Bảo tàng chính thức mở cửa đón khách thăm quan vào ngày22/12/1959, đích thân thủ tướng Phạm Văn Đồng đã dự lễ khai mạc và ghi số vàng lưu niệm: “Bảo tàng Quân đội nhắc lại lịch sử vẻ van
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
BÀI THU HOẠCH CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG LỊCH
SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM
Thời gian: 26/09/2023Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Thị Thu Huyền
Nhóm thực hiện: nhóm 4
Năm học: 2023-2024
Trang 2bị kỹ lưỡng những phương tiện đồ dùng cần thiết như máy ảnh, sổ tay, bút, để ghi lạinhững thông tin tư liệu cần thiết, tất cả đều rất háo hức và chờ đợi để khám phá ra nhiềuđiều mới mẻ.
Chuyến tham quan với hành trình diễn ra đúng như mong đợi của mọi người Đến với địađiểm thực tế, được trực tiếp lắng nghe những cô hướng dẫn viên thuyết minh về những divật, cổ vật từ thời xa xưa đã giúp bản thân sinh viên năm hai chúng em nhận ra nhữngkiến thức mà mình tìm hiểu trước đây vẫn còn quá nhỏ bé so với kho tàng kiến thức nơiđây
2
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Địa chỉ bảo tàng nằm ở đâu
Bảo tàng nằm tại số 28A, đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
1.2 Giá vé tham quan bảo tàng
Giờ mở cửa: 8h00 – 11h30 và 13h00 – 16h30 các từ thứ ba đến thứ năm và thứ bảy vàchủ nhật hàng tuần
Giá vé tham quan:
Khu nhà rộng khoảng 2.765m gồm 28 gian có vị trí đắc địa, gần trung tâm thành phố và2thuận tiện di chuyển Bảo tàng chính thức mở cửa đón khách thăm quan vào ngày22/12/1959, đích thân thủ tướng Phạm Văn Đồng đã dự lễ khai mạc và ghi số vàng lưu
niệm: “Bảo tàng Quân đội nhắc lại lịch sử vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam ta, Bảo tàng Quân đội là một trường học và nguồn phấn khởi đối với người xem, đối với nhân dân ta, quân đội ta”.Nhiệm vụ chính của Bảo tàng Lịch sử Quân sự là nghiên cứu
và sưu tầm các hiện vật – tài liệu – di tích lịch sử về quân đội nhân dân Việt Nam, thunhận và sắp xếp chúng thành một hệ thống để tổ chức bảo quản và thực hiện trưng bày.Đồng thời, hướng dẫn các địa phương để bảo quản tốt di tích lịch sử quân sự Trong hơn
63 năm hoạt động bảo tàng đã nhận được nhiều phần thưởng cao quý, trong đó phải kểđến như:
Huân chương Quân công Hạng Hai
Huân chương Chiến Công hạng Ba (02 huân chương)
Huân chương Anh Dũng hạng Hai và Huân chương lao động hạng Hai do Nhà
Trang 4CHƯƠNG 2: THAM QUAN BẢO TÀNG
2.1 Toà nhà thứ nhất tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
2.1.1 Tầng thứ nhất
Lịch sử quân sự Việt Nam từ thời Hùng Vương – An Dương Vương đến trước năm 1930.Một số di vật khảo cổ học được tìm thấy và phục dựng lại
Nỏ liên châu do tướng quân Cao
Lỗ chế tạo dưới thời Thục Phán AnDương Vương nhà nước Âu Lạc,đặt tên là Linh Quang Kim QuyThần Cơ
Việc tạo ra những chiếc lẫy nỏ có
cơ chế “chốt giữ liên hoàn” là mộtđặc điểm quan trọng tạo nên sứcmạnh của mũi tên khiến cho kẻđịch hoang mang, mất bình tĩnh
Đó là một yếu tố tạo nên tính “thần kỳ” của vũ khí nỏ thời An Dương Vương so với cácloại vũ khí đương thời và ngay cả với loại nỏ bắn bằng mũi tên có hai cạnh thông thường.Việc đặt cánh cung đàn hồi trên một giá đỡ có thể coi như một phát minh độc đáo tronglịch sử vũ khí nhân loại Sách Lĩnh Nam chích quái chép rằng: Cứ đem nỏ ra chĩa vàoquân giặc là chúng không dám đến gần
4
Trang 5Những kết quả nghiên cứu khảo cổ học đã chứng minh việc danh tướng Cao Lỗ sáng chế
ra loại nỏ bắn cùng lúc nhiều mũi tên là có thật Điều đó cũng cho thấy, cách đây hơn
2000 năm cha ông chúng ta đã đạt đến một trình độ khoa học quân sự rất cao, đó là nềntảng cho sức mạnh chống ngoại xâm của dân tộc vẫn được duy trì đến tận hôm nay
Trống đồng Ngọc Lũ có thể nói là một sản phẩm của thời kỳ cực thịnh của Nhà nước
Văn Lang, trống đồng đã đi vào lịch sử nước ta như
một kỳ công tuyệt diệu Có niên đại khoảng 2500 năm,
trống đồng Ngọc Lũ được xếp vào loại H1 – Heger
(theo sự phân loại dựa trên 165 chiếc trống đồng được
biết đến thời điểm ấy của học giả F.Héger – người Áo –
vào năm 1902), H1 là “loại cổ nhất, cơ bản nhất và từ
loại này mà các loại khác ra đời”, cùng với tuổi đời,
loại trống này còn được biết đến bởi hình dáng cân đối,
hài hoà, khoác trên mình những hoa văn tinh tuý nhất và đẹp nhất, không chỉ ở Việt Nam
mà trống đồng Ngọc Lũ còn rất nổi tiếng trên thế giới
Nơi đây trưng bày chủ yếu là hệ thống tư liệu hình ảnh về các trận đánh lịch sử của dântộc như: Trận đánh trên sông Như Nguyệt, trận Đống Đa hay trận đánh trên sông BạchĐằng, đại thắng quân Nam Hán,…
Trang 6Mô phỏng trận đánh trên sông Bạch Đằng
Đồng thời khu vực cũng trưng bày nhiều tư liệu, bài thơ, bài văn quý về tình yêu đấtnước, dân tộc Tại khu vực này cũng trưng bày nhiều hình ảnh về quá trình đánh chiếmViệt Nam của quân Pháp và nhiều di tích lịch sử lớn khác
Những vị quan và văn thân sĩ phu yêu nước
cuối thời Nguyễn Mặc dù so với thực dân
Pháp, quân ta yếu thế hơn về lực lượng lẫn đạn
6
Trang 7dược , nhưng họ vẫn đứng lên lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên chống thực dânPháp
2.1.2 Tầng thứ hai
Từ năm 1930 đến hết cuộc kháng chiến chống Pháp (1954).
Với hơn 100 hiện vật được trưng bày giới thiệu về cuộc đấu tranh quần chúng chốngquân xâm lượng tiêu biểu như: Đội Tự Vệ Công nông, phong trào cách mạng Xô ViếtNghệ Tĩnh, đội du kích Bắc Sơn – Nam Kỳ – Ba Tơ,…
Sự ra đời của Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân
Sự ra đời của Đội du kích Ba Tơ
Quá trình ra đời và phát triển của Đảng cộng sản Việt Nam Những hiện vật tiêu biểuđược trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam gồm: Áo khoác, súng ngắn, kiếm,
Trang 8… vũ khí chiến đấu có thể thô sơ nhưng tinh thần chiến đấu của người Việt luôn bấtkhuất, kiên cường.
Một số trận tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp
8
Trang 9Một số vật dụng và vũ khí trong kháng chiến chống Pháp
Trang 10Cuối cùng là chiến dịch Điện Biên Phủ
1954 Sa bàn chiến dịch Điện Biên Phủ: Được
thiết kế bằng công nghệ hiện đại với tỷ lệ
1:1.800 đặt nghiêng 25 và hệ thống âm thanho
hình ảnh minh họa sống động Du khách có
thể theo dõi và dễ dàng nắm bắt diễn biến của
trận đấu ác liệt kéo dài 55 ngày đêm làm nên
chiến thắng lịch sử, kết thúc 9 năm kháng
chiến chống Pháp
Sa bàn mô tả diễn biến vàchiến thắng vang dội củachiến dịch Điện Biên Phủ
1954 Đây là chiến thắngquân sự lớn nhất trong cuộcChiến tranh Đông Dương(1945 – 1954) của Việt Nam.Với thắng lợi quyết định này,lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy đã buộcquân Pháp tại Điện Biên Phủ phải đầu hàng vào ngày 7 tháng 5 năm 1954, sau suốt 2tháng cầm cự Giữa trận này, quân Pháp đã gia tăng lên đến 16.200 người nhưng vẫnkhông thể cầm cự được trước các đợt tấn công như vũ bão của Quân đội Nhân dân ViệtNam.Thực dân Pháp đã không thể bình định Việt Nam bất chấp nhiều năm chiến đấu vàvới sự hỗ trợ và can dự ngày càng sâu của Hoa Kỳ.Pháp đã không còn bất kì khả năngnào để tiếp tục chiến đấu tại Việt Nam sau thảm bại này
10
Trang 112.2 Toà nhà thứ 2 tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
2.2.1 Tầng thứ nhất
Cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1968: Những hình ảnh về địa đạo Củ Chi, nhữngdụng cụ Mỹ Diệm dùng để tra tấn chiến sĩ cách mạng yêu nước hay những hình ảnh tốcáo tội ác chiến tranh của quân đội Mỹ đều được trưng bày ở đây Những hiện vật nổi bật
du khách có thể thấy tại đây gồm: Súng tiểu liên Ghít, khăn rằn của đồng chí Phạm XuânPhiên, xe ô tô sử dụng vận chuyển vũ khí trong chiến dịch Mậu Thân 1968, vũ khí củalực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, cờ của mặt trận giải phóng dân tộc miền nam, cơĐơn vị khá nhất của trung đoàn 921,
Đường mòn Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam: Con đường huyềnthoại nối liền 2 miền Bắc – Nam và đóng vai trò quan trọng trong quá trình giải phóngmiền Nam thống nhất đất nước Tại đây có tổng cộng 108 hiện vật tái hiện lại sinh độngcuộc sống của chiến sĩ nơi rừng sâu, quá trình vận chuyển lương thực/vũ khí, lốp ô tô, xethồ, …
Trích câu nói của Đồng chí Lê Duẩn Xe thồ
2.2.2 Tầng thứ hai
Trang 12Lịch sử Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ 1969 – 1975
Sau hiệp định Paris Mỹ tiếp tục cónhiều hành động chiến tranh hóa ViệtNam đều được lưu giữ tài liệu tại khuvực này Đặc biệt, ở khu vực này tạiBảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
có nhiều hiện vật được sử dụng trongchiến thắng Phước Long năm 1975,chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975hay Huế – Đà Nẵng tháng 3/1975,các tỉnh miền Trung tháng 4/1975,…góp phần đập tan kế hoạch chiếntranh Việt Nam cục bộ của Mỹ.Trong đó có những hiện vật thânthuộc như đi động, điện thoại,… Đặcbiệt nhất phải kể đến khu lưu giữnhững hiện vật về sự ủng hộ của thế giới giành cho cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc
ở Việt Nam
Cách đây 11 năm, lúc 11 giờ 30phút ngày 30-4-1975, lịch sử dântộc đã in một mốc son chói lọi khi
lá cờ cách mạng tung bay trên nócDinh Độc Lập, kết thúc thắng lợiChiến dịch Hồ Chí Minh, giảiphóng miền Nam, thống nhất đấtnước Đại thắng Mùa Xuân 1975
mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ ChíMinh là thắng lợi vẻ vang của toànthể dân tộc Việt Nam dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, làchiến công vô cùng to lớn của đồngbào cả nước, của bao anh hùng liệt sĩ đã quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh Tất cả đãkhông quản ngày đêm, tập trung toàn bộ sức lực và tài trí để đưa ra những chiến lược vàchiến công vô cùng hiển hách, thống nhất nước nhà
Với Câu nói: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút,từng giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam Quyết chiến và toàn thắng Truyền đạttức khắc đến đảng viên, chiến sĩ” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp được xem là “kim chỉnam” để các cánh quân tiến thẳng vào sào huyệt của kẻ thù Qua đó, chúng ta thấy được
12
Trang 13tinh thần chiến đấu bất kể khó khăn hay gian khổ cũng không nhụt chí của Quân và dân
ta, khí thế bừng lên và tình yêu nước rực cháy
2.3 Tòa nhà thứ ba tại bảo tàng tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
Nằm liền kề với toà nhà số 2 là toà số 3 của bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam Đây làkhu trưng bày các di tích lịch sử quân sự Việt Nam từ 1975 đến nay
Ngay trước cửa của toà là bức tượng
làm bằng đá sinh động của nhà điêu
khắc Nguyễn Long Bửu về bà mẹ Việt
Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ được
khắc vào năm 2004
Bước vào tầng 1 là khu trưng bày các
thành tựu và thử thách của nước ta đã
và đang trải qua từ 1975 đến nay
- Hàn gắn vết thương chiến tranh,
ổn định đời sống nhân dân, xây
dựng và phát triển đất nước
Ngay sau khi cuộc kháng chiến
chống Mỹ kết thúc thắng lợi,
thực hiện chủ trương của Đảng,
các đơn vị bộ đội đứng chân
trên các vùng mới được giải
phóng đã phối hợp với ủy ban
dân quản các cấp, khẩn trương
xây dựng, củng cố chính quyền
cách mạng cơ sở, xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương
Tổ chức cải tạo binh lính, cảnh sát của bộ máy chính quyền cũ, trấn áp các tổ chứcphản động, xử lý chất độc hoá học, rà
soát bom mìn
- Tích cực tham gia lao động sản
xuất, góp phần xây dựng và bảo
vệ đất nước: Thực hiện nhiệm vụ
lao động sản xuất, xây dựng kinh
tế, quân đội đã đạt được nhiều
thành tựu trên tất cả các lĩnh vực:
Nghiên cứu khoa học, sản xuất,
ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật
13
Trang 14trong lĩnh vực quốc phòng, tham gia phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa.
- Đền ơn đáp nghĩa: trong những năm gần đây, quân đội đã đề xuất với đảng, nhà
nước tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chính sách ưu đãi đối với những người có côngvới đất nước
- Mở rộng quan hệ đối ngoại quân sự, quốc phòng với các nước trên khu vực và thếgiới Quân đội tiếp tục triển khai đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công tác đối ngoạiquốc phòng, tăng cường hội nhập quốc tế, chủ động thúc đẩy quan hệ, hợp tác vớiquốc gia láng giềng có biên giới liền kề tạo ra vành đai an ninh trên các tuyến biêngiới đất liền của Tổ quốc
- Giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Ngày
03-05-1975, tập đoàn Pôn pốt Yêng xari, cho quân đổ bộ đảo Phú Quốc Ngày 08-05,chúng xâm phạm lãnh thổ Việt Nam ở nhiều nơi từ Hà Tiên đến Tây Ninh Ngày23-12-1978, quân và dân Việt Nam trên toàn tuyến biên giới Tây Nam đã tiếnhành phản công chiến lược , đánh bại chiến tranh xâm lược của tập đoàn Pôn pốt
Tiêu diệt quân Pôn pốt xâm lược biên giới Tây Nam 1978
- Làm tròn nghĩa vụ quốc tế ở pu-chia: trong 10 năm giúp cách mạng pu-chia, quân tình nguyện Việt Nam đã phát huy tính thần quốc tế trong sáng, giúpbạn càn quét bọn tàn quân Pôn pốt, củng cố chính quyền cách mạng, xây dựng lựclượng vũ trang ,ổn định đời sống nhân dân
Cam-14
Trang 15- Bảo vệ biên giới phía Bắc: ngày 17-02-1979, cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc đã
diễn ra trên toàn tuyến biên giới phía Bắc Sau một tháng chiến đấu, ngày 16-03chiến sự kết thúc Tuy vậy, cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta vẫncòn kéo dài đến những năm 80 của thế kỷ XX
Sau khi tham quan hết tầng 1, thì tầng 2 dành cho khu trưng bày, tưởng nhớ các bà mẹViệt Nam anh hùng Với truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đápnghĩa”, pháp lệnh về việc phòng tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng thể hiện sựquan tâm, tri ân và tôn vinh của Đảng và nhà nước đối với bà mẹ Việt Nam anh hùng cónhững cống hiến to lớn Ở 64 tỉnh thành, từ miền núi đến miền xuôi, từ Bắc vào Nam đều
có các bà mẹ Việt Nam anh hùng Dù dân tộc khác nhau, tôn giáo khác nhau nhưng tất cảcác Mẹ đều vì nước hy sinh với một tình thần cao cả “Mất chồng, mất con chứ không đểmấy nước”
Chỉ cần đi vài bước chân nữa, sang phòng bên cạnh là chúng ta sẽ được chứng kiến sabàn của chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 vói hệ thống đèn led 3D, máy chiếu với ghế ngồicho khán giả
Sa bàn và bản đồ của chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
Trên đây là toàn bộ những sự kiện lịch sử được bảo tàng “Lịch sử quân sự Việt Nam” ghilại và bảo tồn trong giai đoạn 1975 đến nay Thông qua đó, không chi chúng ta – nhữngngười Việt Nam đã và đang hưởng cuộc sống tự do hạnh phúc như bây giờ mà còn nhữngkhách nước ngoài lại càng thêm yêu, thêm quý mạnh đất hình chữ S này Cùng với đó là
sự biết ơn đối với những thế hệ đi trước đã ngã xuống vì 2 chữ độc lập – đúng như Bác
đã nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do”
2.4 Khu trưng bày ngoài trời tại bảo tàng
Tiếp đến là phần trưng bày ngoài trời của Bảo tàng gồm 2 khu với các hiện vật như xácmáy bay Mỹ; xe tăng; đại bác; súng thần công Với điểm nhấn nổi bật là 4 bảo vật quốcgia gồm 2 máy bay MiG-21 với số hiệu 5121 và 4324; chiếc xe tăng T-54B số hiệu 843
Trang 16và đặc biệt là tờ bản đồ lịch sử của quân đội ta “Quyết tâm chiến dịch Hồ Chí Minh” Tất
cả đều là những mẫu vật nguyên bản thể hiện rõ ý chí, quyết chiến quyết thắng khôngcam chịu lùi bước của quân dân cả nước
Nổi bật lên chúng ta có thể thấy một xác máy bay B52 đã bị quân dân ta bắn hạ đượctrưng bày ở điểm trung tâm của khu Với những tàn tích còn sót lại bảo tàng đã dựng lạicảnh xác máy bay bị rơi xuống một cách chân thực để người tham quan hình dung rõ nétnhất về sự thảm khốc của chiến tranh cũng như để vinh danh những chiến tích ông cha ta
đã làm được
16
Trang 18Không thể không kể
đến những chiếc tăng
thiết giáp được quân
đội Liên Xô cũ tài
trợ được trưng bày
ngay khi bước vào
cổng chào của bảo
Hay như đây là một
chiếc trực thăng được quân đội Mỹ sử dụng để chuyên chở lính di chuyển và vũ khí
18
Trang 19Và không thể không kể đến khu trưng bày những quả tên lửa đã bắn hạ B52.
Đây là loại máy bay chiến đấu phản lực tiêm kích, 1 người lái do Liên Xô cũ sản xuấtnăm 1965, viện trợ cho Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, được biên chếvào đội hình tiêm kích của Trung đoàn 921 (Đoàn Không quân Sao Đỏ), Sư đoàn 371 sửdụng từ tháng 1-1967 đến tháng 5-1969 Trong lịch sử chiến đấu, máy bay MiG-21 sốhiệu 4324 đã xuất kích tham gia chiến đấu ngăn chặn các đợt tấn công của không quân
Mỹ tại miền Bắc Việt Nam và có 14 lần bắn rơi máy bay Mỹ, do vậy chiếc máy bay này
đã vinh dự mang trên mình 14 ngôi sao đỏ
2.5 Di tích cột cờ Hà Nội