo của cả tầng lớp quý tộc và dân chúng Đức Phật trở

Trang 8

thành vị thần tối cao đối với mọi người thay thé cho vua- thần Ngày nay Phật giáo Tiểu thừa vẫn

là tôn giáo chính đối với người đân Campuchia và Phật giáo cũng góp phần đáng kế vào việc liên kết mọi thành viên trong xã hội Campuchia vào một nền văn minh chung

- Phật giáo cũng đã có mặt ở Myanmar, Thái Lan, Malaysia từ rất sớm Vào những thế kỷ đầu công nguyên, hai thành phố That Ơn và Prôme đã là những trung tâm Phật giáo nồi tiếng Phật giáo đã phát triển ở đây cho đến thé ki IX thi bi suy yêu dân đến đầu thể kỉ XI, bắt đầu từ thời Pagan, lại hưng thịnh và trở thành quốc giáo của Mianma

- Phật giáo được truyền bá vào Lào từ khoảng thế kỉ VII - VIL, nhưng chỉ đến thời Pha Ngừm

nó mới chính thức trở thành quốc giáo của vương quốc Lanxang - Trong suốt nhiều thế kỷ qua

thì Phật Giáo có vai trò to lớn trong đời sống chính trị, xã hội và văn hóa cư dân Đông Nam A.-

Các tô chức sư tăng cũng như Nhà nước rất chu y dén viée phé bién tu trong Phat giáo trong

công chúng, đặc biệt qua hệ thống giáo dục

- Ngôi đền không chỉ là nơi thờ cúng mà còn là một trung tâm văn hóa, về hình tượng chân- thiện- mỹ đối với mọi người dân trở thành nơi lưu giữ và phố biến văn hóa, trí thức cho dân chúng

* Hồi giáo

- Từ thế kỉ XII Đông Nam Á đã có bước chuyên mình nhờ vào sự giàu có của khoáng sản và

hương liệu chính vì vậy mà đã thu hút được sự chú ý của các nước Châu Âu Mặt khác giới cam

quyền ở các nước Đông Nam Á từ lâu thèm khát sự giàu có của châu Âu đã sẵn sàng mở cửa cho các thương nhân đến buôn bán và truyền đạo Đó chính là một môi trường hết sức thuận lợi cho những thương nhân Hỏi giáo đến đây buôn bán và truyền đạo

- Vào năm 1281 Hồi giáo đã được truyền bá ở Xumatora - Cudi thé ki XIV dau thé ki XV hang loạt các tiểu quốc Hồi giáo đã ra đời ở Đông Nam Á mà tiêu biểu là Malắcca Việc cải giáo sang đạo Hỏi của Xamudra, Maläcca, Bắc Giava và các vùng khác ở quần đảo Mã Lai đà góp phần thúc đây việc buôn bán quốc tế với phương Tây và sự lớn mạnh của các Hỏi quốc ở khu vực này Dần dần Hồi giáo đã được truyền bá vào Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Philippin, Brunay, Thái Lan, Campuchia, Nam Việt Nam và Mianma Ngày nay ở Đông Nam Á, đạo Hồi

có khoáng trên 165 triệu tín đồ và con số đó đang không ngừng tăng lên

* Kitô giáo - Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, Đạo Kitô cũng theo họ

và dẫn dần thâm nhập vào khu vực này

- Đạo Kitô đã xuất hiện ở Việt Nam ngay từ thế kỉ XVI Những nhà truyền giáo đầu tiên đến

Việt Nam là những giáo sĩ người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, sau đó là người Pháp

- Kitô giáo truyền bá vào campuchia từ thế kỉ XVI chủ yếu do người Bồ Đào Nha và từ giữa thế

kỉ XIX do người Pháp

Trang 9

- Kitô giáo vào Lào khá muộn từ thế ki XIX do những giáo sĩ người Pháp và sau đó là người Mỹ đem tới

=> Như vậy bức tranh tôn giáo của Đông Nam Á quả thật rất đa dạng, phong phú và phức tạp

Ở đây không chỉ tổn tại một tôn giáo duy nhất mà đã từng tồn tại nhiều tôn giáo khác như: Phật giáo, An Dé giáo, Hỏi giáo, Kitô giáo Mỗi tôn giáo thì sẽ có một đặc trưng riêng của nền tôn giáo đó song mỗi tôn giáo đi qua lại để lại cho ta những dau an riêng không chỉ là về kinh tế

chính trị mà đó còn là về văn hóa xã hội

3 KIEN TRUC VA DIEU KHAC

Nói tới nghệ thuật Đông Nam Á không thể không nói tới kiến trúc và điêu khắc, kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc Ân Độ (Kiến trac Hindu và Phật giáo) và kiến

trúc Hồi giáo

1.Kién tric

* Kién tric An DO (Kién truc Hindu va Phat giao)

- Theo H.Pacmangtio, kiéu kién tric Hindu cé thé chia lam hai loai:

+ Các đến thờ Hinđu ở Nam Ân Độ được xây dựng từ đá nguyên khối, là những tháp có bình đồ (cấu trúc) là hình vuông hay chữ nhật

+ Các đến thờ Hinẩu ở Bac An Độ đã chịu phần nào ảnh hưởng đến kiến trúc Phật giáo nên các

đền thờ ở đây ngoài tháp chính còn có một số tháp phụ và các tháp đều có hình múi khế Cả hai kiểu kiến trúc đều có mặt ở Đông Nam Á Song phổ biến hơn cả là kiểu kiến trúc tháp có bình đồ

là hình vuông hay chữ nhật Điển hình kiểu kiến trúc Hinđu ở Đông Nam Á là tháp Chàm ( Việt Nam), Ăngco Vát (Campuchia)

- Kiến trúc Phật giáo cũng có thê chia làm hai loại:

+ Chua là nơi thờ tự, thờ hình tượng của Phật Ở Ấn Độ những chùa có niên đại sớm đều là chùa

hang (Nỗi tiếng nhất là chùa hang ở Ajanta và Nasik)

+ Kiểu kiến trúc tháp - Xtuppa - là nơi thờ thành tích của Phật Đặc trưng của kiểu kiến trúc này

là trên đỉnh tháp có hình vòm kiểu chiếc bát úp, trên xây phủ một lớp gạch và trên cùng là một

tháp nhọn, tượng trưng cho chiếc bát và gậy khất thực của Phật Ở Đông Nam á phố biến là kiểu kiến trúc tháp Xtuppa điển hình là tổng thế kiến trúc Bôrôbuđua ở Inđônêxia và Thạt Luông ở

Lào

* Kiến trúc Hỏi giáo

Kiéu kiến trúc Hồi giáo vào Đông Nam á muộn hơn và phô biến ở những vùng mà Hỏi Giáo

chiếm ưu thế Tuy nhiên, nghệ thuật Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc Ấn

Độ, song không phải là sự “rập khuôn” Trên nền chung của kiến trúc Ấn Đệ, mỗi dân tộc mỗi

Trang 10

kiến trúc nỗi tiếng ở Đông Nam Á giai đoạn trước thé ki VIII phải kế đến như khu di tích Mỹ

Sơn của người Chăm và tổng thể kiến trúc Bôrôbuđua ở Inđônêxia

2, Điêu khắc

Nếu như trong một số nên nghệ thuật cô đại khác nhự Ai Cập, Hy Lạp điêu khắc và kiến trúc

thường có vị trí tương đối độc lập với nhau thì trong nghệ thuật Đông Nam Á, kiến trúc và điêu

khắc hầu như hài hòa về nhau để tạo nên những kiệt tác nghệ thuật

Cũng như kiến trúc, việc tiếp nhận văn minh Ấn Đệ trên cơ sở một nền văn minh bản địa đã

phát triển là nở rộ ở Đông Nam Á hàng loạt các nền điêu khắc nổi tiếng Song nhìn chung, các đề tài thường gặp hầu hết mang tính chất tôn giáo - ánh hưởng của đạo Phật và đạo Hinđu Với những loại hình chủ yếu là các bức phủ điêu - chạm nôi và tượng miêu tả Thần Phật và tượng thú Vật,

4.KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Do nam 6 vi tri “nga tư đường”, là nơi giao thoa của hai nền văn minh lớn Ân Độ và Trung Quốc, nén van minh Đông Nam Á đã thừa hưởng rất nhiều thành tựu khoa học tự nhiên của các nên văn minh láng giềng Có thế kế đến đó là các thành tựu về lịch pháp Trung Hoa (Âm lịch) hay lịch Ấn Độ (hệ thống lịch Hinđu) đều được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia Đông Nam Á

Bên cạnh đó, các thành tựu của Trung Hoa và Ấn Độ về y dược học, toán học, vật lí, thiên văn

học

1 Toán học

Chữ số 0 và số z cũng như các thành tựu về đại số học của người Ấn Độ, cùng với số âm,

số thập phân, hệ nhị phân, đại số, hình học, lượng giác và kiến thức về tam giác Pascal bắt

đầu phát triển từ thế kỉ XI TCN của Trung Quốc đã nhanh chóng được các quốc gia Đông Nam A học tập, tiếp thu và đưa vào các tài liệu của mình Tiêu biểu có thê kế đến cuốn

“Đại thành toán pháp” của Trạng Lường Lương Thế Vinh đưa ra vào thé ki XV @ Dai Việt,

sau khi tiến hành đo đạc, tính toán truyền dạy cho đời sau

2 Y dược học

Nền văn minh Đông Nam Á đã thừa hưởng toàn bộ những thành tựu tiến bộ về y được học của Ân Độ và Trung Hoa đề áp dụng vào ngành y học trong nước Có thê kế đến danh

y noi tiếng của Việt Nam thời phong kiến - Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1791), ông đã nghiên cứu rất sâu lý luận Trung y qua các sách kinh điển: Nội kinh, Nam kinh, Thương hàn, Kim quỹ (từ Trung Quốc); tìm hiểu nền y học cổ truyền của đân tộc; kết hợp với thực tế chữa bệnh phong phú của mình, ông hệ thống hóa tỉnh hoa của lý luận Đông y cùng với những sáng tạo đặc biệt qua việc áp dụng lý luận cô điển vào điều

kiện Việt Nam, đúc kết nền y học cỗ truyền của dân tộc Sau hơn chục năm viết nên bộ "Y tôn tâm lĩnh" gồm 28 tap, 66 quyén bao gồm đủ các mặt về y học: Y đức, Y lý, Y thuật,

Dược, Di dưỡng, Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã đề lại những đóng góp lớn cho nền

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w