Đó là lý do người viết lựa chọn đề tải “Tín ngưỡng thờ bà Thủy Long của người dân Tây Nam Bộ” là đề tài tiều luận của minh.. Mục đích nghiên cứu để tài Lựa chọn đề tài này để hình thành
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HÓA HỌC
TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ THỦY LONG
CUA NGUOI DAN TAY NAM BO
(BAI THU HOACH CUOI KY)
SINH VIEN: NGO NGUYEN THUY LINH MSSV: 2256140041
KHOA: VAN HOA HOC LOP: K16.2
STT:
Nam 2023
Trang 2
1 Lj do chon dé tai 3
2 Mục đích nghiên cứu đề tài 3
3 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4 4.1 Co so phurong phap lan cố cố .ốố.ốốằ.ằ 4 4.2 Các phương pháp cụ tHỂ à SH n1 2122222212121 2222211122 4
5 Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu 4
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 5
1.1 Cơ SỞ lý ÏHẬN à Hà HH HH HH HH HH HT HH HH HH HH HH HH tt 5
1.2 Cơ sở thực tiển 6 Chương I: Khai quát về tín ngưỡng thờ nữ thần ở Nam Độ 2222x222 xe ó
Chương II: Tín ngưỡng thờ Bà Thủy Long ở Nam ĐỘ à THH HH HH 1 HH1 111 2 tru 7 2.1 Nguồn gốc hình thành
TAI LIEU THAM KHAO 18
Trang 3Phan TONG QUAN
1 Lý do chọn đề tài
Là một người con miền Bắc nên khi vào Nam dé hoc tập, người viết luôn tò mò với những giá trị văn hóa - tín ngưỡng của người dân Nam Bộ, đặc biệt là những gia tri van
hóa - tín ngưỡng dân gian, đã xuất hiện từ xa xưa và trải qua nhiều biến động của thời gian
Trong quá trình khám phá và tìm tòi, người viết nhận thấy những khác biệt về vị trí địa lý
và điều kiện tự nhiên cũng tác động không nhỏ trong việc hình thành những nếp sống,
phong tục tập quán và tín ngưỡng Một trong số đó là đặc trưng nhiều sông, ngòi, biển với
hệ thống kênh rạch chăng chịt Người dân Nam Bộ sống dựa vào sông nước, gắn bó khăng khít với sông nước từ đời sống hiện thực lẫn đời sống tâm linh
Tìm hiểu về đời sống tâm linh, người viết thây được một tín niệm hết sức đặc sắc
đó là Bà Thủy Long Từ đây, thôi thúc người viết phải đi tìm lời giải đáp cho những câu hỏi: Bà Thủy Long là ai? Ảnh hưởng cua Ba đến vùng đất Nam Bộ như thế nào? Tuy nhiên, vì vùng đất Nam Bộ khá rộng lớn và những kiến thức của người viết về vùng đất với hơn 300 lịch sử này còn hạn hẹp nên khó có thể giải quyết triệt dé van dé trên một
phạm vi địa lý lớn Đó là lý do người viết lựa chọn đề tải “Tín ngưỡng thờ bà Thủy Long
của người dân Tây Nam Bộ” là đề tài tiều luận của minh
2 Mục đích nghiên cứu để tài
Lựa chọn đề tài này để hình thành cái nhìn từ tổng quan đến chỉ tiết quá trình hình thành và phát triển của Tín ngưỡng thờ bà Thủy Long của người dân Tây Nam Bộ Góp phần giáo dục, nhắc nhở đến người đọc về cội nguồn, về những giá trị truyền thống của đất nước Từ đó tỉnh thức ý thức lưu giữ và bảo tồn, đây không phải công việc của một cá nhân hay một tập thể mà là trách nhiệm của cả một quốc gia, dân tộc
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tín ngưỡng thờ bả Thủy Long ở Tây Nam
Bộ Cụ thể là tiến hành khai thác nhiều khía cạnh khác nhau như lịch sử hình thành, phát triển, ý nghĩa cũng như cách thức người dân thực hành tín ngưỡng Vì thế tín ngưỡng thờ
Bà Thủy Long sẽ xuất hiện liên tục và xuyên suốt trong đề tài
Trang 44 Phurơng pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở phương pháp luận
Nghiên cứu một vấn đề cần dựa trên những quan điểm phù hợp với thực tiễn khách quan Vì thế trong bài viết nảy, tác giả đã sử dụng hai quan điểm: quan điểm lịch sử và quan điềm toản diện, cụ thê
Trước hết là quan điểm lịch sử, đo tín ngưỡng thờ Bả Thủy Long đã hình thành và phát triển theo các giai đoạn của lịch sử Việt Nam vậy nên sẽ có những biến chuyền, thay đôi khác nhau Dựa vào quan điểm lịch sử sẽ giúp người viết đánh giá được khách quan sự phát triển của tín ngưỡng thờ Bả Thủy Long
Thứ hai, vận dụng quan điểm toàn điện, cụ thế là cách giúp cho vấn đề nghiên cứu được làm rõ ràng, đầy đủ, khách quan Tránh xảy ra hiện tượng đánh giá chỉ dựa theo cảm tính cá nhân, đánh giá phiến diện Tuy nhiên, quan trọng hơn cả là cần dựa vảo thực tế khi nghiên cứu, nhất là khi nghiên cứu đến những giải pháp bảo tồn tín ngưỡng thờ Bà Thủy Long
5 Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu có thể sẽ góp được một phân nhỏ trong việc đánh thức các bạn trẻ về tỉnh thần “uống nước nhớ nguồn”, thêm một chút sức trong hành trình gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Đồng thời, kết quả sẽ mang đến
4
Trang 5cho mọi
Trang 6người cái nhìn khách quan và cụ thê và đúng đắn hơn về những giá trị của tín ngưỡng thò
Bà Thủy Long của người dân Tây Nam Bộ Tuy nhiên, kết quả sau nghiên cứu có thể sẽ không đây đủ như dự kiến nên rất cần những ý kiến góp ý, phê bình của người đọc
Tín ngưỡng thờ Bà Thủy Long là một tín ngưỡng của người dân Tây Nam Bộ nên chúng ta không thê không nhắc đến người dân, vùng văn hóa Nam Bộ nói chung và vùng Tây Nam Bộ nói riêng Đầu tiên, Nam Bộ là một trong bảy vùng văn hóa của nước ta, trải dài từ Bình Phước đến Cà Mau Phía Tây Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Đông Bắc giáp dãy Trường Sơn và duyên hải Nam Trung Bộ, phía Tây Nam øiáp vịnh Thái Lan, phía
Đông Nam giáp biên Đông Nam Bộ được hình thành trên châu thô của hai con sống lớn 1a
sông Cửu Long và sông Đồng Nai, được chia thành hai vùng là Tây Nam Bộ và Đông Nam
Bộ Trong đó Tây Nam Bộ là khu vực thuộc vùng châu thô sông Cửu Long Đây là vùng đồng bằng duyên hải ven biển, có rừng nước lợ và rừng ngập mặt Vậy nên hầu như năm nào vùng ngày cũng xảy ra lũ lụt Bên cạnh đó vì là vùng đất mới nên các hiện tượng bôi đắp, sụp lở v.v cũng thường xuyên xảy ra khiến hoạt động canh tác, sản xuất của nhân dan gap rất nhiều khó khăn Từ đó hình thành nhu cầu tâm lý mong muốn được các thế lực
lĩnh thiêng phù hộ, che chở
Trang 7nao cũng biết, đặc biệt là các bạn trẻ
Chương II: Khái quát về tín ngưỡng thờ nữ thần ở Nam Bộ
Những câu chuyện dân gian, những truyền thuyết luôn là nơi chứa đựng nguồn sáng
tạo bất tận của nhân dân Trong những câu chuyện ấy, người dân gửi gắm những suy nghĩ,
tưởng tượng của mình về hình ảnh của các nữ thần Có khi là giúp dân khai hoang, mở mang bờ cõi, có khi là giúp đánh giặc, giữ nước, cũng có khi lại giúp họ mưu sinh, kiếm sống Như vậy, người Việt Nam Bộ đã xây dựng hình tượng các nữ thần với những quyền
năng thần kì gắn liền với nhu cầu đời sống lúc bấy giờ
Đề cập đến số lượng các nữ thần ở Nam Bộ, trong cu6n Gia Định Thành thông chỉ, tac 914 Trịnh Hoài Đức có nhắc đến bốn nữ thần là bà Chúa Ngọc, bà Chúa Động, Bà Hỏa Tỉnh và Bà Thủy Long Còn cuốn Phong tực tập quán Việt Nam lại cho rằng người dân thường thợ phụng chín bả đó là Bà Chúa Tiên, Bà chúa Ngọc, Bà Hồng, bà Hỏa, Bà Thủy,
7
Trang 9Bà Chúa Xứ, Cửu Thiên Huyền Nữ và Bà Nữ Oa Song, trên thực tế, số lượng nữ thần ở Nam Bộ còn phong phú và đa dạng hơn nhiều Nhưng trong khuôn khổ bải viết này, vì trình
độ còn hạn chế nên người viết xin phép chỉ tập trung vào Bà Thủy Long Mặt khác, hiện nay cũng chưa có tài liệu nào có khả năng thông kê đây đủ tất cả các thần tích liên quan đến nữ thần ở Nam Bộ
Chương TI: Tín ngưỡng thở Bà Thủy Long ở Nam Bộ
2.1 Nguồn gốc hình thành
Bà Thủy Long là vị nữ thần có nhiều định danh, có thể kế đến như Thủy Long Thần
Nữ, Thủy Long công chúa, Thủy Long Thánh Phi, công chúa Thủy Tẻ, bà Thủy hay Ba
Cậu Đồng thời cũng là vị nữ thần sở hữu lai lịch khá mơ hồ
Hiện nay có nhiều cách giải thích khác nhau về nguồn gốc thờ bả Thủy Long Nhưng chung quy lại có tất cả ba thuyết Thứ nhất, người ta cho rằng bả Thủy vốn được tách riêng
từ bà Ngũ Hành cùng với bà Hỏa Bởi thủy, hỏa là hai nhân tố quan trọng của đời sống con
người (Nguyễn Hữu Thông, 2012; Nguyễn Thanh Lợi, 2013 và nhiều tác giả khác) Thứ hai,
cùng với bà Hỏa, bà Thủy là hình thức tín ngưỡng riêng, xuất phát từ quan niệm thuần túy bản địa, vì người xưa thường thờ cũng những lực lượng thường xuyên đe dọa con người Còn bà Ngũ Hành có xuất xứ ngoại lai vì ngũ hành là một quan niệm mang tính vũ trụ luận của triết học Trung Quốc, nó giải thích nguồn gốc và quá trình biến đổi của vạn vật trong vũ trụ (Ngô Đức Thịnh, 2012) Thứ ba, bà là một vị thần biển có danh hiệu, đã được triều đình nhà Nguyễn phong sắc Trung đắng thân
Tuy nhiên cũng phải nói thêm, Thuyết Ngũ hành đã được lưu truyền rộng rãi và lâu dài trong dân gian từ thời cô đại Thực tế ở Việt Nam, người ta đồng nhất ngũ hành với việc thờ cúng năm vị nữ thần là Ngũ Hành Nương Nương Và ở Nam Bộ, bà Ngũ Hành cũng rất phổ biến kể cả khi sọI pộp chung hay tách riêng từng bà: Bà Kim, Bà Mộc, Bà Hỏa, Bà
Thủy, Bà Thổ Điều đó góp phần củng cố cho quan niệm Thủy Long Thần Nữ ban đầu là
một thành viên tron Ngũ Hành Nương Nương nhưng về sau được tách khỏi hệ thống này
và trở thành một nữ thần độc lập trong các miếu thờ Nguyên nhân là là do bà có tầm ảnh hưởng lớn đên sự sông còn của cư dân vùng sông nước
Trang 10
ES | Tượng Bà Ngũ Hành
Trang 11Bà Thủy Long ở Nam Bộ có hai người con, hình tượng của bà là một mệnh phụ phụ nhân cưỡi ngư long (cá rồng) Vào triều Nguyễn, Thủy Long Thánh Phi được sắc phong Trứ Linh Chưởng Ứng Mục Uyên Hoằng Bác Uông Nhuận Trung Đắng Thân (tính đến đời Tự vua Đức) Bả được thờ chủ yếu ở các đạng: thần cai quản các suối, giếng nước, ao nước như Miếu Mạch Bà (huyện Hóc Môn, TP.HCM), miếu Xuân Trường (TP Thủ Đức, TP.HCM), miéu Kim Ngoc (Quan 1, TP HCM) v.v hoặc thần cai quản các con sông, thần phù hộ neư dân, thần phủ hộ người làm nghề đưa đò, chạy tàu Điều đáng lưu ý là càng về các vùng
ven biển, ven sông lớn thì tín ngưỡng thờ Bà Thủy Long cảng đậm nét Đến mức ở nhiều nơi người ta xây dựng miễu thờ Bả rất lớn và uy danh của bả còn sâu sắc hơn cả Thành
Hoàng Bản Cảnh Bên cạnh đó, có rất nhiều truyền thuyết đồng nhất Thủy Long Thánh Phi với Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phí của đồng bào người Chăm Trong dân gian, Bả- Cậu cũng
có nghĩa là Ba Thuy Long, con gai Thuy Té “Cau” 6 day là nam than, có tên là Hà Bá hoặc
là cậu Tài, cậu Quý, con của bà Hoặc Bà Cậu chính là Bà Thủy và hai người con trai: Cậu Tài và Cậu Quý
Thủy Long công chúa cưỡi ngư cù (Anh Huỳnh Ngọc Trảng)
11
Trang 12
r vss Cậu Quý áo đỏ, bên trái Cậu Tài áo xanh, bên phải Nguén: _https://banthoviet.net.vn/phong-tuc-tho-cung-cau-tai-cau-cau-quy-cua-nguoi-dan-nam-
Trang 13Trung Quốc theo quan niệm cổ, bao gồm: Đông Hai Long Vương, Nam Hải Long Vương, Tây Hải Long Vương và Bắc Hải Long Vương Đôi khi tín ngưỡng Long Vương còn chịu ảnh hướng của Thiên Y Ana từ Phật giáo Bắc Tông Thứ hai, Long Mẫu Nương Nương là
mẹ của Tứ Hải Long Vương, nữ thần được thờ ở cửa biển Quảng Đông với danh hiệu “Việt Thành Thủy Khẩu Long Mẫu Nương Nương” Nữ thần phù hộ những người đi biến, được người Hoa gốc Quảng Đông cùng thờ tự bên cạnh Thiên Hậu Thánh Mẫu hay Tứ Hải Long Vương Ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể kế đến một vài địa điểm được người dân thờ tự kiểu này như miếu nổi Phù Châu (quận Gò Vấp), điện Ngọc Hoàng, hội quán Quảng Triệu (Quận 1), hội quán Tuệ Thành (quận 5) v.v Thứ ba, theo Phật giáo Bắc tông, khi Quan Thế Âm Bồ Tát hiện ra ở núi Phổ Đà thì Long Nữ (con gái Long Vương Ta Ha Kiệt) cũng hiện ra trước biển Từ đó người ta tin rằng Quan Âm Bề Tát đã hiện ra ở một hòn đảo ở Triết Giang (Trung Quốc) và Long Nữ chính là thị giả của Ngài
Nũ thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn Y A Na
3.2 Về thờ te
Trước đây việc thờ Thủy Mẫu Nương Nương khá phô biến với người Hoa ở Chợ Lớn
vì họ sử dụng giếng nước Ví dụ như miếu thờ Thủy Mẫu Nương Nương tòng tự Bạch Mã Thái Giám, Nhị vị công tử (con nữ thần Thiên Y Ana) ở 108/22 đường Hậu Giang, phường
6, quận 6, TP HCM Nhưng ngày nay, do người dân không còn sử dụng giếng nước nên nhiều miễu thờ Thủy Mẫu Nương Nương đã chuyên thành miếu thờ Ngũ Hành Nương Nương
13
Trang 14Chương TƯ: Tín ngưỡng thờ bà Thúy Long của người dân Tây Nam Bộ
4.1 Nguồn gốc
Vì là một bộ phận của tín ngưỡng thờ Bà Thủy Long ở Nam Bộ, nên xét về nguồn sốc, tín ngưỡng thờ bà Thủy Long của người dân Tây Nam Bộ cũng có những nét chung song cing can phải lưu ý một số điểm đặc biệt Đầu tiên là ở Long An, người dân thuộc huyện Cần Đước lập miếu thờ bà Thủy Long do điều kiện quyết định cho việc định cư là nguồn nước ngọt Ngoải ra vùng sông biển ở tỉnh Trà Vĩnh cũng rất phổ biến tín ngưỡng Thủy Long Than Nữ Hầu như ghe, thuyền nảo cũng lập ban thờ riêng, là chỗ linh thiêng, bất khả xâm phạm và có rất nhiều điều cấm ky trong khoảng không gian này Truyền thuyết
ở đây nói rằng Thủy Long Thần Nữ là con gái Long Vương, cai quản vùng sông biến, bà ban phước hoặc giáng họa cho giới thương hỗ và hạ ác Mỗi khi biến động hay có bão lũ, người dân cũng tin đó là sự nối giận của Thủy Long Thần Nữ Thậm chí, họ còn cho rằng nếu bị “mắc đảng dưới” (vùng hạ động của bả Thủy) thì sẽ bị bà quở phạt, dẫn đến bệnh thần kinh, nói nhảm Hay tương truyền, những người đánh cá trên sông Tiền (Đồng Tháp) bơi thuyền trú mưa thì phát hiện một pho tượng được tạc bằng gỗ quý phủ lớp son bên ngoài, trên tượng có khắc dòng chữ “Thủy Cung Thánh Mẫu” dạt vào đám lục bình Khi họ vớt tượng lên thì trời liền tạnh mưa Từ đó dân làng lập miếu thờ, tô chức lễ cúng vào ngày 15/10 âm lịch hằng năm gọi là cúng Bà Thủy
4.2 Nơi thờ tự
Quy m6 cua miéu ba Thuy Long đa dạng hơn nhiều so với miễu bà Chúa Xứ Có miéu có quy mô như miễu Thô thần, có miếu cỡ một ngôi nhà nhỏ, cũng có miễu thờ có
không gian rộng lớn như ngôi đình làng với các ban thờ Tả ban, Hữu ban, Tiên hiền, Hậu
hiền, Tiên sư
Ở Bến Tre có ba ngôi miếu thờ bà Thủy Long là miễu bà An Thạnh (ấp An Thạnh, xã
An Thúy, huyện Ba Trí), miếu bà An Thuận (ấp An Thuận, xã An Thúy, huyện Ba Tri) và miếu bà Binh An (ấp 6, xã Bình Thắng, huyện Bình Đại) Trong miễu bả An Thạnh có đặt bài vị “Thủy Long Thánh Mẫu Thiên Nương chỉ thần vị” Ở Cà Mau có năm miếu thờ bà Thủy Long nam ở các huyện Thới Bình, Trần Văn Thời, Cái Nước và Ngọc Hiển Trong đó huyện Cái Nước có hai miéu, va tất cả đều thuộc nhóm miếu thờ mẫu/ nữ thần: Bà Chúa Xứ, Thủy Long Thần Nữ, Ngũ Hành Nương Nương Đáng lưu ý, trong tâm thức của người dân địa phương, ba vị nữ thần này không hè có sự phân biệt về đăng cấp
14