1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch 1 chương 1 một số vấn Đề Đại cương về ngữ pháp

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

* Hình thức ngữ pháp của từ tiếng Việt không bộc lộ trong bản thân từ mà bộc lộ ởmối quan hệ giữa các từ trong cụm từ, trong câu.. - Chức năng ngữ pháp của từ: có thể đảm nhiệm được vai

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU

KHOA SƯ PHẠM

BÀI THU HOẠCH 1,2,3

Tên: Trần Thị Phương Thanh

Lớp: 17DGDTH2BẠC LIÊU, NĂM 2024

Trang 2

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG

Bài thu hoạch 1……….…….2 Bài thu hoạch 2……….…….8 Bài thu hoạch 3……….……….17

Trang 3

BÀI THU HOẠCH 1

Chương 1 Một số vấn đề đại cương về ngữ pháp

Sinh viên thực hiện và nộp lại giảng viên để lấy kiểm tra (lưu ý: tự làm)

1 Nêu những tiêu chí cơ bản được dùng để phân định từ loại tiếng Việt, phân tích ví

dụ minh họa

Những tiêu chí cơ bản được dùng để phân định từ loại tiếng Việt:

* Ý nghĩa ngữ pháp khái quát:

- Ý nghĩa ngữ pháp khái quát của từ bao gồm các nét nghĩa liên quan đến ý nghĩa từ vựng và các nét nghĩa liên quan đến ý nghĩa ngữ pháp

- Ý nghĩa ngữ pháp khái quát là loại ý nghĩa phạm trù có mức độ khái quát cao Do

đó là ý nghĩa chung cho các từ thuộc cùng từ loại

Danh từ: Chỉ sự vật, con người, động vật, khái niệm

Động từ: Chỉ hành động, trạng thái, quá trình,

Tính từ: Chỉ tính chất, thuộc tính của sự vật

Trạng từ: Chỉ cách thức, mức độ, thời gian địa điểm,

VD1: đỏ, tím, cao, thấp, nhanh, chậm chỉ tính chất, đặc điểm

VD2: đứng, ngồi, nằm, hát, chạy, học chỉ hoạt động

VD3: viên chức, giảng viên, học sinh, sách báo chỉ con người, sự vật

* Hình thức ngữ pháp của từ tiếng Việt không bộc lộ trong bản thân từ mà bộc lộ ởmối quan hệ giữa các từ trong cụm từ, trong câu Vì vậy, khi xem xét đặc điểm về hình thứcngữ pháp cần dựa vào khả năng kết hợp từ khi cấu tạo cụm từ và chức năng cú pháp của từ

- Khả năng kết hợp: là sự phân bố vị trí của từ trong những hoàn cảnh giống nhau hoặckhác nhau khi chúng kết hợp với từ khác

- Chức năng ngữ pháp của từ: có thể đảm nhiệm được vai trò thành phần chính (danh

từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ), thành phần phụ (phụ từ), kết nối các thành phần câu (quan

hệ từ) Bên cạnh đó từ thể hiện ý nghĩa tình thái (tình thái từ, trợ từ, thán từ)

2 Lập bảng so sánh đặc điểm của danh từ, động từ và tính từ (về ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức năng ngữ pháp) Sắp xếp các từ sau đây thành từng nhóm có cùng ý nghĩa khái quát Sau đó, xác định ý nghĩa khái quát của mỗi nhóm từ: văn học, nghệ thuật, trắng, nhà, ăn, đen, tròn, cửa, méo, cười, to, nhỏ, đóng, mở, tốt đẹp, bút, xanh tươi, thông minh, mực, máy móc, xe cộ, uống, ngồi, nằm, nói.

Trang 4

được theo nghĩa rộng,

nghĩa khái quát nhất, bao

gồm đồ vật, cây cối, con

vật, người v.v )

VD: hồ, đường, bóng,…

Ý nghĩa ngữ pháp khái quát của động từ là chỉ hoạt động, trạng thái

VD: hãy đi, đừng nói, nên viết

Tính từ có khả năng kết hợp với phụ từ, tiêu biểu là phụ từ chỉ mức độ, ít kết hợp với phụ từ mệnh lệnh.VD: dạo này cô gầy rồi,…

vị ngữ Ngoài ra, nó còn

có thể làm bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ và chủ ngữ

VD: - Mọi người đang

thảo luận ( VN).

- Tôi muốn b àn luậ n

cùng mọi người (BN)

Trong câu, tính từ có thể làm vị ngữ, làm định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ.VD: Biển hôm nay đẹp quá (VN)

b Các từ có cùng nghĩa khái quát:

- Ý nghĩa khái quát chỉ tính chất, đặc điểm: trắng, đen, tròn, méo, to, nhỏ, tốt đẹp, xanhtươi, thông minh

- Ý nghĩa khái quát chung những từ gọi tên tổng thể nhiều sự cùng loại: văn hock,nghệ thuật, nhà, cửa, mực, máy móc, bút, xe cộ

- Ý nghĩa khái quát chỉ hoạt động: ăn, cười, đóng, mở, uống, ngồi, nằm, nói

Trang 5

3 Lập bảng so sánh đặc điểm cơ bản của số từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ (về ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức năng ngữ pháp) (Tương tự câu 2)

Về chức năng ngữ pháp, số

từ thường đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho danh từ,

vì vậy chức năng ngữ pháp thường gặp nhất của số từ

thì mang đặc điểm ngữ pháp cơ bản của từ loại ấy

là thành tố phụ của cụmtừ

Về chức năng ngữ pháp,một mình phụ từ không trựctiếp làm thành phần câu

quan hệ từ không đảmnhiệm được vai tròthành tố chính haythành tố phụ

trong cụm từ, khôngđảm nhiệm được chức

Trang 6

năng của các thành phầncâu.

thị quan hệ giữa người

nói với người đối thoại

Khi thêm một tình thái

từ vào một thực từ hay cụm từ thì tình thái từ này có tác dụng tình tháihóa từ hay cụm từ đó thành câu

nào trong câu)

4 Tìm trợ từ và nêu tác dụng của chúng trong một ngữ liệu cụ thể.

Cô ấy đã tốn hết những 3 triệu cho lần mua sắm hôm nay

- Trợ từ: những

- Tác dụng: nhấn mạnh cho việc tiêu tiền của cô gái vào mua sắm ngày hôm nay

5 Xác định các phụ từ và nêu tác dụng của chúng trong các câu văn sau:

a) Trên nương, mỗi người một việc.

Tác dụng: Biểu thị ý nghĩa số lượng ít, tách rời từng đơn thể, cá thể

b) Anh không thay đổi được em, mà em cũng không thay đổi được anh.

Trang 7

Tác dụng: Chỉ sự đồng nhất, tương tự.

c) Cô ta đang được làm phái yếu với đúng nghĩa của từ này.

Tác dụng: Chỉ quan hệ thời gian của trạng thái được xác định theo tương ứng với thờiđiểm thực tại, thời điểm phản ánh, miêu tả

d) Họ rất giống nhau: đều yêu thương vợ con nhưng cách yêu thương của họ rất khác nhau.

- Quan hệ ý nghĩa: Biểu thị thời gian, không gian của "cái dao lượm màu xanh nhạt" là

"trong tầm tay của hai người"

3 "của":

- Quan hệ ngữ pháp: Giới từ

- Quan hệ ý nghĩa: Biểu thị quan hệ sở hữu, quan hệ giữa "cái dao lượm màu xanh nhạt"

và "hai người"

b) Đọc hết mấy tờ báo mà chưa thấy chị ta quay lại chẳng những bác Hai bồn chồn

mà tôi cũng đâm lo.

Trong câu "đọc hết mấy tờ báo mà chưa thấy chị ta quay lại chẳng những bác Hai bồnchồn mà tôi cũng đâm lo", các quan hệ từ được sử dụng và quan hệ ngữ pháp, quan hệ ýnghĩa mà chúng thể hiện như sau:

1 "mà":

- Quan hệ ngữ pháp: Liên từ

- Quan hệ ý nghĩa: Biểu thị sự đối lập, tương phản giữa "chưa thấy chị tao quay lại" và

"bác Hai bồn chồn"

Trang 9

BÀI THU HOẠCH 2

Chương 2 Cụm từ tiếng Việt1) Vẽ sơ đồ phân loại cụm từ.

Cụm tính từ là cụm từchính phụ có tính từ làmthành tố trung tâm

Trang 10

- Phần trung tâm quyết

định ý nghĩa khái quát,

tố phụ sau là một từ hoặccụm từ

VD: Phải học giỏi/ đánhBị

đòn…

- Thành tố trung tâm củacụm động từ là động từđộc lập

VD: Đọc sách/ mua báo…

- Có trường hợp, cụmđộng từ có nhiều động từ

đi liền nhau biểu thị mộtchuỗi hành động phứchợp VD: Đi học về/ Đangđứng ngắm cảnh…

* Phần phụ trước

Phần phụ trước của cụmđộng từ do các phụ từđảm nhiệm Có các trườnghợp sau:

- Phần phụ trước là cácphụ từ, gồm có: phụ từ chỉ

ý cầu khiến (hãy, đừng,chớ,,,); phụ từ chỉ ý phủđịnh hoặc khẳng định(không, chưa, chẳng, chả,

Ở dạng đầy đủ, cấu tạocủa cụm tính từ gồm baphần:

*Phần trung tâm

Tính từ đóng vai tròtrung tâm và mỗi tiểuloại tính từ đều có thểđóng vai trò trung tâm VD: Cũng rất đẹp/ đềurất giỏi đẹp/ như tiên…

* Phần phụ trước

Phần phụ trước của cụmtính từ do các phụ từđảm nhiệm như phầnphụ trước ở cụm động

từ Điểm khác biệt là:

- Phụ từ chỉ mức độ (rất,hơi, khá ) là thành tốphụ trước điển hình củacụm tính từ

- Các phụ từ chỉ mệnhlệnh (hãy, đừng, chớ)thường không làm thành

tố phụ cho cụm tính từ

- Các phụ từ chỉ quan hệthời gian hay phụ từ chỉ

sự tiếp diễn đồng nhấtlàm các thành tố phụtrước thì tính từ làmthành tố trung tâm có sựchuyển biến về nghĩa: chỉđặc điểm, tính chất ởtrạng thái động chứkhông còn là đặc điểm,tính chất ở trạng tháitĩnh

VD: vẫn hay; còn trẻ; vẫncòn thấp

Trang 11

+ Nhóm các phụ từ chỉ ý

nghĩa số lượng phân

phối: mọi, mỗi, từng

nhóm phụ từ chỉ sự tiếpdiễn (cũng, đều, vẫn,cứ…); nhóm phụ từ chỉ tầnsuất (hay, ít, thỉnhthoảng…); các phụ từ chỉ ýtiếp diễn (vẫn, cũng,đều…); các phụ từ chỉ thờithể (sẽ, đều, đang…)

- Phần phụ trước là cácthực từ, gồm có: từ tượngthanh, từ láy…

* Phần phụ sau

Phần phụ sau của cụmđộng từ đa dạng, phứchợp hơn phần phụ trước:

a Về từ loại

- Các nhóm hư từ làmphần phụ sau VD: Ăn đã,

ăn nào, đi thôi, nhận rồi

- Các nhóm thực từ làmphần phụ sau như: danh

+ Hay lắm (phụ từ chỉmức độ)

+ Giỏi môn toán (danhtừ)

+ Chậm đi nhưng nhanhnói (động từ)

+ Gầy bằng nó (đại từ)+ Đẹp lộng lẫy (tính từ)

- Thành tố phụ sau, vềcấu tạo, có thể là từ, làcụm từ các loại:

+ Giỏi toán và cờ tướng(cụm đẳng lập)

+ Chậm như sên bò (cụmchủ - vị)

- Thành tố phụ sau có thểkết hợp trực tiếp hoặckết hợp gián tiếp với tính

từ trung tâm qua quan

VD: giỏi toán và cờ

tướng; vụng chèo, khéo

chống

+ Thành tố phụ sau chỉlượng

Trang 12

VD: gần nhà, xa phố…+ Thành tố phụ sau chỉ

sự so sánhVD: chậm như sên bò+ Thành tố phụ sau miêu

tả sắc thái, đặc điểm,tính chất

VD: đẹp lộng lẫy; thơmngào ngào

- Làm vị ngữ

VD: Những ngôi nhà ấy

rất tiện lợi và đẹp

- Làm bổ ngữ

VD: Cô ấy múa đẹp như

diễn viên chuyên nghiệp

Trang 13

3) Xác định, phân tích cấu tạo và cho biết chức năng cú pháp của các cụm danh từ, động từ, tính từ có trong các câu văn sau (từng trường hợp):

a. Đọc sách là một nhu cầu không thể thiếu với họ

VD:- Cụm động từ: Đọc sách (chủ ngữ)

ĐTTT TTPS (Động từ trung tâm) (Thành tố phụ sau)

- Cụm danh từ: Một nhu cầu không thể thiếu với họ ( Bổ ngữ) TTPT DTTT TTPS

(Thành tố phụ trước) (Danh từ trung tâm) (Thành tố phụ sau)

b. Cô bé / không chịu mặc những cái áo cũ của chị

Trang 14

e. Bầu trời cao vời vợi và xanh thẳm / làm cho không gian như mênh mang hơn.

g. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Cụm tính từ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

TTTT TPPS TTTT TPPT

h. Hết thảy những người công nhân ấy / đều lắng nghe một cách chăm chú

CN VN

những lời ông nói.

- Cụm danh từ: Hết thảy những người công nhân ấy

Trang 15

4) Xác định, phân tích cấu tạo và cho biết chức năng cú pháp của các cụm danh từ, động từ, tính từ có trong các đoạn văn sau (cách làm giống câu 3):

a (1) Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày

còn vương lại (Trạng ngữ chỉ thời gian)

(2) Một vài tiếng dế / gáy sớm vẻ thăm dò, chờ đợi

cỏ không còn rõ hình cây lá nữa mà mịn màng hòa lẫn như một mặt nước lặng êm

- Cụm danh từ: Có đôi cánh đom đóm

TPPT DTTT

- Cụm động từ: chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ

không

ĐTTT

còn rõ hình cây lá nữa mà mịn màng hòa lẫn như một mặt nước lặng êm

b (1) Mặt trời / vừa nhô lên

Trang 17

TT TT TT xám đục nặng nề bao phủ

TT TT

(3) Gió mùa đông bắc / kéo về từng đợt dài, rồi mưa phùn, rồi sương muối, kéo theo

CN VN

cái lạnh buốt đến tận xương

- Cụm danh từ: Gió mùa đông bắc

DTTT TTPS

- Cụm danh từ: rồi mưa phùn (bổ ngữ) , rồi sương muối (bổngữ)

TTPT DTTT TTPS TTPT DTTT TTPS

Trang 18

BÀI THU HOẠCH 3

Chương 3 Câu tiếng Việt1) Vẽ sơ đồ phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp.

2) Phân tích những đặc trưng cơ bản của câu và cho ví dụ minh họa (về cấu tạo, về nội dung, về chức năng, về hình thức)

Các đặc trưng cơ bản của câu:

- Về cấu tạo: Ở phương diện cấu tạo ngữ pháp, đơn vị ngôn ngữ được tạo nên bởi sự kếthợp của các đơn vị nhỏ hơn (từ, ngữ cố định, cụm từ tự do) theo những quy tắc ngữpháp nhất định được gọi là câu

Câu m r ngở ộ

Mở rộng chủ ngữ

M r ng v ngở ộ ị ữ

M r ng b ở ộ ổngữ

M r ng đ nh ở ộ ịngữ

Câu ghép

Câu ghép chính phụCâu ghép đ ng ẳ

l pậ

Trang 19

+ Hiện thực được phản ánh vào câu như vật, việc, hiện tượng, hành động, trạng thái,tính chất, quan hệ, Hiện thực này sẽ tạo nên phần nghĩa miêu tả (nghĩa sự vật, nghĩabiểu hiện) của câu - phát ngôn.

+ Quan hệ thái độ của người nói đối với người nghe, người viết với người đọc và sựđánh giá chủ quan của người truyền tải đối với hiện thực trong câu Nội dung này chính

là một yếu tố tạo nên phần nghĩa tình thái trong câu

- Về chức năng: Chức năng của câu là thông báo, thực hiện hành động ngôn ngữ ( hànhđộng nói)

- Câu phức gồm hai hoặc nhiều câu đơn liên kết với nhau

- Có các loại câu phức như:

- Câu phức ghép: Các câu đơn được liên kết bằng các liên từ

- Câu phức trộn: Các câu đơn được liên kết theo nhiều cách khác nhau

- Câu phức liên hợp: Các câu đơn được liên kết theo quan hệ chủ ngữ - vị ngữ

3 Câu đặc biệt:

- Câu cảm thán: Thể hiện cảm xúc, tình cảm

- Câu hỏi: Dùng để hỏi, tìm hiểu thông tin

- Câu mệnh lệnh: Dùng để ra lệnh, yêu cầu

- Chủ ngữ là từ hay cụm từ làm thành phần chính biểu thị đối tượng được nói

đến (cái được thông báo/ đối tượng thông báo) có quan hệ với hoạt động, trạng thái, tínhchất ở vị ngữ (cái thông báo/ nội dung thông báo)

VD:

+ Trăng lặn.

Trang 20

+ Uyên vui mừng và khóc òa.

+ Hắn đã cao chạy xa bay

+ Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ

- Vị ngữ là thành phần chính biểu thị “cái thông báo” của câu Đó là điều nói về hànhđộng, trạng thái, tính chất, quan hệ… của người, vật việc được nhắc tới ở chủ ngữ Vị ngữmang tính tình thái, biểu thị mối quan hệ giữa nội dung câu với hiện

thực / với người nói (viết) hoặc quan hệ giữa người nói (viết) với người nghe (đọc)

VD: Cô ấy là sinh viên.

- Trạng ngữ là thành phần phụ biểu thị hoàn cảnh diễn ra sự việc ở nòng cốt

câu Quan hệ giữa trạng ngữ và nòng cốt câu có thể dẫn nhập bằng quan hệ từ hoặc dẫnnhập trực tiếp, không cần quan hệ từ

Ví dụ: + Chiều , trời rét đậm

+ Dẫu chưa hoàn thành, nhưng công trình ấy đã tỏ ra có tính khả thi.+ Về đến nhà, thằng bé cất cặp sách rồi chạy ngay ra vườn.

4)Tìm các thành phần chính và thành phần phụ của các câu dưới đây:

a) Ngày chiếc máy bay / bốc cháy đâm đầu xuống biển // cũng là ngày cô Mai hi sinh. /

Trang 21

ngày vui vẻ nhất trong năm.

g) N hững chú voi / chạy về đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đang

CN VN

nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng

h) Mỗi khi cành mai rung rinh cười với gió xuân,/ ta// liên tưởng tới hình ảnh một đàn

TN CN VN

bướm vàng rập rờn bay lượn

k) B ỗng từ trên cây cao gần đó, / một con sẻ già có bộ ức đen nhánh // lao

TN CN xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó

VN

l) Nguyễn Du, / bằng ngòi bút thiên tài, đã dựng nên một kiệt tác bất hủ

CN VN

5 Nhân diện câu đơn, câu ghép trong một ngữ liệu cụ thể.

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi (1)

Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa ” mẹ thường hay kể (2) Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn (3)

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc (4)

Tóc mẹ thì bới sau đầu (5)

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn (6)

Cái kèo, cái cột thành tên (7)

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng (8)

Trang 22

* Những lỗi sai thường mắc phải trong việc sử dụng dấu câu:

- Lỗi không dùng dấu câu : Đó là khi người viết không dùng dấu câu ở những chỗ cần thiết Chủ yếu là lỗi không sử dụng dấu chấm kết thúc câu và dấu phẩy để ngăn cách các thành phần câu

- Lỗi dùng dấu chấm tùy tiện : Người viết hay dùng dấu chấm tùy tiện, ngắt đôi câu một cách vô lý khiến ý tứ bị ngắt quãng, câu từ bị cụt

Ví dụ: Cái bàn này rất to Hình tròn.

- Lỗi dùng dấu phẩy tùy tiện: Ở lỗi này, người viết không nắm chắc chức năng của dấu phẩy

mà dùng một cách vô lý khiến câu cú bị ngắt Thậm chí có một số trường hợp, vì đặt dấu phẩy sai chỗ mà câu từ bị hiểu sai ý hoàn toàn

Ví dụ: Quê hương em có rất nhiều, đồng lúa rộng mênh mông.

* Cách khắc phục: Đọc và phân tích thành phần câu

Viết hoa đầu dòng và sau dấu chấm

6 Lập bảng so sánh đặc điểm của mỗi kiểu câu theo mục đích nói.

LOẠI CÂU ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHĨA ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC

Câu nghi vấn

Câu nghi vấn (còn gọi là câu hỏi) là kiểu câu có nội dung nêu điều hoài nghi hay thắc mắc, cần được giải đáp nội dung đó bằng một câu trả lời

+ Cậu có khỏe không?

Thể hiện thông qua các từ để hỏi: không, ở đâu, chưa, ư, à, và dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu

Câu cầu khiến

Câu cầu khiến là câu nhằm đòi hỏi (người đối thoại hay bản thân người nói được giả định ở ngôi giao tiếp thứ hai) thực hiện một hành động hay một chuyển biến

VD: + Hãy giúp tôi!

Trong câu cầu khiến thường có mặthoặc có khả năng xuất hiện các từ

có ý nghĩa tình thái cầu khiến như phụ từ hãy, đừng, chớ hoặc trợ từ

đi, nào, thôi…

Dấu cuối câu cầu khiến thường là dấu chấm than (!), cũng có thể là dấu chấm (.)

Câu cảm thán Câu cảm thán là câu chuyên

dùng bộc lộ cảm xúc, tình

Trong câu cảm thán có các từ như: thương thay, ôi trời, than ôi, và có

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w